PHẦN 7
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG - MẨU NGUYÊN TỬ HIDRO
Câu 1. Chiếu một bức xạ có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện vào một tấm kim loại mang
điện tích dương. Hỏi hiện tượng quang điện có xảy ra hay không?
A. Có B. Không C. còn tùy vào điện tích dương D. xảy ra yếu
Câu 2. Chiếu ánh sáng thích hợp vào một K của tấm kim loại, nối A và K bằng một sợi dây dẫn, hỏi hiện tượng quang điện xảy ra thế nào ?
A. Luôn xảy ra B. xảy ra yếu C. không thể xảy ra. D. các e theo dây dẫn tạo thành dòng điện.
Câu 3. Cường độ bức xạ chiếu tới phụ thuộc vào
A. Số photon đập vào B. Năng lượng của một photon C. Số electron D. dòng quang điện
Câu 4. Ta có thể áp dụng định luật Ôm cho dòng quang điện trong trường hợp nào?
A. luôn áp dụng được B. Khi dòng quang điện đạt giá trị cực đại
C. khi dòng quang điện có giá trị nhỏ. D. không thể áp dụng được
Câu 5.Cho các chất sau: Na, K, CdS, Al, chiếu ánh sáng mặt trời vào thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra, hỏi đươc chiếu vào chất nào?
A. Na B. K C. CdS D. Al
91 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4240 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề thi thử vật lý có đáp án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 2
√
2 cos(100pit+ pi)(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng
chạy qua đoạn mạch là:
A. 2(A) B. 2
√
2.(A) C.
√
2(A) D.
2√
2
.(A)
Câu 10. Cường độ dòng điện xoay chiều có dạng i = 5
√
2 cos(100pit+
pi
6
)(A). Cường độ dòng điện tại thời
điểm t =
1
300
s là:
A. 0(A) B. 5
√
2.(A) C.
√
2(A) D. 0, 1.(A)
Câu 11. Cường độ dòng điện xoay chiều có dạng: i = 4 cos(100pit+
pi
3
)(A). Chọn phát biểu đúng ?
A. Cường dộ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là 4A. B. Tần số dòng điện xoay chiều là 100Hz.
C. Cường dộ dòng điện cực đại của dòng điện là 4A. D. Chu kì dòng điện là 0,01s.
ThS Trần Anh Trung 42 trananhtrung79@gmail.com
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
Câu 12. Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần ?
A. 100 lần. B. 25 lần. C. 50 lần. D. 60 lần.
Câu 13. Cường độ dòng điện xoay chiều có dạng i = 2 cos(100pit +
pi
2
)(A). Trong 1(s) thì cường độ dòng
điện có giá trị tuyệt đối là 1(A) mấy lần?
A.50 lần B. 200 lần C. 100 lần D. 150 lần
Câu 14. Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz, điện áp U = 220V. Biết rằng đèn chỉ
sáng khi điện áp ở hai cực của bóng đèn đạt độ lớn u ≥ 156V . Trong khoảng nữa chu kì thời gian đèn sáng
là:
A.
5
600
(s) B.
1
300
(s) C.
2
300
(s) D.
1
600
(s)
Câu 15. Một đèn ống có điện áp định mức là 220V, tần số 50Hz.Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp ở hai
cực của bóng đèn đạt độ lớn u ≥ 156V . Trong một giây số lần đèn sáng và tắt lần lượt là:
A. 200, 300 B. 200, 200 C.100, 100 D.100, 200
Câu 16. Một đèn ống có điện áp định mức là 220V, tần số 50Hz.Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp ở hai
cực của bóng đèn đạt độ lớn u ≥ 156V . Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kì
là:
A. 1 : 1 B. 2 : 1 C.3 : 1 D.4 : 1
Câu 17. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có dạng i = I0 sin 100pit(A). Trong khoảng thời gian từ 0 đến
0,01(s) cường độ dòng điện tức thời có giá trị 0, 5I0 vào những thời điểm nào ?
A.
1
400
(s),
1
200
(s) B.
1
500
(s),
3
500
(s) C.
1
300
(s),
2
300
(s) D.
1
600
(s),
5
600
(s)
Câu 18. Cho đoạn mạch xoay chiều có điện áp u = U0 cos 100pit(V ) và cường độ dòng điện qua đoạn mạch
có dạng i = I0 cos(100pit− pi
3
)(A). Trong khoảng thời từ 0 đến
1
4
chu kì đầu tiên, khi u =
U0
√
3
2
thì i có giá
trị:
A.
I0
√
3
2
B. −I0
2
C.−I0
√
3
2
D.
I0
2
Câu 19.Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp cuộn thuần cảm có cảm kháng
ZL = R
√
3. Chọn phát biểu đúng ?
A. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch trể pha hơn dòng điện
pi
3
.
B. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện
pi
6
.
C. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện
pi
3
.
D. Điện áp ở hai đầu điện trở sớm pha hơn dòng điện
pi
6
.
Câu 20. Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở 25Ω trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q
= 6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là :
A. 3A B. 2A C.
√
3 A D.
√
2 A
Câu 21. Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2 cos 120t(A) đi qua điện trở 10Ω trong 0,5 phút là:
A. 1000 J. B. 600 J. C. 400 J. D. 200 J.
Câu 22. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây?
A. Khi cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở R và qua đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp
với một tụ C là như nhau thì công suất tiêu thụ trên cả hai đoạn mạch giống nhau.
B. Trong mạch RC điện năng chỉ tiêu thụ trên điện trở R mà không tiêu thụ trên tụ điện..
C. Tụ điện không cho dòng xoay chiều đi qua.
D. Dòng điện xoay chiều thực chất là một dao động cưỡng bức.
Câu 23.Chọn phát biểu sai khi nói về ý nghĩa của hệ số công suất cosϕ
A. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, chúng ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất.
B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch điện càng lớn.
ThS Trần Anh Trung 43 trananhtrung79@gmail.com
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch điện càng lớn.
D. Công suất của các thiết bị điện thường có cosϕ > 0, 85
Câu 24. Trong đoạn mạch R1L1 nối tiếp với đoạn mạch R2L2. Gọi U1, U2 là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai
đầu đoạn mạch. Ta có: U = U1 + U2 khi:
A.
L1
R1
=
L2
R2
B.
L1
R2
=
L2
R1
C.L1L2 = R1R2 D.L1 + L2 = R1 + R2
Câu 25. Đoạn mạch R1L1C1 có hiện tượng cộng hưởng điện với tần số f1, đoạn mạch R2L2C2 có hiện
tượng cộng hưởng điện với tần số f2. Biết rằng f1 = f2 = f0 thì khi nối tiếp hai đoạn mạch đó lại với nhau
thì cộng hưởng điện với tần số?
A. f = f0 B. f = 2f0 C. f =
f0
2
D. f = 3f0
Câu 26. Cho đoạn mạch RLC: đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U0 cos(ωt +
pi
2
)(V ) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có dạng:
A. i = I0 cos(ωt+
pi
2
− ϕ)(A) với: tanϕ = ZL − ZC
R
; I0 =
U0√
R2 + (ZL − ZC)2
B. i = I0 cos(ωt+
pi
2
+ ϕ)(A) với: tanϕ =
ZL − ZC
R
; I0 =
U0√
R2 + (ZL − ZC )2
C. i = I0 cos(ωt +
pi
2
− ϕ)(A) với: tanϕ = ZC − ZL
R
; I0 =
U0√
R2 + (ZL − ZC)2
D. i = I0 cos(ωt +
pi
2
+ ϕ)(A) với: tanϕ =
ZL − ZC
R
; I0 =
U0√
R2 + (ZL + ZC)2
Câu 27. Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω;L =
1
pi
H,C =
10−4
2pi
(F ). Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có
dạng u = 200
√
2 cos(100pit)(V ). Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có dạng?
A.i = 2
√
2 cos(100pit+
pi
4
)(A) B.i = 2 cos(100pit+
pi
4
)(A)
C.i = 2
√
2 cos(100pit− pi
4
)(A) D.i = 2 cos(100pit− pi
4
)(A)
Câu 28. Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω;L =
1
pi
H,C =
10−4
2pi
(F ). Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có
dạng i = 3
√
2 cos(100pit)(A). Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R?
A.u = 300
√
2 cos(100pit+
pi
4
)(V ) B.u = 300 cos(100pit+
pi
4
)(V )
C.u = 200
√
2 cos(100pit− pi
4
)(V ) D.u = 300
√
2 cos(100pit)(V )
Câu 29. Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω;L =
1
pi
H,C =
10−4
2pi
(F ). Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có
dạng i = 3
√
2 cos(100pit)(A). Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm L?
A.u = 300
√
2 cos(100pit+
pi
2
)(V ) B.u = 300 cos(100pit+
pi
2
)(V )
C.u = 100
√
2 cos(100pit− pi
2
)(V ) D.u = 200
√
2 cos(100pit)(V )
Câu 30. Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω;L =
1
pi
H,C =
10−4
2pi
(F ). Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có
dạng i = 3
√
2 cos(100pit)(A). Hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện C?
A.u = 600
√
2 cos(100pit+
pi
2
)(V ) B.u = 300 cos(100pit+
pi
2
)(V )
C.u = 600
√
2 cos(100pit− pi
2
)(V ) D.u = 600
√
2 cos(100pit)(V )
Câu 31. Một cuộn dây mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế u = 200 cos 100pit(V ) thì cường độ
dòng điện qua cuộn dây là: i =
√
2 cos(100pit− pi
3
)(A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là:
A.
√
2
pi
(H) B.
1
pi
(H) C.
√
6
2pi
(H) D.
1
2pi
(H)
Câu 32. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một hiệu điện thế có tần số 50Hz. Biết R = 25Ω , cuộn thuần
cảm có L =
1
pi
H .Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trể pha
pi
4
so với cường độ dòng điện thì dung kháng
ThS Trần Anh Trung 44 trananhtrung79@gmail.com
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
của tụ là:
A. 100Ω B. 150Ω C. 125 Ω D. 75Ω
Câu 33. Một mạch điện gồm R mắc nối tiếp với tụ điện có C =
10−2
5pi
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 5
√
2 cos(100pit)V . Biết hiệu điện thế ở hai đầu R là 4V. Cường
độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 0,3 A. B. 0,6 A. C. 1 A. D. 1,5 A.
Câu 34. Cho mạch điện nối tiếp. Biết hiệu điện thế ở hai đầu điện trở là 40V và hiệu điện thế ở hai đầu
cuộn cảm L và 30V. Hiệu điện thế hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là:
A. U = 10 V. B. U = 50 V C. U = 70 V. D. U = 100 V.
Câu 35. Chọn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết R = 140Ω , L =1H, C = 25µF ,dòng điện xoay
chiều đi qua mạch có cường độ 0,5A và tần số f =50Hz. Tổng trở của đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu
mạch là:
A. 233Ω và 117V. B. 233Ω và 220V. C. 323 Ω và 117 V. D. 323 Ω và 220 V.
Câu 36. Đoạn mạch xoay chiềukhông phân nhánh RLC . Điện trở 10Ω , cuộn dây thuần cảm có L =
1
10pi
H, tụ điện C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế: u = U0 cos 100pit(V ) . Để hiệu
điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu R thì giá trị C của tụ điện là:
A.
10
pi
µF B.
100
pi
µF C.
1000
pi
µF D.
50
pi
µF
Câu 37. Cho đoạn mạch RLC, tụ điện có điện dung C =
10−3
pi
F . Nếu biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ
điện là u = 50
√
2 cos(100pit− 3pi
4
)(V ) thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch dạng?
A.i = 5
√
2 cos(100pit− pi
4
)(A) B.i = 5
√
2 cos(100pit+
3pi
4
)(A)
C.i = 5
√
2 cos(100pit− 3pi
4
)(A) D.i = 5
√
2 cos(100pit− 5pi
4
)(A)
Câu 38. Cho mạch điện RL: hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có dạng u = 120
√
2 cos 100pit(V ) và cường
độ dòng điện qua đoạn mạch có dạng i = 2 cos(100pit− pi
4
)(A). Tính R, L?
A.R = 50Ω;L =
1
pi
H ; B.R = 50
√
2Ω;L =
2
pi
H ; C.R = 50Ω;L =
1
2pi
H ; D.R = 100Ω;L =
1
pi
H ;
Câu 39.Cho đoạn mạch RL: hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch u = 40
√
2 cos 100pit(V ), R = 20Ω;L =
0, 2
pi
H .
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A.i = 2 cos(100pit− pi
4
)(A) B.i = 2 cos(100pit+
pi
4
)(A)
C.i =
√
2 cos(100pit− pi
2
)(A) D.i =
√
2 cos(100pit+
pi
2
)(A)
Câu 40.(Đề thi ĐH-2009)Đặt điện áp xoay chiều có dạng u = U0 cos(100pit+
pi
3
)(V ), độ tự cảm L =
1
2pi
H .
Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100
√
2(V ) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu
thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A.i = 2
√
2 cos(100pit+
pi
6
)(A) B.i = 2
√
3 cos(100pit− pi
6
)(A)
C.i = 2
√
3 cos(100pit+
pi
6
)(A) D.i = 2
√
2 cos(100pit− pi
6
)(A)
Câu 41. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 10Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =
2
pi
.10−4F .
Dòng điện qua đoạn mạch có dạng i = 2
√
2 cos(100pit+
pi
3
)(A). Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
là:
A.u = 80
√
2 cos(100pit− pi
6
)(V ) B.u = 80
√
2 cos(100pit+
pi
6
)(V )
C.u = 120
√
2 cos(100pit− pi
6
)(V ) D.u = 120
√
2 cos(100pit+
2pi
3
)(V )
Câu 42.Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 80Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm
ThS Trần Anh Trung 45 trananhtrung79@gmail.com
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
L. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có dạng u = 80 cos 100pit(V ) và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
cuộn cảm là 40V. Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch?
A.i =
√
2
2
cos(100pit− pi
4
)(A) B.i =
√
2
2
cos(100pit+
pi
4
)(A)
C.i =
√
2 cos(100pit− pi
4
)(A) D.i =
√
2 cos(100pit+
pi
4
)(A)
Câu 43.Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở R0
và độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 220
√
2 cos 100pit(V ), lúc đó
cường độ dòng điện hiệu dụng là 5A, hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần và hai đầu cuộn dây
là 140V và 121V. Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là?
A.i = 5
√
2 cos(100pit+
pi
6
)(A) B.i = 5
√
2 cos(100pit− pi
6
)(A)
C.i = 5
√
2 cos(100pit+
pi
3
)(A) D.i = 5
√
2 cos(100pit− pi
3
)(A)
Câu 44. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây (r, L = 318mH ) nối tiếp với tụ điện có điện
dung C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện có dạng u1 = 141 cos 314t(V ), u2 =
141 cos(314t− 2pi
3
)(V ). Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có dạng?
A.u = 100
√
2 cos(314t− pi
3
)(V ) B.u = 100
√
2 cos(314t− pi
6
)(V )
C.u = 200 cos(314t− pi
3
)(V ) D.u = 200
√
2 cos(100pit+
pi
6
)(V )
Câu 45. Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω, C = 31, 8µF , hệ số công suất của mạch cosϕ =
√
2
2
, hiệu điện
thế ở hai đầu đoạn mạch u = 200 cos 100pit(V ). Viết biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch:
A.i =
√
2 cos(100pit+
pi
4
)(A) B.i =
√
2 cos(100pit− pi
4
)(A)
C.i = 2
√
3 cos(100pit+
pi
3
)(A) D.i = 2
√
3 cos(100pit− pi
3
)(A)
Câu 46. Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C một điện áp u = 100 sinωt(V ) thì ZC = 50Ω. Lúc điện áp
tức thời ở hai đầu tụ là 80V thì cường độ dòng điện qua tụ bằng
A. 2A B.
√
2A C. 1,2 A D. 1,6A
Câu 47. Cuộn dây thuần cảm L = 0,2H nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 318µF mắc vào mạng điện
xoay chiều có tần số 200Hz.Độ lệch pha của hiệu điện thế so với cường độ dòng điện trong mạch là:
A.
pi
2
B. −pi
2
C.−pi
3
D.
pi
3
Câu 48. Một đoạn mạch RL: R = 30Ω, L =
0.4
pi
H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay
chiều u = 125
√
2 cos 100pit(V ). Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch là:
A. 0, 31A B. 2, 5A C.3, 1A D.3, 5A
Câu 49. Đoạn mạch RLC, dùng volke nhiệt để đo điện áp giữa hai đầu điện trở là 80V, cuộn cảm là 120V,
tụ điện là 60V. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là:
A. 220V B. 140V C.100V D.260V
Câu 50. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = 5
√
2 cosωt(V ) vào hai đầu các phần tử điện R, L, C thì dòng
điện qua mỗi phần tử điện là đều có cùng giá trị hiệu dụng 50mA. Đặt điện áp xoay chiều đó vào hai đầu
đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là:
A. 300Ω B. 100
√
3Ω C.100
√
2Ω D.100Ω
Câu 51.Cho đoạn mạch RLC: R = 30Ω;ZL = 70Ω. Cường độ dòng điện trong mạch sớm pha
pi
3
so với hiệu
điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện?
A. 18Ω B. 122Ω C.70Ω D.100Ω
Câu 52.Đoạn mạch RLC có điện trở thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
dạng u = U0 cosωt(V ). Để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại thì R thỏa mãn hệ thức:
A.R = ZL + ZC B. R = |ZL − ZC | C.R = 2ZL D.R = 2ZC
Câu 53.Đoạn mạch RLC có điện trở thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
ThS Trần Anh Trung 46 trananhtrung79@gmail.com
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
dạng u = U0 cosωt(V ). Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ trên mạch điện cực đại có giá trị.
A.Pmax =
U2
ZL + ZC
B. Pmax =
U2
2|ZL − ZC | C.Pmax =
U
2|ZL − ZC | D.Pmax =
U
ZL + ZC
Câu 54.Đoạn mạch RLC có điện trở thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
dạng u = U0 cosωt(V ). Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ trên mạch điện cực đại, lúc đó hệ số công suất
của đoạn mạch có giá trị
A.cosϕ =
√
3
2
B. cosϕ = 1 C.cosϕ =
1
2
D.cosϕ =
√
2
2
Câu 55. Cho mạch điện RLC: R là biến trở, L = 0, 318H,C =
10−4
2pi
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V, tần số 50Hz. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ trên
đoạn mạch là cực đại?
A. R = 200Ω B. R = 100Ω C. R = 150Ω D. R = 50Ω
Câu 56. Cho mạch điện RLC: R là biến trở, L = 0, 318H,C =
10−4
2pi
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V, tần số 50Hz. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ trên đoạn
mạch cực đại. Giá trị cực đại đó là:
A. Pmax = 200W B. Pmax = 100W C. Pmax = 400W D. Pmax = 150W
Câu 57. Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω, C =
1
pi
.10−4F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế
xoay chiều với giá trị hiệu dụng U = 100V, tần số 50Hz. Điều chỉnh L = L0 thì công suất trong đoạn mạch
đạt cực đại. Giá trị L0 là?
A. L0 =
2
3pi
H B.L0 =
1
pi
H C.L0 =
2
pi
H D.L0 =
1
2pi
H
Câu 58.Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω, C =
1
pi
.10−4F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế
xoay chiều với giá trị hiệu dụng U = 100V, tần số 50Hz. Điều chỉnh L = L0 thì công suất trong đoạn mạch
đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là?
A. Pmax = 200W B. Pmax = 100W C. Pmax = 400W D. Pmax = 150W
Câu 59.Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω, C =
1
pi
.10−4F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế
xoay chiều với giá trị hiệu dụng U = 100V, tần số 50Hz. Điều chỉnh L = 0 thì công suất trong đoạn có giá
trị
A. P = 200W B. P = 100W C. P = 400W D. P = 50W
Câu 60.Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω, C =
1
pi
.10−4F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế
xoay chiều với giá trị hiệu dụng U = 100V, tần số 50Hz. Điều chỉnh L = ∞ thì công suất trong đoạn có giá
trị
A. P = 200W B. P = 100W C. P = 0W D. P = 50W
Câu 61. Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω, L =
2
pi
H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay
chiều với giá trị hiệu dụng U = 100V, tần số 50Hz. Điều chỉnh C = C0 thì công suất trong đoạn mạch đạt
cực đại. Giá trị C0 là?
A. C0 =
10−4
2pi
F B.C0 =
10−4
pi
F C.C0 =
2.10−4
pi
F D.C0 =
10−4
3pi
F
Câu 62.Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω, L =
2
pi
H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay
chiều với giá trị hiệu dụng U = 100V, tần số 50Hz. Điều chỉnh C = C0 thì công suất trong đoạn mạch đạt
cực đại. Giá trị cực đại đó là?
A. Pmax = 200W B. Pmax = 100W C. Pmax = 400W D. Pmax = 150W
Câu 63.Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω, L =
2
pi
H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay
chiều với giá trị hiệu dụng U = 100V, tần số 50Hz. Điều chỉnh C = C0 thì công suất trong đoạn có giá trị
A. P = 200W B. P = 0W C. P = 100W D. P = 50W
ThS Trần Anh Trung 47 trananhtrung79@gmail.com
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
Câu 64.Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω, L =
2
pi
H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay
chiều với giá trị hiệu dụng U = 100V, tần số 50Hz. Điều chỉnh C = ∞ thì công suất trong đoạn có giá trị
A. P = 20W B. P = 100W C. P = 0W D. P = 50W
Câu 65.Cho đoạn mạch RLC: C =
10−3
4pi
F, L =
1
pi
H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay
chiều u = 120
√
2 cos 100pit(V ). Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 60
√
2W .
A. R1 = 24, 84Ω;R2 = 144, 84Ω; B. R1 = 50Ω;R2 = 150Ω; C. R = 144, 84Ω; D. R = 24, 84Ω;
Câu 66.Cho đoạn mạch RLC: C =
10−3
4pi
F, L =
1
pi
H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay
chiều u = 120
√
2 cos 100pit(V ). Với giá R = R0 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là cực đại. Giá trị cực
đại đó là
A. P = 120W B. P = 100W C. P = 50W D. P = 150W
Câu 67.Cho đoạn mạch RLC: C =
10−3
4pi
F, L =
1
pi
H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay
chiều u = 120
√
2 cos 100pit(V ). Với giá R = 0 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là
A. P = 0W B. P = 100W C. P = 50W D. P = 150W
Câu 68.Cho đoạn mạch RLC: C =
10−3
4pi
F, L =
1
pi
H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay
chiều u = 120
√
2 cos 100pit(V ). Với giá R = ∞ thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là
A. P = 120W B. P = 100W C. P = 50W D. P = 0W
Câu 69.Cho mạch điện RLC: R = 100Ω;L = 0, 318H ;C = 15, 9µF . Để cường độ dòng điện qua đoạn mạch
cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch thì phải mắc thêm một tụ điện C0 như thế nào, điện dung
là bao nhiêu?
A. C0 song song C: C0 =
10−4
2pi
F B. C0 nối tiếp C: C0 =
10−4
pi
F
C. C0 song song C: C0 =
2.10−4
pi
F D. C0 nối tiếp C:C0 =
10−4
pi
F
Câu 70.Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, một cuộn dây (r,L), và một tụ điện có điện dung C mắc
nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u = U0 cosωt(V ). Điều chỉnh R đến
giá trị R0 thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt cực đại. Giá trị R0 là:
A.R0 =
√
r2 + (ZL − ZC)2 B.R0 =
√
r2 − (ZL − ZC)2
C.R0 =
√
r2 + (ZL + ZC)2 D.R0 =
√
r2 − (ZL + ZC)2
Câu 71.Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, một cuộn dây (r = 50Ω, L =
1
2pi
H), và một tụ điện
có điện dung C =
10−4
pi
F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng
u = 120
√
2 cos 100pit(V ). Điều chỉnh R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt cực đại. Giá
trị R0 là:
A. R0 = 50Ω B. R0 = 50
√
2Ω C. R0 = 100Ω D. R0 = 100
√
2Ω
Câu 72.Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, một cuộn dây (r = 30Ω, L =
1
2pi
H), và một tụ điện
có điện dung C =
10−4
pi
F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng
u = 120
√
2 cos 100pit(V ). Điều chỉnh R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại.
Giá trị R0 là:
A. R0 = 50Ω B. R0 = 50
√
2Ω C. R0 = 20Ω D. R0 = 20
√
2Ω
Câu 73. Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, một cuộn dây (r = 50Ω, L =
1
2pi
H), và một tụ điện
có điện dung C =
10−4
pi
F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng
u = 120
√
2 cos 100pit(V ). Điều chỉnh R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt cực đại.
Công suất cực đại trên điện trở R là?
A. Pmax = 50W B. Pmax = 40W C. Pmax = 59, 6W D. Pmax = 76, 9W
ThS Trần Anh Trung 48 trananhtrung79@gmail.com
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
Câu 74.Cho đoạn mạch RLC: với cuộn thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay đổi. Xác định cảm kháng của cuộn
cảm để hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại?
A. ZL =
ZC
R2 + Z2C
B. ZL =
R2 + Z2C
ZC
C.ZL =
R2 − Z2C
ZC
D.ZL =
R2 + Z2C
2ZC
Câu 75. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC: R = 50Ω, C =
2.10−4
pi
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chiều có dạng u = 100 cos 100pit(V ). Với giá trị nào của L thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
cuộn cảm đạt cực đại?
A. L =
1
3pi
H B. L =
1
2pi
H C. L =
1
pi
H D.L =
1√
2pi
H
Câu 76.Cho đoạn mạch RLC: với cuộn thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay đổi. Khi L = L0 giá trị cực đại của
hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là:
A.ULmax =
U
√
R− ZC
R
B.ULmax =
U
√
R + ZC
R2
C.ULmax =
U
√
R2 + Z2C
R
D.ULmax =
U
√
R2 − Z2C
R
Câu 77. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC: R = 50Ω, C =
2.10−4
pi
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chiều có dạng u = 100
√
2 cos 100pit(V ). Khi L = L0 giá trị cực đại của hiệu điện thế hiệu dụng ở
hai đầu cuộn cảm là:
A.ULmax = 200V B.ULmax = 100
√
2(V ) C.ULmax = 100(V ) D.ULmax = 200
√
2(V )
Câu 78. Cho đoạn mạch RLC, với cuộn thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Khi L = L1 hoặc L = L2
thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là như nhau. Với giá trị nào của L thì hiệu điện thế hiệu
dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ?
A.L =
2L1L2
L1 + L2
B. L =
2L1L2
L1 − L2 C. L =
L1 + L2
2L1L2
D. L = L1 + L2
Câu 79. Cho đoạn mạch RLC, với cuộn thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Khi L = 0, 318H hoặc
L = 0, 159H thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là như nhau. Với giá trị nào của L thì hiệu
điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ?
A.L = 0, 636H B. L = 0, 212H C. L = 0, 346H D. L = 0, 477H
Câu 80. Cho đoạn mạch RLC: đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f. Với
giá trị nào của cảm kháng thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch RL ( mắc liên tiếp nhau) đạt cực đại?
A. ZL =
ZC +
√
4R2 − Z2C
2
B. ZL =
ZC +
√
4R2 + Z2C
2
C. ZL =
ZC +
√
4R2 + Z2C
4
D. ZL =
ZC −
√
4R2 − Z2C
2
Câu 81. Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω, C =
10−4
pi
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
có dạng: u = 200 cos(100pit+
pi
2
)(V ). Với giá trị nào của L thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn RL ( mắc
liên tiếp) đạt cực đại?
A. 0,435H B. 0,345H C. 0,214H D. 0,515H
Câu 82. Cho đoạn mạch RLC: đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f. Khi
L = L0 thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch RL ( mắc nối tiếp ) đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là:
A. ULmax =
2UR√
4R2 − Z2C + ZC
B. ULmax =
2UR√
4R2 + Z2C − ZC
C.ULmax =
UR√
4R2 + Z2C − ZC
D.ULmax =
UR√
4R2 − Z2C − ZC
Câu 83. Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω, C =
10−4
pi
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
ThS Trần Anh Trung 49 trananhtrung79@gmail.com
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
có dạng: u = 200
√
2 cos(100pit +
pi
2
)(V ). Khi L = L0 thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch RL ( mắc nối
tiếp ) đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là:
A. ULmax = 534, 6V ; B. ULmax = 400, 6V ; C. ULmax = 323, 6V ; D. ULmax = 544, 6V ;
Câu 84.Cho đoạn mạch RLC: với tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu
điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay đổi. Xác định dung kháng của tụ điện để hiệu
điện thế ở hai đầu tụ đạt giá trị cực đại?
A. ZC =
ZL
R2 + Z2L
B. ZC =
R2 + Z2L
ZL
C.ZC =
R2 − Z2L
ZL
D.ZC =
R2 + Z2L
2ZL
Câu 85. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC: R = 150Ω, L =
1
2pi
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều có dạng u = 100 cos100pit(V ). Với giá trị nào của điện dung C thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai
đầu tụ điện đạt cực đại?
A. C =
10−4
2pi
F B. C =
10−4
pi
F C. C =
10−4
3pi
F D.C =
2.10−4
pi
F
Câu 86.Cho đoạn mạch RLC: với tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu
điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay đổi. Khi C = C0 giá trị cực đại của hiệu điện
thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là:
A.UCmax =
U
√
R− ZL
R
B.UCmax =
U
√
R + ZL
R2
C.UCmax =
U
√
R2 + Z2L
R
D.UCmax =
U
√
R2 − Z2L
R
Câu 87. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC: R = 100Ω, L =
1
pi
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều có dạng u = 200
√
2 cos 100pit(V ). Khi C = C0 giá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề thi thử vật lý có đáp án.pdf