Câu 5: (2,0 điềm)
1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CxHy và O2 dư, làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có thể tích giảm 25% so với thể tích của X. Cho khí Y đi qua dung dịch KOH dư thu được khí Z có thể tích giảm 40% so với thể tích của Y.
a) Xác đinh công thức cấu tạo có thể của CxHy biết x < 6
b) Tính thành phần % thể tích hỗn hợp X.
2. Cho 65,08 gam hỗn hợp X gồm (C17H33COO)3C3H5 và một este RCOOR’ tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 2M. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 14,08 gam CO2 và 9,36 gam H2O. Xác định công thức cấu tạo của RCOOR’.
4 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Lê Qúy Đôn 2017 môn thi: Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
THPT CHUYÊN LÊ QÚY ĐÔN 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: HÓA HỌC
Thờỉ gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,0 điểm)
1. Giải thích vì sao cảc đổ vật làm bằng nhôm khỏ bị ăn mỏn trong không khí?
2. Vào cuối khóa học, các học sính, sinh viên dùng bong bóng bay chụp ành kỉ yếu. Tuy nhiên, có mộl số vụ bong bóng bay bị nổ mạnh khi tiếp xúc vởỉ lửa làm nhiều người bi bỏng nặng.
a) Hãy giải thích nguyên nhân gây nổ của chất khí trong bong bóng.
b) Đề sử dụng bong bóng an toàn, một học sinh đề nghị dùng khí He bơm vào bong bóng. Em hãy nhận xét cơ sờ khoa học và tính khả thi cùa đề nghị trên.
3. Nhiệt phân hỗn hợp rắn X gồm CaCO3, NaHCO3, Na2CO3 có tỉ lệ mol tương ứng 2: 2: 1 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào nước, khi kết thủc phản ứng lọc lấy dung dịch Z.
a) Viết phương trình hóa học các phản ứng.
b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng cỏ thể xảy ra khi cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch Z.
Câu 2: (2,0 điềm)
1. Cho dãy chuyển hóa sau:
Xenlulozơ A1 A2 A3 PE
a) Viết các phương trình hóa học, ghi rõ đíều kiện thực hiện chuyển hóa trên.
b) Tính khối lượng gỗ cỏ chửa 40% xenlulozo cần dủng dể sàn xuất 14 tấn nhựa PE, biết hiệu suất chung của cả quá trình lả 60%.
2. Cho 2 chất hữu cơ A và B có công thức phân tử lần lượl là C3H8O và C3H6O2. Biết rằng chất A vả chất B đều tác dụng với Na, chỉ có chất B tác dụng với NaHCO3.
a) Xác định các công thức cấu tạo có thế có của A và B.
b) Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho A tác dụng với B.
Câu 3: (2,0 điềm)
1. Cho H2SO4 đặc vào cốc chứa một ít đường saccarozơ, thu hỗn hợp khí sau phản ứng rồi sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Nêu hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
2. Cho 1 gam kim loại A (hóa trị 2) vào 50 ml dung dịch H2SO4 5M, đến khi nồng độ axit còn lại 3M thì kim loại vẫn chưa tan hết. Biết thể tích dung dịch không đổi, xác định kim loại A.
Số gam kết tủa
Số mol NaOH
0,66
0,8
z
m
Câu 4: (2,0 điềm)
1. Hòa tan 10,72 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 3,248 lít khí (đktc) và dung dịch Y chứa a gam CaCl2 và 12,35 gam MgCl2. Tính a.
2. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm x mol AlCl3 và y mol FeCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
a) Tính x và y
b) Cho z = 0,74 mol thu được m gam kết tủa. Tính m.
Câu 5: (2,0 điềm)
1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CxHy và O2 dư, làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có thể tích giảm 25% so với thể tích của X. Cho khí Y đi qua dung dịch KOH dư thu được khí Z có thể tích giảm 40% so với thể tích của Y.
a) Xác đinh công thức cấu tạo có thể của CxHy biết x < 6
b) Tính thành phần % thể tích hỗn hợp X.
2. Cho 65,08 gam hỗn hợp X gồm (C17H33COO)3C3H5 và một este RCOOR’ tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 2M. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 14,08 gam CO2 và 9,36 gam H2O. Xác định công thức cấu tạo của RCOOR’.
----------------HẾT ---------------
Chú ý: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính cá nhân đơn giản theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giám thị không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (2,0 điểm)
1. Giải thích vì sao cảc đổ vật làm bằng nhôm khỏ bị ăn mỏn trong không khí?
2. Vào cuối khóa học, các học sính, sinh viên dùng bong bóng bay chụp ành kỉ yếu. Tuy nhiên, có mộl số vụ bong bóng bay bị nổ mạnh khi tiếp xúc vởỉ lửa làm nhiều người bi bỏng nặng.
a) Hãy giải thích nguyên nhân gây nổ của chất khí trong bong bóng.
b) Đề sử dụng bong bóng an toàn, một học sinh đề nghị dùng khí He bơm vào bong bóng. Em hãy nhận xét cơ sờ khoa học và tính khả thi cùa đề nghị trên.
3. Nhiệt phân hỗn hợp rắn X gồm CaCO3, NaHCO3, Na2CO3 có tỉ lệ mol tương ứng 2: 2: 1 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào nước, khi kết thủc phản ứng lọc lấy dung dịch Z.
a) Viết phương trình hóa học các phản ứng.
b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng cỏ thể xảy ra khi cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch Z.
HDG.
1. Đồ vật làm bằng nhôm bên ngoài được phủ một lớp nhôm oxit bền vững ngăn cản làm cho nhôm khó bị ăn mòn trong không khí.
2. a) Nguyên nhân gây nổ của bong bóng do chất khí nạp vào bong bóng là H2 (M = 2, khối lượng nhỏ hơn không khí khoảng 14,5 lần) nhẹ nên giúp bong bóng bay lên dễ dàng. Khi tiếp xúc với oxi không khí và có nhiệt độ dễ xảy ra phản ứng: 2H2 + O2 2H2O gây nổ.
b) Đề nghị sử dụng He (M = 4, khối lượng nhỏ hơn không khí khoảng 7,25 lần) nhẹ nên giúp bong bóng bay lên dễ dàng mà không gây nổ vì không xảy ra phản ứng như H2.
3. CaCO3 CaO + CO2 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
2a 2a 2a a (cộng Na2CO3 ban đầu = 2a mol)
Tan trong nước: CaO + H2O ® Ca(OH)2 Na2CO3 + Ca(OH)2 ® CaCO3¯ + H2O
2a 2a 2a 2a
Do tỷ lệ số mol
b)
Câu 2: (2,0 điềm)
1. Cho dãy chuyển hóa sau:
Xenlulozơ A1 A2 A3 PE
a) Viết các phương trình hóa học, ghi rõ đíều kiện thực hiện chuyển hóa trên.
b) Tính khối lượng gỗ cỏ chửa 40% xenlulozo cần dủng dể sàn xuất 14 tấn nhựa PE, biết hiệu suất chung của cả quá trình lả 60%.
2. Cho 2 chất hữu cơ A và B có công thức phân tử lần lượl là C3H8O và C3H6O2. Biết rằng chất A vả chất B đều tác dụng với Na, chỉ có chất B tác dụng với NaHCO3.
a) Xác định các công thức cấu tạo có thế có của A và B.
b) Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho A tác dụng với B.
HDG.
1. a) (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 (A1)
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 (A2)
C2H5OH C2H4 + H2O (A3)
nCH2 = CH2 PE
b) Sơ đồ: (C6H10O5)n ® 2 cho phép tính được:
khối lượng gỗ = = 168,75 tấn
2. a) Chất B vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaHCO3 Þ cấu tạo B: CH3-CH2-COOH
Chất A chỉ tác dụng với Na, không tác dụng với NaHCO3 Þ cấu tạo A: CH3-CH2-CH2OH
hoặc là
b) CH3-CH2-COOH + CH3-CH2-CH2OH CH3-CH2-COO-CH2-CH2-CH3 + H2O
CH3-CH2-COOH + CH3-CH2-COO-CH(CH3)2 + H2O
Câu 3: (2,0 điềm)
1. Cho H2SO4 đặc vào cốc chứa một ít đường saccarozơ, thu hỗn hợp khí sau phản ứng rồi sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Nêu hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
2. Cho 1 gam kim loại A (hóa trị 2) vào 50 ml dung dịch H2SO4 5M, đến khi nồng độ axit còn lại 3M thì kim loại vẫn chưa tan hết. Biết thể tích dung dịch không đổi, xác định kim loại A.
HDG.
1. C12H22O11 12CO2 CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3¯ + H2O
2. Số mol H2SO4 phản ứng = 0,05×2 = 0,1
A + H2SO4 ® ASO4 + H2
Þ số mol A tan = 0,1 Þ khối lượng A tan = 0,1A < 1 Þ khối lượng mol A < 10 g/mol ~ Be = 9
Số gam kết tủa
Số mol NaOH
0,66
0,8
z
m
Câu 4: (2,0 điềm)
1. Hòa tan 10,72 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 3,248 lít khí (đktc) và dung dịch Y chứa a gam CaCl2 và 12,35 gam MgCl2. Tính a.
2. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm x mol AlCl3 và y mol FeCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
a) Tính x và y
b) Cho z = 0,74 mol thu được m gam kết tủa. Tính m.
HDG.
1. Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2 MgO + 2HCl ® MgCl2 + H2O
Ca + 2HCl ® CaCl2 + H2 CaO + 2HCl ® CaCl2 + H2O
Đặt số mol 4 chất lần lượt là x, y, z, t Þ 24x + 40y + 40z + 56t = 10,72 (I)
Số mol MgCl2: x + y = 0,13 (II)
Số mol H2: x + z = 0,145 (III)
Nhân (II) và (III) với 12 và cộng lại cho: 24x + 12y + 12z = 3,3
Ghép với (I) được: y + z + 2t = 0,265 Þ ghép tiếp với (III) cho x + y + 2(z + t) = 0,41
Þ số mol CaCl2 = z + t = 0,14 Þ a = 0,14×111 = 15,54 gam
2. a) FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3¯ + 3NaCl AlCl3 + 3NaOH ® Al(OH)3¯ + 3NaCl
AlCl3 + 4NaOH ® NaAl(OH)4 tan + 3NaCl
Trong đồ thị khi NaOH = 0,66 mol thì lượng kết tủa lớn nhất Þ Fe(OH)3¯ + Al(OH)3¯
khi NaOH = 0,8 mol thì lượng kết tủa không đổi Þ Al(OH)3¯ đã tan hết
Þ 3x + 3y = 0,66 (I) và 4x + 3y = 0,8 (II) Þ x = 0,14 ; y = 0,08
b) Với z = 0,74 Þ kết tủa Fe(OH)3 lớn nhất (0,08 mol) và kết tủa Al(OH)3 đã tan 1 phần
Þ NaAl(OH)4 tan = 0,74 – (0,08×3) – (0,14×3) = 0,08 mol Þ Al(OH)3¯ = 0,06 mol
Þ m = (0,08×107) + (0,06×78) = 13,24 gam
Câu 5: (2,0 điềm)
1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CxHy và O2 dư, làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có thể tích giảm 25% so với thể tích của X. Cho khí Y đi qua dung dịch KOH dư thu được khí Z có thể tích giảm 40% so với thể tích của Y.
a) Xác đinh công thức cấu tạo có thể của CxHy biết x < 6
b) Tính thành phần % thể tích hỗn hợp X.
2. Cho 65,08 gam hỗn hợp X gồm (C17H33COO)3C3H5 và một este RCOOR’ tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 2M. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 14,08 gam CO2 và 9,36 gam H2O. Xác định công thức cấu tạo của RCOOR’.
HDG.
1. a) CxHy + O2 ® xCO2 + H2O Þ Y chứa CO2 + O2 dư = 2,5x (1,5x ~ O2 và x ~ CO2)
Þ O2 ban đầu = + 1,5x Þ (1 + + 1,5x)×0,75 = 2,5x Þ 12 + 3y = 10x
Phương trình chỉ thỏa mãn 1 cặp nghiệm nguyên với x < 6 là: x = 3; y = 6 Þ Công thức C3H6.
b) Thay x = 3, y = 6 tính được số mol O2 = 9 khi số mol C3H6 = 1
Hỗn hợp X chứa 1 mol C3H6 và 9 mol O2 Þ thành phần thể tích: 10% C3H6 và 90% O2.
2. Số mol NaOH = 0,32; CO2 = 0,32; H2O = 0,52; đặt số mol 2 chất trong X là a, b
(C17H33COO)C3H5 (a mol) + 3NaOH ® 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
RCOOR’ (b mol) + NaOH ® RCOONa + R’OH
Þ số mol NaOH = 3a + b = 0,32 (I)
Hỗn hợp Y chứa 2 ancol no: dạng CnH2n+2Ok + O2 ® nCO2 + (n+1) H2O
Þ Số mol 2 ancol = a + b = 0,52 – 0,32 = 0,2 (II) ghép với (I) cho a = 0,06 và b = 0,14
C3H8O3 ® 3CO2 và CxH2x+2O ® xCO2
Þ Số mol CO2 = 3a + xb = 0,32 (III) ghép với (I) cho x = 1 Þ R’OH là CH3OH ~ 0,14 mol
Bảo toàn khối lượng: muối = 65,08 + (40×0,32) – (92×0,06) – (32×0,14) = 67,88 gam
Þ (304×3×0,06) + (R + 67)×0,14 = 67,88 Þ R = 27 ~ CH2=CH-
Cấu tạo của RCOOR’ là: CH2=CH-COO-CH3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đà Nẵng 2017.doc