Telenor của Na Uy là nhà cung cấp đầu tiên giới thiệu MMS ở châu Âu vào tháng ba năm 2002. Theo sau là Vodafone D2 (tháng 4/2002), Westel Hungary (tháng 4/2002), Telecom Italia Mobile (tháng 5/2002), Orange UK (tháng 5/2002), Swisscom (tháng 6/2002), Orange France (tháng 8/2002), T-Mobile Germany/Austria (hè 2002), T-Mobile UK (tháng 6/2002), Vodafone UK (hè 2002), Telefonica Moviles Spain (tháng 9/2002).
Bên ngoài châu Âu, hãng China Hong Kong CSL cũng đã giới thiệu MMS vào tháng 3/2002. tại Mỹ, AT&T Wireless cũng đã giới thiệu MMS vào tháng 6/2002. Tại Singapore, Singtel Mobile ra mắt MMS vào 9/2002 và China Beijing Mobile giới thiệu MMS tại Trung Quốc vào10/2002.
Trong Quý 1 năm 2003, hơn 100 nhà cung cấp trên toàn thế giới đã công bố dịch vụ MMS của mình. Cho đến nay thì mỗi ngày có hàng ngàn người sử dụng mới dùng dịch vụ MMS trên toàn thế giới.
145 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 1753 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dịch vụ gia tăng trên nền GSM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sự kiểm tra của một đoạn tin nhắn, SMSC thừa nhận sự kiểm tra với sự giải quyết của SMS-SUBMIT-REPORT.
SMS-DELIVER : sự giao dịch này tương ứng với sự phân phát của một đoạn tin nhắn từ SMSC đến SME. Trên sự phân phát đoạn tin nhắn, SME thừa nhận sự phân phát với sự giải quyết của SMS-DELIVER-REPORT.
SMS-STATUS-REPORT : sự giao dịch này tương ứng với việc vận chuyển của một thông báo tình trạng từ một SMSC đến một SME.
SMS-COMMAND : sự giao dịch này tương ứng với yêu cầu từ một SME.
Sự sắp đặt và lưu trữ tin nhắn trong Sim
Cấu trúc bộ nhớ của Sim thì được dựa voà một phân cấp của các thư mục và tập tin. Thư mục gốc được biết đến như là tập tin gốc (Master File : ML), một thư mục bình thường được biết như là một tập tin thông dụng (Dedicate File : DF), và một tập tin được biết như là một tập tin cơ bản ( Elementary File : EF).
Bốn tập tin cơ bản được dùng để lưu trữ trong SIM. Những tập tin cơ bản liên quan đến SMS này thì được lưu trữ trong thư mục DFtelecom (hình 3.12). Bốn tập tin cơ bản, được định nghĩa trong [3GPP-51.11], được miêu tả trong bảng sau:
Miêu tả
EFsms
Bộ nhớ của một đoạn tin nhắn
Tập tin này có thể chứa vài hồ sơ, mỗi hồ sơ đại diện cho một đoạn tin nhắn. Một hồ sơ chứa địa chỉ phía sau SMSC (address follwed) bởi một đoạn tin nhắn TPDU. Mỗi tin nhắn cũng chỉ cho biết một trong những tình trạng tin nhắn.
+Tin nhắn được nhận bởi điện thoại di động từ mạng, tin nhắn đọc.
+Tin nhắn được nhận bởi điện thoại di động từ mạng, tin nhắn không đọc.
+Tin nhắn được tạo ra bởi điện thoại di động, tin nhắn sẽ được gửi.
+Tin nhắn được tạo ra bởi điện thoại di động, tin nhắn được gửi.
Nếu tin nhắn được tạo ra bởi điện thoại di động và đã được gửi, khi đó hồ sơ tương ứng cũng chỉ cho biết được hay không một báo cáo tình trạng được đòi hỏi. Nếu một báo cáo tình trạng được đòi hỏi,khi đó hồ sơ cho biết được hay không một tình trạng được đòi hỏi và đễ tham chiếu đến hồ sơ EFsmsr tương ứng.
EFsmss
Bộ nhớ của tình trạng của sự phục vụ
Tập tin cơ bản này chỉ báo tình trạng công tác. Một lá cờ được đặt phải chăng một thông báo đã được loại bỏ bởi vì khả năng lưu trữ những thông tin của SIM đã vượt quá mức. Tập tin này thì cũng chứa đựng sự tham khảo tin nhắn cuối cùng được dùng để xác định những tin nhắn được gửi bởi điện thoại di động.
EFsmsp
Bộ nhớ của một báo cáo tình trạng cho một đoạn tin nhắn
Những bản ghi trong tập tin cơ bản này đại diện cho những báo cáo tình trạng tương ứng với những đoạn thông báo được lưu trữ trong SIM. Chú ý rằng tập tin cơ bản này thì ít khi được hỗ trợ trong những sự thì hành thương mại hiện hữu.
EFsmsp
Bộ nhớ của những tham số SMS
Những tập tin cơ bản này được sử dụng để cất giữ những giá trị ngầm đình cho những tham số sau đây:
·0 Địa chỉ nhận tin nhắn
·1 Địa chỉ SMSC
·2 Phương thức nhận tin nhắn
·3 Dữ liệu tin nhắn viết mã sơ đồ ( Message data coding schem )
·4 Thời gian có hiệu lực của tin nhắn.
Bảng 3.1. Bảng miêu tả 4 file dùng để lưu trữ tin nhắn trong SIM
Chú ý rằng không phải mọi tham số dịch vụ có thể được lưu trữ sử dụng tập tin cơ bản EFsmsp.Ví dụ, giá trị ngầm định Email gateway và thiết đặt mặc định yêu cầu cho một báo cáo tình trạng không thể được lưu trữ trong những tập tin cơ bản SIM chuẩn. Để đối phó với hạn chế này, những giá trị ngầm định sẽ được gán tới những tham số này thì đôi khi được lưu trữ ngay trong bộ nhớ ME( bộ nhớ tức ). Có nghĩa là những tham số này không thể tự động được khôi phục nếu người thuê bao đưa SIM của họ vào máy điện thoại di động nhỏ khác.
Sự đệ trình tin nhắn
Trong ngữ cảnh SMS, thuật ngữ kiểm tra tham chiếu tới sự chuyển đổi của một đoạn tin nhắn từ người gửi SMS đến tới SMSC.
Hình 3.10. Sự đệ trình tin nhắn
Hình trên cho ta thấy sự tương tác giữa một người gửi SMS và và một SMSC trong việc kiểm tra 1 đoạn tin nhắn.
Một đoạn tin nhắn thì đã nhận được thành công bởi sự phục vụ của SMSC, người gửi SMSC hỏi HLR để ấn định tuyến đường đi của đoạn tin nhắn đến người nhận SMS. Tại lớp vận chuyển, một đoạn tin nhắn thì được chuyển đi như là 1 bộ phận của một TPDU của kiểu SMS-SUBMIT. TPDU có thể chứa đựng những tham số sau đây :
Kiểu tin nhắn ( SMS-SUBMIT)
Yêu cầu để loại bỏ những tin nhắn bị lập lại.
Thời gian có hiệu lực của tin nhắn.
Yêu cầu trả lời .
Yêu cầu của một báo cáo tình trạng.
Tham khảo tin nhắn.
Địa chỉ nhận SMS.
Phương thức nhận dạng.
Dữ liệu viết mã sơ đồ ( Data coding scheme ).
Đầu trang dữ liệu người dùng ( User dât header ).
Dữ liệu người dùng ( với chiều dài có liên kết ).
SMSC thì cung cấp một bản báo cáo sự đệ trình cho người gửi SMS. Hai kiểu của bản báo cáo có thể được cung cấp là : một báo cáo sự đệ trình rõ ràng của sự đề trình thành công, hoặc một báo cáo phủ định của một sự đệ trình hỏng.. Nếu báo cáo sự đệ trình thì không đúng sau khoảng thời gian đã cho, thì khi đó người gửi SMS kết luận sự đệ trình tin nhắn đó bị hỏng.
Sự loại trừ những bản sao
Đôi khi báo cáo sự đề trình bị mất. Trong trường hợp này, người gửi SMS thì không xác định được tin nhắn đã được đệ trình thành công tới dịch vụ SMSC hay chưa nếu bản báo cáo sự đệ trình đã bị hỏng. Nếu người gửi SMS gửi lại tin nhắn, đôi khi lần đệ trình thứ hai thì thành công, tin nhắn sẽ được chuyển lần 2 đến cho người nhận tin nhắn. Để giải quyết trường hợp này thì, nếu SMSC phát hiện sự đệ trình trước đó thành công, thì khi đó tin nhắn được đệ trình lần sau sẽ tự động được xóa bỏ và không được chuyển đến người nhận SMS. Việc này đảm bảo được rằng tin nhắn chỉ được nhận 1 lần.
Hai tham số liên quan đến khả năng loại bỏ những bản sao này là tham số TP-Reject-Duplicates và TP-Message-Reference.
Thời gian có hiệu lực
Kỳ hạn hiệu lực của một tin nhắn thì cho biết thời gian sau khi nội dung tin nhắn thì không còn hợp lệ nữa. Giá trị gán tới tham số TP-Validity-Period có thể thu giữ được 3 mẫu khác ( như chỉ ra bởi lĩnh vực TP-Validity-Period-Format) :
Khuôn mẫu tương đối (một octec) : Giá trị được gán cho tham số TP-Validity-Period ở trong 1 khuôn tương đối thì được định nghĩa là chiều dài của kỳ hạn hiệu lực bắt đầu từ thời gian tin nhắn nhận bởi SMSC. Sự trình bày giá trị được gán tới tham số TP-Validity-Period thì được thể hiện ở hình sau:
TP-Validity Period
Validity period value
0-143
(TP-Validity-Period) x 5 phút
144-167
(12 giờ + (TP-Validity-Period – 143) x 30 phút
168-196
(TP-Validity-Period – 166) x 1 ngày
197-255
(TP-Validity-Period – 192) x 1 tuần.
Bảng 3.2. Bảng giá trị được gán cho tham số TP-Validity-Period
Khuôn mẫu tuyệt đối(7 octec) : Giá trị được gán tới tham số TP-Validity-Period, ở trong khuôn mẫu tuyệt đối, định nghĩa ngày tháng khi kỳ hạn hiệu lực hoàn thành. Giá trị 7-octec là một sự trình bày thời gian tuyệt đối như được định nghĩa ở mục tiếp theo.
Khuôn dạng tăng cường(7 octec) : octec đâu tiên của 7-octet TP-Validity-Period, ở trong khuôn dạng tăng cường (Enhanced format), thì cho biết 6 octet được sử dụng như thế nào. Sự có mặt của tất cả các octet thì bắt buộc phải như nhau nếu tất cả chúng không được sử dụng.
Thời gian tuyệt đối
Những tham số được gán đối với vài tham số TPDU thì định nghĩa về thời gian tuyệt đối. Đây là trường hợp của TP-Validity, TP-Serveice-Center-Time-Stamp, và TP-Discharge-Time. Những tham số này, thời gian tuyệt đối thì được tách rời vào một chuỗi các tham số có liên quan đến thời gian, được miêu tả bằng hình:
Hình 3.11. Các chuỗi tham số có liên quan đến thời gian
Địa chỉ người nhận
Giá trị được gán tới tham số TP-Destination-Address thì được định nghĩa là địa chỉ của người nhận SMS. Giá trị đó được tìm hiểu ở phần sau.
Địa chỉ SME
Những giá trị được gán đối với những tham số sau đây đại diện cho địa chỉ của SME :
TP-Destination-Address
TP-Recipient-Address
TP-Originator-Address
Một địa chỉ SME thì được tìm hiểu bởi bốn tham số cơ bản sau đây
Chiều dài của địa chỉ ( miêu tả con số của octet hữu dụng trong giá trị tham số của địa chỉ, chiều dài tối đa là 20 semi-octets ).
Kiểu của số
Đánh số kế hoạch vạch ra
Giá trị của địa chỉ
Những giá trị được gán tới ba tham số của địa chỉ thì được biểu diễn ở hình sau:
Hình 3.12. Những giá trị được gán tới 3 tham số của địa chỉ
Danh sách những giá trị có thể được gán cho tham số phụ Type-of-number:
Type-of-number
Bit 6
Bit
5
Bit 4
Miêu tả
0
0
0
Không biết ( địa chỉ tham số phụ thì được tổ chức theo kiểu sơ đồ mạng mã vùng)
0
0
1
Số quốc tế
0
1
0
Số quốc gia
0
1
1
Số mạng đặc biệt
1
0
0
Số thuê bao
1
0
1
Chữ số ( mã hóa trong GSM 7-bit thì mặc định trong bảng chữ cái)
1
1
0
Số tắt
1
1
1
Dự trữ
Bảng 3.3. Danh sách những giá trị có thể được gán cho tham số phụ Type of number
Danh sách những giá trị có thể được gán cho tham số phụ numbering-plan-identification
Numbering-plan-identification
Bit 3
Bit 2
Bit 1
Bit 0
Miêu tả
0
0
0
0
Không biết
0
0
0
1
Đánh số điện thoại / ISDN
0
0
1
1
Đánh số Telex
0
1
0
0
Đánh số dữ liệu
0
1
0
1
Kế hoạch đặc biệt SMSC( SMEs ngoài gán cho công tác trung tâm)
0
1
1
0
Kế hoạch đặc biệt SMSC( SMEs ngoài gán cho công tác trung tâm)
1
0
0
0
Đánh số quốc gia
1
0
0
1
Kế hoạch đánh sổ riêng
1
0
1
0
Đánh số EMES
* ISDN : Integrated
Bảng 3.4. Những giá trị được gán cho tham số phụ numbering-plan-identification
Báo cáo sự đệ trình tin nhắn
Sau khi kiểm tra của một đoạn tin nhắn của một người gửi SMS được gửi tới SMSC, SMSC thừa nhận sự kiểm tra này bằng cách gửi lại người gửi SMS một thông báo. Thông báo này nói về tình hình của sự kiểm tra. Một tin nhắn xác thực thì được gửi ngược trở lại nếu sự kiểm tra đó thì thành công, ngược lại một thông báo kiểm tra không xác thực thì được phát sinh. Những sự tương tác giữa SMS và SMSC được thể hiện bằng hình:
Hình 3.13. Sự tương tác giữa SMS và SMSC
Ghi nhớ điều đó, với những cấu hình mạng ngày nay, những báo cáo về sự đệ trình không phải thường xuyên được sử dụng. Thay vào đó, chứng thực sự đệ trình của một tin nhắn thì thường hạn chế đến sự xác nhận của lớp thấp hơn ( lớp tiếp sóng).
Nếu được cung cấp, báo cáo đệ trình được vận chuyển trong một TPDU của kiểu SMS-SUBMIT-REPORT tại lớp vận chuyển.
Sự chuyển giao tin nhắn
Trong ngữ cảnh của SMS, sự chuyển giao thì tham chiếu tới quá trình chuyển đổi của một đoạn tin nhắn từ SMSC đến người nhận SME . Nếu người nhận SME không nhận được sự chuyển giao của đoạn tin nhắn, khi đó SMSC sẽ tạm thời lưu trữ tin nhắn đó. SMSC sẽ cố gắng chuyển giao tin nhắn đó cho đến khi một báo cáo về sự chuyển giao thì thừa nhận từ người nhận SME hoặc cho đến khi kì hạn của tin nhắn đó hết hạn.
Những nguyên nhân thất bại:
Lí do
Mô tả
0x80
Telematic tác động lấn nhau không được hỗ trợ.
0x81
Tin nhắn ngắn kiểu 0 thì không được hỗ trợ.
0x82
Tin nhắn ngắn thì không được thay thế.
0x8F
Lỗi TP-PID không rõ ràng.
0x90
Data coding scheme( bảng chữ cái) không được hỗ trợ.
0x9F
Lỗi TP-DCS không rõ ràng.
0xA0
Lệnh không thể thực hiện được.
0xA1
Lệnh không được hỗ trợ.
0xAF
Lỗi TP-Command không rõ ràng.
0xB0
TPDU thì không được hỗ trợ.
0xC0
SMSC thì bận.
0xC1
Không có SMSC nào đăng kí.
0xC2
Sự thất bại của hệ thống SMSC.
0xC3
Địa chỉ SME sai.
0xC4
Nơi đến của SME bị chặn.
0xC5
Tin nhắn được loại bởi bản sao của tin nhắn.
0xC6
TP-Validity-Period-Format thì không được hỗ trợ.
0xC7
TP-Validity-Period thì không được hỗ trợ.
Bảng 3.5. Bảng các nguyên nhân thất bại của việc chuyển giao tin nhắn
Tại lớp vận chuyển, một tin nhắn thì được chuyển giao trong 1 hình thức của TPDU của kiểu SMS-DELIVER. TPDU có thể chứa riêng biệt các tham số sau đây :
Kiểu tin nhắn (SMS-DELIVER).
Chỉ định rằng nếu có nhiều thông báo hơn thì sẽ được nhận được.
Yêu cầu hướng trả lời.
Địa chỉ của người gửi SMS.
Định danh nghi thức.
Dữ liệu viết mã sơ đồ.
Thể loại thời gian dịch vụ trung tâm (Thời gian mà SMSC nhận được thông
Đầu mục dữ liệu người dùng.
Dữ liệu người dùng (với chiều dài có liên quan).
Người nhận SME thì cung cấp ngược lại một báo cáo chuyển giao cho người gửi SMSC. Báo cáo chuyển giao thì báo cáo về tình trạng của sự chuyển giao tin nhắn. Có 2 kiểu báo cáo có thể được cung cấp : một báo cáo về sự chuyển giao tin nhắn thành công hoặc một báo cáo về sự chuyển giao tin nhắn không thành công.
Nếu báo cáo về sự chuyển giao không nhận được sau một thời gian đã cho, khi đó SMSC kết luận rằng sự chuyển giao tin nhắn đã thất bại và có thể thử truyền lại tin nhắn đó ngay sau đó
Trình bày TPDU
Trong lớp vận chuyển, TPDU chuyển giao tin nhắn được trình bài ở hình sau:
Hình 3.14. Sự chuyển giao tin nhắn
Những tham số TPDU
Một sự phân phát tin nhắn có thể bao gồm nhiều tham số khác nhau.
Thể loại thời gian dịch vụ trung tâm
Thể loại thời gian dịch vụ trung tâm ( tham số TP-Service-Center-Time-Stamp) cho biết thời gian tin nhắn được công nhận bởi SMSC.
Bảng thông báo về sự phân phát tin nhắn
Ở trên sự phân phát của tin nhắn từ trung tâm SMSC đến người nhận SMS, người nhận SMS thừa nhận sự phân phát tin nhắn bằng việc gửi 1 thông báo về cho trung tâm SMSC. Một thông báo về sự phân phát hợp lệ thì được gửi về nếu như sự phân phát đó được thực hiện hợp lệ, mặt khác một thông báo về sự phân phát không hợp lệ được phát sinh. Sự tiếp nhận thông báo về sự phân phát thì cần thiết cho trung tâm SMSC. Nếu người gửi SMS đòi hỏi thì một thông báo tình trạng sẽ được phát sinh, khi đó trung tâm SMSC sẽ phát sinh một thông báo tình trạng theo thông báo phân phát tin nhắn nhận được từ người nhận SMS như hình sau:
Hình 3.15. Sơ đồ miêu tả sự phát sinh bảng thông báo về sự phân phát tin nhắn
Ghi nhớ những điều đó với những cấu hình mạng hiện hữu, những báo sự phân phát thì thường không được sử dụng. Thay vào đó, chứng thực một thông báo sự phân phối tin nhắn thường hạn chế đối với một lớp xác nhận thấp hơn ( lớp tiếp sóng ).
Bảng thông báo phân phát hợp lệ
Báo cáo TPDU phân phát hợp lệ có thể bao gồm từng tham số riêng biệt:
Kiểu tin nhắn ( SMS-DELIVER-REPORT ).
Tham số chỉ định ( sự có mặt của nghi thức định danh, dữ liệu viết mã sơ đồ, và chiều dài dữ liệu người dùng )
Nghi thức định danh.
Dữ liệu viết mã sơ đồ.
Đầu trang dữ liệu người sử dụng.
Tại lớp vận chuyển, một thông báo TPDU phân phát hợp lệ thì được bố trí như hình sau :
Hình 3.16. Mô hình bố trí của một thông báo TPDU phân phát hợp lí
Bảng thông báo phân phát không hợp lệ
Trong 1 số hoàn cảnh, người nhận SMS thì không có thể xử lý tin nhắn chính xác ( tin nhắn được định dạng không tốt, dung lượng nhớ vượt mức,…). Trong mệnh lệnh để thông báo cho trung tâm SMSC việc tin nhắn không thể được xử lý, người nhận SMS được phát sinh 1 thông báo phân phát tin nhắn không hợp lệ, thông báo sự phân phát không hợp lệ được vận chuyển trong mẫu của một TPDU kiểu SMS-DELIVER-REPORT. TPDU có thể chứa riêng biệt từng tham số sau đây:
Kiểu tin nhắn ( SMS-DELIVER-REPORT)..
Tham số chỉ định ( sự có mặt của nghi thức định danh, dữ liệu viết mã sơ đồ, và chiều dài dữ liệu người dùng ).
Nghi thức định danh.
Dữ liệu viết mã sơ đồ .
Đầu trang dữ liệu người sử dụng.
Dữ liệu người dùng ( với chiều dài liên kết ).
Tại lớp vận chuyển, một thông báo TPDU phân phát không hợp lệ thì được bố trí như hình sau:
Hình 3.17. Mô hình bố trí của một thông báo TPDU phân phát không hợp lí
Thông báo tình trạng
Trên sự phân phát một đoạn tin nhắn tới người nhận SMS, trung tâm SMSC có thể phát sinh một thông báo về tình trạng và chuyển nó trở lại người gửi SMS. Bản thông báo về tình trạng được gửi chỉ khi người gửi SMS đòi hỏi nó trong thời gian đệ trình tin nhắn. Trung tâm SMSC phát sinh thông báo tình trạng khi thông báo về sự phân phát tin nhắn có liên hệ đã được nhận được từ người nhận SMS hoặc khi tin nhắn được hủy bởi trung tâm SMSC không có sự phân phát ( chẳng hạn như kỳ hạn hiệu lực đã hết hạn ). Ba bước cơ bản cho sự phân phát của một thông báo tình trạng được trình bày với hình vẽ:
Hình 3.18. Sơ đồ thể hiện các bước của quá trình hoạt động của một thông báo tình trạng
Tại lớp vận chuyển, một thông báo tình trạng thì được vận chuyển trong mẫu của TPDU của kiểu SMS-STATUS-REPORT. TPDU có thể chứa riêng biệt từng tham số sau đây :
Kiểu tin nhắn ( SMS-STATUS-REPROT ).
Tham số chỉ định ( với sự xuất hiện của nghi thức định danh, dữ liệu viết mã sơ đồ, và độ dài dữ liệu người sử dụng ).
Chỉ định mà có nhiều thông báo hơn thì sẽ được nhận được.
Nghi thức định danh.
Thông báo tình trạng đủ điều kiện.
Tình trạng phân phát.
Thời gian thực hiện.
Sự tham khảo thông báo ( từ thông tin gốc ).
Địa chỉ nhận.
Dữ liệu viết mã sơ đồ.
Đầu trang dữ liệu người dùng.
Dữ liệu người dùng ( với chiều dài liên quan )..
Ở trên sự xác nhận của thông báo tình trạng, người gửi SMS thì có thể xác định được tin nhắn gốc, có liên quan tới thông báo tình trạng đó, bằng việc kiểm tra địa chỉ nhận thông báo tình trạng đó bằng địa chỉ nơi nhận tin nhắn gốc và sự tham khảo tin nhắn thông báo tình trạng đó bằng sự tham khảo tin nhắn gốc ( nguyên bản).
Nếu tin nhắn gốc được lưu trữ trong SIM, khi đó tình trạng của file EFSMS tương ứng được cập nhật ( tin nhắn bắt nguồn từ tổng đài di động, tin nhắn được gửi, và thông báo tình trạng nhận được ). Đồng thời, một bản ghi có thể được tạo ra ở trong file EFSMSR đễ chứa đựng thông báo tình trạng.
Nếu tin nhắn được xóa, khi đó người gửi SMS có thể bỏ thông báo tình trạng tương ứng hoặc có thể giới thiệu tin nhắn tới người thuê bao như một tin nhắn bình thường.
Chương 4
MMS - KIẾN TRÚC VÀ DỊCH VỤ
Giới thiệu MMS
MMS(Multimedia Messaging Service) là dịch vụ cho phép khách hàng có thể gửi và nhận các bản tin đa phương tiện (bao gồm text, hình ảnh, âm thanh, đoạn phim ngắn) từ máy điện thoại di động của mình đến các máy điện thoại di động khác. Ngoài ra tin nhắn MMS cũng cho phép người sử dụng gửi tin nhắn từ điện thoại đến một điạ chỉ email. Tin nhắn MMS được xem như là một dịch vụ nhắn tin tốt nhất hiện nay trong số các dịch vụ nhắn tin sẵn có như SMS, EMS và Email.
Những thành công của MMS
MMS bắt đầu được giới thiệu vào tháng 03 năm 2002. Sự thành công của dịch vụ MMS phụ thuộc vào các yếu tố:
- Sự sẵn sàng sử dụng của các điện thoại hỗ trợ: muốn sử dụng được dịch vụ MMS thì người sử dụng phải sử dụng điện thoại có hỗ trợ chức năng này. Với những điện thoại ngày nay đa số đều hỗ trợ MMS thì việc cài đặt để sử dụng được dịch vụ MMS là rất đơn giản.
- Sự tương thích giữa các thiết bị: MMS là một tiêu chuẩn mà các nhà sản xuất cũng như các nhà cung cấp dịch vụ dựa vào để đưa ra các sản phẩm cũng như dịch vụ phù hợp cho từng thiết bị. Vì vậy các thiết bị khác nhau có thể liên lạc với nhau thông qua chuẩn MMS.
- Sự tác động lẫn nhau giữa các dịch vụ: hiện nay việc gửi tin nhắn MMS đã được toàn cầu hóa. Các nhà cung cấp đã cho phép người sử dung gửi tin nhắn qua lại giữa các nhà mạng khác nhau.
- Sử dụng dễ dàng: “Chụp hoặc thu âm và gửi”. Cách sử dụng MMS thật sự đơn giản như vậy. Bạn có thể chụp hình hoặc quay những đoạn video clip ngắn và gửi ngay cho người khác chỉ bằng một phím bấm tùy chọn gửi tin nhắn MMS.
- Giá trị gia tăng cho người sử dụng cuối: giá trị gia tăng của MMS bao gồm những đa phương tiện sẵn có, một cơ chế vận chuyển thông báo hiệu quả, hỗ trợ nhiều cách đánh địa chỉ khác nhau. Tin nhắn MMS còn cung cấp những tin tức mới nhất như giá vàng, dự báo thời tiết, thị trường chứng khoán, các dịch vụ giải trí…trong một môi trường quảng cáo miễn phí.
MMS thương mại hóa toàn cầu
Telenor của Na Uy là nhà cung cấp đầu tiên giới thiệu MMS ở châu Âu vào tháng ba năm 2002. Theo sau là Vodafone D2 (tháng 4/2002), Westel Hungary (tháng 4/2002), Telecom Italia Mobile (tháng 5/2002), Orange UK (tháng 5/2002), Swisscom (tháng 6/2002), Orange France (tháng 8/2002), T-Mobile Germany/Austria (hè 2002), T-Mobile UK (tháng 6/2002), Vodafone UK (hè 2002), Telefonica Moviles Spain (tháng 9/2002).
Bên ngoài châu Âu, hãng China Hong Kong CSL cũng đã giới thiệu MMS vào tháng 3/2002. tại Mỹ, AT&T Wireless cũng đã giới thiệu MMS vào tháng 6/2002. Tại Singapore, Singtel Mobile ra mắt MMS vào 9/2002 và China Beijing Mobile giới thiệu MMS tại Trung Quốc vào10/2002.
Trong Quý 1 năm 2003, hơn 100 nhà cung cấp trên toàn thế giới đã công bố dịch vụ MMS của mình. Cho đến nay thì mỗi ngày có hàng ngàn người sử dụng mới dùng dịch vụ MMS trên toàn thế giới.
Các dịch vụ tin nhắn khác
Một số dịch vụ tin nhắn khác đang được sử dụng :
SMS và EMS
Dịch vụ tin nhắn đầu tiên ra đời tại châu Âu cho phép người sử dụng gửi những đoạn văn bản với tối đa 160 kí tự đó là dịch vụ tin nhắn ngắn SMS. Mặc dù còn hạn chế nhưng SMS vẫn được sử dụng rộng rãi và hiện nay là dịch vụ tin nhắn được nhiều người sử dụng nhất trên thế giới.
Thư điện tử
Một trong những dịch vụ tin nhắn thông dụng khác được sử dụng hiện nay đó là dịch vụ thư điện tử(email). Đây là dịch vụ cho phép người sử dung có thể soạn một đoạn văn bản và gửi đến một địa chỉ email. Người nhận có thể truy cập vào Internet để xem tin nhắn. Muốn sử dụng dịch vụ này bạn liên hệ với nhà cung cấp để kích hoạt dịch vụ này.
J-Phone's Sha-mail and NTT Docomo's i-shot
Tháng 11/2000, Vodafone K.K (được biết đến với tên J-Phone), một nhà cung NTT Docomo, một nhà cung cấp dịch vụ nổi tiếng tại Nhật đã cho ra đời một dịch vụ tin nhắn i-shot vào tháng 8/2004. Dịch vụ này cho phép người sử dụng chụp những bức ảnh từ máy điện thoại của mình. Những bức ảnh này sẽ đuợc đính kèm vào email và gửi đi.
RIM's Blackberry
Research in Motion (RIM) là công ty của Canada đã thiết kế mở rộng dịch vụ sẵn có là Internet Email. Dịch vụ mở rộng này cho phép người sử dụng có thể nén và mã hóa tin nhắn, dịch vụ này được đặt tên là Blackberry. Dịch vụ này được sử dụng phổ biến ở những người dùng chuyên nghiệp.
Các hình thức thanh toán
Tùy theo từng nhà cung cấp dịch vụ thì giá cước của dịch vụ MMS sẽ khác nhau nhưng không nhiều. Người sử dụng sẽ phải trả phí cho mỗi tin nhắn MMS ngay khi vừa thực hiện xong tin nhắn. Hiện nay dịch vụ này cũng đang được sử dụng tại Việt Nam và mức cước trung bình cho mỗi tin nhắn MMS khoảng 500-1000 VNĐ. Chi tiết về giá cước dịch vụ MMS của ba nhà cung cấp Vina, Mobi và Viettel tham khảo phần phụ lục.
Hướng dẫn sử dụng dịch vụ tin nhắn MMS
Có hai loại tin nhắn MMS được sử dụng :
- Tin nhắn giữa hai người sử dụng :
Người sử dụng phải có một điện thoại hỗ trợ MMS mới có thể soạn tin nhắn MMS và gửi đi. Thông thường những máy có hỗ trợ chụp ảnh hoặc quay phim thì sẽ có chức năng nhắn tin MMS, khi đó người dùng sẽ chụp những bức ảnh và chèn vào trong tin nhắn để gửi đi. Người dùng có thể gửi tin nhắn MMS đến một hay nhiều người nhận thuộc các nhóm sau đây.
+ Nếu người nhận thuộc nhóm người sử dụng điện thoại có hỗ trợ tin nhắn MMS thì sẽ nhận được trực tiếp nội dung tn nhắn MMS của người gửi.
+ Nếu người nhận thuộc nhóm người sử dụng điện thoại không hỗ trợ tin nhắn MMS thi tin nhắn nhận được là một tin nhắn SMS có chứa địa chỉ trang Web mà người nhận có thể truy cập Internet bằng máy tính để xem được nội dung tin nhắn MMS đó.
+ Nếu người nhận thuộc nhóm người truy cập Internet thì người nhận sẽ nhận được tin nhắn MMS dưới dạng một email.
- Tin nhắn giữa nhà cung cấp với người sử dụng :
Đây là một dịch vụ giá trị gia tăng mà nhà cung cấp dịch vụ đưa ra cho người sử dụng dịch vụ. Những thông tin như dự báo thời tiết, tin tức thời sự, các dịch vụ giải trí… sẽ được gửi tới người sử dụng như một tin nhắn đa phương tiện. Những dịch vụ trên là các tùy chọn mà nhà cung cấp dịch vụ đưa ra, bạn có thể chọn sử dụng hoặc không bằng các tùy chọn trên điện thoại của mình.
Những ứng dụng khác
Một số ứng dụng khác đã được thực hiện thích hợp với khả năng của MMS. Ví dụ dịch vụ bưu thiếp bao gồm việc gửi một tin nhắn đa phương tiện có chứa một bức ảnh cùng với một địa chỉ bưu điện và một lời chào tới một địa chỉ Email cụ thể. Ở phía trên của tin nhắn đa phương tiện, nhà cung cấp dịch vụ in một bức ảnh lên trên mặt trước của bưu thiếp để trống cùng với lời chào trên mặt sau của bưu thiếp. Sau mỗi lần in, bưu thiếp được gửi tới người nhận (địa chỉ bưu điện được chỉ rõ như một phần của tin nhắn đa phương tiện) qua đường bưu điện.
Mô hình hoạt động của MMS
MMS Environment
MMS Environment (MMSE)là một tập hợp các thành phần liên quan với dịch vụ MMS dưới sự điều khiển của một nhà cung cấp (nhà cung cấp dịch vụ MMS, nhà cung cấp mạng di động) có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ đến các thuê bao MMS. MMSE bao gồm thiết bị di động, trung tâm tin nhắn và các loại giao tiếp.
Hình 4.1. Mô hình hoạt động của MMS
MMS Client
MMS Client là một phần mềm ứng dụng được tích hợp cùng với thiết bị di động cầm tay cho phép biên soạn, xem, gửi, nhận tin nhắn đa phương tiện và quản lý các báo cáo. Trong sự trao đổi tin nhắn đa phương tiện, MMS Client nào tạo ra tin nhắn được biết đến như là một originator MMS client (thiết bị gửi tin) còn MMS Client nào mà nhận tin nhắn đó thì được gọi là recipient MMS client(thiết bị nhận tin).
MMS Client bao gồm các chức năng sau :
- Quản lý tin nhắn, thông báo và các báo cáo.
- Phần mềm soạn tin nhắn.
- Phần mềm xem tin nhắn.
- Hộp thư tin nhắn đa phương tiện(MMBox) chứa các dữ liệu người dùng.
- Cấu hình cho người sử dụng và các cài đặt kết nối.
MMS Center
MMS Center (MMSC) là một trung t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Dịch vụ gia tăng trên nền GSM.doc