Đề thi học sinh giỏi môn hóa học thành phố Cần Thơ năm học 2017-2018

Câu 2. (6,0 điểm)

2.1. Cho hỗn hợp A gồm Al2O3, Cu, Fe2O3 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch B và

chất rắn D. Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào B thu được dung dịch E và kết tủa G. Nung G trong không

khí đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn M. Cho khí H2 dư đi qua M, nung nóng thì thu được chất rắn

Q. Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào E thì thấy xuất hiện kết tủa T, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau

đó tan từ từ cho đến hết. Xác định thành phần các chất có trong B, D, E, G, M, Q, T và viết các phương trình

hóa học của các phản ứng xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

2.2. Hòa tan hoàn toàn 13,45 gam hỗn hợp X gồm muối hidrocacbonat và muối cacbonat trung hòa của một

kim loại kiềm (kim loại nhóm IA) bằng 300ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y và V lít khí CO2

(đktc). Để trung hòa Y, cần sử dụng tối thiểu 75ml dung dịch NaOH 2M. Xác định công thức phân tử của hai

muối có trong X và tính giá trị của V.

pdf1 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 2015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn hóa học thành phố Cần Thơ năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thầy Nguyễn Đình Hành – Gia Lai 1 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC THÀNH PHỐ CẦN THƠ Năm học 2017-2018 Thời gian: 150 phút ---------------------- Câu 1. (5,0 điểm) 1.1. Xác định các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9, X10, X11, X12 và viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): (1) FeS2 + X1 X2 + X3 (2) X2 + HCl  X4 + H2O (3) X3 + X5  X6 (4) X6 + X7  X8 + NaHSO3 + H2O (5) X9 + H2O ®iÖn ph©n dung dÞch cã mµng ng¨nX7 + X10 + H2 (6) X11 + H2O  C2H2 + X5 (7) C2H2  X12 (8) X12 + X10  C6H6Cl6 1.2. Có 5 lọ dung dịch riêng biệt, không nhãn: CH3COOH, NaHCO3, BaCl2, (NH4)2SO4, C2H5OH. Không được dùng bất kỳ chất nào khác, hãy phân biệt các dung dịch trong mỗi lọ. Câu 2. (6,0 điểm) 2.1. Cho hỗn hợp A gồm Al2O3, Cu, Fe2O3 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch B và chất rắn D. Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào B thu được dung dịch E và kết tủa G. Nung G trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn M. Cho khí H2 dư đi qua M, nung nóng thì thu được chất rắn Q. Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào E thì thấy xuất hiện kết tủa T, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó tan từ từ cho đến hết. Xác định thành phần các chất có trong B, D, E, G, M, Q, T và viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 2.2. Hòa tan hoàn toàn 13,45 gam hỗn hợp X gồm muối hidrocacbonat và muối cacbonat trung hòa của một kim loại kiềm (kim loại nhóm IA) bằng 300ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Để trung hòa Y, cần sử dụng tối thiểu 75ml dung dịch NaOH 2M. Xác định công thức phân tử của hai muối có trong X và tính giá trị của V. Câu 3. (4,5 điểm) 3.1. Hỗn hợp X gồm 2,7 gam glucozơ và m gam saccarozơ. Cho X vào dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng cho đến khi phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 19,44 gam Ag. Biết rằng, khi thực hiện phản ứng tráng gương trong môi trường bazơ (NH3), fructozơ chuyển hóa hoàn toàn thành glucozơ. Tính giá trị của m. 3.2. Đốt cháy hoàn toàn 168 ml hỗn hợp khí G (đktc) gồm hai hidrocacbon A và B (MA < MB). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2 và hơi nước) vào bình đựng dung dịch nước vôi trong, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,1 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng lên 0,666 gam. Lọc lấy dung dịch sau phản ứng, đum đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,4 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của hai hidrocacbon có trong G. Biết phần trăm số mol của hidrocacbon B có trong G lớn hơn 15%. Câu 4. (4,5 điểm) 4.1. Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung nóng X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. - Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4a mol H2. - Phần 2: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được a mol khí H2. Tính giá trị của m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 4.2. Cho m gam bột Cu vào 500 ml dung dịch AgNO3 0,32M, sau một thời gian phản ứng, thu được 15,52 gam chất rắn A và dung dịch B. Lọc bỏ chất rắn A rồi cho thêm 11,7 gam Zn vào dung dịch B, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 21,06 gam chất rắn D. Xác định thành phần của A, B, D và tính giá trị của m. ---HẾT----

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDe thi HSG Hoa hoc 9 TP Can Tho nam hoc 20172018_12342287.pdf
Tài liệu liên quan