Câu 6: (2,0 điểm)
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 phản ứng với axit HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.
Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được khí B không màu.
Thí nghiệm 3: thêm 3,00 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl, KClO3 thu được hỗn hợp X, trộn đều và đun nóng hỗn hợp X đến phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn có khối lượng 152 gam và thoát ra chất khí D không màu.
Thí nghiệm 4: nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được từ các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 25oC thu được dung dịch E chỉ chứa một chất tan.
Viết các phương trình hóa học trong các thí nghiệm và tính nồng độ phần trăm của dung dịch E.
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên 2017 tỉnh Vĩnh Phúc môn thi: Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN 2017
TỈNH VĨNH PHÚC Môn thi: HÓA HỌC
(Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)ĐÈ CHÍNH THỬC
Câu 1: (2,0 điểm)
Viết các phương trinh hóa học thực hiện các chuyển hóa trong sơ đồ sau vả ghi rõ điều kiện phàn ứng (mỗi mũỉ tên là một phương trình hóa học)
HDG.
CaCl2 + Na2CO3 ® CaCO3¯ + 2NaCl
CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2 + H2O
CaCO3 CaO + CO2
CaO + CO2 ® CaCO3
CaCO3 + 2HNO3 ® Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Ca(NO3)2 + Na2CO3 ® CaCO3¯ + 2NaNO3
CaCO3 + CO2 + H2O ® Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 CaCO3¯ + CO2 + H2O (0,25×8 = 2,0 điểm)
Câu 2. (2,0 điểm)
Hợp chất X1 gồm 2 nguyên tố có công thức phân tử dạng M2On, trong đó nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Hợp chất X2 là axit tương ứng của X1, biết cứ 1 mol X1 phàn ứng với l mol nước tạo ra 2 mol X2. Tìm công thức hóa học của X1, X2.
HDG.
Tỷ lệ = Þ M = 2,8n Þ Lập bảng xét với n = 5 Þ M = 14 ~ N (1,0 điểm)
Þ Công thức hóa học của X1 là N2O5 và N2O5 + H2O ® 2HNO3 (X2) (1,0 điểm)
Câu 3: (2,0 điểm)
Lẩy cùng số mol hai hyđrocacbon CxHy và Cx+2Hy+4 (x, y là các số nguyên, dương) đem đốt cháy hoàn toàn thấy thề tích khí oxi cần dùng ờ hai phản ứng này gẩp 2,5 lần nhau. Các thể tích khí đo ở cùng điều kỉện về nhiệt độ và áp suất.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tỉm công thức phân tử cùa hai hyđrocacbon trên.
HDG.
a) Theo công thức đã cho, thành phần của hai hyđrocacbon hơn kém nhau 2 nhóm (CH2)
CxHy + O2 ® xCO2 + H2O C2H4 + 3O2 ® 2CO2 + 2H2O
b) + 3 = 2,5×Þ = 2 Þ 4x + y = 8 Þ x = 1; y = 4 Þ Công thức CH4 và C3H8.
Câu 4: (2,0 điểm)
Cho 3,31 gam hỗn họp X gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, thoát ra 0,784 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu cho 3,31gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dư, đun nóng thu được 10,51 gam hỗn hợp muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính thành phần % về khối lượng cùa các chất trong X.
HDG.
Số mol H2 = 0,035
Al 1,5H2 Fe H2 Þ 1,5x + y = 0,035 (I)
2Al Al2(SO4)3 2Fe Fe2(SO4)3 Cu CuSO4
Số mol SO4 = 1,5x + 1,5y + z = = 0,075 (II)
và 27x + 56y + 64z = 3,31 (III) Ghép (I), (II), (III) cho: x = 0,01; y = 0,02; z = 0,03
Þ khối lượng Al = 0,27 gam ~ 8,16%; Fe = 1,12 gam ~ 33,84%; Cu = 1,92 gam ~ 58,00%
Câu 5: (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 12,0 gam hợp chất hữu cơ X, sản phẩm cháy là CO2, H2O được hấp thụ hết bởi dung dịch nước vôi trong dư thấy tách ra 40 gam kết tủa và dung dịch thu được sau khi tách kết tủa có khối lượng giảm 15,2 gam so với ban đầu. Biết 3,0 gam hơi X có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng nhiệt độ
và áp suất. Xác định công thức phân tử của X.
HDG.
KL mol của X = = 60 g/mol Þ số mol X cháy = 12 : 60 = 0,2
CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3¯ + H2O Þ Số mol CO2 = CaCO3 = 0,4
- Dm dung dịch = m– m– m Þ m= 40 - (44×0,4) – 15,2 = 7,2 gam ~ 0,4 mol
Þ Số C trong X = 0,4 : 0,2 = 2; Số H = (0,4 : 0,2)×2 = 4 Þ số O = = 2
Þ Công thức phân tử X: C2H4O2.
Câu 6: (2,0 điểm)
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 phản ứng với axit HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.
- Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được khí B không màu.
- Thí nghiệm 3: thêm 3,00 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl, KClO3 thu được hỗn hợp X, trộn đều và đun nóng hỗn hợp X đến phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn có khối lượng 152 gam và thoát ra chất khí D không màu.
- Thí nghiệm 4: nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được từ các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 25oC thu được dung dịch E chỉ chứa một chất tan.
Viết các phương trình hóa học trong các thí nghiệm và tính nồng độ phần trăm của dung dịch E.
HDG.
số mol MnO2 = 0,02;
MnO2 + 4HCl ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O Þ khí A là Cl2 ~ 0,02 mol
Fe + H2SO4 ® MnCl2 + H2 Þ khí B là H2 ~ 167,4 : (56 – 2) = 3,1 mol
2KClO3 2KCl + O2 Þ khí D là O2 ~ (197 + 3 - 152) : 32 = 1,5 mol
2H2 + O2 ® 2H2O H2 + Cl2 ® 2HCl
3,0 1,5 3,0 0,02 0,02 0,04 Þ khối lượng chất tan = 0,04×36,5 = 1,46 gam
Khối lượng dung dịch E = (3×18) + 1,46 = 55,46 gam Þ Nồng độ % =1,46 : 55,46 = 0,0263 ~ 2,63%
Câu 7: (2,0 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 42,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ có tỷ lệ mol tương ứng là 5 : 4 vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 17,472 lít khí (đktc).
a) Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X.
b) Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y. Tính thể tích CO2 (đktc) đã phản ứng để lượng kết tủa tách ra lớn nhất.
HDG.
a) số mol H2 = 0,78; HCl = 0,5 mol
R ® 0,5H2 M ® H2
5a mol 4a mol Þ 2,5a + 4,0a = 0,78 Þ a = 0,12
Þ R×5a + M×4a = 42,6 Þ 5R + 4M = 355 Þ R = 39 ~ K và M = 40 ~ Ca
Þ Khối lượng K = 0,6×39 = 23,4 gam ~ 54,93% và Ca = 0,48×40 = 19,2 gam ~ 45,07%
b) Tổng số mol Hphản ứng = 0,78×2 = 1,56 Þ H2O phản ứng = 1,06 mol = số mol OH
CO2 + 2OH ® CO3 + H2O và Ca + CO3 ® CaCO3¯ Þ lượng kết tủa lớn nhất = Ca = CO2
Þ V (đktc) = 0,48×22,4 = 10,752 lít
Câu 8: (2,0 điểm)
Cho 6,72 lít hỗn hợp A gồm etilen và axetilen có tỷ khối so với hyđro là 13,333 lội qua 1,5 lít dung dịch Br2 0,2M. Sau khi phản ứng thấy brom mất màu hoàn toàn và khối lượng dung dịch brom tăng 5,88 gam và có 1,792 lít hỗn hợp khí B thoát ra khỏi bình. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
a) Tính khối lượng mỗi sản phẩm sau phản ứng.
b) Xác định thành phần % thể tích mỗi khí trong B.
HDG.
a) số mol A = 0,3; Br2 = 0,3 mol; B = 0,08 mol; A = 26,666
Từ quy tắc hỗn hợp tính được: số mol C2H4 = 0,1; C2H2 = 0,2;
C2H4 + Br2 ® C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 ® C2H2Br4 Þ C2H4 + C2H2 phản ứng = 5,88 gam và 0,3 – 0,08 = 0,22 mol
Þ 28x + 26y = 5,88 (I) và x + y = 0,22 (II) Þ x = 0,08 và y = 0,14
Þ Khối lượng C2H4Br2 = 188×0,08 = 15,04 gam và C2H2Br4 = 346×0,14 = 48,44 gam
b) Trong B chứa 0,1 – 0,08 = 0,02 mol C2H4 ~ 25% và 0,2 – 0,14 = 0,06 mol C2H2 ~ 75%
Câu 9: (2,0 điểm)
Hòa tan hoàn toàn một lượng AlCl3 và một lượng Al2(SO4)3 vào nước được 200 gam dung dịch X. Chia X thành hai phần:
- Phần 1: cho phản ứng với dung dịch BaCl2 dư tách ra 13,98 gam kết tủa trắng.
- Phần 2: cho phản ứng với 476 ml dung dịch Ba(OH)2 1M tách ra 69,024 gam kết tủa. Biết khối lượng chất tan trong phần 2 nhiều hơn so với phần 1 là 32,535 gam. Tính nồng độ phần trăm mỗi chất tan trong X.
HDG.
Số mol BaSO4¯ = 0,06; Ba(OH)2 = 0,476 mol
Ba + SO4 ® BaSO4¯ Þ ở phần 1: số mol Al2(SO4)3 = 0,02 và AlCl3 coi = x
ở phần 2: số mol Al2(SO4)3 = 0,02k và AlCl3 = kx
Khối lượng: phần 1 = 6,84 + 133,5x và phần 2 = (6,84 + 133,5x)×k
Þ (6,84 + 133,5x)×k = 6,84 + 133,5x + 32,535 Þ k = (*)
Khối lượng BaSO4 tạo ra khi phần 2 phản ứng = 13,98k
Khối lượng Al(OH)3 tạo ra khi phần 2 phản ứng = 69,024 – 13,98k ~ mol (đặt = a)
Al + 3OH ® Al(OH)3¯ Al + 4OH ® Al(OH)4 (tan)
a 3a a (kx-a) 4(kx-a)
Þ OH = 3a + 4(kx-a) = 0,952 Þ 3() + 4(kx - ) = 0,952
Þ 312kx + 13,98k = 143,28 Þ k = Þ =
Þ 41653x2 – 4976,55x – 429,5727 = 0 Þ x = x1 = 0,17756 và x2 = - 0,058 < 0 và k = 2
Khối lượng AlCl3 = 0,17756×3×133,5 = 71,113 gam Þ Nồng độ % = 35,56%
và Al2(SO4)3 = 0,02×3×342 = 20,52 gam Þ Nồng độ % = 10,26%
Câu 10: (2,0 điểm)
Thủy phân hoàn toàn 2,85 gam hợp chất hữu cơ A (chứa các nguyên tố C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức nguyên) thu được m1 gam chất X và m2 gam chất Y chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam X tạo ra 3,96 gam CO2 và 1,62 gam H2O. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y tạo ra 1,32 gam CO2 và 0,81 gam H2O. Tổng lượng oxi tiêu tốn cho cả hai phản ứng đốt cháy trên đúng bằng lượng oxi tạo ra khi phân hủy nhiệt hoàn toàn 42,66 gam KMnO4. Biết phân tử khối của X là 90, chất Y không hòa tan được Cu(OH)2. Xác định công thức phân tử của các chất A, X, Y.
HDG.
Số mol CO2 = 0,09 và 0,03; H2O = 0,09 và 0,045 mol ; KMnO4 = 0,27 mol
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Þ Số mol O2 tạo ra = 0,135
* Trong phân tử X: tỷ lệ C : H = 0,09 : (0,09×2) = 1 : 2 Þ MX = 90 nên X có dạng CxH2xOy.
14x + 16y = 90 Þ x = y = 3 Þ Công thức phân tử X là C3H6O3. (số mol = 0,03)
* Trong phân tử Y: tỷ lệ C : H = 0,03 : (0,045×2) = 1 : 3 Þ Công thức Y có dạng: C2H6Oz.
* C3H6O3 + 3O2 ® 3CO2 + 3H2O
0,09 0,09
C2H6Oz +O2 ® 2CO2 + 3H2O Þ ()×0,015 + 0,09 = 0,135 Þ z = 1
Þ Công thức phân tử Y là C2H6O. (số mol = 0,015)
Từ tỷ lệ số mol cho: A + 2H2O ® 2C3H6O3 + C2H6O Þ Công thức phân tử A là C8H14O5.
0,03 0,015
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Vĩnh Phúc 2017.doc