22. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà rồng Sài Gòn đi sang Pháp vào thời gian nào?
a. 2/6/1911 b. 5/6/1911 c. 4/6/1911d. 6/5/1911
23. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Pháp vào năm nào?
a.Năm 1920 b. Năm 1922 c. Năm 1921 d. Năm 1919
24. Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930) đã có đại biểu của những tổ chức Cộng sản nào về dự?
a. Đông Dương Cộng sản Đảng c. Chi bộ của những người Cộng sản Việt nam ở nước ngoài
b. An Nam Cộng sản Đảng d.Tất cả những tổ chức trên
25. Mở đầu tác` phẩm, Hồ Chí Minh viết “Nhân dân ta thường nói: Đảng viên đi trước, làng nước theo sau” câu nói đó ở tác phẩm nào của Người?
a. Đạo đức cách mạng c. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân
b. Đường cách mệnh d. Ba mươi năm hoạt đông của Đảng.
26. “Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tường và kim chỉ nam cho hành động” câu nói trên được Đảng ta khẳng định tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ mấy?
a. Đại hội IV b. Đại hội VI c.Đạihội V d. Đại hội VII
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4889 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi olympic các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh lần 5, 6, 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
HỘI THI OLYMPIC CÁC MÔN KHOA HỌC MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LẦN 5 – NĂM 2004
--------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THI SỐ 1:
1. Vị vua nào đã cho đúc tiền đồng đầu tiên ở nước ta?
a. Lý Nam Đế b. Lê Thánh Tôn c. Hồ Quý Ly d. Trần Nhân Tông
2. Nhà nước Việt Nam đã ban hành Luật đầu tư nước ngoài từ tháng năm nào?
a. 12/1986 b. 1/1987 c. 12/1987 d. 6/1987
3. APEC (diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương) được thành lập năm nào?
a. 1986 b. 1989 c. 1992 d. 1995
4. Quyết định “đưa nước ta vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản
trở thành một nước công nghiệp” được đưa ra tại Đại hội Đảng lần thứ mấy?
a. Đại hội VI b. Đại hội V c. Đại hội VII d. Đại hội VIII
5. Trong “Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội năm 2001 – 2010”, đến năm 2010 tổng sản lượng lương thực
quy ra thóc của nước ta đạt bao nhiêu tấn?
a. 40 triệu tấn b. 50 triệu tấn c. 60 triệu tấn d. 70 triệu tấn
6. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định việc phổ cập các phương tiện phát, truyền hình đến mỗi gia đình
sẽ hoàn thành cơ bản vào năm nào?
a. 2010 b. 2015 c. 2020 d. 2007
7. Tái sản xuất xã hội gồm có 4 khâu : sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng . Vậy cung và cầu nằm ở
khâu nào của quá trình tái sản xuất xã hội?
a. sản xuất b. phân phối c. trao đổi d. tiêu dùng
8. C.Mác đã kế thừa “hạt nhân hợp lý” trong triết học của ông để xây dựng phép biện chứng duy vật. Ông là ai?
a. Phoi-ơ-bách b. Aristole c. Hegel d. Pythagore
9. Năm 1993 nước ta đã khai thông quan hệ quốc tế với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nào?
a. IMF b. World Bank c. ADB d. Cả 3 tổ chức trên
10. Các hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu là gì?
a. Đầu tư trực tiếp b. Đầu tư gián tiếp c. Tín dụng quốc tế d. Cả 3 hình thức trên
11. Đại hội lần thứ mấy của đảng đã đề ra bốn mục tiêu cơ bản của thời kỳ quá độ: xây dựng chế độ làm chủ tập
thể chủ nghĩa xã hội; xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa; xây dựng nền văn hoá mới; xây dựng con
người mới xã hội chủ nghĩa?
a. Đại hội III (9-1960) c. Đại hội V (3-1982)
b. Đại hội IV (12-1976) d. Đại hội VI (12-1986)
12. Theo quan điểm của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996), nền tảng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước là gì?
a. Bản sắc dân tộc c. Giáo dục và đào tạo
b. Khoa học và công nghe ä d. Quốc phòng và an ninh
13. Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa nào đã khái quát quá trình tích lũy tư bản là quá trình “cừu ăn thịt người”
a. Rô Bớc Ô Oen b. Phu Ri Ê c.Xanh Xi Mông d. Tô Mát Morơ
14. Điều kiện khách quan quyết định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì?
a. Đông về số lượng c. Tạo ra của cải làm giàu cho xã hội
b. Gắn liền với lực lượng sản xuất tiên tiến d. Bị bóc lột nặng nề nhất.
15. Mốc đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học từ tác phẩm nào?
a. Tình cảnh giai cấp công nhân Anh c. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
b. Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản d. Chống Đuy Rinh
16. Trong những nội dung của quyền dân tộc tự quyết thì nội dung nào được coi là cơ bản, trước hết?
a. Tự quyết về kinh tế c.Tự quyết về về văn hóa
2
b. Tự quyết về chính trị d. Tự quyết trong các mối quan hệ quốc tế
17. Bản chất của tôn giáo là gì?
a. Là sự phản ánh tồn tại xã hội
b. Là sự phản ánh những sai lầm của hiện thực khách quan vào đầu óc con người
c. Là sự buồn, vui, sung sướng của con người
d. Là sự phản ánh sai lầm hiện thực khách quan vào đầu óc con người.
18. Khái niệm hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa do ai đưa ra?
a. Các Mác b. Lê Nin c. Ph. Ăng Ghen d. Đảng Cộng sản Việt Nam
19. Nhà nước đầu tiên của giai cấp công nhân ra đời ở nước nào?
a. Nga b. Trung Quốc c. Pháp d. Anh
20. Nhà nước đầu tiên của giai cấp công nhân tên gọi là gì?
a. Xô Viết b. Công xã c. Dân chủ nhân dân d. Cộng hòa
21. Yếu tố nào được xem là quyết định để phát huy nguồn lực con người
a. Nâng cao trình độ văn hóa c. Giáo dục về đạo đức, lối sống
b. Giải quyết việc làm d. Giúp đỡ vốn để phát triển sản xuất
22. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà rồng Sài Gòn đi sang Pháp vào thời gian nào?
a. 2/6/1911 b. 5/6/1911 c. 4/6/1911 d. 6/5/1911
23. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Pháp vào năm nào?
a.Năm 1920 b. Năm 1922 c. Năm 1921 d. Năm 1919
24. Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930) đã có đại biểu của
những tổ chức Cộng sản nào về dự?
a. Đông Dương Cộng sản Đảng c. Chi bộ của những người Cộng sản Việt nam ở nước ngoài
b. An Nam Cộng sản Đảng d.Tất cả những tổ chức trên
25. Mở đầu tác` phẩm, Hồ Chí Minh viết “Nhân dân ta thường nói: Đảng viên đi trước, làng nước theo sau” câu
nói đó ở tác phẩm nào của Người?
a. Đạo đức cách mạng c. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân
b. Đường cách mệnh d. Ba mươi năm hoạt đông của Đảng.
26. “Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tường và kim chỉ nam cho hành
động” câu nói trên được Đảng ta khẳng định tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ mấy?
a. Đại hội IV b. Đại hội VI c.Đại hội V d. Đại hội VII
27. “Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” câu nói đó
của Hồ Chí Minh xuất hiện vào thời gian nào?
a. Tháng 8 năm 1945 b. Ngày 19-12-1946 c. Tháng 9 năm 1945 d. Ngày 17-7-1966
28. Bài thơ
“Xuân về xin có một bài ca
Gửi chúc đồng bào cả nước ta
Chống MyÕ hai miền đều đánh giỏi
Tin mừng thắng trận nở như hoa”
Bài Mừng xuân của chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào thời gian nào?
a. 1956 b. 1968 c. 1961 d. 1969
29. “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng ta của dân ta. Các đồng chí từ trung ương đến các
chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình” câu nói trên của
Hồ Chí Minh ở đâu?
a. Đạo đức cách mạng b. Thường thức chính trị c. Sửa đổi lối làm việc d. Bản Di chúc
30. Năm 1941, mở đầu tác phẩm của mình, Nguyễn Ái Quốc viết :
“ Dân ta phãi biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
Đó là tác phẩm:
a. “Đường kách mệnh” b. “Bài ca du kích” c. “ Lịch sử nước ta” d. “Ca binh lính”
3
31. Cuối tháng 7/1945, tại lán Nà Lừa, Hồ Chí Minh đã chỉ thị : “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hi sinh tới
đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải cương quyết giành cho được độc lập”. Ai đã được Bác
truyền đạt chỉ thị này :
a. Phạm Văn Đồng b. Đặng Văn Cáp c. Võ Nguyên Giáp d. Hòang Quốc Việt.
32. Hồ Chí Minh đã dùng bút danh gì để viết tác phẩm “ Sửa đổi lối làm việc”?
a. Tân sinh b. X.Y.Z c. A.G d. T.L
33. “Chống tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu cũng quan trọng và cần kíp như việc đánh giặc trên mặt trận”. Hồ
Chí Minh nói điều trên vào thời gian nào:
a. 1951 b. 1954 c. 1964 d. 1952
34. Khi cho rằng:” tồn tại là được tri giác”, đây là quan điểm:
a. Duy tâm chủ quan b. Duy tâm khách quan c. Duy vật biện chứng d. Nhị nguyên
35. Trường phái triết học cho rằng tồn tại tuyệt đối (Brahman) đồng nhất với “tôi” (Atman) là ý thức cá nhân
thuần tuý, là trường phái:
a. Sàmkhya b. Vêdànta c. Nyaya d. Lokàyata
36. Ông cho rằng bản tính con người thiện, ác lẫn lộn. Ôâng là ai?
a. Mạnh Tử b. Cao Tử c. Trang Tử d. Dương Hùng
37. Tác giả của câu nói nổi tiếng: “ Lưới trời lồng lộng, thưa mà khó lọt “. Ôâng là ai?
a. Hàn Phi Tử b. Lão Tử c. Trang Tử d. Tuân tử
38. Trong các yếu tố cấu thành của ý thức như tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí…yếu tố quan trọng nhất có
tác dụng chi phối các yếu tố khác là :
a. Ý chí b. Niềm tin c. Tri thức d. tình cảm
39. Điều kiện khách quan của cách mạng xã hội là:
a. Phương pháp cách mạng c. Tình thế cách mạng
b. Thời cơ cách mạng d. Cả b và c đều đúng
40. Theo Ph.Ăngghen, có thể chia vận động thành bao nhiêu hình thức vận động cơ bản?
a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
41. Xét cho đến cùng, nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới là:
a. Luật pháp b. Hệ thống chính trị c. Năng suất lao động d. Quan hệ sản xuất
42. Nguyên nhân sâu xa của việc ra đời giai cấp thuộc lĩnh vực:
a. quyền lực chính trị b. kinh tế c. Tôn giáo d. Văn hóa
43. Vận động là:
a. Sự chuyển động của các vật thể trong không gian
b. Sự chuyển hóa từ trạng thái này sang trạng thái khác của sự vật hiện tượng
c. Sự thay đổi vị trí của các sự vật hiện tượng trong không gian, thời gian.
d. Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật hiện tượng trong không gian và thời gian.
44. Cách viết nào sau đây là đúng:
a. Hình thái kinh tế, xã hội c. Hình thái kinh tế của xã hội
b. Hình thái xã hội d. Hình thái kinh tế - xã hội
45. Việt Nam gia nhập tổ chức Liên hiệp quốc vào tháng, năm nào ?
a. 1979 b. 1977 c. 1975 d. 1986
46. Nêu các hình thức biểu hiện của nhận thứùc cảm tính ?
a. Cảm giác b. Tri giác c. Biểu tượng d. Cả 3 câu a,b,c đều đúng
47. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đầu tiên nổ ra vào năm nào?
a. 1825 b. 1884 c. 1929 d. 1933
48. Triết học Mác_ Lênin cho rằng :
a. Tất nhiên và ngẫu nhiên không có tính quy luật.
b. Chỉ có tất nhiên có tính quy luật còn ngẫu nhiên không có tính quy luật.
c. Chỉ có ngẫu nhiên có tính quy luật còn tất nhiên không có tính quy luật.
d. Cả tất nhiên và ngẫu nhiên đều có tính quy luật
4
49. Nhận thức lý tính bao gồm các hình thức:
a. Cảm giác, tri giác, phán đoán c. Tri giác, phán đoán, suy lý
b. Khái niệm, phán đoán, suy lý d. cả 3 đều sai
50. Yếu tố cơ bản nhất, quan trọng nhất của ý thức là:
a. Tri thức b. Tình cảm c. Ý chí d. niềm tin
51. Cơ sở của nhận thức, động lực của nhận thức là:
a. Hoạt động lý luận c. Hoạt động nghiên cứu khoa học
b. Hoạt động thực tiễn d. Cả 3 câu a,b,c
52. Nhà nước có bao nhiêu đặc trưng?
a. 2 đặc trưng b. 3 đặc trưng c. 4 đặc trưng d. 5 đặc trưng
53. Bản chất của con người được quyết định bởi:
a. Nỗ lực của mỗi cá nhân c. Các quan hệ xã hội
b. Nền giáo dục của gia đình d. Yếu tố khác
54. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, đây là quan điểm:
a. Duy vật b. Nhị nguyên c. Duy tâm
55. Hàng hóa là:
a. Sản phẩm của lao động để thỏa mãn nhu cầu của con người
b. Sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua mua bán.
c. Sản phẩm được mua bán trên thị trường.
d. Sản phẩm dùng để trao đổi với người khác.
56. Tiền lương tư bản chủ nghĩa là:
a. Giá trị của lao động c. Giá cả của sức lao động
b. Sự trả công lao động d. Giá trị sức lao động
57. Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội là:
a. Đồng nghĩa c. Trái ngược nhau
b. Không đồng nghĩa d. Có liên hệ với nhau và làm điều kiện cho nhau.
58. Đại hội IX của Đảng ta xác định nền kinh tế nước ta có mấy thành phần kinh tế?
a. 3 b. 5 c. 6 d. 4
59. Sức lao động trở thành hàng hóa khi:
a. Sản xuất hàng hóa ra đời. c. Có phương thức sản xuất TBCN xuất hiện
b. Có mua bán nô lệ d. Có kinh tế thị trường
60. Giữa lao động và sức lao động thì:
a. Lao động là hàng hóa c. Lao động và sức lao động đều là hàng hóa
b. Sức lao động là hàng hóa d. lao động và sức lao động đều không phải là hàng hóa
61. Nền kinh tế tri thức được xem là:
a. Một phương thức sản xuất mới c. Một giai đoạn phát triển của CNTB hiện đại
b. Một hình thái kinh tế – xã hội mới d. Một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuất
62. Hai mặt của nền sản xuất xã hội là:
a. Lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng. c. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. d. Cơ sở hạ tầng và lượng sản xuất.
63. Giá trị cá biệt của hàng hóa do:
a. Hao phí lao động trung bình của xã hội quy định. c. Hao phí lao động của ngành quyết định
b. Hao phí lao động cá biệt của nhà sản xuất quyết định d. Cả a, b và c.
64. Giá cả thị trường của hàng hóa chịu tác động bởi:
a. Giá trị của hàng hóa. c. Số lượng tiền tệ trong lưu thông.
b. Cung và cầu về hàng hóa. d. Cả a, b và c.
65. Cặp phạm trù nào sau đây thuộc về lý luận tái sản xuất xã hội:
a. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội. c. Tăng trưởng và phát triển kinh tế.
b. Năng suất và chất lượng sản phẩm. d. Cả a, b và c.
5
66. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất là :
a. Quan hệ sản xuất c. Là quan hệ pháp lý
b. Mặt cơ bản của quan hệ sản xuất d. Là quan hệ kinh tế
67. Sở hữu tập thể là:
a. Sở hữu của hợp tác xã c. Sở hữu của một nhóm người
b. Sở hữu của tổ sản xuất d. Là hình thức sở hữu chung của những người lao động trực tiếp
68. Các thành phần kinh tế mâu thuẫn nhau là do:
a. Khác nhau về sở hữu. c. Sự khác nhau về tính chất và phương thức họat động
b. Khác nhau về mục đích d. Cả a, b, c
69. Phân phối theo vốn kết hợp với phân phối theo lao động
a. Áp dụng cho kinh tế tập thể c. Áp dụng cho kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể
b. Áp dụng cho các hợp tác xã d. Áp dụng cho kinh tế tập thể và kinh tế tư bản nhà nước
70. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngòai được nêu ra và đưa vào sử dụng từ :
a. Đại hội Đảng lần thứ VI c. Đại hội Đảng lần thứ VIII
b. Đại hội Đảng lần thứ VII d. Đại hội Đảng lần thứ IX
71. Lao động trừu tượng:
a. Là phạm trù riêng của kinh tế thị trường. c. Là phạm trù của mọi nền kinh tế hàng hóa.
b. Là phạm trù chung của mọi nền sản xuất xã hội. d. Là phạm trù riêng của chủ nghiã tư bản.
72. Tiền lương danh nghĩa:
a. Là một số tiền biểu hiện đúng giá trị sức lao động. c. Là giá cả sức lao động.
b. Là giá cả của lao động. d. Luôn hay đổi theo giá tư liệu sinh hoạt.
73. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa bao gồm:
a. c + v + m b. c + v c. v + m d. c + m
74. Cạnh tranh trong nội bộ ngành sẽ dẫn đến.
a. Hình thành giá trị thị trường. c. Hình thành giá trị xã hội.
b. Hình thành lợi nhuận bình quân. d. Cả a và c
75. Giá cả sản xuất bao gồm:
a. Chi phí sản xuất + lợi nhuận. C. Chi phí sản xuất + giá trị thặng dư.
b. Chi phí sản xuất + lợi nhuận bình quân d. Chi phí sản xuất + lợi nhuận siêu ngạch.
76. Giai cấp công nhân là giai cấp triệt để cách mạng bởi vì:
a. Là giai cấp nghèo nhất trong xã hội tư bản c. Là giai cấp thực hiện xóa bỏ chế độ tư hữu
b. Là giai cấp không có tài sản, đời sống bấp bênh d. Cả ba đều đúng.
77. Cuộc cách mạng xã hội của nước nào được coi là mốc mở đầu thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội.
a. Cách mạng xã hội ở Trung Quốc c. Cách mạng xã hội ở Nga
b. Cách mạng xã hội ở Pháp d. Cách mạng xã hội ở Anh
78. Hệ thống chính trị XHCN ở nước ta hiện nay được ra đời vào thời điểm nào?
a. Năm 1930 b. Năm 1945 c. Năm 1954 d. Năm 1975
79. Việc xác định hiện tượng mê tín dị đoan hay tín ngưỡng dựa vào yếu tố nào?
a. Dựa vào nghi lễ tiến hành của hành vi đó c. Dựa vào nội dung, quan niệm của hành vi đó
b. Dựa vào hậu quả của hành vi đó d. Cả ba đều đúng
80. Tác giả của tác phầm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” là ai?
a. Các Mác b. Ph. Ăng Ghen c. Lê Nin d. Các Mác và Ph. Ăng ghen
81. Phong trào sinh viên 3 tốt do Hội sinh viên TPHCM phát động có nội dung cơ bản là
a. Học tập tốt - rèn luyện tốt - đạo đức tốt
b. Học tập tốt - rèn luyện tốt - thể lực tốt
c. Học tập tốt - giáo dục tốt - thể lực tốt
82. Năm 2004, chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh xủa trường Đại học Kinh tế TPHCM diễn ra tại 3 huyện của
tỉnh nào?
6
a. ĐăkLăk c. ĐăkNông
b. Gia Lai d. Bến Tre
83. Giải thưởng Nghiên cứu khoa học sinh viên do Trường Đại học Kinh tế TPHCM tổ chức có tên là:
a. Giải thưởng khoa học sinh viên EUREKA c. Giải thưởng Nghiên cứu Kinh tế trẻ
b. Giải thưởng Nhà Kinh tế trẻ d. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu kinh tế trẻ.
84. Tại kỳ họp thứ 6 quốc hội khóa IX, Chính phủ đưa ra mức tăng trưởng GDP năm 2005 là:
a. 7.5% b. 8% c. 8.5% d. 9%
85. Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta có giai cấp mới nào?
a. Tư sản b. Tiểu tư sản c. Công nhân d. Địa chủ
86. Chiến thắng nào đã căn bản đánh bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp?
a. Việt Bắc b. Trung Du c. Biên Giới d. Điện Biên Phủ.
87. “Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần” là :
a. Một trong các mục tiêu của phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
b. Một trong đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa .
c. Một trong các giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế thị trường.
d. Một trong các quan điểm phát triển kinh tế thị trường.
88. Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập và giữ vai trò lãnh đạo Cách
mạng Việt Nam?
a. Vì sớm có mối quan hệ gắn bó với nông dân
b. Vì được kế thừa truyền thống bất khuất của dân tộc
c. Vì có số lượng đông và luôn đi đầu trong cuộc đấu tranh
d. Vì sớm hình thành một chính đảng thực sự cách mạng.
89. Nếu năng suất lao động tăng 2 lần, cường độ lao động tăng 1,5 lần thì:
a. Tổng số hàng hoá tăng 3 lần; tổng số giá trị tăng 3 lần.
b. Tổng số hàng hoá tăng 3 lần còn giá trị một đơn vị hàng hoá giảm 1,5 lần.
c. Tổng số giá trị tăng 3 lần còn giá trị một đơn vị hàng hoá giảm 2 lần.
d. Tổng số hàng hoá tăng 3 lần còn giá trị một đơn vị hàng hoá giảm 2 lần.
90. Việc khánh thành và đưa vào sử dụng cầu Mỹ Thuận có ý nghĩa to lớn về kinh tế, xã hội ở đồng bằng sông
Cửu Long. Cầu Mỹ Thuận được khánh thành khi nào?
a. Tháng 5/1998. b. Tháng 5/1999. c. Tháng 5/2000. d. Tháng 5/2001.
91. Phát minh nào được coi là sự mở đầu của quá trình cơ giới hoá?
a. Máy hơi nước. b. Tàu hoả. c. Cối xay gió. d. Xe ngựa.
92. Nội dung cơ bản của AFTA - khu vực mậu dịch tự do của các nước Đông Nam Á – là :
a. Áp dụng thuế quan ưu đãi chung ở mức 0 - 5 % vào năm 2006
d. Áp dụng thuế quan ưu đãi chung ở mức 0 - 5 % vào năm 2010
c. Áp dụng thuế quan ưu đãi chung ở mức 0 % vào năm 2006
b. Áp dụng thuế quan ưu đãi chung ở mức 0 % vào năm 2010
93. Người công nhân phải làm việc cho nhà tư bản 10 giờ/ngày, tỷ suất giá trị thặng dư (m’)=100%. Nhờ tăng
năng suất lao động trong các ngành sản suất tư liệu sinh hoạt nên giá trị sức lao động giảm 20%. Nhà tư bản
bắt công nhân tăng cường dộ lao động 10%. Khi đó tỷ suất giá trị tặng dư sẽ là:
a. m’=150% b. m’=175% c. m’=200% d. m’=225%
94. Nguồn lực quyết định công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.
a. Vốn đầu tư trong nước và nước ngoài.
b. Tài nguyên đất đai và khoa học kỹ thuật.
c. Con người Việt Nam.
d. Cả ba câu trên đều sai.
95. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau, theo C.Mác là gì?
a. Thể chế chính trị.
b. Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
c. Hình thức nhà nước.
7
d. Cả ba câu trên đều sai
96. Lượng giá trị của hàng hoá được đo bằng:
a. Thời gian lao động cá biệt.
b. Thời gian lao động tất yếu.
c. Thời gian lao động của con người có trình độ chuyên môn cao.
d. Cả ba câu trên đều sai
97. Trong ý kiến sau ý kiến nào đúng.
a. Giá trị do lao động tạo ra.
b. Giá trị do quan hệ xã hội tạo ra.
c. Giá trị do lao động của người sản xuất hàng hoá tạo ra.
d. Cả ba câu trên đều sai
98. Xuất khẩu hàng hoá nhằm.
a. Bóc lột giá trị thặng dư ở nước nhập khẩu. b. Thực hiện giá trị của hàng hoá.
c. Thu được lợi nhuận. d. Phân khúc thị trường.
99. Lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu gạo vào năm nào?
a. 1989 b. 1990 c. 1993 d. 1994
100. Sở dĩ tiền có thể làm chức năng phương tiện cất trữ là vì:
a. Tiền đo lường giá trị của các hàng hoá khác.
b. Tiền có những hình ảnh và hoa văn rất đẹp.
c. Tiền là đại biểu của của cải.