Đồ án Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh

DANH MỤC CÁC BẢNG. VII

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.VIII

DANH MỤC CÁC HÌNH .VIII

MỞ ĐẦU .- 1 -

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .- 2 -

1.1 Tính cần thiết của đề tài .- 2 -

1.2 Mục tiêu của đề tài.- 3 -

1.3 Tính mới của đề tài.- 3 -

1.4 Nội dung của đề tài .- 3 -

1.5 Phương pháp nghiên cứu .- 4 -

1.5.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin. .- 4 -

1.5.2 Phương pháp tổng hợp thông tin và phân tích tài liệu.- 4 -

1.5.2.1 Tổng hợp thông tin.- 4 -

1.5.2.2 Phân tích tài liệu.- 4 -

1.5.3 Phương pháp áp dụng đánh giá SXSH .- 5 -

1.6 Giới hạn của đề tài .- 5 -

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .- 6 -

2.1 Tổng quan về Sản xuất sạch hơn .- 6 -

2.1.1 Giới thiệu về SXSH .- 6 -

2.1.1.1 Định nghiã SXSH .- 6 -

2.1.1.2 Ích lợi của SXSH .- 7 -

2.1.1.3 Các bước thực hiện SXSH.- 8 -

2.1.2 Tình hình thực hiện SXSH trên thế giới.- 10 -

 

pdf115 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 2289 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VTH: Đỗ Thị Bích Trâm 3.2.1.5 Liệt kê các định mức sản xuất và số liệu nền về môi trường Từ số liệu về sản phẩm và nguyên, nhiên vật liệu đã thu thập được, nhóm SXSH tính toán định mức nguyên, nhiên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm. Các định mức cần tính toán bao gồm: - Tiêu thụ nước, năng lượng và nguyên liệu thô; - Lượng nước thải, chất thải rắn; và Nhóm SXSH tiếp tục thu thập những số liệu nền về môi trường như: - Lượng nước thải và các thông số ô nhiễm trong nước thải; - Lượng khí thải và các thông số ô nhiễm trong khí thải; và - Các chất thải rắn. Số liệu nào nhà máy không có thì nhóm SXSH tiến hành đo đạc. 3.2.1.6 Xác định đối tượng theo dõi Đối tượng cần phải theo dõi trong nhà máy sản xuất nước giải khát có gas là 3 đối tượng : nước, dầu, điện. Dựa vào số liệu đã thu thập được, xác định lượng tiêu thụ, các dòng thải và tính toán chi phí phải trả cho các dòng thải này. Sau đó, nhóm SXSH tiến hành lắp đặt hệ thống đo đạc dầu và nước trong nhà máy. Sau khi lắp đặt các hệ thống đo đạc, nhóm SXSH lập kế hoạch bao gồm thời gian theo dõi và sự phân công trách nhiệm theo dõi rõ ràng, cụ thể để thu được số liệu chính xác nhất. 3.2.1.7 Liệt kê các công đoạn/ quá trình sản xuất Từ tài liệu của phía nhà máy cung cấp và sau quá trình khảo sát thực tế toàn bộ quy trình hoạt động của nhà máy, nhóm SXSH tiến hành liệt kê các công đoạn sản xuất trong nhà máy có tiêu thụ nước và dầu. Nhóm SXSH tiếp tục tổng hợp các số liệu thu thập được để làm cơ sở xác định những công đoạn lãng phí hay có dòng thải lớn. Đồ án tốt nghiệp Aùp dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 28 - SVTH: Đỗ Thị Bích Trâm 3.2.1.7 Lựa chọn các công đoạn cần tiến hành SXSH Dựa vào sơ đồ các quá trình sản xuất, nhóm SXSH xác định sơ bộ các công đoạn tiêu thụ nước và dầu nhiều, có dòng thải lớn và ô nhiễm cao cũng như các công đoạn có khả năng thu hồi nước cao. 3.2.2 Bước 2: Phân tích các công đoạn 3.2.2.1 Thiết lập sơ đồ dòng chi tiết Sau khi liệt kê các công đoạn cần được đánh giá SXSH, nhóm SXSH xác định đầu vào, đầu ra của các công đoạn trong quy trình. Sau đó, hình thành sơ đồ dòng chi tiết. Mục đích chính của sơ đồ dòng chi tiết là nhằm đưa ra thông tin chi tiết về từng công đoạn. 3.2.2.2 Cân bằng nước Trong phần cân bằng nước, nhóm SXSH tiến hành cân bằng nước đầu vào và nước đầu ra ở mỗi công đoạn. Qua cân bằng nước có thể xác định và định lượng nước tổn thất và dòng thải . Cân bằng nước dựa trên đo đạc thực tế và cần định lượng đầu vào đầu ra của từng công đoạn trong phạm vi đánh giá SXSH. Trong trường hợp không thể đo được, nhóm SXSH ước tính một cách chính xác nhất. Sau khi cân bằng vật liệu, nhóm SXSH tiến hành đánh giá sự mất cân bằng vật chất. 3.2.2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động của nồi hơi Dựa vào công thức tính hiệu suất nồi hơi để tiến hành đánh giá sơ bộ hiệu quả hoạt động của nồi hơi. Sau đó, đánh giá các tổn thất trong nồi hơi. Xác định hiệu quả nồi hơi qua qua đánh giá các thông số CO2 hoặc O2 dư trong khói lò. Đồ án tốt nghiệp Aùp dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 29 - SVTH: Đỗ Thị Bích Trâm 3.2.3 Bước 3: Phát triển các cơ hội SXSH 3.2.3.1 Đề xuất các giải pháp Nhóm SXSH đề xuất các giải pháp có thể để khắc phục từng nguyên nhân. Các giải pháp được đề xuất từ nhiều nguồn: - Các thành viên trong nhóm; - Những người bên ngoài nhóm SXSH tức là mọi người trong công ty; - Sổ tay, hướng dẫn và các báo cáo SXSH trước đó; và - Các chuyên gia của những nhà cung cấp. 3.2.3.2 Lựa chọn các giải pháp SXSH có thể thực hiện được Sau khi đề xuất tất cả các giải pháp có thể có, nhóm SXSH bắt đầu thảo luận để lựa chọn và phân loại các giải pháp thành 3 nhóm sau:  Nhóm 1: Các giải pháp có thể thực hiện ngay lập tức;  Nhóm 2: Các giải pháp cần được phân tích thêm; và  Nhóm 3: Các giải pháp bị loại bỏ vì không mang tính thực tế hoặc khả thi. Ngoài ra, các giải pháp còn được phân loại như sau: - Quản lý tốt nội vi (bao gồm cả việc bảo dưỡng); - Cải thiện kiểm soát quá trình (giám sát quá trình tốt hơn); - Thay đổi nguyên liệu; - Cải tiến các thiết bị (thay đổi dưa trên các thiết bị hiện có); - Mua thiết bị mới hay công nghệ mớ (lắp đặt thiết bị); - Tuần hoàn và tái sử dụng tại chỗ; hay - Thay đổi sản phẩm. Đồ án tốt nghiệp Aùp dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 30 - SVTH: Đỗ Thị Bích Trâm Đối với các giải pháp có thể thực hiện ngay, nhóm SXSH lập danh sách các giải pháp cũng như kế hoạch và chi phí thực hiện . Sau đó, nhóm SXSH trình lên cấp lãnh đạo để xét duyệt và cho tiến hành thực hiện các giải pháp này. 3.2.4 Bước 4: Nghiên cứu tính khả thi Các giải pháp trong nhóm 2 được nhóm SXSH tiến hành nghiên cứu khả thi. Mục đích của việc nghiên cứu khả thi là để sắp xếp trình tự thực hiện các giải pháp SXSH. Nghiên cứu tính khả thi cho các giải pháp bao gồm: - Tiến hành nghiên cứu khả thi về kinh tế; - Tiến hành nghiên cứu khả thi về kỹ thuật; và - Tiến hành nghiên cứu khả thi về môi trường. 3.2.4.1 Nghiên cứu tính khả thi về kỹ thuật Tính khả thi được đánh giá theo mức độ thấp, trung bình hoặc cao phụ thuộc vào các đòi hỏi về yêu cầu kỹ thuật và các tác động kỹ thuật. Nhóm SXSH đánh giá tính khả thi về kỹ thuật dựa trên các yêu cầu sau: Các yêu cầu kỹ thuật cần quan tâm là: - Các ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và công suất sản xuất; - Aûnh hưởng đối với các thiết bị hiện có (tính tương thích đối với các thiết bị đang dùng); - Nhu cầu đào tạo nhân lực; và - Yếu tố sức khoẻ và an toàn lao động. Các tác động kỹ thuật là: - Giảm lượng nước và năng lượng tiêu thụ; - Giảm nhiên liệu dầu; và - Giảm chất thải. Đồ án tốt nghiệp Aùp dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 31 - SVTH: Đỗ Thị Bích Trâm 3.2.4.2 Nghiên cứu tính khả thi về kinh tế Tính khả thi về mặt kinh tế là một thông số quan trọng đối với nhà máy để quyết định việc chấp nhận hay loại bỏ cũng như xem xét thứ tự ưu tiên thực hiện các giải pháp SXSH. Phân tích khả thi về mặt kinh tế có thể được thực hiện bằng các giải pháp khác nhau như: phương pháp tỷ số quay vòng vốn nội bộ, phương pháp tính giá trị hiện tại. Tuy nhiên đối với các giải pháp có vốn đầu tư nhỏ, thời gian thu hồi ngắn, có khả năng đạt được mục đích kinh tế thì phương pháp thời gian thu hồi vốn được áp dụng. Công thức tính nhanh về thời gian thu hồi vốn: Vốn đầu tư Thời gian thu hồi vốn = Dòng tiền thu được Tính khả thi về mặt kinh tế được đánh giá theo các mức độ sau: - Cao: thời gian thu hồi vốn dưới 1 năm; - Trung bình: thời gian thu hồi vốn từ 1–10 năm; và - Thấp: thời gian thu hồi trên 10 năm. 3.2.4.3 Nghiên cứu tính khả thi về môi trường Các giải pháp sau khi được xem xét tính khả thi về kỹ thuật và kinh tế tiếp tục được phân tích về mặt môi trường. Đối với các nhà máy sản xuất nước giải khát có gas, ảnh hưởng có lợi nhất đến môi trường là giảm khí thải. Do đó, tính khả thi về mặt kinh tế được đánh giá theo các mức độ cao, trung bình hay thấp dựa trên các tiêu chí đánh giá sau: - Giảm khí thải : được tính mức độ quan trọng 60%; và - Giảm nước thải : được tính mức độ quan trọng 40%; 3.2.4.4 Lựa chọn các giải pháp SXSH Sau khi nghiên cứu tính khả thi cho từng giải pháp, nhóm SXSH tiến hành xếp hạng các giải pháp dựa trên tình khả thi của chúng. Lợi nhuận rất quan trọng đối Đồ án tốt nghiệp Aùp dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 32 - SVTH: Đỗ Thị Bích Trâm với nhà máy nên tính khả thi về mặt kinh tế của mỗi giải pháp chiếm 50% tổng điểm cho phép. Tính khả thi về mặt kỹ thuật và mặt môi trường có vai trò quan trọng như nhau. Vì thế, 50% tổng số điểm sẽ chia đều cho 2 lĩnh vực này. Điểm chia cho các mức độ như sau: Khả thi về kỹ thuật (25%) Khả thi về kinh tế (50%) Khả thi về môi trường (25%) Thấp TB Cao Thấp TB Cao Thấp TB Cao 0–5 6–14 15 - 25 0–10 11–29 30–50 0–5 6–14 15 - 25 Các kết quả đánh giá về kỹ thuật, kinh tế và môi trường được kết hợp theo phương pháp trong số để chọn ra các giải pháp tốt nhất. 3.2.5 Bước 5: Phát triển các cơ hội SXSH 3.2.5.1 Lập kế hoạch thực hiện Sau khi đã xếp hạng các giải pháp, nhóm SXSH tiến hành lên kế hoạch thực hiện các giải pháp. Thứ tự thực hiện các giải pháp được xác định dựa vào tổng điểm của các giải pháp đó. Giải pháp có điểm càng cao thì thì thực hiện trước tiên. Sau khi lập xong, kế hoạch này được đưa lên cho các cấp lãnh đạo duyệt và cấp kinh phí thực hiện. Kế hoạch thực hiện bao gồm các nội dung sau: - Giải pháp SXSH; - Người chịu trách nhiệm thực hiện; và - Thời hạn hoàn thành. 3.2.5.2 Lập danh sách các giải pháp đã thực hiện Để theo dõi việc thực hiện các giải pháp trong quá trình đánh giá SXSH, nhóm SXSH tiến hành lập các danh sách các giải pháp đã được thực hiện. Đồng thời, nhóm SXSH cũng tính toán các chi phí thực hiện thực tế và lợi ích kinh tế dự kiến thu được của từng giải pháp. Đồ án tốt nghiệp Aùp dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 33 - SVTH: Đỗ Thị Bích Trâm 3.2.5.3 Đánh giá kết quả Để đánh giá kết quả của những giải pháp đã thực hiện, nhóm SXSH tính toán lại định mức nước và các dòng thải. 3.2.6 Bước 6: Duy trì SXSH 3.2.6.1 Tiếp tục giám sát và đánh giá kết quả Để duy trì SXSH, nhóm SXSH tiến hành quan trắc định kỳ. Nhóm lập ra một kế hoạch để tiếp tục giám sát. Kế hoạch giám sát bao gồm: - Đối tượng giám sát; - Người chịu trách nhiệm giám sát; - Thời gian giám sát; - Phương thức giám sát; - Cách trình bày các kết quả để thông báo cho toàn thể cán bộ nhà máy và báo cáo lãnh đạo. 3.2.6.2 Phương pháp giám sát hiệu quả hoạt động của nồi hơi trong nhà máy sản xuất nước giải khát có gas Giám sát hiệu suất nồi hơi, nhóm SXSH sử dụng 2 cách:  Trực tiếp: Dựa vào công thức tính hiệu suất nồi hơi Hiệu suất nồi hơi (η) = Qnước cấp * (H-h) * 100 / (q * GCV) Trong đó: Qnước cấp : lượng nước cấp cho nồi hơi (lít/ngày) q : Lượng nhiên liệu sử dụng (lít/ngày) GCV : Loại nhiên liệu và giá trị nhiệt thô của nhiên liệu (hay còn gọi là nhiệt trị) H : Enthalpy của hơi nước h : Enthalpy của nước cấp Đồ án tốt nghiệp Aùp dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 34 - SVTH: Đỗ Thị Bích Trâm Lập bảng theo dõi bằng chương trình Excel như sau: Hình 5: Chương trình theo dõi hiệu suất lò hơi Chỉ số nước / dầu được xác định bằng cách đọc các chỉ số trên đồng hồ đo nước và dầu. Lượng nước / dầu tiêu thụ được xác đinh bằng cách lấy chỉ số nước / dầu của ngày hôm sau trừ chỉ số nước / dầu của ngày hôm trước. Nhiệt độ hơi bão hoà = 100 * (áp suất hơi nước / 0.95)1/4 Enthalpy hơi nước = 2500 + 1,7 * Nhiệt độ hơi bão hoà Enthalpy nước cấp = 4.186 * Nhiệt độ nước cấp  Gián tiếp: Đánh giá hiệu quả hoạt động của nồi hơi dựa vào tổn thất Nhiên liệu cháy trong nồi hơi cung cấp 100% nhiệt lượng Trong đó khoảng 75% nhiệt lượng tạo ra hơi nước (Đây gọi là lượng nhiệt hữu ích). Khoảng 25% nhiệt lượng còn lại bị mất qua các nguồn sau: - Tổn thất nhiệt do khói lò Đồ án tốt nghiệp Aùp dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 35 - SVTH: Đỗ Thị Bích Trâm - Tổn thất nhiệt do nước xả đáy - Tổn thất nhiệt do bức xạ nhiệt và các tổn thất khác Hình 6: Sơ đồ đánh giá hoạt động của nồi hơi Để xác định hiệu quả hoạt động của nồi hơi, tiến hành đo các tổn thất. Về nhiệt. Các tổn thất của nồi hơi là: - Tổn thất nhiệt do khó thải; - Tổn thất nhiệt do nước xả đáy; - Tổn thất do bức xạ và các tổn thất khác. Sau khi có tổng các tổn thất, đánh giá hiệu quả nồi hơi dựa vào công thức sau: Nhiệt hữu ích = 100% - tổng tổn thất Nồi hơi hoạt động có hiệu quả khi lượng nhiệt hữu ích > 75% Bằng cách đo lượng CO2 hay O2 trong khói lò, có thể ước tính mức độ khí dư và tổn thất khói lò. Một cách nhanh để tính khí dư là sử dụng biểu đồ “Mối liên quan giữa khí CO2 và khí dư ” và biểu đồ “Mối liên quan giữa O2 dư và khí dư”. Bức xạ nhiệt và các tổn thất khác Khói thải Hơi nước dùng cho sản xuất Xả đáy Không khí Dầu FO Nước cấp Nồi hơi Đồ án tốt nghiệp Aùp dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 36 - SVTH: Đỗ Thị Bích Trâm Biểu đồ 1: Mối liên quan giữa CO2 dư & Khí dư (Cục sử dụng năng lượng hiệu quả, 2004) Biểu đồ 2: Mối liên quan giữa oxy dư và khí dư (Cục sử dụng năng lượng hiệu quả, 2004) Để quá trình cháy của dầu nhiên liệu được tối ưu, lượng CO2 hoặc O2 trong khói lò nên duy trì ở mức sau: CO2 = 14,5–15% O2 = 2–3% Đồ án tốt nghiệp Aùp dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 37 - SVTH: Đỗ Thị Bích Trâm Các thành phần khói lò thường xuyên được theo dõi và giám sát nhằm duy trì lượng khí dư tốt nhất trong lò. Qua đó, giảm tổn thất do khí dư gây ra. Đồ án tốt nghiệp Aùp dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 38 - SVTH: Đỗ Thị Bích Trâm CHƯƠNG 4 4ÁP DỤNG SXSH CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT CÓ GAS ĐIỂN HÌNH (Theo cam kết bảo mật thông tin cho nhà máy, trong nội dung nghiên cứu không nêu tên nhà máy mà chỉ trình bày những số liệu về sản xuất và hoạt động SXSH của nhà máy) 4.1 Giới thiệu 4.1.1 Giới thiệu về nhà máy 4.1.1.1 Diện tích sản xuất a) Mặt bằng nhà máy:  Tổng diện tích mằt bằng : 60.000 m2  Diện tích sử dụng : 42.400 m2 b) Khu vực sản xuất chính : 12.200 m2  Phân xưởng sản xuất : 3.600 m2  Văn phòng : 3.700 m2  Khu vực phụ trợ : 4.900 m2 (bao gồm trạm xử lý nước thải , nước cấp, nhà xưởng, cơ khí, máy phát điện) c) Khu vực phụ: 30.200 m2  Kho thành phẩm : 5.100 m2  Các kho vật tư : 2.100 m2  Khu vực lưu chai rỗng : 12.500 m2  Khu vực sân bãi : 12.000 m2  Hành lang, lối đi : 300 m2 Đồ án tốt nghiệp Aùp dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 39 - SVTH: Đỗ Thị Bích Trâm  Đường nội bộ, bãi xe : 7000 m2  Sân cỏ, cây cảnh : 5.000 m2 d) Khu vực phát triển tương lai: 17.600 m2 4.1.1.2 Máy móc thiết bị Nhà máy được thiết kế với công suất tối đa là 30 triệu két/năm. Hiện tại, nhà máy đang hoạt động với 02 dây chuyền sản xuất nước giải khát đóng chai, 01 dây chuyền nước giải khát đóng lon, 01 dây chuyền nước uống tinh khiết (chai PET) và 01 dây chuyền sản xuất bột giải khát. Công suất của mỗi dây chuyền như sau:  Hai dây chuyền chai có công suất 600 chai/phút.  Dây chuyền lon với công suất 500 lon/phút.  Dây chuyền chia PET có công suất 150 chai/phút.  Dây chuyền bột với công suất 380 gói/phút. 4.1.1.3 Các thiết bị phòng ngừa ô nhiễm của công ty Công ty đã thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm soát ô nhiễm. Xử lý nước thải - Đối với nước thải sản xuất: nước thải sản xuất được thu gom và xử lý tại trạm xử lý nước thải tập trung của nhà máy. Trạm xử lý nước thải được vận hành với công suất trung bình 2000 –2300 m3/ngày đêm. Công suất tối đa của hệ thống xử lý đạt đến 2000–3000 m3/ngày đêm. Công nghệ xử lý chủ yếu là dùng phương pháp xử lý sinh học, bùn thải được tách nước ép thành bánh bùn. - Đối với nước thải sinh hoạt: các bể tự hoại 3 ngăn được xây dựng tại các khu nhà vệ sinh nhằm xử lý nước thải sinh hoạt. Sau khi ra khỏi bể tự hoại, nước thải sinh hoạt được pha loãng với nước làm mát. Tại đây, nước thải Đồ án tốt nghiệp Aùp dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 40 - SVTH: Đỗ Thị Bích Trâm sinh hoạt, nước làm mát và nước mưa được hoà lẫn với nước thải sản xuất sau xử lý rồi thải ra sông. Khí thải Trong báo cáo giám sát môi trường Tháng 10/2005, công ty đã dự kiến lắp đặt hệ thống xử lý khí thải cho 02 nồi hơi theo kế hoạch sau: - Quý 4 năm 2005: đo đạc các thông số khí thải từ lò hơi. - Quý 1 năm 2006: thiết kế hệ thống xử lý khí thải. - Quý 2 năm 2006: lắp đặt và vận hành hệ thống xử lý. Tuy nhiên, việc thực hiện hệ thống xử lý khí thải chưa thực hiện được theo đúng kế hoạch đã đề ra vì trong hai năm 2005 –2006 công ty phải dành một phần lớn ngân sách để xây dựng Hệ thống quản lý kinh doanh chất lượng của công ty trên toàn cầu với chi phí riêng tại Việt Nam là 2.000.000 USD. Trong năm 2006, công ty sẽ có kế hoạch mới về xử lý khí thải, bắt đầu từ tháng 5 và ước tính sẽ hoàn tất trong tháng 12/2006. Chất thải rắn và chất thải nguy hại Công ty đã thực hiện việc kiểm soát các loại chất thải rắn (sinh hoạt, công nghiệp nguy hại) phát sinh từ quá trình sản xuất thông qua các hợp đồng dịch vụ với Công ty Môi trường Đô thị thu gom và xử lý theo quy định hiện hành. - Chất thải rắn sinh hoạt và y tế được thu gom và xử lý với tần suất 2 ngày/lần. - Bùn thải của trạm xử lý nước thải sau khi tách nước và bùn nạo vét từ hệ thống thoát nước mưa, các hố ga khoảng 15 m3/tháng. Loại bùn này được chứa trong các bao 50 kg, tập trung tại khu vực quy định và được xử lý với tần suất 1 lần/tháng. - Đối với các chất thải nguy hại: các chất thải nguy hại bao gồm mực in và cặn dầu thải, váng mỡ từ các phân xưởng cơ khí, bể tách dầu mỡ của hệ Đồ án tốt nghiệp Aùp dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 41 - SVTH: Đỗ Thị Bích Trâm thống xử lý nước thải được thu gom, lưu trữ trong các thùng chứa riêng biệt. Lượng chất thải này được thu gom, vận chuyển và xử lý với tần suất 3 tháng/lần. - Chất thải rắn phế liệu công nghiệp như giấy vụn, thùng carton, bao bì nhựa các loại, palet hưđược một công ty khác thu mua và tái chế với tần suất thu gom 1 tuần/lần. 4.1.2 Nhóm SXSH Bảng 3: Thành phần tham gia nhóm SXSH Đại diện Chức vụ Vai trò trong đội Đại diện ban lãnh đạo nhà máy Phó giám đốc Tổ trưởng Đại diện bộ phận cơ điện Quản lý bộ phận cơ điện Thành viên Đại diện bộ phận sản xuất chính Quản lý khu vực sản xuất chính Thành viên Đại diện bộ phận sản xuất phụ Quản lý khu vực sản xuất phụ Thành viên Đại diện bộ phận pha chế xirô Quản lý khu vực pha chế xirô Thành viên Đại diện bộ phận kế toán Trưởng phòng kế toán Thành viên 4.2 Tổng quan về sản xuất 4.2.1 Mô tả chung về quá trình sản xuất Nước giải khát có gas được sản xuất theo quy trình sau: Đồ án tốt nghiệp Aùp dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 42 - SVTH: Đỗ Thị Bích Trâm Hình 7: Sơ đồ tổng quan quy trình sản xuất nước giải khát có gas đóng chai 4.2.2 Tình hình sản xuất thực tế Chủng loại và số lượng các sản phẩm chính của nhà máy được thể hiện trong bảng sau: CO2Xirô thuần Xirô mùi Nước ngọt Xử lý nước Sản xuất CO Đường Mã ngày sản phẩm Kiểm tra độ đầy chai Thành phẩm Chiết & đóng nắp Kiểm tra chai điện tử Kiểm tra chai sau khi rửa Rửa chai Kiểm tra chai trước khi rửa Vỏ chai Đồ án tốt nghiệp Aùp dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 43 - SVTH: Đỗ Thị Bích Trâm Bảng 4: Chủng loại và số lượng các sản phẩm chính của nhà máy STT Loại sản phẩm Đơn vị tính Sản lượng/năm 1 Nước giải khát đóng chai 1000 lít 30.568 2 Nước giải khát đóng lon 1000 lít 19.103 3 Nước uống tinh khiết đóng chai 1000 lít 23.639 4 Bột giải khát 1000 lít 2.833 Trong đó, sản lượng bình quân trong mỗi tháng của mỗi loại sản phẩm của nhà máy như sau: Bảng 5: Sản lượng bình quân hàng tháng của mỗi loại sản phẩm STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Sản lượng/tháng 1 Coke 1.000 lít 1.500 2 Fanta 1.000 lít 500 3 Joy 1.000 lít 500 4 Sarsi 1.000 lít 350 5 Sprite 1.000 lít 94 6 Juice 1.000 lít 300 4.2.3 Tình hình tiêu thụ nguyên liệu, nhiên liệu và hoá chất 4.2.3.1 Các loại nguyên liệu sử dụng cho sản xuất Nguyên liệu chính sử dụng cho sản xuất của nhà máy bao gồm nước, đường, hương liệu, CO2. Nước và khí CO2 được xử lý và sản xuất trực tiếp tại nhà máy. Các loại hương liệu được nhập trực tiếp từ chính hãng. Đường dùng cho quá trình sản xuất được cung cấp bởi các nhà máy đường trong nước. Đồ án tốt nghiệp Aùp dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 44 - SVTH: Đỗ Thị Bích Trâm Số lượng các nguyên liệu sử dụng cụ thể như bảng sau: Bảng 6: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu hàng tháng STT Nguyên vật liệu Đơn vị tính Số lượng/tháng 1 Đường Tấn 500 2 Hương liệu Unit 3.800 3. CO2 Tấn 30 Nguồn nước nhà máy sử dụng được khai thác từ các giếng ngầm trong khu vực nhà máy theo các giấy phép khai thác tài nguyên nước dưới đất số 5528/QĐ/BNN- QLN. Hiện tại, nhà máy đang khai thác nước ngầm tại 3 trên tổng số 4 giếng khoan được phép khai thác với tổng lưu lượng là 2.780 m3/ngày đêm. Ngoài ra, các vật liệu khác được nhà máy sử dụng trong quá trình sản xuất bao gồm: chai thủy tinh, chai PET, lon nhôm, nắp đậy các loại, bao bì giấy, thùng carton, két nhựa, 4.2.3.2 Nhiên liệu và năng lượng Bảng 7: Tình hình tiêu thụ nhiên liệu và năng lượng hàng năm STT Nhiên liệu Mục đích sử dụng Lượng tiêu thụ 1 Dầu DO Nhà máy CO2, máy phát điện, xe nâng, 679 tấn/năm 2 Dầu FO Vận hành nồi hơi 1.067 tấn/năm 3 Điện Sản xuất 5.780.355 kWh 4.2.3.3 Hoá chất Các loại hoá chất sử dụng trong quá trình sản xuất của nhà máy được thể hiện trong bảng sau: Đồ án tốt nghiệp Aùp dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 45 - SVTH: Đỗ Thị Bích Trâm Bảng 8: Tình hình tiêu thụ hoá chất hàng tháng STT Tên hoá chất Mục đích sử dụng Lượ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo an tot nghiep_Do thi bich Tram.pdf
Tài liệu liên quan