Câu 1: [2D1-2] Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng
B. Hàm số đồng biến trên khoảng
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng
23 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề thi THPT quốc gia năm học 2016 – 2017 môn thi: Toán - Đề thi thử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH
CỤM 4
ĐỀ THI THỬ
KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: TOÁN
Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề
[2D1-2] Với giá trị nào của thì đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng
A. B. C. D.
[2D1-2] Đồ thị của hàm số và đường thẳng cắt nhau tại hai điểm và khi đó độ dài đoạn bằng
A. B. C. D.
[2D1-2] Số điểm cực trị của hàm số là
A. . B. . C. . D. .
[2D1-2] Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng
B. Hàm số đồng biến trên khoảng
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng
[2D1-3] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số sao cho đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm phân biệt
A. B. C. D.
[2D1-1] Đồ thị hàm số có điểm cực đại là
A. B. C. D.
[2D2-2] Một nhà máy sản xuất cần thiết kế một thùng sơn dạng hình trụ có nắp đậy với dung tích Tính bán kính của nắp đậy sao cho nhà sản xuất tiết kiệm được nguyên liệu nhất.
A. B. C. D.
[2D1-1] Cho hàm số khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là và tiệm cận đứng là
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là và không có tiệm cận đứng.
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là và không có tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
[2D1-3] Điều kiện cần và đủ để hàm số đồng biến trên đoạn là
A. B. C. D.
[2D1-2] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để đồ thị hàm số cắt đường thẳng tại bốn điểm phân biệt
A. B. C. D.
[2D1-3] Tìm , , sao cho đồ thị hàm số qua và có một điểm cực tiểu
A. B. C. D.
[2D2-1] Cho khẳng định nào sau đây sai?
A. B. C. D.
[2D2-2] Giải phương trình
A. B. C. D.
[2D2-2] Tập nghiệm của bất phương trình là
A. B. C. D.
[2D2-1] Rút gọn biểu thức:
A. B. C. . D.
[2D2-2] Cho , là các số thực dương, Rút gọn biểu thức:
A. . B. . C. . D. .
[2D2-2] Một tờ “siêu giấy” dày có thể gấp được vô hạn lần. Hỏi sau bao nhiêu lần gấp thì tờ giấy này đụng mặt trăng. Biết khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng là .
A. . B. . C. . D. .
[2D2-2] Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn .
A. ;. B. ;. C. ;. D. ;.
[2D2-2] Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?
A. . B. . C. . D. .
[2D2-2] Dân số thế giới được tính theo công thức trong đó là dân số của năm làm mốc tính, là dân số sau năm, là tỉ lệ tăng dân số hàng năm. Biết rằng dân số Việt Nam vào thời điểm giữa năm là triệu người và tỉ lệ tăng dân số là năm. Nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm không đổi thì sau bao nhiêu năm dân số Việt Nam có khoảng triệu người?
A. . B. . C. . D. .
[2D2-2] Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. . B. .
C. . D. .
[2D3-1] Hàm số là một nguyên hàm của hàm số:
A. B.
C. D.
[2D3-2] Cho ( là các số nguyên). Tính
A. B. C. D.
[2D3-2] Họ các nguyên hàm của là:
A. B.
C. D.
[2D3-2] Xác định , , để hàm số là một nguyên hàm của
A. B.
C. D.
[2D3-2] Giá trị của được viết dưới dạng phân số tối giản (, là các số nguyên dương). Khi đó giá trị của bằng
A. . B. . C. . D.
[2D3-3] Cho hình thang cong giới hạn bởi các đường , , và Đường thẳng chia thành hai phần có diện tích là , và như hình vẽ bên dưới. Tìm để
A. B.
C. D.
[2D3-3] Người thợ gốm làm cái chum từ một khối cầu có bán kính bằng cách cắt bỏ hai chỏm cầu đối nhau. Tính thể tích của cái chum biết chiều cao của nó bằng (quy tròn 2 chữ số thập phân).
A. B. C. D.
[2D4-2] Cho số phức Tìm phần thực và phần ảo của số phức
A. Phần thực bằng và phần ảo bằng
B. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2.
C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng
D. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng 3.
[2D4-2] Cho số phức Tìm phần thực của số phức
A. 9. B. 12. C. 5. D. 13.
[2D4-3]Tính môđun của số phức thỏa mãn: .
A. . B. . C. . D. .
[2D4-3] Gọi , là các nghiệm phức của phương trình . Đặt . Khi đó:
A. . B. . C. . D. .
[2D4-3] Cho hai số phức , . Tìm môđun của số phức .
A. . B. . C. . D. .
[2D4-3] Cho số phức thỏa mãn . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức là một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.
A. . B. . C. . D. .
[2H1-3] Cho hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng . Tính theo thể tích của khối lăng trụ.
A. . B. . C. . D. .
[2H1-1] Hình bát diện đều có số đỉnh, số cạnh, số mặt tương ứng là:
A. B. C. D.
[2H1-2] Hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại vuông góc với mặt đáy. Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng Tính theo thể tích khối chóp
A. B. C. D.
[2H1-2] Cho biết thể tích của một khối hộp chữ nhật là đáy là hình vuông cạnh Khi đó diện tích toàn phần của hình hộp bằng.
A. B. C. D.
[2H2-2] Cho hình nón có đường sinh bằng diện tích xung quanh bằng Tính chiều cao của hình nón đó theo
A. B. C. D.
[2H2-4] Người ta chế tạo ra một món đồ chơi cho trẻ em theo các công đoạn như sau: Trước tiên, chế tạo tra một mặt nón tròn xoay có góc ở đỉnh là bằng thủy tinh trong suốt. Sau đó đặt hai quả cầu nhỏ bằng thủy tinh có bán kính lớn, nhỏ khác nhau sao cho 2 mặt cầu tiếp xúc với nhau và đều tiếp xúc với mặt nón. Quả cầu lớn tiếp xúc với cả mặt đáy của mặt nón. Cho biết chiều cao của mặt nón bằng Bỏ qua bề dày của những lớp vỏ thủy tinh, hãy tính tổng thể tích của hai khối cầu.
A. B. C. D.
[2H1-2] Cho lăng trụ tam giác đều có góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng Gọi là trung điểm của Tính theo bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
A. B. C. D.
[2H2-3] Cho hai tấm tôn hình chữ nhật đều có kích thước Tấm tôn thứ nhất được chế tạo thành một hình hộp chữ nhật không đáy, không nắp, có thiết diện ngang là một hình vuông (mặt phẳng vuông góc với đường cao của hình hộp và cắt các mặt bên của hình hộp theo các đoạn giao tuyến tạo thành một hình vuông) và có chiều cao còn tấm tôn thứ hai được chế tạo thành một hình trụ không đáy, không nắp và cũng có chiều cao Gọi , theo thứ tự là thể tích của khối hộp chữ nhật và thể tích của khối trụ. Tính tỉ số
A. B. C. D.
[2H3-1] Trong không gian với hệ tọa độ thể tích khối tứ diện được cho bởi công thức:
A. B.
C. D.
[2H3-2] Cho 2 đường thẳng và Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng và .
A. và cắt nhau. B. và chéo nhau.
C. song song với . D. vuông góc với .
[2H3-1] Cho hai điểm , . Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn
A. B.
C. D.
[2H3-2] Trong không gian với hệ tọa độ cho điểm và mặt phẳng Phương trình mặt cầu tâm tiếp xúc với mặt phẳng là
A. . B. .
C. . D. .
[2H3-3] Cho hai điểm , và đường thẳng Tìm tọa độ điểm mà nhỏ nhất.
A. . B. . C. . D. .
[2H3-4] Trong không gian với hệ tọa độ cho mặt phẳng và đường thẳng Tìm phương trình đường thẳng đối xứng với đường thẳng qua mặt phẳng
A. . B. . C. . D. .
[2H3-2] Phương trình của mặt phẳng qua , và vuông góc với mặt phẳng là
A. B.
C. D.
[2H3-4] Phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng và cắt mặt cầu theo một đường tròn có bán kính nhỏ nhất là
A. B.
C. D.
----------HẾT----------
BẢNG ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
A
B
D
D
B
C
A
B
C
A
D
C
A
B
C
A
B
C
D
B
D
A
D
C
A
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
B
C
A
B
C
A
B
D
A
B
C
D
A
C
A
D
B
D
A
A
B
D
C
D
C
HƯỚNG DẪN GIẢI
[2D1-2] Với giá trị nào của thì đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn A.
Tập xác định .
Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng suy ra .
[2D1-2] Đồ thị của hàm số và đường thẳng cắt nhau tại hai điểm và khi đó độ dài đoạn bằng
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn B.
Tập xác định .
Hoành độ giao điểm của đường thẳng và đồ thị là nghiệm của phương trình
.
Với
Với
Do đó .
[2D1-2] Số điểm cực trị của hàm số là
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D.
Ta có .
.
Bảng biến thiên
[2D1-2] Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng
B. Hàm số đồng biến trên khoảng
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng
Lời giải
Chọn D.
Ta có .
.
Bảng biến thiên
[2D1-3] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số sao cho đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm phân biệt
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn B.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị với trục hoành ta có
Vậy phương trình luôn có một nghiệm
Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt thì phương trình: có hai nghiệm phân biệt khác
.
[2D1-1] Đồ thị hàm số có điểm cực đại là
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn C
Bảng biến thiên
1
0
0
Suy ra điểm cực đại là
[2D2-2] Một nhà máy sản xuất cần thiết kế một thùng sơn dạng hình trụ có nắp đậy với dung tích Tính bán kính của nắp đậy sao cho nhà sản xuất tiết kiệm được nguyên liệu nhất.
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn A
Thể tích khối trụ có bán kính chiều cao là:
.
Đẳng thức xảy ra
[2D1-1] Cho hàm số khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là và tiệm cận đứng là
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là và không có tiệm cận đứng.
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là và không có tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
Lời giải
Chọn B
ĐK:
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là và không có tiệm cận đứng.
[2D1-3] Điều kiện cần và đủ để hàm số đồng biến trên đoạn là
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn C
TXĐ:
Xét phương trìnhcó
Suy ra phương trìnhluôn có hai nghiệm phân biệt
Để hàm số đồng biến trên khoảngcó hai nghiệm
.
[2D1-2] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để đồ thị hàm số cắt đường thẳng tại bốn điểm phân biệt
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn A
, và
Bảng biến thiên
0
0
0
0
Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng là nghiệm của phương trình
Để phương trình có bốn nghiệm phân biệt ta có .
[2D1-3] Tìm , , sao cho đồ thị hàm số qua và có một điểm cực tiểu
A. B. C. D.
Chọn D. Lời giải
Vì đồ thị hàm số qua nên
Vì là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số nên
[2D2-1] Cho khẳng định nào sau đây sai?
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn C.
Ta có :
[2D2-2] Giải phương trình
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn A.
Ta có:
[2D2-2] Tập nghiệm của bất phương trình là
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn B.
Ta có
[2D2-1] Rút gọn biểu thức:
A. B. C. . D.
Lời giải
Chọn C.
Ta có:
[2D2-2] Cho , là các số thực dương, Rút gọn biểu thức:
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A.
Ta có: .
[2D2-2] Một tờ “siêu giấy” dày có thể gấp được vô hạn lần. Hỏi sau bao nhiêu lần gấp thì tờ giấy này đụng mặt trăng. Biết khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng là .
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B.
Gọi là số lần gấp thỏa yêu cầu bài toán.
Ta có ; Theo bài ra ta có: .
Vậy, sau lần gấp thì tờ giấy đụng mặt trăng.
[2D2-2] Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn .
A. ;. B. ;. C. ;. D. ;.
Lời giải
Chọn C.
Xét hàm số trên đoạn .
Ta có: .
, , .
Vậy, ; .
[2D2-2] Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D.
. Tập xác định: .
.
Bảng biến thiên:
Vậy, hàm số nghịch biến trên khoảng .
[2D2-2] Dân số thế giới được tính theo công thức trong đó là dân số của năm làm mốc tính, là dân số sau năm, là tỉ lệ tăng dân số hàng năm. Biết rằng dân số Việt Nam vào thời điểm giữa năm là triệu người và tỉ lệ tăng dân số là năm. Nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm không đổi thì sau bao nhiêu năm dân số Việt Nam có khoảng triệu người?
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B.
Theo bài ra ta có: .
[2D2-2] Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D.
Ta có ..
[2D3-1] Hàm số là một nguyên hàm của hàm số:
A. B.
C. D.
Lời giải:
Chọn A.
[2D3-2] Cho ( là các số nguyên). Tính
A. B. C. D.
Lời giải:
Chọn D
[2D3-2] Họ các nguyên hàm của là:
A. B. C. D.
Lời giải:
Chọn C.
Đặt . Suy ra
[2D3-2] Xác định , , để hàm số là một nguyên hàm của
A. B.
C. D.
Lời giải
Chọn A.
Ta có:
Đặt
Suy ra:
Đặt
Suy ra:
Vậy:
[2D3-2] Giá trị của được viết dưới dạng phân số tối giản (, là các số nguyên dương). Khi đó giá trị của bằng
A. . B. . C. . D.
Lời giải
Chọn B.
Cách 1: Tính
Đặt . Đổi cận: ; .
Vậy .
Suy ra: , .
Vậy
Cách 2: Dùng MTCT .
Suy ra: , .
Vậy
[2D3-3] Cho hình thang cong giới hạn bởi các đường , , và Đường thẳng chia thành hai phần có diện tích là , và như hình vẽ bên dưới. Tìm để
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn C.
Dựa vào hình vẽ ta có:
; .
Theo đề ra:
[2D3-3] Người thợ gốm làm cái chum từ một khối cầu có bán kính bằng cách cắt bỏ hai chỏm cầu đối nhau. Tính thể tích của cái chum biết chiều cao của nó bằng (quy tròn 2 chữ số thập phân).
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn A.
Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số , trục tung và hai đường thẳng , . Khi quay hình phẳng quanh trục tung ta được hình dạng cái chum.
Vậy thể tích cái chum là: .
[2D4-2] Cho số phức Tìm phần thực và phần ảo của số phức
A. Phần thực bằng và phần ảo bằng
B. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2.
C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng
D. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng 3.
Lời giải
Chọn B.
Ta có: . Vậy phần thực, phần ảo của số phức lần lượt là , .
[2D4-2] Cho số phức Tìm phần thực của số phức
A. 9. B. 12. C. 5. D. 13.
Lời giải
Chọn C.
Ta có:
Vậy phần thực của số phức là .
[2D4-2] Tính môđun của số phức thỏa mãn: .
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A.
Đặt .
; .
.
[2D4-3] Gọi , là các nghiệm phức của phương trình . Đặt . Khi đó:
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B.
.
.
.
[2D4-3] Cho hai số phức , . Tìm môđun của số phức .
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D.
; .
.
[2D4-3] Cho số phức thỏa mãn . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức là một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A.
; đặt .
. Ta có
Đường tròn có bán kính là .
[2H1-2] Cho hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng . Tính theo thể tích của khối lăng trụ.
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B.
.
[2H1-1] Hình bát diện đều có số đỉnh, số cạnh, số mặt tương ứng là:
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn C.
Số đỉnh là 6, số cạnh là 12, số mặt là 8.
[2H1-2] Hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại vuông góc với mặt đáy. Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng Tính theo thể tích khối chóp
A. B. C. D.
Lời giải
S
[Cite your source here.]
A
[Cite your source here.]
B
[Cite your source here.]
C
[Cite your source here.]
Chọn D.
Tam giác vuông cân tại
Nên
Ta có:
Tam giác vuông cân tại nên
Vậy: .
[2H1-2] Cho biết thể tích của một khối hộp chữ nhật là đáy là hình vuông cạnh Khi đó diện tích toàn phần của hình hộp bằng.
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn A.
Đáy là hình vuông cạnh nên diện tích đáy là
Đường cao là:
Diện tích toàn phần là: .
[2H2-2] Cho hình nón có đường sinh bằng diện tích xung quanh bằng Tính chiều cao của hình nón đó theo
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn C.
Ta có: .
[2H2-4] Người ta chế tạo ra một món đồ chơi cho trẻ em theo các công đoạn như sau: Trước tiên, chế tạo tra một mặt nón tròn xoay có góc ở đỉnh là bằng thủy tinh trong suốt. Sau đó đặt hai quả cầu nhỏ bằng thủy tinh có bán kính lớn, nhỏ khác nhau sao cho 2 mặt cầu tiếp xúc với nhau và đều tiếp xúc với mặt nón. Quả cầu lớn tiếp xúc với cả mặt đáy của mặt nón. Cho biết chiều cao của mặt nón bằng Bỏ qua bề dày của những lớp vỏ thủy tinh, hãy tính tổng thể tích của hai khối cầu.
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn A.
S
A
B
D
C
I
J
O
H
Gọi là bán kính của hình nón. lần lượt là bán kính quả cầu lớn và quả cầu nhỏ.
Thiết diện qua trục của hình nón như sau:
là tam giác đều nên
Gọi là tâm tam giác ,
Tam giác có chiều cao là
Gọi là tâm tam giác ,
Tổng thể tích hai quả cầu là: .
Tính chất cần nhớ:
Đối với tam giác đều:
+ Bán kính đường tròn ngoại tiếp là trung tuyến tương ứng.
+ Bán kính đường tròn nội tiếp là trung tuyến tương ứng.
[2H1-2] Cho lăng trụ tam giác đều có góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng Gọi là trung điểm của Tính theo bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn D.
Ta có Tam giác đều cạnh và .
Suy ra , nên
.
, .
Dựng trục đường tròn ngoại tiếp tam giác tại trọng tâm .
Dựng đường trung trực của trong mặt phẳng cắt trục đường tròn tại là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp có bán kính là .
Ta có ,
[2H2-3] Cho hai tấm tôn hình chữ nhật đều có kích thước Tấm tôn thứ nhất được chế tạo thành một hình hộp chữ nhật không đáy, không nắp, có thiết diện ngang là một hình vuông (mặt phẳng vuông góc với đường cao của hình hộp và cắt các mặt bên của hình hộp theo các đoạn giao tuyến tạo thành một hình vuông) và có chiều cao còn tấm tôn thứ hai được chế tạo thành một hình trụ không đáy, không nắp và cũng có chiều cao Gọi , theo thứ tự là thể tích của khối hộp chữ nhật và thể tích của khối trụ. Tính tỉ số
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn B
Thiết diện ngang của hình hộp chữ nhật là hình vuông Hình hộp có đáy là hình vuông cạnh là , chiều cao là .
Hình trụ có đáy là hình tròn có chu vi là bán kính hình tròn đáy là .
Thể tích khối trụ là .
Vậy .
[2H3-1] Trong không gian với hệ tọa độ thể tích khối tứ diện được cho bởi công thức:
A. B.
C. D.
Lời giải
Chọn D.
Thể tích tứ diện bằng độ lớn tích hỗn tạp ba véctơ xuất phát từ một đỉnh.
[2H3-2] Cho 2 đường thẳng và Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng và .
A. và cắt nhau. B. và chéo nhau.
C. song song với . D. vuông góc với .
Lời giải
Chọn A.
qua có .
qua có .
Dễ dàng nhận thấy và không cùng phương với nhau.
Lại có
Nên và cùng nằm trên một mặt phẳng, Mà .
Do đó và cắt nhau.
[2H3-1] Cho hai điểm , . Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn
A. B.
C. D.
Lời giải
Chọn A.
là trung điểm .
Mặt phẳng trung trực của là .
.
[2H3-2] Trong không gian với hệ tọa độ cho điểm và mặt phẳng Phương trình mặt cầu tâm tiếp xúc với mặt phẳng là
A. . B. .
C. . D. .
Lời giải
Chọn B.
Bán kính mặt cầu cần tìm:
Do đó, .
[2H3-3] Cho hai điểm , và đường thẳng Tìm tọa độ điểm mà nhỏ nhất.
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D.
Gọi
Ta có:
Vậy nhỏ nhất bằng khi hay .
[2H3-4] Trong không gian với hệ tọa độ cho mặt phẳng và đường thẳng Tìm phương trình đường thẳng đối xứng với đường thẳng qua mặt phẳng
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C.
Gọi . Gọi là điểm đối xứng của qua mặt phẳng và là trung điểm
Ta có:
Giải hệ, ta có: . Do đó: .
[2H3-2] Phương trình của mặt phẳng qua , và vuông góc với mặt phẳng là
A. B.
C. D.
Lời giải
Chọn D.
Mặt phẳng có một vectơ pháp tuyến là:
Vậy
[2H3-4] Phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng và cắt mặt cầu theo một đường tròn có bán kính nhỏ nhất là
A. B.
C. D.
Lời giải
Chọn C.
Mặt cầu có tâm và bán kính .
Gọi là hình chiếu của tâm lên đường thẳng. Khi đó, mặt phẳng cần tìm sẽ vuông góc với tại .
Gọi . Ta có:
Mặt phẳng cần tìm qua có vectơ pháp tuyến là
Vậy .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 235-THI THU CUM 4 -HCM.doc