Đề thi tốt nghiệp Cao đẳng nghề khóa 3 môn Lý thuyết tổng hợp - Mã đề LT 03

Lợi ích người lao động là động lực trực tiếp thúc đẩy người lao

động trong thực hiện nhiệm vụ.

Lợi ích là vấn đề thiết thực, đặc biệt lợi ích vật chất của người

lao động nên khả năng khuyến khích, động viên người là rất rõ nét, là

động lực trực tiếp quyết định hiệu quả của người lao động, góp phần

quyết định hiệu quả của cả tổ chức.

Lợi ích của người lao động sẽ góp phần củng cố lòng tin của người

lao động vào công việc hiện tại, lòng tin vào chế độ chính sách được

hưởng tại tổ chức và lòng tin vào tổ chức, tạo tâm lí an tâm để tích

cực rèn luyện và phấn đấu nhằm đạt được các mục tiêu của bản thân

nói riêng và mục tiêu của tổ chức nói chung.

Các chính sách đãi ngộ, khuyến khích đối với người lao động là

chính sách tập trung vào con người mà con người trong tổ chức là

chủ thể của tất cả các hoạt động trong tổ chức bao gồm cả hoạt động

quản lý, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là nhân tố

quyết định thành công của tổ chức. Chính vì vậy, lợi ích người lao

động là động lực trực tiếp thúc đẩy người lao động trong thực hiện

nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ và mục tiêu mà tổ chức đã đặt ra.

Lợi ích của người lao động không chỉ có tác dụng động viên, khuyến

khích người lao động được hưởng chính sách đãi ngộ, khuyến khích

mà còn có tác dụng khuyện khích, động viên thúc đẩy những người

khác trong tổ chức cùng phấn đấu, tạo nên đòn bẩy “kích” đồng loạt

các cá nhân trong tổ chức cùng cố gắng đây chính là cơ sở để hoàn

thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức, là động lực trực tiếp để

thúc đẩy tổ chức phát triển.

Lợi ích của người lao động chính là vấn đề sống còn của ngườilao động vì vậy, nó luôn là động lực trực tiếp thúc đẩy người lao

động và tổ chức. Lợi ích của người lao động cũng chính là một trong

những mục tiêu quan trọng hàng đầu và là mục tiêu cuối cùng cua tổ

chức vì vậy nó luôn chính là động lực trực tiếp của mọi tổ chức trong

quá trình xây dựng và phát triển, trong phát huy và phối hợp mọi

nguồn lực của tổ chức.

pdf8 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tốt nghiệp Cao đẳng nghề khóa 3 môn Lý thuyết tổng hợp - Mã đề LT 03, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG MÔN THI: LÝ THUYẾT TỔNG HỢP Mã đề: QTNH – LT 03 Hình thức thi: Viết Thời gian: 150 phút (không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ THI I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm – 105 phút) Câu 1 (1.5 điểm) Trình bày về đặc điểm và tính chất của bữa ăn sáng kiểu lục địa và kiểu Mỹ (Continental Breakfast, American Breakfast) Câu 2 (1.5 điểm) Hãy nêu trình tự các món ăn của một thực đơn đặt trước (set menu). Cho ví dụ 01 một thực đơn minh họa Câu 3 (1.5 điểm) Trình bày phương pháp pha chế cocktail bằng bình lắc. Câu 4 (2.5 điểm) Vẽ sơ đồ mô hình tổ chức của bộ máy nhà hàng có quy mô vừa và nhỏ. Phân tích chức năng và nhiệm vụ của Trưởng ca trong mô hình bộ máy nhà hàng đó. I I. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm – 45 phút) Nội dung phần này do các trường tự ra đề phù hợp với chương trình đào tạo của từng trường. Chú ý: Thí sinh không sử dụng tài liệu, Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Ngày tháng năm DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA QTDNVVN - LT 03 Câu Nội dung Điểm 1 Thế nào là phối thức Marketing? Trình bày các công cụ chính của phối thức Marketing? 2 Phối thức marketing - Phối thức marketing là tập hợp các phương thức marketing có thể kiểm soát được mà công ty phối hợp sử dụng để đáp ứng những cần thiết cho trường mục tiêu. - Phối thức marketing bao gồm mọi công cụ mà công ty có thể huy động được để tác động đến sức cầu cho sản phẩm của mình. Những công cụ chính của phối thức marketing: sản phẩm (product) giá cả (price) phân phối (place), chiêu thị (promotion). Các công cụ chính của phối thức marketing 1. Sản phẩm (product) - Sản phẩm thường được hiểu là các loại hàng hóa và dịch vụ (goods and services) với những thuộc tính nhất định, với những ích dụng cụ thể nhằm thỏa mãn nhu cầu, đòi hỏi của khách hàng. - Một sản phẩm bao gồm: phẩm chất, đặc điểm, sự lựa chọn, thương hiệu, bao bì, quy cách, dịch vụ bảo hành. - Khi thị hiếu của khách hàng thay đổi do yêu cầu của cạnh tranh và do xuất hiện công nghệ kỹ thuật mới, công ty cần triển khai sản phảm mới. - Bao gồm: phẩm chất, đặc điểm, sự lựa chọn, thương hiệu, bao bì, qui cách, dịch vụ, bảo hành. 2. Giá cả (price) - Giá cả là số tiền mà khách hàng phải bỏ ra để có được sản 0,5 1,5 phẩm. - Giá cả chịu sự ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài. Các mục tiêu định giá bao gồm việc tăng doanh số, thị phần, tối đa hóa lợi nhuận và đảm bảo sự tồn tại của công ty. 3. Phân phối (place) - Phân phối là những hoạt động khác nhau của công ty nhằm đưa ra sản phẩm đến tay người tiêu dùng mà công ty đang muốn hướng đến. - Phân phối bao gồm: kênh phân phối, sự bảo thủ thị trường, các khu vực kinh doanh, kiểm kê, vận chuyển. - Bao gồm các hoạt độn: kênh hân phối, sự bao phủ, các khu vực, kiểm kê, vận chuyển. 4. Cổ động (promotion) - Cổ động là các hoạt động bao gồm: quảng cáo, khuyến mãi, chào hàng, và tuyên truyền nhằm cun cấp các thông tin có sức thuyết phục với mục đích kích thích khách hàng mục tiêu mua sản phẩm của công ty. - Hoạt động cổ đọng nhằm mục đích cho khách hành hiểu biết, thích, chuộng, tin và mua. - Bao gồm các hoạt động: quảng cáo, bán trực tiếp, khuyến mãi, tuyên truyền. - Sự phối hợp các công cụ của phải đồng bộ và chặt chẽ. - Xây dựng chiến lược marketing mix đòi hỏi công ty phải quyết định ngân sách hay tổng chi tiêu hàng năm dành cho các hoạt động marketing là bao nhiêu? - Chiến lược marketing mix hoạt động được là nhờ các hệ thống thông tin marketing, hệ thống hoạch định marketing, hệ thống tổ chức – tực hiện marketing và hệ thống kiểm tra marketing. 2 Các chính sách đãi ngộ và khuyến khích người lao động trong tổ chức? Ý nghĩa của việc thực hiện các chính sách đãi ngộ và khuyến khích người lao động trong tổ chức? Tại sao nói lợi ích của người lao động là động lực trực tiếp thúc đẩy người lao động trong thực hiện nhiệm vụ? 3 Các chính sách đãi ngộ và khuyến khích người lao động trong tổ chức. Chính sách đãi ngộ và khuyến khích người lao động trong tổ chức là một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất không chỉ của người lao động mà của cả tổ chức. Chính sách đãi ngộ và khuyến khích người lao động là chính sách tập trung vào con người trong một tổ chức, đây chính là một trong những nguồn lực cơ bản, quan trọng góp phần quyết định hoàn thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức trong từng giai đoạn và trong cả quá trình xây dựng và phát triển tổ chức. * Ý nghĩa của việc thực hiện các chính sách đãi ngộ và khuyến khích người lao động trong tổ chức. Việc thực hiện các chính sách đãi ngộ và khuyến khích người lao động trong tổ chức không chỉ tác động trực tiếp đến người lao động mà còn tác động đến nhà quản lý trong tổ chức và bản thân chính tổ chức đó. - Đối với người lao động. Khi được hưởng các chính sách đãi ngộ và khuyến khích từ tổ chức, người lao động được thụ hưởng những lợi ích nhất định, thiết thực; bao gồm các lợi ích về vật chất hoặc tinh thần hoặc cả lợi ích về vật chất và tinh thần. Lợi ích về tinh thần có thể là sự động viên, khuyến khích kịp thời, khen ngợi người lao động trước toàn thể tổ chức, lấy thành quả lao động, các phẩm chất tốt đẹp của người lao động làm gương cho cả tổ chức. Chính sách khuyến khích về tinh thần có ý nghĩa đem lại những hưng phấn, hứng thú nhất định cho người lao động trong tiếp tục công việc được giao phó, là động lực thúc đẩy người lao động hoàn thành tốt công việc. Tuy nhiên, lợi ích về tinh thần cần được khen ngợi kịp thời nhưng cần gắn liền với các lợi ích về vật chất để vừa góp phần tăng thêm thu nhập cho người lao động, vừa góp phần thể hiện sự ghi nhận kịp thời của tổ chức đối với người lao động. Các lợi ích vật chất càng được đảm bảo thực hiện công bằng, công khai, minh bạch, rõ ràng trong toàn bộ tổ chức, đúng người, đúng việc. Việc người lao động được hưởng các chính sách đãi ngộ, khuyến khích sẽ là động lực cho người lao động phấn đấu tốt hơn 1 2 trong công tác, góp phần quan trọng trong nâng cao năng suất, hiệu quả công việc của tổ chức. Bên cạnh đó, việc một hay một nhóm người lao động trong tổ chức được hưởng các chính sách khuyến khích, đãi ngộ sẽ góp phần khích lệ, động viên những người khác trong tổ chức cùng phấn đấu để được hưởng các chính sách đãi ngộ, khuyến khích đối với người lao động. Việc thực hiện các chính sách đãi ngộ, khuyến khích đối với người lao động là đảm bảo quyền lợi của người lao động. * Lợi ích người lao động là động lực trực tiếp thúc đẩy người lao động trong thực hiện nhiệm vụ. Lợi ích là vấn đề thiết thực, đặc biệt lợi ích vật chất của người lao động nên khả năng khuyến khích, động viên người là rất rõ nét, là động lực trực tiếp quyết định hiệu quả của người lao động, góp phần quyết định hiệu quả của cả tổ chức. Lợi ích của người lao động sẽ góp phần củng cố lòng tin của người lao động vào công việc hiện tại, lòng tin vào chế độ chính sách được hưởng tại tổ chức và lòng tin vào tổ chức, tạo tâm lí an tâm để tích cực rèn luyện và phấn đấu nhằm đạt được các mục tiêu của bản thân nói riêng và mục tiêu của tổ chức nói chung. Các chính sách đãi ngộ, khuyến khích đối với người lao động là chính sách tập trung vào con người mà con người trong tổ chức là chủ thể của tất cả các hoạt động trong tổ chức bao gồm cả hoạt động quản lý, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là nhân tố quyết định thành công của tổ chức. Chính vì vậy, lợi ích người lao động là động lực trực tiếp thúc đẩy người lao động trong thực hiện nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ và mục tiêu mà tổ chức đã đặt ra. Lợi ích của người lao động không chỉ có tác dụng động viên, khuyến khích người lao động được hưởng chính sách đãi ngộ, khuyến khích mà còn có tác dụng khuyện khích, động viên thúc đẩy những người khác trong tổ chức cùng phấn đấu, tạo nên đòn bẩy “kích” đồng loạt các cá nhân trong tổ chức cùng cố gắng đây chính là cơ sở để hoàn thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức, là động lực trực tiếp để thúc đẩy tổ chức phát triển. Lợi ích của người lao động chính là vấn đề sống còn của người lao động vì vậy, nó luôn là động lực trực tiếp thúc đẩy người lao động và tổ chức. Lợi ích của người lao động cũng chính là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu và là mục tiêu cuối cùng cua tổ chức vì vậy nó luôn chính là động lực trực tiếp của mọi tổ chức trong quá trình xây dựng và phát triển, trong phát huy và phối hợp mọi nguồn lực của tổ chức. Lợi ích của người lao động là vị trí chức vụ cao hơn, thu nhập cao hơn, được phát triển tiềm năng, được làm việc trong môi trường tốt hơn, Lợi ích của người lao động phản ánh rõ nét nhất hiệu quả hoạt động của tổ chức vì vậy chính là động lực trực tiếp thúc đẩy người lao động làm việc và thúc đẩy quá trình xây dựng và phát triển tổ chức. Một trong những mục tiêu của quản lý nguồn nhân lực vi mô trong tổ chức là kết hợp hài hòa lợi ích của từng cá nhân và lợi ích của tập thể, tuy nhiên để kết hợp hài hòa trước hết cần phải điều tiết và đảm bảo lợi ích của cá nhân người lao động, điều này đã thể hiện được “lợi ích của người lao động là động lực trực tiếp của cả quá trình xây dựng và phát triển tổ chức nói chung và của từng các nhân nói riêng”. Về vai trò, quản lý nguồn nhân lực vi mô nhằm tạo nên sự thống nhất ý chí giữa cá thành viên, các cá nhân giữa các bộ phận khác nhau trong hệ thống tổ chức; xây dựng định hướng phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức; tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của tổ chức theo mục tiêu định hướng; tạo môi trường thích hợp cho sự phát triển của tổ chức và mỗi cá nhân của tổ chức. Tất cả các vấn đề nói trên đều tập trung vào lợi ích của người lao động, đem lại lợi ích của người lao động, mặt khác cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ lợi ích của người lao động. Vì vậy, lợi ích của người lao động chính là động lực trực tiếp thúc đẩy người lao động và tức đẩy cả tổ chức cùng phát triển. Việc xác định đối tượng hưởng chính sách đãi ngộ, khuyến khích người lao động trong một tổ chức thực sự là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu nhằm khuyến khích động viên, khen thưởng kịp thời, thu hút người lao động, khuyến khích, thu hút và bồi dưỡng nhân tài, góp phần xây dựng và củng cố lòng tin của người lao động đối với tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt động của người lao động, đem lại hiệu quả cao trong hoạt động của tổ chức, góp phần xây dựng, củng cố và phát triển tổ chức. 3 2 1. Nếu sản xuất VC/ hộp số = Nguyên vật liệu + Nhân công + Chi phí chung = 3 + 4 + 1 = 8 triệu đồng / hộp số TVC = 4.000 * 8 = 32.000 triệu đồng FC = 8.000 triệu đồng TC = TVC + FC = 40.000 triệu đồng 2. Nếu mua sắm Tổng giá mua : 4.000 * 10 = 40.000 triệu đồng FC = 8.000 triệu đồng Tổng cộng = 48.000 triệu đồng Việc tự sản xuất các hộp số có lợi thế bởi vì nó có thể thực hiện chỉ với biến phí 32.000 ( triệu đồng) trái lại sẽ tốn chi phí 40.000 ( triệu đồng ) để mua sắm các hộp số. Tổng chi phí 40.000 (triệu đồng ) để tự sản xuất hộp số gồm cả biến phí và chi phí cố định, nếu mua ngoài tổng chi phí bỏ ra là 48.000 ( triệu đồng ) 4 Tự chọn, do trường biên soạn 3 Cộng 10 ..,ngày.thángnăm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_thi_tot_nghiep_cao_dang_nghe_khoa_3_mon_ly_thuyet_tong_ho.pdf