Địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 2

Bài 18: Thực hành: Giữ trường học sạch đẹp - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các hành vi của mình có liên quan đến việc giữ gìn trường lớp.

- Kĩ ngăng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc để giữ trường học sạch đẹp.

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ trường học sạch đẹp.

- Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.

Bài 19: Đường giao thông - Kĩ năng kiên định từ chối hành vi sai luật lệ giao thông.

- Kĩ ngăng gia quyết định: Nên và không nên làm gì khi gặp biển báo giao thông.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.

Bài 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi đi các phương tiện giao thông.

- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai quy định khi đi các phương tiện giao thông.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm thực hiện đúng quy định khi đi các phương tiện giao thông.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2 Tên bài học Các KS cơ bản được giáo dục Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Ghi chú Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 4: Làm gì để xương và cơ phát triển? - Kĩ năng ra quyết đinh: Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để xương và cơ phát triển tốt. - Trò chơi - Làm việc cặp đôi Bài 6: Tiêu hóa thức ăn - Kĩ năng ra quyết đinh: Nên và không nên làm gì để thức ăn tiêu hóa được dễ dàng. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai như: Nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống. - Thảo luận nhóm - Hỏi – đáp trước lớp - Đóng vai xử lý tình huống. Bài 7: Ăn uống đầy đủ - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hàng ngày. - Quản lý thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lý. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ ba bữa và uống đủ nước. - Động não - Thảo luận nhóm - Trò chơi - Tự nói với bản thân Bài 8: Ăn uống sạch sẽ - Kĩ năng tìm kiếm và kĩ năng xử lý thông tin: Quan sát và phân tích để nhận biết được những việc làm, hành vi ăn uống sạch sẽ. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình. - Động não - Thảo luận nhóm - Trò chơi Bài 9: Đề phòng bệnh giun - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đề phòng bệnh giun. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để đề phòng bệnh giun. - Động não - Thảo luận nhóm - Đóng vai xử lý tình huống Chủ đề: XÃ HỘI Bài 11: Gia đình - Kĩ năng tự nhận thức: Tự hận thức vị trí của mình trong gia đình. - Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp tác: Đảm nhận trách nhiệm và hợp tác khi tham gia công việc trong gia đình, lựa chọn công việc phù hợp với lứa tuổi. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Thảo luận nhóm - Trò chơi - Viết tích cực Bài 13: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh, môi trường xung quanh nhà ở. - Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh xung quanh nhà ở. - Động não - Thảo luận nhóm - Đóng vai xử lý tình huống Bài 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà - Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống ngộ độc. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. - Thảo luận nhóm - Suy nghĩ – Thảo luận cặp đôi – chia sẻ. - Trò chơi Bài 16: Các thành viên trong trường - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong nhà trường. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trong trường phù hợp với lứa tuổi. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. - Thảo luận nhóm - Trò chơi - Tự nói với bản thân Bài 17: Phòng tránh ngã khi ở trường - Kĩ năng kiên định: Từ chối không tham gia vào trò chơi nguy hiểm. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng chống té ngã - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. - Thảo luận nhóm - Trò chơi - Chúng em biết 3 - Sũy nghĩ – thảo luận cặp đôi – chia sẻ. Bài 18: Thực hành: Giữ trường học sạch đẹp - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các hành vi của mình có liên quan đến việc giữ gìn trường lớp. - Kĩ ngăng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc để giữ trường học sạch đẹp. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ trường học sạch đẹp. - Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. - Thảo luận theo cặp/nhóm - Thực hành - Suy nghĩ - Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ Bài 19: Đường giao thông - Kĩ năng kiên định từ chối hành vi sai luật lệ giao thông. - Kĩ ngăng gia quyết định: Nên và không nên làm gì khi gặp biển báo giao thông. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. - Thảo luận theo nhóm - Suy nghĩ - Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ Bài 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi đi các phương tiện giao thông. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai quy định khi đi các phương tiện giao thông. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm thực hiện đúng quy định khi đi các phương tiện giao thông. - Thảo luận nhóm - Trò chơi - Chúng em biết 3 Bài 21-22: Cuộc sông xung quanh - Tìm kiếm và xử lý thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh nghệ nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn. - Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. - Quan sát hiện trường/tranh ảnh - Thảo luận nhóm - Viết tích cực Chủ đề: TỰ NHIÊN Bài 25: Một số loài cây sống trê cạn - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về các loài cây trên cạn. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối. - Kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ cây cối. - Thảo luận nhóm - Trò chơi - Suy nghĩ - Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ Bài 26: Một số loài cây sống dưới nước - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về các loài cây dưới nước. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối. - Kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ cây cối. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. - Thảo luận nhóm - Trò chơi - Suy nghĩ - Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ Bài 28: Một số loài vật sống trên cạn - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống trên cạn. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật. - Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người để bảo vệ động vật. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. - Thảo luận nhóm - Trò chơi - Suy nghĩ - Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ. - Viết tích cực Bài 29: Một số loài vật sống dưới nước - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống dưới nước. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật. - Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. - Thảo luận nhóm - Trò chơi - Suy nghĩ - Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ. Bài 30: Nhận biết cây cối và các con vât - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về cây cối và các con vật. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối và các con vật. - Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO DUC KI NANG SONG TNXH LOP 2.doc