Đồ án Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần thiết bị Thương mại

Mục lục:

Cơ sở lý luận của phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh 4

1.1 Khái niệm và phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. 4

1.1.1 Khái niệm: 4

1.1.2 Y nghĩa và nhiệm vụ về phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. 4

1.2 Phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. 6

1.2.1 Phương pháp phân tích số tuyết đối: 6

1.2.2 Phương pháp phân tích theo số tương đối: 7

1.2.3 Phương pháp phân tích số bình quân: 9

1.3 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 9

 Chương2: phân tích hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Thiết bị 17

2.1 Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp 17

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. 17

2.1.2 Chức năng và nội dung kinh doanh của công ty. 18

2.1.3 Công nghệ sản xuất một số mặt hàng hoặc dịch vụ chủ yếu: 19

2.1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp. 22

2.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp. 24

2.2 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong công ty cổ phần thiết bị. 26

2.2.1 Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty năm 2002-2003. 26

2.2.1.1 Theo chiều dọc. 26

2.2.1.2 Theo chiều ngang. 26

2.2.2 Các chỉ tiêu dùng để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 27

2.2.2.1 Sức sản xuất của các yếu tố cơ bản: 27

2.2.2.2 Suất hao phí của các yếu tố cơ bản: 30

2.2.2.3 Sức sinh lợi của các yếu tố cơ bản: 32

2.2.3 Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần thiết bị 34

2.2.3.1 Các tỷ số về khả năng thanh toán. 43

2.2.3.2 Tỷ số đòn cân nợ. 44

2.2.4 Phân tích các tiềm năng của công ty. 47

2.2.4.1 Tiềm năng về nguồn lực. 47

2.2.4.2 Tiềm năng về cơ sở vật chất và tài sản cố định. 49

2.2.4.3 Tiềm năng về thị trường. 51

2.3 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị thương mại. 51

Chương3:Đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Thiết bị thương mại. 52

3.1 Mục tiêu phát triển của công ty trong những năm tới. 52

3.1.1 Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu của công ty. 52

3.1.2 Định hướng của công ty trong những năm tới. 53

3.1.2.1 Định hướng chung. 53

3.1.2.2 Kế hoạch năm 2004-2008. 53

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị trong những năm tới. 54

3.2.1 Kế hoạch hoá lại nguồn nhân lực: 54

3.2.2 Các bước xây dựng chiến lược chiến lược tổng thể kế hoạch hoá nguồn nhân lực. 58

3.2.2.1 Dự đoán nhu cầu nhân lực trong thời gian ngắn. 59

3.2.3 Chủ động trong công tác huy động sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh. 60

3.2.4 Đẩy mạnh việc thu hồi công nợ. 62

3.2.5 Hoàn thiện công tác quản lý mạnh lưới tiêu thụ. 62

3.2.6 Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. 64

3.2.7 Xác định giá bán sản phẩm hợp lý. 67

3.2.8 Nâng cao chất lượng sản phẩm cải tiến mẫu mã cho phù hợp với thị yếu của khách hàng. 71

3.2.9 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường. 73

3.2.10 Điều kiện thực hiện các biện pháp. 74

 

doc75 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần thiết bị Thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0.69 0.52 75 Xấu III. Sức sinh lợi của các yếu tố cơ bản 1. Sức sinh lợi của một lao động sống 8.515.875 12.935.428 151 Tốt 2. Sức sinh lợi của TSCĐ 1.6 1.93 103 Tốt 3. Sức sinh lợi của NVL 0.153 0.35 228 Tốt Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần thiết bị Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhằm giải thích các mối quan hệ nảy sinh trong quá trình kinh doanh dưới hình thức giá trị.Tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ gắn liền với việc tổ chức,huy động phân phối,sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.Hoạt động tài chính có liên quan có liên quan trực tiếp với quá trình sản xuất kinh doanh. Qua từng thời kỳ hoạt động doanh nghiệp phải tổ chức phân tích,kiểm tra và đánh giá kết quả tài chính trong kỳ.Thông qua các hệ thống chỉ tiêu tài chính như: Hệ số thanh toán hệ số sinh lời hệ số vay...cho phép các nhà quản quản lý tài chính thấy toàn cảnh bức tranh về tài chính của doanh nghiệp mình trên cơ sở đó điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng của doanh nghiệp.Qua việc phân tích kiểm tra tài chính những nhà quản lý tìm thấy những biện pháp hữu hiệu để bảo toàn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Và thông qua việc phân tích,kiểm tra lãnh đạo doanh nghiệp có căn cứ chính xác để xây dựng các dự án về sản xuất kinh doanh cũng như các quyết định tài chính. Để tiến hành phân tích tài chính,chúng ta sử dụng các tài liệu từ hai báo cáo tài chính quan trọng cuả doanh nghiệp là:”báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh “ và bảng cân đối kế toán. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Quý IV:năm 2002) Chỉ tiêu Mã số Quý trước Quý này Luỹ kế từ đầu năm 1 2 3 4 5 - Tổng doanh thu 01 2.178.562.400 2.678.567.947 9.787.563.247 Trong đó:doanh thu hàng XK 02 -Các khoản giảm trừ 04+05+06+07 03 1.786.560 27.879.010 106.720.506 + Chiết khấu giảm giá 04 + Giảm giá 05 + Giá trị hàng bán bị trả lại 06 1.786.560 27.879.010 106.720.506 +Thếu doanh thu thếu XK phải nộp 07 1.Doanh thu thuần (01-03) 10 2.176.775.840 2.650.688.937 9.680.842.741 2.Giá vốn hàng bán 11 1.051.427.086 1.980.709.106 7.234.561.729 3.Lơị tức gộp (11-10) 20 1.125.348.754 669.979.831 2.446.281.012 4. Chi phí bán hàng 21 204.570.402 270.348.995 990.817.623 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 208.100.786 200.178.497 890.478.561 6.Lợi tức thuần từ hoạt động kd [20-(21+22)] 30 712.677.566 199.452.339 564.984.828 - Thu nhập hoạt động tài chính 31 21.824.789 40.561.787 110.276.386 - Chi phí hoạt động tài chính 32 3.167.829 32.891.569 27.541.621 7.Lợi tức hoạt động tài chính(31-32) 40 18.656.960 7.670.218 82.734.765 - Các khoản thu nhập bất thường 41 28.004.367 60.679.987 851.971.928 - Chi phí bất thường 42 567.200 270.000 897.427 8.Lợi tức bất thường(41-42) 50 27.437.167 608.409.987 851.074.501 9.Tổng lợi tức trước thuế (30+40+50) 60 758.771.693 815.532.544 1.498.794.094 10.Thuế lợi tức phải nộp 70 220.043.790 236.504.437 434.650.287 11.Lợi tức sau thuế(60-70) 80 538.727.902 579.028.106 1.064.143.807 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. (Quý IV:2003) Chỉ tiêu Mã số Quý trước Quý này Luỹ ké từ đầu năm 1 2 3 4 5 - Tổng doanh thu 01 2.207.211.370 3.433.097.870 11.277.682.645 Trong đó:doanh thu hàng XK 02 -Các khoản giảm trừ 04+05+06+07 03 35.030.000 128.396.000 + Chiết khấu giảm giá 04 + Giảm giá 05 + Giá trị hàng bán bị trả lại 06 35.030.000 128.396.000 +Thếu doanh thu thuế XK phải nộp 07 1.Doanh thu thuần (01-03) 10 2.207.211.370 3.398.067.870 11.149.286.645 2.Giá vốn hàng bán 11 1.442.318.793 2.717.123.999 8.156.449.627 3.Lơị tức gộp (11-10) 20 764.892.577 680.943.871 2.992.837.018 4. Chi phí bán hàng 21 228.680.470 330.388.195 980.767.503 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 188.410.634 207.980.395 928.451.264 6.Lợi tức thuần từ hoạt động kd[20-(21+22)] 30 347.801.473 142.575.281 1.083.618.251 - Thu nhập hoạt động tài chính 31 25.912.333 33.036.939 116.174.946 Chi phí hoạt động tài chính 32 3.186.430 14.524.642 25.524.122 7.Lợi tức hoạt động tài chính(31-32) 40 22.725.903 18.512.297 90.650.824 Các khoản thu nhập bất thường 41 37.000.100 796.082.557 960.829.269 - Chi phí bất thường 42 440.000 752600 8.Lợi tức bất thường(41-42) 50 36.560.100 796.082.557 960.076.669 9.Tổng lợi tức trước thuế (30+40+50) 60 407.087.476 957.170.135 2.134.345.744 10.Thuế lợi tức phải nộp 70 130.267.992 306.294.444 682.990.637 11.Lợi tức sau thuế(60-70) 80 276.819.484 650.875.691 1.451.355.107 Bảng cân đối kế toán (Năm 2002) Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ 1 2 3 4 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100=110+120+130+140+150+160 100 6.428.878309 6.868.329.137 I. Tiền 110 2.447.404.022 2.835.092.833 1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 111 105.236.510 117.578.240 2.Tiền gửi ngân hàng 112 2.342.167.512 2.717.514.593 3.Tiền đang chuyển 113 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 2. Đầu tư ngắn hạn khác 128 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III. Các khoản phải thu 130 1.068.166.929 1.177.870.046 1. Phải thu của khách hàng 131 981.059.947 1.089.483.103 2. Trả trước cho người bán 132 3. Thuế GTGT được khấu trừ 133 4. Phải thu nội bộ 134 96.208.162 97.162.711 -vốn kinh doanh tại đơn vị trực thuộc 135 - Phải thu nội bộ khác 136 96.208.162 97.162.711 5. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 137 6. Các khoản phải thu khác 138 15.931.081 27.393.285 7. Dự phòng phải thu khó đòi 139 (25.032.261) (36.169.053) IV. Hàng tồn kho 140 2.870.800.252 2.812.316.258 1. Hàng mua đang đi trên đường 141 2. Nguyên liệu vật liệu tồn kho 142 547.951.401 558.956.403 3.Công cụ dụng cụ trong kho 143 4.521.907 4.653.907 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 1.230.181.015 1.235.183.110 5. Thành phẩm tồn kho 145 1.082.523.637 1.013.522.838 6. Hàng hoá tồn kho 146 2.810.142 2.812.150 7. Hàng gửi đi bán 148 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 2.812.150 2.812.150 V. Tài sản lưu động khác 150 42.507.106 43.050.000 1. Tạm ứng 151 42.507.106 43.050.000 2.Chi phí trả trước 152 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 4. Tài sản thiếu chờ sử lý 154 5. Các khoản cầm cố ký quỹ , ký cược ngắn hạn 155 VI. Chi sự nghiệp 160 1. Chi sự nghiệp năm trước 161 2. Chi sự nghiệp năm nay 162 B. Tài sản cố định , đầu tư dài hạn (200=210+220+230+240+241) 200 995.297.609 877.943.516 I. Tài sản cố định 210 995.297.609 877.943.516 1. TSCĐ hữu hình 211 995.297.609 877.943.516 - Nguyên giá 212 2.011.465.121 2.093.254.934 - Giá trị hao mòn luỹ kế * 213 (1.016.167.512) (1.215.311.418) 2. Tài sản cố định thêu tài chính 214 - Nguyên giá 215 - Giá trị hao mòn luỹ kế * 216 3. Tài sản cố định vô hình 217 - Nguyên giá 218 - Giá trị hao mòn luỹ kế * 219 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 2. Góp vốn liên doanh 222 3. Đầu tư dài hạn khác 228 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 229 III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 IV. Các khoản ký quỹ , ký cược dài hạn 240 V. Chi phí trả trước dài hạn 241 Tổng cộng tài sản (250=100+200) 250 7.424.175.918 7.746.272.653 Nguồn vốn Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ 1 2 3 4 A.Nợ phải trải (300=310+320+330) 300 3.597.896397 2.247.628.714 I. Nợ ngắn hạn 310 2.277.165.739 1.532.456.304 1. Vay ngắn hạn 311 472.015.947 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312 24.789.138 3.Nợ phải trả người bán 313 256.387.516 256.389.523 4. Người mua trả tiền trước 314 36.759.163 5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 315 857.002.403 658.712.432 6. Phải trả công nhân viên 316 459.203.301 459.241.744 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 8. Các khoản phải trả , phải nộp khác 318 171.008.271 158.112.605 9. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 319 II. Nợ dài hạn 320 1. Vay dài hạn 321 2. Nợ dài hạn 322 3. Trái phiếu phát hành 323 III. Nợ khác 330 1.320.730.658 715.172.410 1. Chi phí phải trả 331 612.571.428 715.172.410 2. Tài sản thừa chờ xử lý 332 708.159.230 3. Nhận ký quỹ ký cược dài hạn 333 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 3.826.279.521 5.498.643.939 (400=410+420) I. Nguồn vốn , quỹ 410 3.706.559.607 5.485.618.389 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 2.427.561.230 2.673.000.000 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 413 4. Quỹ đầu tư phát triển 414 927.215.401 928.289.440 5. Quỹ dự phòng tài chính 415 351.782.976 6. Lợi nhuận chưa phân phối 416 7. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 417 II. Nguồn kinh phí , quỹ khác 420 119.719.914 13.025.550 1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 422 10.278.000 13.025.550 2. Quỹ quản lý của cấp trên 423 3. Nguồn kinh phí sự nghiệp 424 109.441.914 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 425 72.579.401 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 426 36.862.513 4. Nguồn kinh phí đã hoàn thành TSCĐ 427 Tổng cộng nguồn vốn (430=300+400) 430 7.424.175.918 7.746.272.653 Bảng cân đối kế toán (Năm 2003) Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ 1 2 3 4 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100=110+120+130+140+150+160 100 6.868.329.137 5.950.058.849 I. Tiền 110 2.835.092.833 1.179.714.370 1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 111 117.578.240 209.133.772 2.Tiền gửi ngân hàng 112 2.717.514.593 970.580.598 3.Tiền đang chuyển 113 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 2. Đầu tư ngắn hạn khác 128 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III. Các khoản phải thu 130 1.177.870.046 2.134.501.555 1. Phải thu của khách hàng 131 1.089.483.103 1.748.773.723 2. Trả trước cho người bán 132 3. Thếu GTGT được khấu trừ 133 986.966 4. Phải thu nội bộ 134 97.162.711 420.909.919 -vốn kinh doanh tại đơn vị trực thuộc 135 - Phải thu nội bộ khác 136 97.162.711 420.909.919 5. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 137 6. Các khoản phải thu khác 138 27.393.285 7. Dự phòng phải thu khó đòi 139 (36.169.053) (36.169.053) IV. Hàng tồn kho 140 2.812.316.258 2.599.804.267 1. Hàng mua đang đi trên đường 141 2. Nguyên liệu vật liệu tồn kho 142 558.956.403 556.932.622 3.Công cụ dụng cụ trong kho 143 4.653.907 5.185.945 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 1.235.183.110 1.255.379.786 5. Thành phẩm tồn kho 145 1.013.522.838 782.305.914 6. Hàng hoá tồn kho 146 2.812.150 2.812.150 7. Hàng gửi đi bán 148 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 2.812.150 2.812.150 V. Tài sản lưu động khác 150 43.050.000 36.038.657 1. Tạm ứng 151 43.050.000 35.900.000 2.Chi phí trả trước 152 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 4. Tài sản thiếu chờ sử lý 154 5. Các khoản cầm cố ký quỹ , ký cược ngắn hạn 155 VI. Chi sự nghiệp 160 1. Chi sự nghiệp năm trước 161 2. Chi sự nghiệp năm nay 162 B. Tài sản cố định , đầu tư dài hạn (200=210+220+230+240+241) 200 877.943.516 1.332.851.012 I. Tài sản cố định 210 877.943.516 1.248.592.584 1. TSCĐ hữu hình 211 877.943.516 1.248.592.584 - Nguyên giá 212 2.093.254.934 2.690.208.614 - Giá trị hao mòn luỹ kế * 213 (1.215.311.418) (1.441.616.030) 2. Tài sản cố định thêu tài chính 214 - Nguyên giá 215 - Giá trị hao mòn luỹ kế * 216 3. Tài sản cố định vô hình 217 - Nguyên giá 218 - Giá trị hao mòn luỹ kế * 219 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 2. Góp vốn liên doanh 222 3. Đầu tư dài hạn khác 228 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 229 III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 IV. Các khoản ký quỹ , ký cược dài hạn 240 V. Chi phí trả trước dài hạn 241 Tổng cộng tài sản (250=100+200) 250 7.746.272.653 7.282.909.861 Nguồn vốn Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ 1 2 3 4 A.Nợ phải trải (300=310+320+330) 300 2.247.628.714 1.314.405.076 I. Nợ ngắn hạn 310 1.532.456.304 1.086.209.168 1. Vay ngắn hạn 311 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312 3.Nợ phải trả người bán 313 256.389.523 228.620.804 4. Người mua trả tiền trước 314 4.530.400 5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 315 658.712.432 248.148.543 6. Phải trả công nhân viên 316 459.241.744 459.240.747 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 8. Các khoản phải trả , phải nộp khác 318 158.112.605 145.668.674 9. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 319 II. Nợ dài hạn 320 1. Vay dài hạn 321 2. Nợ dài hạn 322 3. Trái phiếu phát hành 323 III. Nợ khác 330 715.172.410 228.195.908 1. Chi phí phải trả 331 715.172.410 221.513.568 2. Tài sản thừa chờ xử lý 332 6.682.340 3. Nhận ký quỹ ký cược dài hạn 333 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 5.498.643.939 5.968.504.785 (400=410+420) I. Nguồn vốn , quỹ 410 5.485.618.389 5.947.037.746 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 2.673.000.000 2.673.000.000 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 413 4. Quỹ đầu tư phát triển 414 928.289.440 1.450.438.656 5. Quỹ dự phòng tài chính 415 264.604.626 6. Lợi nhuận chưa phân phối 416 1.558.994.464 7. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 417 II. Nguồn kinh phí , quỹ khác 420 113.425.473 21.467.039 1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 422 13.025.550 21.467.039 2. Quỹ quản lý của cấp trên 423 3. Nguồn kinh phí sự nghiệp 424 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 425 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 426 4. Nguồn kinh phí đã hoàn thành TSCĐ 427 Tổng cộng nguồn vốn (430=300+400) 430 7.746.272.653 7.282.909.861 Các tỷ số về khả năng thanh toán. Khả năng thanh toán chính là các khả năng có thể thanh toán các khoản nợ đến hạn phải trả theo hợp đồng vay mượn bên ngoài.Để có cơ sở đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp trước mắt và trong thời gian tới cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán khả năng thanh toán.Khả năng thanh toán đánh giá mức độ khả quan tình hình tài chính của công ty.Do vậy khi đánh giá tình hình tài chính của công ty không thể không xem xét đến khả năng thanh toán.Gồm khả năng thanh toán dài hạn khả năng thanh toán ngắn hạn.Chỉ tiêu thanh toán là mục tiêu quan tâm của nhiều đối tượng.Các chủ nợ thì quan tâm đến khả năng trả nợ của công ty khi nợ đến hạn.Ngân hàng thì quan đến khả năng thanh toán của công ty từ đó quyết định về việc cho vay vốn đối với công ty.Còn các nhà đầu tư thì xem xét có quyết định đầu tư nữa hay không.Đối với khách hàng thì khả năng thanh toán chính là đảm bảo uy tín của công ty. + Khả năng thanh toán hiện thời. Khả năng thanh toán hiện thời = Năm 2002: Năm 2003: Khả năng thanh toán hiện thời cho biết khả năng thanh toán của công ty nó chỉ ra phạm vi quy mô mà các yêu cầu của các chủ nợ được trang trải bằng những tài sản lưu động có thể chuyển đổi bằng tiền trong thời kỳ phù hợp với hạn trả nợ.Nhìn vào chỉ tiêu này ta thấy khả năng thanh toán hiện thời của công ty năm 2003 cao hơn năm 2002 đó là dấu hiệu tốt chỉ số này cao sẽ tạo được độ tin cậy và thuận lợi trong việc vay vốn sản xuất kinh doanh. + Khả năng thanh toán nhanh. Khả năng thanh toán nhanh = Năm 2002: Năm 2003: Chỉ tiêu này nói lên khả năng tiêu thụ hàng hoá nhanh,khả năng thutiền bán hàng về nhanh,tồn kho giảm nhanh do đó có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ.Năm 2002 cứ một đông nợ thì có 2,64 đồng TSLĐ có khả năng chuyển thành tiền mặt để trả nợ.Sang năm 2003 cứ một đông nợ ngắn hạn thì có 3,08 đồng TSLĐ có khả năng chuyển thành tiền mặt để trả nợ điều này nói lên mức dự trữ của công ty năm 2003 đã có sự hợp lý hơn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong kỳ. Tỷ số đòn cân nợ. +Tỷ số nợ = Năm 2002: Năm 2003: Điều này chứng tỏ công ty đã vay mượn nhiều trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.Năm 2002 con số này là 29,01% đến năm 2003 chỉ còn 18,04%.Như vậy công ty đã khắc phục được số nợ. +Các tỷ số về hoạt động. Tỷ số này dùng để đo lường hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp vì kinh tế thị trường đòi hỏi phải so sánh doanh thu tiêu thụ với việc bỏ vốn vào kinh doanh dưới các loại tài sản khác như:TSCĐ,tài sản dự trữ tồn kho các khoản phải thu vì giữa các yếu tố đòi hỏi phải có một sự cân bằng nhất định. +Số vòng quay hàng tồn kho= Hàng tồn kho của công ty năm 2002 là: Và năm 2003 là Số vòng quay hàng tồn kho(2002)=lần Số vòng quay hàng tồn kho(2003)= lần Nhìn vào chỉ tiêu này ta thấy số vòng quay hàng tồn kho của công ty còn thấp.Số vòng quay hàng tồn kho ảnh hưởng nhiều hoạt động vốn lưu động vốn bị ứ đọng dẫn đến lãi phải trả nhiều,làm giảm lợi nhuận của công ty.Công ty cần cố gắng giảm thiểu hàng tồn kho tăng số vòng quay của hàng tồn kho. +Kỳ thu tiền bình quân. Kỳ thu tiền bình quân= Năm 2002: (ngày) Năm 2003: (ngày) Kỳ thu tiền bình quân của công ty tăng qua các năm.Năm 2003 là 69 ngày nhưng năm 2002 chỉ còn 43 ngày đây là một dấu hiệu không tốt cho thấy tốc độ luôn chuyển của vốn có xu hướng giảm theo từng năm. +Số vòng quay của vốn lưu động. Vòng quay vốn lưu động= Năm 2002: (vòng) Năm 2003: (vòng) Vòng quay vốn lưu động của công ty trong năm 2003 tăng lên so với năm 2002 là: 1,73-1,45=0,28(vòng).Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty trong một vài năm qua biến động theo chiều hướng đi lên mặc dù biến động đó khôg ổn định.Đặc biệt trong những năm tới công ty cần phải nâng cao hơn nữa công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động ngay từ khâu xác định nhu cầu vốn,huy động vốn đến khâu sử dụng vốn lưu động để hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn nữa. Thời gian một vòng luôn chuyển=360/số vòng quay vốn lưu động. Năm 2002: (ngày/vòng) Năm 2003: (ngày/vòng) Do số vòng quay vốn lưu động của công ty năm 2003 tăng lên so với năm 2002 nên thời gian luôn chuyển một vòng năm 2003 giảm xuống chỉ còn 208,09.Điều này chứng tỏ công ty đã có những bước quản lý tốt trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty tăng lên rõ rệt.So với các ngành khác thì thời gian luôn chuyển vốn như thế là cao. Kết quả Chỉ số 2002 2003 Đánh giá Khả năng thanh toán +Khả năng thanh toán hiện thời 4,48 5,47 Tốt +Khả năng thanh toán nhanh 2,64 3,08 Tốt +Tỷ số đòn cân nợ 29,01% 18,04% Tốt Các tỷ số về hoạt động +Số vòng quay hàng tồn kho 3,44 4,16 Tốt +Kỳ thu tiền bình quân 43,92 69,08 Xấu +Số vòng quay vốn lưu động 1,45 1,73 Tốt Các tỷ số về doanh lợi +Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm +Doanh lợi vốn +Doanh lợi vốn chủ sở hữu Phân tích các tiềm năng của công ty. Để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi công ty không chỉ dừng lại ở việc phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh mà đòi hỏi công ty phải xác định rõ các tiềm năng có thể khai thác làm cơ sở cho việc xác định nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong năm sau. Tiềm năng của công ty là những khả năng tiềm tàng hiện có để có thể hoạt động sản xuất kinh doanh.Đó là phần năng lực kinh doanh mà công ty chưa được khai thác sử dụng một cách hữu hiệu vì những nguyên nhân chủ quan hay khách quan nào đó.Nói một cách khác tiềm năng của công ty được đánh giá bằng cách cân đối giữa khối lượng công việc sản lượng hàng hoá thực tế với khả năng mà công ty có bao gồm cả những yếu tố,những điều kiện mà nó có được trong tương lai. Nguồn tiềm năng trong sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm: Tiềm năng của các yếu tố sau: Lao động,cơ sở vật chất,thị trường ...Đối với công ty cổ phần thiết bị nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất đồ gia dụng như két bạc,tủ két tủ văn phòng cân treo v.v...do đó công ty cần đánh giá phân tích các nguồn tiềm năng để qua đó sử dụng một cách có hiệu quả hơn các nguồn tiềm năng đó. Tiềm năng về nguồn lực. Nhân lực là yếu tố cơ bản nhất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.Để đạt được hiệu quả cao trong quá trình sản xuất kinh doanh cần phải được hình thành được lực lượng lao động tối ưu và phân công bố trí lao động đảm bảo một cách hợp lý.Nó ảnh hưởng lớn tới sự thành bại của doanh nghiệp trên thương trường đặc biệt trong cơ chế thị trường cạnh tranh như ngày nay. Thông qua tình hình thực tế theo dõi quá trình hoạt đông sản xuất của các năm với tổng số lao động khoảng 165 người lãnh đạo công ty đã sắp sếp lao động hợp lý cho từng bộ phận theo yêu cầu của công việc.Từ đó cho phép mỗi cá nhân có điều kiện thực hiện chuyên môn hoá sản xuất,qua đó nhanh chóng tích luỹ kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng công tác,năng suất lao động.Do yêu cầu của công việc nên mỗi năm lực lao động của công ty cũng có những sự thay đổi nhất định sao cho phù hợp với thực tế công ty tuyển thêm lao động,giảm một số không đáp ứng được yêu cầu,cử đi học nâng cao trình độ. Bảng 9: Cơ cấu lao động của công ty tính đến ngày 31/12/03. Chỉ tiêu Số lượng người Tỷ lệ phần trăm so với tổng số Tổng số lao động phân theo trình độ 165 100% A.Phân theo trình độ -Đại học 16 9,6% -Cao đẳng 6 3,63% -Trung cấp 27 16,36% -Phổ thông trung học 99 60% -Phổ thông cơ sở 19 11,51% B.Phân theo tính chất lao động -Lao động trực tiếp 20 12,12% -Lao động gián tiếp 145 87,87% C.Phân theo cơ cấu lao động -Lao động nam 127 76,96% -Lao động nữ 40 24,24% D.Cơ cấu bậc thợ(lao động trực tiếp) -Bậc 1 19 13,1% -Bậc 2&3 53 36,55% -Bậc 4 28 19,31% -Bậc 5 42 28,96% -Bâc 7 3 2,06% Cơ cấu lao động này được coi là tối ưu khi lực lượng lao động đảm bảo đủ số lượng ngành nghề giới tính và lứa tuổi.Đồng thời được phân định rõ chức năng nhiệm vụ quyền hạn mối quan hệ công tác giữa các bộ phận và cá nhân với nhau đảm bảo mọi người đều có việc làm mọi khâu mọi bộ phận đều có người phụ trách và sự ăn khớp đồng bộ trong từng đơn vị và trên phạm vị toàn doanh nghiệp. Như vậy cơ cấu lao động tối ưu là cơ sở cho để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành cân đối nhịp nhàng và liên tục là cở sở để đảm bảo nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất và doanh nghiệp.Ngoài ra cơ cấu lao động tối ưu là cơ sở cho việc phân công bố trí lao động tối ưu,là cơ sở cho công tác đào tạo và quy hoạch cán bộ là cơ sở triệt để ,để khai thác triệt để các nguồn khả năng tiềm tàng trong các doanh nghiệp.Bên cạnh những ý nghĩa mà chúng ta có thể lượng hoá được,cơ cấu lao động tối ưu còn tạo ra một môi trường một động lực(sức mạnh vô hình) để kích thích sản xuất phát triển.Giám đốc doanh nghiệp là người có đủ trách nhiệm và có quyền hạn để tạo ra cơ cấu lao động tối ưu.Điều 37,38 của điều lệ xí nghiệp công nghiệp quốc doanh đã quy định giám đốc xí nghiệp tuyển chọn lao động theo yêu cầu sản xuất.Giám đốc xí nghiệp có quyền buộc yêu cầu thôi việc với người vi phạm nội quy,quy chế trong xí nghiệp.Điều đó có nghĩa là giám đốc xí nghiệp là người có trách nhiệm và đủ quyền hạn để taọ ra cơ cấu lao động tối ưu trên cơ sở vừa có quyền nhận người vừa có quyền thải người theo pháp luật đối với doanh nghiệp quốc doanh.Nhìn vào bảng cơ cấu lao động của công ty ta thấy tỷ lệ cán bộ kỹ sư của công ty chiếm khoảng 9,6% trong tổng số lao động trong đó lực lượng lao động ở chiếm trình độ PTTH chiếm đa số do đặc điểm của công ty là sản xuất các mặt hàng gia dụng nên tỷ lệ cán bộ của công ty như trên là tương đối hợp lý phù hợp với quá trình sản xuất thi công các công trình. Ta có bậc thợ bình quân của công ty là: BTBQ= = Nhìn vào bậc thợ bình quân nhận thấy 3,41/7 là một con số không cao vì công ty mới cổ phần hoá nên lao động trẻ với kinh nghiệm bình quân chưa cao chiếm khá đông không cao.Nhìn vào bảng thấy lao động nam là 127 người chiếm 76,96% so với tổng số lao động lao động nữ là 24,24%.Công ty tổ chức nhiều buổi họp nhằm nâng cao trình độ lao động.Có những cuộc trao đổi về vấn đề kỹ thuật được diễn ra.Mở những khoá đào tạo ngắn hạn,những lao động trẻ mặc dù chưa đủ trình độ song bù lại thì rất năng động sáng tạo trong công việc.Đó chính là những tiềm năng sẵn có của công ty phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Công ty cần phát huy hơn nữa nguồn lực đó để có thể đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn nữa. Tiềm năng về cơ sở vật chất và tài sản cố định. Trong vài năm qua công ty đã bổ xung,nâng cấp cơ sở vật chất nhanh chóng để có thể đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của công việc.Đặc biệt trong năm 2003 công ty đã có sự đầu tư lớn cho tài sản cố định.Công ty mua sắm nhiều trang thiết bị kỹ thuật mới tiến tiến được áp dụng vào sản xuất. Bảng10:Tình hình tài sản cố định của công ty. Nhóm TSCĐ Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải và TSCĐ Tổng I.Nguyên giá TSCD 1.Số dư đầu kỳ 1.129.580.689 849.547.735 114.126.510 2.093.254.934 2.Số tăng trong kỳ 596.953.680 596.953.680 Trong đó-mua sắm mới 596.953.680 596.953.680 -xây d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24776.doc
Tài liệu liên quan