Diễn biến vùng ven biển cửa Thuận An (Thừa Thiên Huế) trước và sau trận lũ lịch sử tháng 11-1999

Trong thời gian sau trận lũ lịch sử tháng

11/1999

* Giai đoạn 1999-2005 (hình 3a)

- Khu vực ven biển phía bắc cửa Thuận An:

Sau lũ lớn đầu tháng 11/1999, bờ biển phía bắc

cửa Thuận An có quá trình bồi tụ trở lại. Vùng bờ

bồi tụ kéo dài 4,4km, chiều rộng trung bình là 85m

và rộng nhất tới 230m, tương đương tốc độ bồi

trung bình 16m/năm và lớn nhất tới 38m/năm. Tại

vị trí mở ra cửa biển mới (tại thôn 2) nhờ dòng phù

sa bồi đắp, đoạn bờ biển bị lũ phá vỡ đã tự bồi đắp

lại và hàn kín cửa biển này.

- Khu vực ven biển phía nam cửa Thuận An:

Ngay sau lũ lớn tháng 11/1999, nhân dân địa

phương đã tập trung vào việc hàn khẩu cửa Hòa

Duân và nối lại tuyến đường 49B bằng việc đóng

các hàng cọc bê tông cỡ lớn và san lấp đoạn bờ vỡ

bằng vật liệu cát chứa trong các bao tải. Sau một

thời gian, cửa biển tự bồi lấp trở lại nhờ dòng phù

sa ven biển được sóng và dòng chảy ven bờ đưa

tới. Đến khoảng năm 2003-2004 vị trí cửa Hòa

Duân đã được bồi đầy, được nhân dân địa phương

trồng rừng cây phi lao để giữ đất và chống cát bay.

- Ven bờ các đầm phá Tam Giang-Thanh Lam:

Biến động chủ yếu ven bờ đầm phá là hoạt

động xây dựng và khôi phục lại các đầm nuôi thủy

sản sau lũ lớn. Đây là giai đoạn phát triển ồ ạt diện

tích các đầm nuôi ở ven bờ đầm phá Tam Giang -

Thanh Lam.

pdf12 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Diễn biến vùng ven biển cửa Thuận An (Thừa Thiên Huế) trước và sau trận lũ lịch sử tháng 11-1999, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng giai đoạn từ năm 1965 đến 1978 (dài 13 năm), trong vùng nghiên cứu có những biến động chính diễn ra ở ven biển phía bắc và phía nam cửa Thuận An. Khu vực bắc cửa Thuận An có quá trình xói - bồi xen kẽ và thiên về 529 xói lở. Ven biển phía nam cửa Thuận An có quá trình xói lở mạnh mẽ; vùng bờ biển xói lở kéo suốt dọc chiều dài các xã Thuận An - Phú Thuận. Ở ven bờ đầm phá Tam Giang - Thanh Lam những biến động chủ yếu do các hoạt động kinh tế, kỹ thuật là phát triển các ô nuôi thủy sản và xây dựng các công trình giao thông - thủy lợi. Trên đoạn hạ lưu sông Hương, bờ sông tương đối ổn định, trong đó đoạn bờ bên trái thiên về xói lở nhẹ; đoạn bờ bên phải sông Hương có quá trình xói bồi xen kẽ trên từng đoạn ngắn. * Giai đoạn 1978-1989 - Khu vực ven biển phía bắc cửa Thuận An: Tương tự như trong giai đoạn trước, ven biển khu vực này phát triển quá trình xói lở - bồi tụ xen kẽ, trong đó đoạn bờ biển nằm giữa thôn 2 và thôn 4 được bồi tụ mạnh. Vùng bờ bồi tụ có chiều dài 2,8km, rộng trung bình 85m và rộng nhất tới 130m, tương đương tốc độ bồi tụ trung bình 7,7m/năm và lớn nhất là 11,8m/năm. Đoạn bờ biển nằm kề thôn 2 có tuyến luồng tầu vào cửa Thuận An bị xói lở mạnh. Vùng bờ xói lở có chiều dài 1,5km, vùng xói ngang rộng trung bình là 90m và rộng nhất tới 150m, tương đương tốc độ xói trung bình 8,2m/năm và xói mạnh nhất tới 13,6m/năm. - Khu vực ven biển phía nam cửa Thuận An: Quá trình xói lở bờ biển vẫn tiếp tục tiếp diễn từ giai đoạn trước, nhưng trong giai đoạn này cường độ đã giảm đi. Vùng bờ biển bị xói lở nằm trên địa phận xã Thuận An có chiều dài 4,4km, vùng xói lở có chiều rộng trung bình 50m, lớn nhất tới 85m; tương đương tốc độ xói trung bình 4,5m/năm và lớn nhất là 7,8m/năm. Đoạn bờ biển thuộc xã Phú Thuận trong trạng thái tương đối ổn định với các đoạn bờ xói lở và bồi tụ nhẹ nằm xen kẽ nhau trên từng đoạn ngắn, có chiều dài từ 0,3 đến 0,5km. - Ven bờ các đầm phá Tam Giang - Thanh Lam: Biến động diễn ra trên các cồn (bãi bồi) do việc phát triển các đầm nuôi, như cồn Tè, cồn Đỉnh, cồn Sáo, cồn Sơn, cồn Hạt Châu. Vùng ven bờ đầm phá Tam Giang - Thanh Lam biến động chính do việc phát triển các đầm nuôi thủy sản và xây dựng các công trình giao thông - thủy lợi, tại các thôn Tân Thủy, Tân An, Vân Quất và Đồng Ấp. - Đoạn hạ lưu sông Hương: Bờ sông Hương ở hạ lưu tương đối ổn định, diễn ra quá trình bồi tụ và xói lở nhẹ, nằm xen kẽ nhau trên từng đoạn ngắn. Biến động lớn nhất ghi nhận được là quá trình xói lở bờ phải sông Hương tại khu vực cồn Quy Lai (thôn Quy Lai, xã Phú Thanh). Vùng bờ sông bị xói lở có chiều dài khoảng 1,9km và đoạn bờ xói lở phát triển đến vị trí đập Thảo Long (xã Phú Thanh, huyện Phú Vang). Như vậy, trong giai đoạn 1978-1989 (dài 11 năm), biến động khu vực cửa Thuận An diễn ra như sau: phía bắc cửa Thuận An diễn ra bồi tụ - xói lở xen kẽ, phía nam cửa Thuận An vẫn tiếp tục quá trình xói lở từ giai đoạn trước, nhưng cường độ xói lở đã giảm đi. Những biến động ở khu vực ven đầm phá Tam Giang - Thanh Lam chủ yếu do các hoạt động xây dựng các ô nuôi thủy sản và phát triển hệ thống giao thông - thủy lợi. Vùng hạ lưu sông Hương có trạng thái vùng bờ tương đối ổn định, ngoại trừ đoạn bờ sông từ khu vực cồn Quy Lai (xã Phú Thanh) đến đập Thảo Long bị xói lở mạnh. * Giai đoạn 1989-1994 (hình 2a) - Khu vực ven biển phía bắc cửa Thuận An: Tương tự như những giai đoạn trước, bờ biển khu vực này phát triển theo hình thức bồi tụ và xói lở xen kẽ nhau trên từng đoạn ngắn, có chiều dài từ 0,9 đến 1,8km. Vùng bờ bồi tụ có chiều rộng trung bình 35m và lớn nhất là 70m, tương đương tốc độ bồi tụ trung bình 7m/năm và lớn nhất 14m/năm. Đoạn bờ biển xói lở có chiều rộng trung bình 40m rộng nhất tới 180m, tương đương tốc độ xói lở trung bình 8m/năm và lớn nhất đạt tới 36m/năm. - Khu vực ven biển phía nam cửa Thuận An: Trên bờ biển xã Thuận An diễn ra quá trình xói lở và bồi tụ xen kẽ nhau; so với giai đoạn trước, cường độ xói lở ven biển Thuận An đã giảm đi. Các đoạn bờ xói lở có chiều dài từ 0,4 đến 0,9km, chiều rộng trung bình 20m và rộng nhất tới 45m, tương đương tốc độ xói lở trung bình 4m/năm và lớn nhất là 9m/năm. Các đoạn bồi tụ có chiều dài từ 0,4 đến 1,2km. Chiều rộng vùng bồi trung bình là 22m và rộng nhất tới 60m, tương đương tốc độ bồi trung bình 4,4m/năm và lớn nhất tới 12m/năm. - Ven bờ các đầm phá Tam Giang-Thanh Lam: Những diễn biến của quá trình xói lở - bồi tụ ven bờ các phá Tam Giang - Thanh Lam chủ yếu do hoạt động xây dựng các đầm nuôi thủy sản và việc cải tạo các ô nuôi. - Đoạn hạ lưu sông Hương: Hai phía bờ sông Hương phát triển các đoạn bồi tụ và xói lở xen kẽ, có chiều dài từ 0,3 đến 1,4km. 530 Nhìn chung bờ sông Hương không có những biến động lớn. Tóm lại, trong giai đoạn các năm 1989-1994 (dài 5 năm), bờ biển phía bắc và phía nam cửa biển Thuận An không có biến động mạnh. Quá trình bồi tụ và xói lở bờ biển diễn ra xen kẽ nhau trên các đoạn ngắn. Tương tự phía ven biển, vùng ven bờ các đầm phá Tam Giang - Thanh Lam có những biến động không lớn, chủ yếu do các hoạt động kinh tế, như xây dựng các ô nuôi thủy sản. Trên đoạn bờ hạ lưu sông Hương, tình trạng đới bờ tương đối ổn định. * Giai đoạn 1994-1999 (hình 2b) - Khu vực ven biển phía bắc cửa Thuận An: Trước tháng 11/1999, bờ biển phía bắc cửa Thuận An phát triển theo phương thức xói lở và bồi tụ xen kẽ. Vùng bờ xói lở có chiều dài từ 1 đến 1,5km, vùng xói rộng trung bình 50m và rộng nhất tới 150m, tương đương tốc độ xói trung bình 10m/năm và lớn nhất tới 30m/năm. Vùng bờ bồi tụ có chiều dài từ 0,4 đến 0,75km, vùng bồi có chiều rộng trung bình 35m và rộng nhất 60m, tương đương tốc độ bồi tụ trung bình 7m/năm và lớn nhất là 12m/năm. Trong trận lũ lịch sử đầu tháng 11/1999, khi nước lũ lớn tràn về nhanh làm mực nước trong hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai dâng lên cao đột ngột. Dòng nước chảy tràn bờ đầm phá và đã mở thêm cửa biển tạm thời tại thôn 2 - xã Hải Dương, có chiều rộng tới 320m, phá hủy nhiều nhà cửa (ảnh 3a). Tại vị trí mở cửa biển này trước khi xẩy ra lũ lớn vốn đã bị xói lở mạnh, nên dải cát phân cách giữa phá Tam Giang và cửa biển Thuận An chỉ còn chiều rộng khoảng 150m, rất dễ bị dòng nước lũ chia cắt khi chảy tràn [5, 8]. - Khu vực ven biển phía nam cửa Thuận An: Trước trận lũ tháng 11/1999, bờ biển thị xã Thuận An phát triển theo phương thức bồi tụ và xói lở xen kẽ nhau. Vùng bồi tụ có chiều dài 1,9km kéo dài từ cửa Thuận An tới vị trí thôn 1. Vùng bồi tụ có chiều rộng trung bình 40m và lớn nhất tới 180m, tương đương tốc độ bồi tụ trung bình 8m/năm và lớn nhất tới 36m/năm. Trên đoạn bờ giữa thôn 1 (Thuận An) và thôn Hòa Duân (xã Phú Thuận) bờ biển bị xói lở mạnh. Vùng bờ xói lở có chiều rộng trung bình 25m và rộng nhất là 40m, tương đương tốc độ xói lở trung bình 5m/năm và lớn nhất là 8m/năm. Trong lũ lịch sử tháng 11/1999, đoạn bờ biển hẹp nằm phía bắc thôn Hòa Duân chỉ còn chiều rộng từ 140 đến 160m, đã bị dòng nước lũ phá vỡ và mở ra một cửa biển tạm thời. Cửa biển mở ra (cửa Hòa Duân) có chiều rộng tới 850m và nơi sâu nhất tới 20m. Cửa biển Hòa Duân mở ra đã cắt đứt tuyến quốc lộ 49B, đồng thời chia cắt các xã ven biển thuộc huyện Phú Vang với phần đất liền còn lại của huyện (ảnh 2a). Biến động do thiên tai lũ lụt đã gây ra những thiệt hại rất lớn về người và vật chất cho nhân dân địa phương, cho cơ sở hạ tầng giao thông - thủy lợi và ngành xây dựng của tỉnh Thừa Thiên - Huế [6-8, 16]. - Ven bờ các đầm phá Tam Giang - Thanh Lam: Những biến động ven bờ đầm phá Tam Giang - Thanh Lam diễn ra chủ yếu do các hoạt động kinh tế và xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông - thủy lợi. Nhiều vùng bãi thấp ven đầm phá tiếp tục được khai thác nuôi trồng thủy sản. Quá trình này diễn ra nhanh chóng không chỉ ở Thừa Thiên-Huế mà còn ở hầu khắp các tỉnh ven biển miền Trung. - Đoạn hạ lưu sông Hương: Trước lũ lớn tháng 11/1999 bờ sông Hương ở vùng hạ lưu ít có những biến động lớn. Trong thời gian xuất hiện trận lũ lịch sử vào tháng 11/1999, do dòng lũ lớn đã gây ra biến động mạnh mẽ lòng dẫn sông Hương; nhưng biến động lòng dẫn tập trung chủ yếu ở các khu vực thượng nguồn và thành phố Huế, nhất là tại đoạn hợp lưu hai nhánh chính của sông Hương là Tả Trạch và Hữu Trạch [8, 16] . Về tổng thể, trong giai đoạn 1994-1999 những biến động chính ở ven biển cửa Thuận An là quá trình xói lở và bồi tụ diễn ra xen kẽ. Bờ biển khu vực cửa Thuận An có biến động lớn mang tính đột biến trong thời gian xuất hiện trận lũ lịch sử vào đầu tháng 11/1999 ở miền Trung. Do lượng mưa rất lớn diễn ra liên tục trong 8 ngày ở các tỉnh từ Quảng Bình tới Quảng Ngãi, tâm điểm mưa to và lũ đặc biệt lớn là tỉnh Thừa Thiên - Huế. Tại thành phố Huế, mực nước sông Hương vượt quá mức báo động cấp 3 xấp xỉ 3,0m [2, 4, 13]. Do mưa rất lớn, nước lũ từ các nhánh sông, suối chính tập trung đổ vào hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trong thời gian ngắn, đã làm mực nước dâng cao đột ngột. Các cửa biển Thuận An và Tư Hiền không đủ khả năng tiêu thoát nước, nên nước lũ đã chảy tràn dải cát chắn ven biển và mở thêm một số cửa biển mới, trong đó tại khu vực cửa Thuận An dòng chảy lũ đã mở thêm hai cửa biển mới là cửa Hải Dương ở phía bắc và cửa Hòa Duân ở phía nam. 531 Hậu quả trong trận mưa - lũ lịch sử này rất nặng nề. Ở các tỉnh ven biển miền Trung đã có hơn 600 người chết và mất tích, hàng chục nghìn ngôi nhà bị ngập nước lũ trong đó có hàng nghìn ngôi nhà đã bị nước cuốn trôi. Riêng tại tỉnh Thừa Thiên - Huế đã có hơn 400 người chết và mất tích. Nước lũ không chỉ tàn phá khu vực thành phố Huế và các vùng lân cận mà hầu hết diện tích các đầm nuôi thủy sản ở các đầm phá từ Tam Giang tới Cầu Hai đều bị thiệt hại nặng nề. Có thể nói, do tác động của mưa lũ lớn vào đầu tháng 11/1999 đã làm cho khu vực ven biển cửa Thuận An đã có những biến động đột biến, mang tính chất thiên tai bất thường gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. 18 36 .0 00 18 35 .0 00 18 34 .0 00 18 33 .0 00 18 32 .0 00 18 31 .0 00 18 30 .0 00 18 29 .0 00 773.000 774.000 775.000 776.000 781.000777.000 778.000 779.000 780.000 777.000773.000 774.000 775.000 776.000 778.000 779.000 780.000 781.000 782.000 782.000 786.000783.000 784.000 785.000 18 35 .0 00 18 36 .0 00 18 34 .0 00 783.000 784.000 785.000 786.000 18 33 .0 00 18 32 .0 00 18 31 .0 00 18 30 .0 00 18 29 .0 00 Mòi Voi Dμi Cån S¬n Cån Hat Ch©u § Ç m T h a n h L a m Hoμ Du©n Phó ThuËn T©n An T©n Thuû Th«n 1 ThuËn An B i Ó n § « n g cöa ThuËn An §Ëp Th¶o Long T©n Mü Phó T©n T©n D−¬ng Cån TÌ Diªn Tr−êng H¶i Tr×nh Phó MËu D−¬ng Næ Cån Phó D−¬ng Phó Thanh Thanh §μm Hoμ An Lai Léc Sg. Phè Lîiiii Cån Quy Lai §ång Êp Cån §Ønh Cån S¸o V©n QuÊt §«ng H−¬ng Phong Quy Lai An L¹i V©n QuÊt Th−îng ThuËn Hoμ TriÒu Thμnh Th«n 4 Th«n 2 P h ¸ T a m G i a n g Th«n 3 H¶i D−¬ng Thuû Phó Phó Ng¹n An Thμnh Thanh Ph−íc L¹i ©n s« ng H −¬ ng s«ng ¤ L©u Kim §«i Qu¶ng Thμnh Thμnh Trung Thuþ §iÕn An Xu©n Phó L−¬ng Ph−íc Thμnh Qu¶ng An M¹i D−¬ng Thanh Hμ Mü X¸ §«ng Xuyªn T©y Thμnh Phó L−¬ng A Nam Thanh V©n Cõ 12 24 9.5 3.5 4.5 10 9 6 24 13.5 20 9 18 17 2422 2 2.5 24 18.5 12 9.5 9.5 vïng xãi lë vïng båi tô 0 1 Km 18 36 .0 00 18 35 .0 00 18 34 .0 00 18 33 .0 00 18 32 .0 00 18 31 .0 00 18 30 .0 00 18 29 .0 00 773.000 774.000 775.000 776.000 781.000777.000 778.000 779.000 780.000 777.000773.000 774.000 775.000 776.000 778.000 779.000 780.000 781.000 782.000 782.000 786.000783.000 784.000 785.000 18 35 .0 00 18 36 .0 00 18 34 .0 00 783.000 784.000 785.000 786.000 18 33 .0 00 18 32 .0 00 18 31 .0 00 18 30 .0 00 18 29 .0 00 Phó ThuËn c. Hoμ Du©n Hoμ Du©n Mòi Voi Dμi Cån S¬n Cån Hat Ch©u § Ç m T h a n h L a m T©n An T©n Thuû Th«n 1 TX.ThuËn An. . . §Ëp Th¶o Long T©n Mü Phó T©n T©n D−¬ng Cån TÌ Diªn Tr−êng Th«n 4 Th«n 3 Th«n 2 cöa ThuËn An P h ¸ T a m G i a n g B i Ó n § « n gH¶i D−¬ng H¶i Tr×nh Phó MËu D−¬ng Næ Cån Phó D−¬ng Phó Thanh Thanh §μm Hoμ An Lai Léc Sg. Phè Lîii Cån Quy Lai §ång Êp Cån §Ønh Cån S¸o V©n QuÊt §«ng H−¬ng Phong Quy Lai An L¹i V©n QuÊt Th−îng ThuËn Hoμ TriÒu Thμnh Thuû Phó Phó Ng¹n An Thμnh Thanh Ph−íc L¹i ©n s« ng H −¬ ng s«ng ¤ L©u Kim §«i Qu¶ng Thμnh Thμnh Trung Thuþ §iÕn An Xu©n Phó L−¬ng Ph−íc Thμnh Qu¶ng An M¹i D−¬ng Thanh Hμ Mü X¸ §«ng Xuyªn T©y Thμnh Phó L−¬ng A Nam Thanh V©n Cõ 12 24 9.5 3.5 4.5 10 9 6 24 13.5 20 9 18 17 2422 2 2.5 24 18.5 12 9.5 9.5 vïng xãi lë vïng båi tô 0 1 Km Hình 2. Diễn biến quá trình bồi tụ - xói lở khu vực cửa Thuận An trước và trong trận lũ lịch sử tháng 11/1999: a) Giai đoạn năm 1989 -1994; b) Giai đoạn năm 1994 -1999 a b 532 3.2.2. Trong thời gian sau trận lũ lịch sử tháng 11/1999 * Giai đoạn 1999-2005 (hình 3a) - Khu vực ven biển phía bắc cửa Thuận An: Sau lũ lớn đầu tháng 11/1999, bờ biển phía bắc cửa Thuận An có quá trình bồi tụ trở lại. Vùng bờ bồi tụ kéo dài 4,4km, chiều rộng trung bình là 85m và rộng nhất tới 230m, tương đương tốc độ bồi trung bình 16m/năm và lớn nhất tới 38m/năm. Tại vị trí mở ra cửa biển mới (tại thôn 2) nhờ dòng phù sa bồi đắp, đoạn bờ biển bị lũ phá vỡ đã tự bồi đắp lại và hàn kín cửa biển này. - Khu vực ven biển phía nam cửa Thuận An: Ngay sau lũ lớn tháng 11/1999, nhân dân địa phương đã tập trung vào việc hàn khẩu cửa Hòa Duân và nối lại tuyến đường 49B bằng việc đóng các hàng cọc bê tông cỡ lớn và san lấp đoạn bờ vỡ bằng vật liệu cát chứa trong các bao tải. Sau một thời gian, cửa biển tự bồi lấp trở lại nhờ dòng phù sa ven biển được sóng và dòng chảy ven bờ đưa tới. Đến khoảng năm 2003-2004 vị trí cửa Hòa Duân đã được bồi đầy, được nhân dân địa phương trồng rừng cây phi lao để giữ đất và chống cát bay. - Ven bờ các đầm phá Tam Giang-Thanh Lam: Biến động chủ yếu ven bờ đầm phá là hoạt động xây dựng và khôi phục lại các đầm nuôi thủy sản sau lũ lớn. Đây là giai đoạn phát triển ồ ạt diện tích các đầm nuôi ở ven bờ đầm phá Tam Giang - Thanh Lam. - Đoạn hạ lưu sông Hương: Bờ sông Hương phát triển xói - bồi xen kẽ và thiên về trạng thái bồi tụ, nhất là về phía bờ trái. Bên phía bờ phải phát triển các đoạn bồi tụ và xói lở nằm xen kẽ nhau trên các đoạn có chiều dài 1-2km. Như vậy, trong thời gian sau lũ lớn tháng 11/1999 vùng ven biển cửa Thuận An có quá trình phát triển không giống nhau: ven biển phía bắc cửa Thuận An phát triển thiên về trạng thái bồi tụ, ven biển phía nam thiên về trạng thái xói lở. Giữa chúng có điểm chung là tại vị trí các cửa biển mở ra trong trận lũ tháng 11/1999 đã được bồi đắp trở lại. Biến động ven biển đầm phá Tam Giang - Thanh Lam vẫn chủ yếu do các hoạt động sản xuất là mở rộng các vùng nuôi trồng thủy sản. Đoạn bờ sông ở hạ lưu sông Hương phát triển thiên về trạng thái bồi tụ. * Giai đoạn 2005-2010 (hình 3b) - Khu vực ven biển phía bắc cửa Thuận An: Sau chu kỳ bồi tụ, bờ biển phía bắc cửa Thuận An quay lại chu kỳ xói lở mới. Vùng bờ xói lở có chiều dài 2,9km, rộng trung bình 50m và rộng nhất 95m, tương đương tốc độ xói lở trung bình 10m/năm và lớn nhất là 19m/năm. Để hạn chế tình trạng xói lở bờ biển và giữ ổn định luồng tầu Thuận An, tại khu vực thôn 2 (nằm kề cửa Thuận An) các ngành thủy lợi - giao thông đã cho xây dựng hai kè mỏ hàn bằng đá hộc, có chiều dài là 400m và 550m để bảo vệ bờ và ngăn dòng phù sa đưa xuống luồng tàu biển. - Khu vực ven biển phía nam cửa Thuận An : Bờ biển ven thị xã Thuận An tuy vẫn nằm trong giai đoạn xói lở, nhưng cường độ xói đã giảm nhiều, trên một số đoạn bờ đã được bồi tụ trở lại. Đoạn bờ xói lở chính có chiều dài 2,2km, với độ rộng trung bình 20m và lớn nhất là 45m, tương đương với tốc độ xói lở trung bình 4m/năm và lớn nhất là 9m/năm. Tại ví trí cửa biển Hòa Duân (cũ), bờ biển đã được bồi đầy và đã trở thành khu du lịch - tắm biển tại thị xã Thuận An (ảnh 2b). Ảnh 2. Vị trí cửa Hòa Duân do lũ mở năm1999 (a) đến năm 2010 đã được bồi đầy (b), (Nguồn: tư liệu ảnh thực địa của Phạm Quang Sơn) a b 533 18 36 .0 00 18 35 .0 00 18 34 .0 00 18 33 .0 00 18 32 .0 00 18 31 .0 00 18 30 .0 00 18 29 .0 00 773.000 774.000 775.000 776.000 781.000777.000 778.000 779.000 780.000 777.000773.000 774.000 775.000 776.000 778.000 779.000 780.000 781.000 782.000 782.000 786.000783.000 784.000 785.000 18 35 .0 00 18 36 .0 00 18 34 .0 00 783.000 784.000 785.000 786.000 18 33 .0 00 18 32 .0 00 18 31 .0 00 18 30 .0 00 18 29 .0 00 Mòi Voi Dμi Cån S¬n Cån Hat Ch©u (c. Hoμ Du©n). § Ç m T h a n h L a m Hoμ Du©n Phó ThuËn cöa ThuËn An B i Ó n § « n g T©n An T©n Thuû Th«n 1 TX.ThuËn An. . . §Ëp Th¶o Long T©n Mü Phó T©n T©n D−¬ng Cån TÌ Diªn Tr−êng H¶i Tr×nh Phó MËu D−¬ng Næ Cån Phó D−¬ng Phó Thanh Thanh §μm Hoμ An Lai Léc Sg. Phè Lîi Cån Quy Lai §ång Êp Cån §Ønh Cån S¸o V©n QuÊt §«ng H−¬ng Phong Quy Lai An L¹i V©n QuÊt Th−îng ThuËn Hoμ TriÒu Thμnh Th«n 3 Th«n 4 Th«n 2 P h ¸ T a m G i a n g H¶i D−¬ng Thuû Phó Phó Ng¹n An Thμnh Thanh Ph−íc L¹i ©n s« ng H −¬ ng s«ng ¤ L©u Kim §«i Qu¶ng Thμnh Thμnh Trung Thuþ §iÕn An Xu©n Phó L−¬ng Ph−íc Thμnh Qu¶ng An M¹i D−¬ng Thanh Hμ Mü X¸ §«ng Xuyªn T©y Thμnh Phó L−¬ng A Nam Thanh V©n Cõ 12 24 9.5 3.5 4.5 10 9 6 24 13.5 20 9 18 17 2422 2 2.5 24 18.5 12 9.5 9.5 vïng xãi lë vïng båi tô 0 1 Km 18 36 .0 00 18 35 .0 00 18 34 .0 00 18 33 .0 00 18 32 .0 00 18 31 .0 00 18 30 .0 00 18 29 .0 00 773.000 774.000 775.000 776.000 781.000777.000 778.000 779.000 780.000 777.000773.000 774.000 775.000 776.000 778.000 779.000 780.000 781.000 782.000 782.000 786.000783.000 784.000 785.000 18 35 .0 00 18 36 .0 00 18 34 .0 00 783.000 784.000 785.000 786.000 18 33 .0 00 18 32 .0 00 18 31 .0 00 18 30 .0 00 18 29 .0 00 Mòi Voi Dμi Cån S¬n Cån Hat Ch©u (c. Hoμ Du©n). . . § Ç m T h a n h L a m Hoμ Du©n Phó ThuËn cöa ThuËn An B i Ó n § « n g T©n An T©n Thuû Th«n 1 TX.ThuËn An §Ëp Th¶o Long T©n Mü Phó T©n T©n D−¬ng Cån TÌ Diªn Tr−êng H¶i Tr×nh Phó MËu D−¬ng Næ Cån Phó D−¬ng Phó Thanh Thanh §μm Hoμ An Lai Léc Sg. Phè Lîi. Cån Quy Lai §ång Êp Cån §Ønh Cån S¸o V©n QuÊt §«ng H−¬ng Phong Quy Lai An L¹i V©n QuÊt Th−îng ThuËn Hoμ TriÒu Thμnh Th«n 3 Th«n 4 Th«n 2 P h ¸ T a m G i a n g H¶i D−¬ng Thuû Phó Phó Ng¹n An Thμnh Thanh Ph−íc L¹i ©n s« ng H −¬ ng s«ng ¤ L©u Kim §«i Qu¶ng Thμnh Thμnh Trung Thuþ §iÕn An Xu©n Phó L−¬ng Ph−íc Thμnh Qu¶ng An M¹i D−¬ng Thanh Hμ Mü X¸ §«ng Xuyªn T©y Thμnh Phó L−¬ng A Nam Thanh V©n Cõ 12 24 9.5 3.5 4.5 10 9 6 24 13.5 20 9 18 17 2422 2 2.5 24 18.5 12 9.5 9.5 vïng xãi lë vïng båi tô 0 1 Km Hình 3. Diễn biến bồi tụ - xói lở khu vực cửa Thuận An sau trận lũ lịch sử tháng 11/1999 (a) - Giai đoạn năm 1999-2005; (b) - Giai đoạn năm 2005-2010 - Ven bờ các đầm phá Tam Giang-Thanh Lam: Biến động chính là các hoạt động mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản và phát triển các hệ thống giao thông - thủy lợi. Qua các tài liệu ảnh và thực địa ghi nhận những cố gắng của địa phương trong việc phát triển các tuyến giao thông ven biển. Trong giai đoạn này, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã cho xây dựng ba công trình giao thông - thủy lợi lớn, đó là nâng cấp hệ thống đập ngăn mặn và âu tầu sông - biển tại đập Thảo Long (trên dòng sông Hương), xây cầu vượt phá Tam Giang (tại xã Hải Dương) và xây cầu vượt đầm Thanh Lam thứ hai (cầu Thuận An 2) cùng với việc nâng cấp, sửa chữa tuyến quốc lộ số 49B. - Đoạn hạ lưu sông Hương: Trong giai đoạn này, bờ sông Hương trong a b 534 trạng thái tương đối ổn định. Tuy vậy, trên các đoạn ngắn vẫn xuất hiện các đoạn bờ xói lở, chủ yếu nằm bên bờ phải thuộc địa phận các xã Lại Ân, Hòa An và Phú Thanh (huyện Phú Vang). Như vậy, trong thời gian 5 năm gần đây (2005- 2010) bờ biển khu vực cửa Thuận An phát triển trong trạng thái xói lở - bồi tụ xen kẽ. Đã có nhiều công trình chỉnh trị ven biển được xây dựng như hệ thống các kè mỏ hàn chống xói lở tại thôn 2 (xã Hải Dương) (ảnh 3b), trồng rừng phi lao ven biển chống cát bay tại vị trí cửa Hòa Duân (cũ), phát triển mạnh diện tích các đầm nuôi thủy sản trong phá Tam Giang và đầm Thanh Lam, xây dựng các công trình giao thông - thủy lợi lớn trên trục quốc lộ 49B, như nâng cấp đập bê tông Thảo Long, xây cầu Thuận An 2 và cầu vượt phá Tam Giang tại xã Hải Dương. Ảnh 3. Vết tích trận lũ lịch sử năm 1999 và công trình chỉnh trị bờ biển tại xã Hải Dương (a)- Ngôi nhà đổ sót lại tại nơi dòng lũ đi qua; (b)- Kè mỏ hàn chống xói lở bờ tại thôn 2; (Nguồn: tư liệu ảnh thực địa của Phạm Quang Sơn ) 3.3. Đánh giá chung về biến đổi khu vực cửa Thuận An trước và sau trận lũ lịch sử đầu tháng 11/1999 Những biến động chính tại khu vực cửa Thuận An trong thời gian trước và sau trận lũ lịch sử tháng 11/1999 có thể tóm tắt nhận xét trên bảng 2 và nêu ra những điểm chính về quá trình phát triển trong khu vực nghiên cứu như sau: Bảng 2. Tổng hợp diễn biến khu vực cửa Thuận An trước, trong và sau lũ tháng 11/1999 Khu vực nghiên cứu Giai đoạn Ven biển phía bắc cửa Th.An Ven biển phía nam cửa Th.An Bờ đầm phá TG -TL Hạ lưu sông Hương Đánh giá tình trạng bờ biển cửa Thuận An Trước trận lũ tháng 11/1999 1965-1978 ( - ) ( - ) (+/-) (+/-) Bờ biển không ổn định, thiên về trạng thái xói lở 1978-1989 (-/+) ( - ) (+/-) (+/-) Bờ biển ít ổn định 1989-1994 (+/-) (-/+) (-/+) (+/-) Bờ biển ít ổn định 1994-1999 (+/-) (+/-) (+/-) (-/+) Bờ biển ít ổn định Trong thời gian lũ tháng 11/1999 ( - ) ( - ) ( - ) ( - ) Bờ biển bị xói lở mạnh Sau trận lũ tháng 11/1999: 1999-2005 ( + ) (+/-) ( + ) (+/-) Bờ biển tương đối ổn định 2005-2010 ( - ) (-/+) ( + ) (+/-) Bờ biển ít ổn định Nhận xét Ít ổn định Ít ổn định Biến động do các hoạt động KT-KT Ít ổn định Ghi chú: (+) tình trạng bồi tụ; (-) tình trạng xói lở; (+/-) tình trạng bồi - xói xen kẽ * Giai đoạn trước lũ tháng 11/1999: Vùng ven biển phía bắc cửa Thuận An phát triển chủ yếu theo phương thức bồi tụ - xói lở xen kẽ; hai quá trình đối ngược này diễn ra tương đối cân bằng. Vùng ven biển phía nam cửa Thuận An phát triển theo phương thức xói - bồi xen kẽ nhưng thiên về trạng thái xói lở, đã làm cho một số đoạn a b 535 bờ biển trở nên xung yếu, dễ bị nước lũ chia cắt. Ven bờ đầm phá Tam Giang - Thanh Lam có những biến động chủ yếu do việc khai thác các vùng đất thấp để nuôi trồng thủy sản. Địa hình khu vực cửa Thuận An đã có biến động mang tính đột biến do tác động của trận mưa lũ lịch sử xẩy ra đầu tháng 11/1999 [2, 8, 12, 16]. Dòng nước lũ chảy tràn bờ, gây ra xói lở và mở ra hai cửa biển Hải Dương và Hòa Duân. *Sau lũ lịch sử tháng 11/1999: Vùng ven biển phía bắc và phía nam cửa Thuận An tiếp tục phát triển theo phương thức xói - bồi xen kẽ và thiên về trạng thái xói lở. Các cửa biển mở ra trong lũ đã được bồi đắp trở lại nhờ công sức của con người và tác động của thiên nhiên. Nhằm khắc phục hậu quả nặng nề sau lũ, chính quyền và nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế đã rất cố gắng, nỗ lực khôi phục lại cơ sở hạ tầng giao thông - thủy lợi bị nước lũ phá hủy, khôi phục lại và mở rộng diện tích các đầm nuôi thủy sản ven bờ đầm phá Tam Giang - Thanh Lam. Qua phân tích thông tin ảnh và khảo sát thực địa chúng tôi ghi nhận được những thay đổi lớn của hạ tầng giao thông - thủy lợi ở vùng ven biển cửa Thuận An, đó là việc xây dựng các công trình chỉnh trị sông - biển, như nâng cấp đập ngăn mặn và âu tầu tại đập Thảo Long trên sông Hương, xây dựng hệ thống kè mỏ hàn kiên cố để chống xói lở bờ ở xã Hải Dương, xây dựng các cây cầu lớn vượt đầm phá trên trục quốc lộ số 49B và nâng cấp các tuyến giao thông ven biển thuộc địa phận các huyện Hương Trà và Phú Vang (ảnh 4a, b). 4. Một số ý kiến trao đổi và kết luận Trong thời gian 45 năm qua (1965-2010) ở ven biển cửa Thuận An (Thừa Thiên-Huế) đã có những biến động to lớn do tác động của thiên nhiên và hoạt động kinh tế - kỹ thuật của con người. Các khu vực biến động chủ yếu là dải bờ biển Hải Dương - Thuận An, ven bờ đầm phá Tam Giang - Thanh Lam và ven bờ sông Hương. Không gian phân bố vùng biến động chiếm một diện tích khá lớn trong khu vực nghiên cứu (hình 4). 18 36 .0 00 18 35 .0 00 18 34 .0 00 18 33 .0 00 18 32 .0 00 18 31 .0 00 18 30 .0 00 18 29

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdien_bien_vung_ven_bien_cua_thuan_an_thua_thien_hue_truoc_va.pdf