9)Xét nguyên tử hiđrô nhậnnăng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo N, khi electron trở về các quỹ đạo bên trong, nguyên tử sẽ phát ra tối đa.
A. 3 phôtôn B. 5 phôtôn C. 6 phôtôn D. 4 phôtôn
10)Dung kháng của tụ điện phụ thuộc
A. cường độ dòng điện qua tụ. B. điện dung của tụ.
C. điện dung của tụ và điện áp đặt vào 2 đầu tụ. D. điện áp đặt vào 2 đầu tụ.
11)Tia phóng xạ
A. chuyển động chậm nhất là γ.
B. chuyển động chậm nhất là β.
C. có vận tốc như nhau khi phóng xa ngòai khối chất.
D. chuyển động chậm nhất là α.
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2389 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học Vật lý - Đề 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số 1 Mã đề 004
1) Gọi năng lượng phôtôn của ánh sáng đỏ và lục là εđ và ε1. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. εđ ε1
2) Phóng xạ là hiện tượng
A. các hạt nhân tự động kết hợp với nhau và tạo thành hạt nhân khác.
B. một hạt nhân khi hấp thu một nơtrôn sẽ biến đổi thành hạt nhân khác.
C. các hạt nhân tự động phóng ra những hạt nhân nhỏ hơn và biến đổi thành hạt nhân khác.
D. một hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
3) Đọan mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L và một tụ điện có dung kháng 70 Ω mắc
nối tiếp. Biết điện áp ở hai đầu đọan mạch là u = 120 2 cos(100πt -
6
) V và cường độ dòng điện qua
mạch là i = 4cos(100πt +
12
) A. Cảm kháng có giá trị
A. 30 Ω B. 40 Ω C. 70 Ω D. 50 Ω
4) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đọan mạch RLC không phân
nhánh. Điện áp giữa hai đầu
A. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
B. đọan mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
C. cuộn dây luôn vuông pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
D. cuộn dây luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
5) Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp
hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20 V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai
đầu điện trở R bằng
A. 10 V B. 30 2 V C. 20 V D. 10 2 V
6) Điện áp hai đầu điện trở R cùng pha với dòng điện xoay chiều qua R
A. chỉ khi trong mạch có cộng hưởng điện. B. khi mạch chỉ có điện trở R.
C. trong mọi trường hợp. D. chỉ xảy ra trong mạch điện không phân nhánh.
7) Tia phóng xạ
A. đều không bị lệch trong điện trường. B. không bị lệch trong điện trường là tia α .
C. không bị lệch trong điện trường là tia γ. D. không bị lệch trong điện trường là tia β.
8) Catôt của một tế bào quang điện làm bằng xêdi là kim lọai có công thoát electron A, được chiếu bởi bức
xạ có bước sóng λ. Cho cường độ dòng điện bão hòa I0 = 2μA và hiệu suất quang điện H = 0,5 %. Cho e =
1,6.10-19 C. Số phôtôn tới catôt trong mỗi giây là
A. 1,25.1015 B. 2,5.1015 C. 12,5.1015 D. 2,5.1012
9) Xét nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo N, khi electron trở về các
quỹ đạo bên trong, nguyên tử sẽ phát ra tối đa.
A. 3 phôtôn B. 5 phôtôn C. 6 phôtôn D. 4 phôtôn
10) Dung kháng của tụ điện phụ thuộc
A. cường độ dòng điện qua tụ. B. điện dung của tụ.
C. điện dung của tụ và điện áp đặt vào 2 đầu tụ. D. điện áp đặt vào 2 đầu tụ.
11) Tia phóng xạ
A. chuyển động chậm nhất là γ.
B. chuyển động chậm nhất là β.
C. có vận tốc như nhau khi phóng xa ngòai khối chất.
D. chuyển động chậm nhất là α.
12) Pôlôni 21084 Po là chất phóng xạ α và biến thành hạt nhân X. Hạt X có cấu tạo gồm
A. 83 hạt nơtrôn; 126 hạt prôtôn B. 82 hạt nơtrôn; 124 hạt prôtôn
C. 83 hạt prôtôn; 126 hạt nơtrôn D. 82 hạt prôtôn; 124 hạt nơtrôn
13) Kim loại làm catôt của tế bào quang điện có công thoát A = 2,27 eV. Khi chiếu vào catôt 4 bức xạ điện
từ có bước sóng λ1 = 0,489 μm; λ2 = 0,559 μm; λ3 = 0,6 μm; λ4 = 0,457 μm thì các bức xạ không gây hiện
tượng quang điện là
A. λ2; λ3 B. λ1; λ2 C. λ1; λ2; λ3 D. λ1; λ3
14) Quang phổ vạch phát xạ thu được khi chất phát sáng ở trạng thái
A. khí hay hơi nóng sáng có áp suất cao. B. rắn và đang có nhiệt độ cao.
C. khí hay hơi nóng sáng có áp suất thấp. D. lỏng và đang có nhiệt độ cao.
15) Phóng xạ có hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ là
A. phóng xạ β-. B. phóng xạ β+ C. phóng xạ γ. D. phóng xạ α
16) Xét phản ứng : 2 3 4 11 1 2 0H H He n 17,6MeV . Điều gì sau đây sai khi nói về phản ứng này?
A. Đây là phản ứng tỏa năng lượng.
B. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao.
C. Đây là phản ứng nhiệt hạch.
D. Phản ứng này chỉ xảy ra trên Mặt Trời.
17) Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn.
A. số nuclôn B. động lượng C. khối lượng D. năng lượng
18) Kết nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện không đúng?
A. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.
B. Đối với mỗi kim loại làm catốt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ nhỏ hơn một giới hạn λ0 nào
đó.
C. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích.
D. Khi UAK = 0 vẫn có dòng quang điện.
19) Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng
A. thay đổi tùy theo ánh sáng truyền trong môi trường nào.
B. không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần.
C. không bị thay đổi khi ánh sáng truyền trong chân không.
D. thay đổi, phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần.
20) Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
A. là cường độ trung bình của dòng điện trong mỗi chu kì.
B. là giá trị cực đại của dòng điện xoay chiều.
C. được đo bằng ampe kế nhiệt, khi ampe mắc nối tiếp vào mạch.
D. có cường độ không đổi nhưng đổi chiều 2 lần trong mỗi chu kì.
21) Đọan mạch không phân nhánh gồm điện trở R = 15 Ω, cuộn thuần cảm L = 0,4
H và tụ điện C1 =
1
2
.10-3 F có điện áp ở hai đầu mạch là: u = 60 2 cos100πt (V). Ghép thêm với tụ C1 một tụ điện điện dung
C2 sao cho I = 4 A. Giá trị
A. C2 = 318 µF B. C2 =159 µF C. C2= 79,5 µF D. C2 = 31,8 µF
22) Đặt một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đọan mạch RLC không phân nhánh. Khi
tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị 1
2 LC
thì
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. dòng điện chạy trong đọan mạch chậm pha so với điện áp giữa hai đầu đọan mạch.
C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dũng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
23) Chất phóng xạ phốtpho có chu kì bán rã T = 14 ngày đêm. Ban đầu có 300 g chất ấy. Khối lượng
phốtpho còn lại sau 70 ngày đêm là
A. 18,8 g B. 9,375 g C. 60 g D. 290,725 g
24) Khi một electron chuyển từ mức năng lượng N về mức năng lượng L thì phát ra một phôtôn có màu
A. Cam B. tím C. Lam D. đỏ
25) Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện
áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C lần lượt bằng 30 V; 50 V và 90 V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để
mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng
A. 70 2 V B. 50 V C. 100 2 V D. 100 V
26) Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
A. điện trở của kim loại tăng lên khi bị chiếu sáng.
B. chất bán dẫn khi được chiếu sáng sẽ ngừng dẫn điện.
C. giảm mạnh điện trở củ một số kim loại khi được chiếu sáng.
D. giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
27) Theo Anhxtanh: Đối với các electron nằm ngay trên bề mặt kim loại khi hấp thụ một phôtôn thì phần
năng lượng của phôtôn sẽ được dùng
A. để electron bù đắp năng lượng do va chạm với các ion và thắng lực liên kết trong tinh thể thoát ra
ngoài.
B. để thắng được lực cản của môi trường ngoài, phần còn lại biến thành động năng ban đầu cực đại
1
2
mV20max.
C. để electron thắng lực liên kết trong tinh thể thoát ra ngoài, phần còn lại biến thành động năng ban
đầu cực đại
1
2
mV20max.
D. một nửa để electron thắng lực liên kết trong tinh thể thoát ra ngoài và một nửa biến thành động năng
ban đầu cực đại
1
2
mV20max.
28) Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bứt ra khỏi mặt kim loại
A. khi kim loại có điện thế lớn B. khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại
C. khi có ion đập vào D. bị nung nóng
29) Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn khối lượng là vì
A. phản ứng hạt nhân có tỏa năng lượng và thu năng lượng.
B. số nuclôn trước và sau phản ứng khác nhau.
C. số hạt tạo thành sau phản ứng có thể lớn hơn số hạt tham gia phản ứng.
D. sự hụt khối của từng hạt nhân trước và sau phản ứng khác nhau.
30) Trong quang phổ hiđrô: Bức xạ đầu tiên trong dãy Laiman
A. có màu đỏ B. có màu tím C. là tia tử ngoại D. là tia hồng ngoại
31) 2411Na là chất phóng xạ β
- và tạo thành hạt X. Hạt X là
A. nhôm 2813Al B. phôtpho
28
15 P C. magiê
24
12 Mg D. neon
24
10 Ne
32) Mạch điện xoay chiều không tiêu thụ công suất khí
A. mạch chỉ có điện trở R B. mạch chỉ có tụ điện
C. mạch có điện trở R ≠ 0 D. mạch có cộng hưởng điện.
33) Cảm kháng của cuộn dây giảm xuống khi
A. điện trở hoạt động của cuộn dây giảm. B. cuộn dây thuần cảm.
C. tần số dòng điện qua cuộn dây giảm. D. điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch giảm.
34) Hiện tượng tán sắc
A. là nguyên nhân tạo ra màu sắc sặc sỡ ở bong bóng xà phòng.
B. chỉ xảy ra với ánh sáng trắng, không xảy ra với ánh sáng tạp.
C. chỉ xảy ra khi ánh sáng truyền qua lăng kính làm bằng thủy tinh.
D. xảy ra do chiết suất môi trường thay đổi theo bước sóng ánh sáng.
35) Trong giao thoa ánh sáng bởi khe Y-âng biết hai khe S1, S2 cách nhau đọan 0,7 mm và có cùng khoảng
cách đến màn quan sát là 2,1 mm. Chiếu sáng hai khe bởi ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước
sóng λ1 = 0,42 μm và λ2. Ta thấy, khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và gần
nó nhất bằng 5,04 mm. Bước sóng λ2 có giá trị bằng
A. 0,42 μm B. 0,64 μm C. 0,73 μm D. 0,56 μm
36) Đọan mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f1 thì cảm kháng là 36 Ω và dung kháng 144 Ω. Nếu mạng
điện có tần số f2=120 Hz thì cường độ dòng điệnc ùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f1 là
A. 50 Hz B. 100 Hz C. 60 Hz D. 85 Hz
37) Chọn phát biểu sai. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay chiều cực đại khi
A. hệ số công suất của mạch bằng 1. B. điện áp hai đầu mạch cùng pha dòng điện.
C. mạch chỉ có cuộn dây. D. mạch chỉ có điện trở R.
38) Điện áp xoay chiều : u = 160cos(120πt -
6
) V ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
1
3
H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. i =4cos(120πt - 2
3
) A B. i = 4,8cos(100πt -
2
) A
C. i = 4,8cos(100πt +
3
) A D. i = 4cos(120πt +
2
) A
39) Độ phóng xạ β- của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng và vừa
mới chặt. Biết chu kì bán rã của 14 C bằng 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ khoảng
A. 1803 năm B. 2500 năm C. 1200 năm D. 2000 năm
40) Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol. Trong 8 gam khí hêli 42 He có
A. 24,08.1023 hạt prôtôn B. 1,204.1024 hạt prôtôn.
C. 24,08.1024 hạt prôtôn. D. 4,816.1023 hạt prôtôn
41) Trong nghiên cứu phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang dựa vào vị trí của các vạch, người ta
biết
A. phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang.
B. các hợp chất hóa học tồn tại trong vật đó.
C. các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó.
D. nhiệt độ của vật đó.
42) 2411Na là chất phóng xạ β
- và tạo thành magiê. Ban đầu có 4,8 g 2411 Na , khối lượng magiê tạo thành sau
thời gian 15 giờ là 2,4 g. Sau 60 giờ khối lượng Mg tạo thành bằng
A. 0,3 g B. 4,5 g C. 4,8 g D. 4,2 g
43) Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,546 μm lên kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện, thu được
Ibh = 2 mA. Công suất bức xạ là P = 1,515 W. Tỉ số giữa e thoát ra và số phôtôn rọi lên nó, gọi là hiệu suất
lượng tử có giá trị bằng
A. H = 0,003 B. H = 0,02 C. H = 0,002 D. H = 0,03
44) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ,
khoảng cách giữa hai khe là a = 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Biết bề rộng của 9 vân
sáng liên tiếp là 36 mm thì bước sóng λ bằng
A. 0,75 μm B. 0,6 μm C. 0,675 μm D. 0,45 μm
45) Một chất phóng xạ A có chu kì bán rã T = 360 giờ. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chất phóng xạ còn
lại chỉ bằng 1
32
khối lượng lúc mới nhận về. Thời gian kể từ lúc bắt đầu nhận chất A về đến lúc lấy ra sử
dụng là
A. 11,25 ngày đêm B. 480 ngày đêm C. 75 ngày đêm D. 11,25 giờ
46) Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không; h là hằng số Plăng; f là tần số. Theo Anhstanh nếu một vật
có khối lượng m thì nó có năng lượng
A. E = hf B. E = m2c2 C. E = mc2 D. E =
2mc
2
47) Trong các hiện tượng vật lí sau, hiện tượng nào không phụ thuộc tác động từ bên ngoài?
A. HIện tượng phóng xạ. B. Hiện tượng quang điện
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
48) Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng: Trên đọan MN ta thấy có hai vân sáng (với M là một vân sáng và N
là một vân tối). Gọi i là khoảng vân, như vậy đọan MN bằng
A. 1,5i B. 2,5i C. 3i D. 2i
¤ Ðáp án của ðề thi:004
1.A[1] 2.D[1] 3.B[1] 4.D[1] 5.D[1] 6.C[1] 7.C[1] 8.B[1] 9.C[1] 10.B[1]
11.D[1] 12.D[1] 13.A[1] 14.C[1] 15.A[1] 16.D[1] 17.C[1] 18.C[1] 19.B[1] 20.C[1]
21.B[1] 22.B[1] 23.B[1] 24.C[1] 25.B[1] 26.D[1] 27.C[1] 28.B[1] 29.D[1] 30.C[1]
31.C[1] 32.B[1] 33.C[1] 34.D[1] 35.D[1] 36.C[1] 37.C[1] 38.A[1] 39.A[1] 40.B[1]
41.C[1] 42.B[1] 43.A[1] 44.C[1] 45.C[1] 46.C[1] 47.A[1] 48.A[1]
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- _s_1_m_004_2343.pdf