Câu 20 : Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn (E) là D = 3m. Đặt sau một trong hai khe sáng bản song song bề
dày e = 10m ta thấy hệ thống vân dịch chuyển trên màn quan sát một đoạn x0= 1,5cm. Tính
chiết suất của chất làm bản mặt song song?
A) 1,6 B) 1,4
C) 1,5 D) 1,3
Câu 21 : Điều khẳng định nào sau đây là saikhi nói về bản chất của ánh sáng?
A) Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng.
B) Khi bướcsóng của ánh sáng càng ngắn thì tính ch ất hạt thể hiện càng rõ nét, tính
chất sóng càng ít thể hiện .
C) Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét ta càng dễ quan sát hiện tượng quang điện.
D) ánh sáng có lưỡng
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2208 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học Vật lý - Đề 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
SỞ GD-ĐT THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT ĐÔNG THỤY ANH
---o0o---
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG NĂM 2007
Môn: Vật lí 12
(Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian giao
đề)
Câu 1 : Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5m đến khe I-âng S1, S2 với
S1S2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn (E) một khoảng D = 1m. Chiều rộng của
vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 13mm. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được?
A) 13 vân sáng, 14 vân tối. B) 12 vân sáng, 13 vân tối.
C) 11 vân sáng, 12 vân tối. D) 10 vân sáng, 11 vân tối.
Câu 2 : Đoạn mạch gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C ghép nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch và hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là : Vtu 100sin2100 và Ati 100cos2 . Hai phần
tử đó lần lượt có giá trị là:
A)
FCHL
2
10;1
4
B)
FCR
410;100
C)
HLR
1;50
D)
FCHL
410;
2
1
Câu 3 : Một thấu kính phân kì L làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 tiêu cự 10cm trong không khí.
Nhúng thấu kính này vào chất lỏng có chiết suất n’ thì L trở thành thấu kính hội tụ có tiêu cự
20cm. Chiết suất n’ có trị số:
A)
3
4
B) 2
C) 1,2 D) một trị số khác.
Câu 4 : Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, các vạch trong dãy Banme được tạo thành khi các
êlectron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo
A) N B) L
C) K D) M
Câu 5 : Trong gia đình, lúc đang nghe đài, nếu ta đóng hoặc ngắt điện (cho đèn ống chẳng hạn) ta
thường nghe thấy tiếng “xẹt” trong đài. Hãy chọn câu giải thích đúng trong những câu giải thích
sau:
A) Do dòng điện mạch ngoài tác động. B) Do khi bật công tắc điện dòng điện qua
rađiô thay đổi đột ngột.
C) Do khi bật công tắc điện, xuất hiện một
“xung sóng”. Xung sóng này tác động vào
ăngten của máy thu tạo nên tiếng xẹt trong
máy.
D) A,B và C đều đúng.
Câu 6 : Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơn-ghen là 15kV. Giả sử êlectron bật ra từ catốt có vận
tốc ban đầu bằng 0 thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là bao nhiêu? Cho
biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s và e- = -1,6.10-19C.
A) 75,5.10-12m B) 82,8.10-10m
C) 75,5.10-10m D) 82,8.10-12m
Câu 7 : Một hệ gồm 2 thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt bằng f1 = 18cm và f2 đặt cách nhau một đoạn
bằng a, sao cho trục chính trùng nhau. Một vật nhỏ được đặt trước thấu kính thứ nhất vuông góc
với trục chính , có ảnh thật tạo bởi hệ nhỏ hơn ba lần vật. Khi dịch chuyển vật dọc theo trục
chính ra xa hệ thì độ cao của ảnh vẫn không thay đổi. Tiêu cự của thấu kính thứ hai là bao
nhiêu?
A) f2 = 54cm B) f2 = 6cm
C) f2 = 9cm D) f2 = 12cm
Câu 8 : Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?
MÃ ĐỀ : 007
2
A) Tia X B) Bức xạ nhìn thấy
C) Tia tử ngoại
D) Tia hồng ngoại
Câu 9 : Với I0 là cường độ âm chuẩn,I là cường độ âm .Khi mức cường độ âm L = 2 Ben thì :
A) I = 10-2I0 B) I = 102I0
C) I = I0/2 D) I = 2I0
Câu 10 : Điều nào sau đây sai khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ:
A) Để phát sóng điện từ, người ta phối hợp một
máy phát dao động điều hoà với một ăngten.
B) Dao động điện từ thu được từ mạch chọn
sóng là dao động cưỡng bức có tần số
bằng tần số của sóng.
C) Dao động điện từ thu được từ mạch chọn
sóng là dao động tự do với tần số bằng tần số
riêng của mạch.
D) Để thu sóng điện từ, người ta phối hợp
một ăngten với một mạch dao động.
Câu 11 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha?
A) Mỗi dòng điện xoay chiều trong hệ thống
dòng điện xoay chiều ba pha đều có cùng
biên độ, cùng tần số.
B) Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống
dòng điện xoay chiều ba pha luôn lệch
pha nhau một góc
3
.
C) Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống của
ba dòng điện xoay chiều một pha.
D) Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống
dòng điện xoay chiều ba pha phải được sử
dụng đồng thời , không thể tách riêng ra
được.
Câu 12 : Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân U234 phóng xạ tia tạo thành đồng vị thori Th230.
Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt , U234 và Th230 lần lượt là :7,10MeV; 7,63MeV
và 7,70MeV.
A) 7,17MeV B) 13,89MeV
C) 13,98MeV D) 7,71MeV
Câu 13 : Chọn câu sai trong các câu sau:
A) Vì tia - là các êlectron nên có nó được
phóng ra từ lớp vỏ của nguyên tử.
B) Phóng xạ là phóng xạ đi kèm theo các
phóng xạ và .
C) Photon do hạt nhân phóng ra có năng lượng
rất lớn.
D) Không có sự biến đổi hạt nhân trong
phóng xạ .
Câu 14 : Một mạch điện RCL nối tiếp mắc vào mạch xoay chiều có hiệu điện thế không đổi, hiệu điện
thế hiệu dụng trên các phần tử R,L,C đều bằng nhau và bằng 10V.Nếu làm ngắn mạch tụ điện(
nối tắt hai bản cực của nó) thì hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn tự cảm L sẽ bằng ?
A)
2
10 (V)
B) 20(V)
C) 10(V) D) 210 (V)
Câu 15 : Đối với gương cầu:
A) Có 2 vị trí của vật để ảnh có cùng độ lớn với
vật.
B) Có 1 vị trí của vật để ảnh có cùng độ lớn
và cùng tính chất với vật.
C) Có 1 vị trí của vật để ảnh có cùng độ lớn và
khác tính chất với vật.
D) A và B đều đúng.
Câu 16 : Hạt nhân Po21084 đứng yên, phân rã thành hạt nhân chì. Động năng của hạt bay ra chiếm bao
nhiêu phần trăm của năng lượng toả ra khi phân rã?
A) 1,9% B) 98,1%
C) 81,6% D) 19,4%
Câu 17 : Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36m, công thoát êlectron của kẽm lớn hơn của natri là 1,4
lần. Tìm giới hạn quang điện của natri.
A) 5,04m B) 0,504m
C) 0,504mm D) 0,504m
Câu 18 : Chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào catốt của tế bào quang điện người ta thấy có dòng
3
quang điện xuất hiện. Vận tốc ban đầu của các quang êlectron có giá trị từ 0 đến 4.105m/s. Để
triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện phải đặt giữa anốt và catốt của tế bào quang điện một hiệu
điện thế bằng bao nhiêu? Cho khối lượng và điện tích của êlectron là: m = 9,1.10-31kg và e- = -
1,6.10-19C.
A) UAK = 0,455V B) UAK = 0,9V
C) UAK = - 0,9V D) UAK = - 0,455V
Câu 19 : Hai gương phẳng hợp góc = 600 có mặt phản xạ quay vào nhau, giữa hai gương có vật sáng S.
Số ảnh của S qua 2 gương:
A) 10 ảnh B) 11 ảnh
C) 5 ảnh D) 6 ảnh
Câu 20 : Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn (E) là D = 3m. Đặt sau một trong hai khe sáng bản song song bề
dày e = 10m ta thấy hệ thống vân dịch chuyển trên màn quan sát một đoạn x0 = 1,5cm. Tính
chiết suất của chất làm bản mặt song song?
A) 1,6 B) 1,4
C) 1,5 D) 1,3
Câu 21 : Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng?
A) Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan
sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng.
B) Khi bước sóng của ánh sáng càng ngắn thì
tính chất hạt thể hiện càng rõ nét, tính
chất sóng càng ít thể hiện .
C) Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét ta càng dễ
quan sát hiện tượng quang điện.
D) ánh sáng có lưỡng tính sóng- hạt.
Câu 22 : Một mạch dao động có độ tự cảm L. Khi tụ điện có điện dung C1 thì tần số riêng của mạch là f1
= 60MHz, khi điện dung là C2 tần số riêng của mạch là f2 = 80MHz. Khi ghép các tụ C1, C2
song song thì tần số riêng của mạch là:
A) 140MHz B) 48MHz
C) 20MHz D) 100MHz
Câu 23 : Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình
truyền tải đi xa?
A) Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện
năng đi xa.
B) Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.
C) Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. D) Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
Câu 24 : Phát biểu nào sau đây không đúng:
A) Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền
năng lượng.
B) Trong quá trình truyền sóng , pha dao
động được truyền đi còn các phần tử của
môi trường chỉ dao động tại chỗ.
C) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần
nhau nhất trên phương truyền sóng và dao
động cùng pha.
D) Sóng truyền trong các môi trường khác
nhau giá trị bước sóng vẫn không thay
đổi.
Câu 25 : Một động cơ không đồng bộ 3 pha đấu theo hình sao vào mạng điện 3 pha có Ud = 380V. Động
cơ có công suất 4kW và cos = 0,8. Cường độ dòng điện chạy qua động cơ là:
A) 4,4A B) 10,7A
C) 7,6A D) 13,2A
Câu 26 : Một con lắc lò xo thực hiện dao động điều hoà đơn giản có biên độ dao động là A. Năng lượng
toàn phần có thể thay đổi như thế nào nếu khối lượng con lắc tăng gấp đôi , biên độ con lắc
không thay đổi?
A) Tăng lên 2 lần B) Không thay đổi
C) Giảm 4 lần D) Tăng 4 lần
Câu 27 : Cho hai bóng điện hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì:
A) Không quan sát đượcvân giao thoa , vì ánh
sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên, độc lập,
không bao giờ là sóng kết hợp.
B) Ta có thể quan sát được một hệ vân giao
thoa.
C) Không quan sát được vân giao thoa vì đèn
không phải là nguồn sáng điểm.
D) Không quan sát được vân giao thoa , vì
ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh
4
sáng đơn sắc.
Câu 28 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng, là bước sóng của ánh sáng ,a là
khoảng cách hai khe, D là khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát.Khoảng vân giao thoa sẽ
không thay đổi nếu:
A) được tăng lên gấp đôi còn a bị giảm đi 2
lần.
B) cả và D đều được tăng lên gấp đôi.
C) D được tăng lên gấp đôi còn a bị giảm đi 2
lần.
D) cả a và D được tăng lên gấp đôi.
Câu 29 : Phát biểu nào sau đây về hiện tượng khúc xạ không đúng?
A) Tia khúc xạ luôn nằm trong mặt phẳng tới và
ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
B) Góc khúc xạ không những phụ thuộc vào
góc tới mà còn phụ thuộc vào chiết suất tỉ
đối giữa môi trường chứa tia tới và môi
trường chứa tia khúc xạ.
C) Khi ánh sáng tới gặp mặt phân cách giữa hai
môi trường trong suốt bao giờ cũng xuất hiện
tia khúc xạ.
D) Nếu môi trường chứa tia tới kém chiết
quang hơn môi trường chứa tia khúc xạ
thì góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.
Câu 30 : Hai nguồn sóng kết hợp O1, O2 cùng dao động với phương trình u0 = asint. Biết điểm M cách
O1 và O2 những đoạn tương ứng d1 = 7cm và d2 = 8cm và bước sóng = 0,8cm. So sánh pha
dao động của điểm M với pha của 2 nguồn ?
A)
M sớm pha
4
3
B)
M sớm pha
4
C)
M trễ pha
4
3
D)
M trễ pha
4
Câu 31 : Hai thấu kính có tiêu cự f1 và f2 được ghép thành một hệ dùng để tạo ảnh của một vật ở rất
xa.Khi hai thấu kính ghép sát thì ảnh của vật cách hệ 60cm. Khi hai thấu kính cách nhau 10cm(
đồng trục chính) thì ảnh cách thấu kính thứ hai 15cm. Giá trị của các tiêu cự f1 và f2 tương ứng
bằng:
A) 30cm, -60cm; B) 15cm, -12cm;
C) 12cm, -15cm; D) 20cm, -30cm;
Câu 32 : Một thấu kính hội tụ tiêu cự 40cm, đặt đồng trục và trước mặt phản xạ một gương cầu lõm cách
gương cầu đoạn 12cm.Tiêu cự gương cầu bằng 18cm.Một điểm sáng đặt trên trục chính, trước
thấu kính và cách thấu kính đoạn bằng d. Biết hệ cho ảnh của vật trùng với chính nó, hỏi d bằng
bao nhiêu?
A) 15cm B) 18cm
C) 40cm D) 30cm
Câu 33 : Trong phản ứng hạt nhân: pXDD 21
2
1 và NeYpNa
20
10
23
11 thì X và Y lần lượt là:
A) triti và B) prôton và
C) triti và đơtêri D) và triti
Câu 34 : Đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao h = 9,6km. Phải giảm chiều dài của nó bao nhiêu%
để chu kì dao động của nó không đổi. Bán kính Trái Đất R = 6400km.
A) 0,2% B) 0,3%
C) 0,1% D) 0,4%
Câu 35 : Hai con lắc đơn dao động với chu kì lần lượt là T1 = 2s và T2 = 2,1s. Nếu tại thời điểm ban đầu ,
hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng và chuyển động cùng chiều thì thời điểm mà chúng lập lại
trạng thái đó là:
A) 41s B) 44,1s
C) 38s D) 42s
Câu 36 : Hạt prôton có động năng 1,6MeV bắn vào hạt nhân Li73 đứng yên sinh ra 2 hạt X giống nhau có
cùng động năng. Cho năng lượng liên kết các hạt nhân Li73 và hạt nhân X lần lượt là
39,3813MeV và 28,3955MeV. Hỏi phản ứng này thu hay toả năng lượng và tính năng lượng
đó?
A) Phản ứng toả năng lượng 17,41MeV B) Phản ứng toả năng lượng 10,99MeV
5
C) Phản ứng thu năng lượng 17,41MeV D) Phản ứng thu năng lượng 10,99MeV
Câu 37 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc tại vị trí có gia
tốc trọng trường g. Khi qua vị trí cân bằng lò xo giãn:
A)
gl B) 2
gl
C)
g
l
D)
g
l
2
Câu 38 : Máy phân tích quang phổ hoạt động chủ yếu dựa trên hiện tượng vật lí nào?
A) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B) Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C) Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D) Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
Câu 39 : Một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính phân kì cách tiêu điểm vật chính một
đoạn a > 0. Cho ảnh S’ cách tiêu điểm ảnh chính một đoạn b > 0.Tính tiêu cự của thấu kính:
A) f = ab B) f = -ab
C) f = ab D) f = - ab
Câu 40 : Một thấu kính hội tụ ,tiêu cự 10cm và một thấu kính phân kì ,tiêu cự 5cm được đặt sao cho trục
chính trùng nhau và cách nhau 5cm.Chiếu một chùm tia sáng song song đến thấu kính hội
tụ.Nếu dịch chuyển thấu kính phân kì về phía gần thấu kính hội tụ hơn thì chùm tia ló sau thấu
kính phân kì sẽ:
A) là chùm tia phân kì. B) là chùm tia hội tụ.
C) chuyển từ song song sang phân kì. D) vẫn là chùm tia song song.
Câu 41 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng .Thời gian vật đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất cách nhau
10cm là 1,5s. Chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí cmx 35,2 theo chiều dương, phương
trình dao động là:
A)
cmtx
33
2sin5
B)
cmtx
3
2
3
2sin5
C) cmtx
32
3sin5
D) cmtx
33
2sin5
Câu 42 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương: cmtx 10cos341 và
cmtx 10sin42 .Vận tốc của hai vật tại thời điểm t = 2s là:
A) v = 40cm/s B) v = 20 cm/s
C) v = 20cm/s D) v = 40 cm/s
Câu 43 : Cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch xoay chiều là i = 2sin(100t)(A). Tại thời
điểm t1(s) nào đó dòng điện đạng giảm và có cường độ bằng 1A. Cường độ dòng điện tại thời
điểm t2 = t1 + 0,005 (s) là:
A) A2 B) A2
C) A3 D) A3
Câu 44 : Đồng vị phóng xạ đồng Cu6629 có chu kì bán rã T = 4,3 phút. Sau thời gian t = 12,9 phút độ
phóng xạ của đồng vị này giảm xuống bao nhiêu phần trăm?
A) 87,5% B) 80%
C) 82,5% D) 85%
Câu 45 : Một kính lúp có ghi X5. Người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 100cm lắp kính sát mắt.
Tính độ bội giác của kính.
A) 3,3 G 5 B) 2,1 G 3
C) 3 G 5 D) 3 G 3,3
Câu 46 : Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng
0,5mH và tụ điện có điện dung biến đổi được từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được tất cả
các sóng vô tuyến điện có giải sóng nằm trong khoảng nào?
A) 18,85m đến 188m B) 600m đến 1680m
6
C) 188,5m đến 942m D) 100m đến 500m
Câu 47 : Mạch RLC nối tiếp khi đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc (mạch có tính cảm
kháng) và cho biến đổi thì ta chọn được một giá trị của làm cho cường độ hiệu dụng có trị
số lớn nhất là Imax và 2 trị số 1, 2 với 1 + 2 =200 thì cường độ lúc này là I với
2
maxII ,
cho )(
4
3 HL
.Điện trở có trị số nào?
A) 200 B) 150
C) 50
D) 100
Câu 48 : Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 16cm có chu kì 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường
là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong đoạn S1S2 là:
A) n = 7 B) n = 2
C) n = 5 D) n = 4
Câu 49 : Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, biết rằng R 0, ZL 0, ZC 0, phát biểu nào
sau đây đúng ?
A) Cường độ dòng điện và hiệu điện thế tức thời
luôn luôn khác pha nhau.
B) Cường độ hiệu dụng của các dòng điện
qua các phần tử R, L, C luôn bằng nhau
nhưng cường độ tức thời thì chưa chắc
bằng nhau.
C) Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn
mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế tức thời
trên từng phần tử.
D) Hiệu điện thế hiệu dụng hiữa hai đầu
đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế
hiệu dụng trên từng phần tử.
Câu 50 : Có hai máy phát điện xoay chiều, Rôto của máy thứ nhất có 2 cặp cực quay 1500vòng/phút,
Rôto của máy thứ hai có 6 cặp cực quay. Rôto của máy thứ hai phải quay với vận tốc nào để có
thể đấu hai máy song song?
A) 1000vòng/phút B) 500vòng/phút
C) 9000vòng/phút
D) 1500vòng/phút
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thi_thu_dh2007_2008_dong_thuy_anh.pdf