Câu 5: Theo điều 37 người giáo viên có mấy hành vi không được làm:
a. 5 hành vi.
b. 6 hành vi.
c. 7 hành vi.
Câu 6: Nhiệm vụ Học sinh tiểu học phải thực hiện là:
a. 4 nhiệm vụ
b. 5 nhiệm vụ
c. 6 nhiệm vụ
Câu 7: Theo điều 41,42 người học sinh có mấy nhiệm vụ và mấy quyền:
a. 5 nhiệm vụ và 5 quyền.
d. 6 nhiệm vụ và 5 quyền.
e. 5 nhiệm vụ và 6 quyền.
Câu 8: Điều lệ Trường TH được ban hành gồm:
a. 49 điều và 5 chương
b. 50 điều và 7 chương
c. 51 điều và 6 chương
5 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiến thức giáo viên giỏi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung thi kiến thức;
1/ Đánh giá xếp loại HSTH theo thông tư 32/2009/TT-BGD-ĐT, ngày 27/10/2009.
2/ Điều lệ trường TH theo thông tư 41/2010/TT-BGD&ĐT, ngày 30/12/29010.
3/ Hướng dẫn 2034/SGD&ĐT ngày 22/10/2008 Trường học thân thiện, HS tích cực.
4/ Đổi mới PP và hình thức DH tích cực.
5/ Tích hợp nội dung “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM” vào các môn học.
6/ Tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống, giáo dục môi trường vào các môn học.
HỌ TÊN:..
ĐỀ THI KIẾN THỨC GIÁO VIÊN GIỎI
1/ Điều lệ trường TH theo thông tư VBHN/2014/TT-BGD&ĐT
Câu 1: Biên chế trường TH hạng hai qui định từ:
18 đến 27 lớp
17 đến 26 lớp
18 đến 28 lớp
Câu 2: Mỗi tổ chuyên môn qui định ít nhất gồm:
3 thành viên
4 thành viên
5 thành viên
Câu 3: Tổ văn phòng gồm các viên chức làm công tác:
Y tế, kế toán, bảo vệ, tạp vụ.
Y tế, văn thư, bảo vệ, tạp vụ, giáo viên thư viện.
Y tế, kế toán, thủ quỹ, văn thư và nhân viên khác.
Câu 4: Theo điều 34,35 người giáo viên có mấy nhiệm vụ và mấy quyền:
5 nhiệm vụ và 5 quyền.
6 nhiệm vụ và 5 quyền.
7 nhiệm vụ và 6 quyền.
Câu 5: Theo điều 37 người giáo viên có mấy hành vi không được làm:
5 hành vi.
6 hành vi.
7 hành vi.
Câu 6: Nhiệm vụ Học sinh tiểu học phải thực hiện là:
4 nhiệm vụ
5 nhiệm vụ
6 nhiệm vụ
Câu 7: Theo điều 41,42 người học sinh có mấy nhiệm vụ và mấy quyền:
5 nhiệm vụ và 5 quyền.
6 nhiệm vụ và 5 quyền.
5 nhiệm vụ và 6 quyền.
Câu 8: Điều lệ Trường TH được ban hành gồm:
49 điều và 5 chương
50 điều và 7 chương
51 điều và 6 chương
Câu 9: Quy định số học sinh ở mỗi lớp học:
35 học sinh.
Dưới 35 học sinh.
Tối đa không quá 35 học sinh.
Câu 10: Thời gian trung bình mỗi tiết dạy là:
30 phút
35 phút
40 phút
2/ Đánh giá xếp loại HSTH theo thông tư 22/2016/TT-BGD-ĐT, (VBHN 03/2016)
Câu 1: Xét học sinh Hoàn thành chương trình lớp học (lên lớp thẳng) theo tiêu chuẩn:
a. Đánh giá định kì về học tập cuối năm học của từng môn học và hoạt động giáo dục: Hoàn thành tốt hoặc Hoàn thành; Đánh giá định kì về từng năng lực và phẩm chất cuối năm học: Tốt hoặc Đạt;
b. Đánh giá định kì về học tập cuối năm học của từng môn học và hoạt động giáo dục: Hoàn thành tốt hoặc Hoàn thành; Đánh giá định kì về từng năng lực và phẩm chất cuối năm học: Tốt hoặc Đạt; Bài kiểm tra định kì cuối năm học của các môn học đạt điểm 5 trở lên;
c. Đánh giá định kì về học tập cuối năm học của từng môn học và hoạt động giáo dục: Hoàn thành tốt; Đánh giá định kì về từng năng lực và phẩm chất cuối năm học: Tốt hoặc Đạt; Bài kiểm tra định kì cuối năm học của các môn học đạt điểm 5 trở lên;
Câu 2: Thời điểm đánh giá định kỳ về phẩm chất, năng lực, học tập là:
Cuối kì I; Cuối năm học.
Giữa kì I; Cuối kì I; Giữa kì II; Cuối năm học.
Cuối kì I; Cuối kì II, Cuối năm học
Câu 3: Các môn học có bài kiểm tra định kỳ vào cuối KH1 và cuối năm học:
a. Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử - Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc.
b. Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử - Địa lý, Ngoại ngữ
c. Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử - Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học
Câu 4: Số lần kiểm tra định kỳ của môn Toán, Tiếng việt:
Giữa kì 1, cuối kì 1, giữa kì 2, cuối năm học.
Giữa kì 1 (đối với lớp 4,5), cuối kì 1, giữa kì 2 (đối với lớp 4,5), cuối năm học.
Cuối kì 1, cuối năm học.
Giữa kì 1, cuối kì 1, đầu kì 2, cuối kì 2.
Câu 5: Qui định đánh giá định kì về học tập:
a. Hoàn thành; Chưa hoàn thành
b. Hoàn thành tốt; Hoàn thành; Chưa hoàn thành
c. Hoàn thành tốt; Hoàn thành
Câu 6: Xét khen thương học sinh ở cuối năm học theo các nội dung sau:
Danh hiệu học sinh Xuất sắc; Có tiến bộ; có thành tích vượt trội.
Danh hiệu học sinh Giỏi, Khá.
Danh hiệu học sinh Xuất sắc, Có tiến bộ.
Danh hiệu học sinh Xuất sắc; Có tiến bộ; có thành tích vượt trội; khen thưởng đột xuất
Câu 7: Tiêu chuẩn xếp loại Hoàn thành tốt về học tập của học sinh:
a. Hoàn thành tốt: Thực hiện tốt các yêu cầu học tập của các môn học hoặc các hoạt động giáo dục
b. Hoàn thành tốt: Thực hiện được các yêu cầu học tập của các môn học hoặc các hoạt động giáo dục
c. Hoàn thành tốt: Chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập của các môn học hoặc các hoạt động giáo dục
3/ Tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống, giáo dục môi trường vào các môn học.
Câu 1: Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ em và thanh thiếu niên tốt nhất là ở độ tuổi:
a. 6 – 14 b. 6 – 11 c. 5 – 11 d 5 – 14
Câu 2: Vai trò của giáo viên trong dạy học phát huy tính tích cực là:
Truyền thụ kiến thức, nguồn thông tin. Tổ chức, hướng dẫn quá trình học tập của học sinh.
Truyền thụ kiến thức, nguồn thông tin. Nhận xét quá trình học tập của học sinh.
Tổ chức, hướng dẫn quá trình học tập của học sinh.
Câu 3: Vai trò của học sinh trong dạy học phát huy tính tích cực là:
Tiếp nhận thông tin. Tổ chức, điều khiển quá trình học tập.
Tiếp nhận thông tin một cách chủ động. Tự tổ chức, điều khiển quá trình học tập của mình.
Tự tổ chức, tự điều khiển quá trình học tập của mình.
Câu 4: Anh chị điền vào chỗ trống sau cho đúng:
KNS: Làcó được nhữngcho phép chúng ta xử trí một cách có.các đòi hỏi và thử thách của..thường ngày.
Câu 5: Trong kỹ năng nhận biết với chính mình chúng ta cần giáo dục học sinh những kỹ năng nào.
Tự nhận thức, lòng tự trọng, sự kiên quyết, đương đầu với căng thẳng, tự ra quyết định.
Tự nhận thức, lòng tự trọng, sự kiên quyết, đương đầu với căng thẳng.
Tự nhận thức, lòng tự trọng, sự kiên quyết, đương đầu với căng thẳng, thiết lập tình bạn.
Tự nhận thức, lòng tự trọng, sự kiên quyết, đương đầu với căng thẳng, đứng vững trước sự lôi kéo của bạn bè.
Câu 6: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học, người giáo viên sử dụng bao nhiêu phương pháp:
Có 7 phương pháp
Có 6 phương pháp
Có 5 phương pháp
Có 8 phương pháp
Câu 7: Trong GDKNS có một lợi ích anh (Chị) hãy điền vào chỗ trống sao cho đầy đủ:
KNS tác động lên những..mang tính xã hội, khích lệ sữ dụng những..tương tác, đề cao vai trò tham gia..tự giác củavà vai trò của người thầy.
Câu 8: Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ em và thanh thiếu niên gồm mấy nhóm kĩ năng (Khoanh tròn vào những chữ cái trước ý trả lời đúng nhất và kể ra)?
a. 2 nhóm, đó là:.....
...
b. 3 nhóm, đó là:.
...
c. 4 nhóm, đó là:
...
5 nhóm, đó là:........
...
Câu 9: Có bao nhiêu phương pháp thường được sử dụng trong giáo dục kĩ năng sống:
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
4/ Hướng dẫn 2034/SGD&ĐT ngày 22/10/2008 Trường học thân thiện, HS tích cực.
Câu 1: Mỗi hố tiêu cho 1 ca học cần cho số học sinh:
Từ 100 – 200 HS
Từ 100 – 250 HS
Từ 150 – 200 HS
Từ 200 – 250 HS
Câu 2: Bệ tiểu bình quân cho mỗi ca học đảm bảo cho học sinh:
60 học sinh có 1 mét chiều dài bệ tiểu.
60 học sinh có 1,5 mét chiều dài bệ tiểu.
50 học sinh có 1 mét chiều dài bệ tiểu.
50 học sinh có 1,5 mét chiều dài bệ tiểu.
Câu 3: Diện tích trồng cây xanh phải đảm bảo:
30% - 40% tổng diện tích của trường.
30% - 40% diện tích của sân trường.
30% - 45% tổng diện tích của trường.
40% - 45% tổng diện tích của trường.
Câu 4: Để xây dựng trường học “Sáng – Xanh – Sạch – Đẹp – An toàn” trong đó việc có các yêu cầu và nội dung sau:
a. Diện tích trồng cây xanh phải đảm bảo từ 25%-30% tổng diện tích của trường.
b. Diện tích trồng cây xanh phải đảm bảo từ 30%-40% tổng diện tích của trường.
c. Diện tích trồng cây xanh phải đảm bảo từ 45%-50% tổng diện tích của trường.
d. Diện tích trồng cây xanh phải đảm bảo từ 50%-55% tổng diện tích của trường.
Câu 5: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực cần có mấy tiêu chí để thực hiện:
Có 03 tiêu chí.
Có 04 tiêu chí.
Có 05 tiêu chí.
Có 06 tiêu chí.
Câu 6: Xây dựng lớp học thân thiện nhà trường cần có những giải pháp gì để thực hiện có hiệu quả:
Lớp học thân thiện là nơi ít xảy ra các hiện tượng vi phạm kĩ luật của học sinh.
Lớp học thân thiện là nơi ít xảy ra các hiện tượng vi phạm kĩ luật của học sinh, Giáo viên biết lắng nghe học sinh để hiểu học sinh.
Lớp học giáo viên ít quan tâm thường xảy ra những vi phạm kĩ luật của học sinh.
Giáo viên biết lắng nghe học sinh để hiểu học sinh.
Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Để xây dựng lớp học năng động người giáo viên cần thực hiện những tiêu chí nào ?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 2: Anh (chị) hãy so sánh giữa biểu hiện học tập tích cực mang tính hình thức và học tập tích cực thật sự ?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề thi GVG.doc