Mục Lục
Phần Nội dung Trang
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA TIÊU THỤ SẢN PHẨM 5
1.1 Các khái niệm chính 5
1.1.1 Một số khái niệm về Marketing 5
1.1.2 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm 8
1.1.3 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm 9
1.2 Chỉ tiêu đánh giá và phư¬ơng pháp xác định chỉ tiêu 9
1.2.1 Chỉ tiêu về số lượng bán 9
1.2.2 Chỉ tiêu về doanh thu 10
1.2.3 Chỉ tiêu về thị phần 10
1.3 Các yếu tố ảnh hư¬ởng tới tiêu thụ sản phẩm 10
1.3.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô 10
1.3.2 Các yếu tố môi trường vi mô 12
1.4 Phương hư¬ớng và biện pháp tăng tiêu thụ 13
1.4.1 Ph¬ương hướng phân tích nhằm đ¬a ra biện pháp 13
1.4.2 Phân đoạn thị trư¬ờng và lựa chọn thị trư¬ờng mục tiêu 15
a Phân đoạn thị trư¬ờng 15
b Lựa chọn thị trư¬ờng mục tiêu 16
1.4.3 Các biện pháp tăng xúc tiến bán 17
a Quảng cáo 17
b Khuyến mãi và bán hàng trực tiếp 20
c Quan hệ với công chúng 21
d Chính sách giá cả 21
e Chính sách phân phối sản phẩm 22
PHẦN 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG TIÊU THỤ CỦA DOANH NGHIỆP 25
2.1 Doanh nghiệp với công tác thị trườmg tiêu thụ 25
2.1.1 Giới thiệu sơ l¬ược về doanh nghiệp 25
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp 25
2.1.3 Các loại sản phẩm của doanh nghiệp 26
2.1.4 Khả năng tìm kiếm thị trường mới 27
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 29
2.2.1 Tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp 29
2.2.2 Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp trong những năm gần đây 32
2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 36
2.3.1 Công tác nghiên cứu thị trư¬ờng tiêu thụ 36
2.3.2 Chính sách giá 36
2.3.3 Đối thủ cạnh tranh 40
2.3.3 Hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 47
2.4 Khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ tại Hà Nội và vùng phụ cận 55
2.4.1 Vị thế của doanh nghiệp ở khu vực Hà Nội và vùng phụ cận 55
2.4.2 Khả năng tăng thị phần tại Hà Nội và vùng phụ cận 55
PHẦN 3 XÂY DỰNG BIỆN PHÁP TĂNG THỊ PHẦN CỦA CÔNG TY TBVS VIỆT Ý – VIGLACERA 57
3.1 Cơ sở của biện pháp 57
3.1.1 Cơ sở đưa ra biện pháp tăng thị phần 57
3.1.2 Mục đích của biện pháp 58
3.2 Nội dung thiết kế công việc của biện pháp 59
3.2.1 Quảng cáo trên truyền hình 60
3.2.2 Quảng cáo trên báo chí 61
3.2.3 Quảng cáo ngoài trời 61
3.3 Chi phi của biện của biện pháp 63
3.3.1 Chi phí quảng cáo trên truyền hình 63
3.3.2 Chi phí quảng cáo trên báo chí 64
3.3.3 Chi phí quảng cáo ngoài trời 64
3.4 Dự tính kết quả của biện pháp 65
3.4.1 Dự tính tăng doanh thu 65
3.4.2 Dự tính tăng thị phần 65
3.5 Lập luận về tính khả thi của biện pháp 66
KẾT LUẬN 69
Tài liệu tham khảo 70
86 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Biện pháp tăng tiêu thụ sản phẩm tại công ty Thiết bị vệ sinh Việt ý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó kiểu dáng thiết kế sang trọng, với vật liệu chất luợng cao đảm bảo độ bền và kéo dài tuổi thọ cho sản phẩm.
Dòng sản phẩm này có tính năng đóng mở tự động sử dụng công nghệ điều khiển băng tia hồng ngoại.
Đặc biệt ở dòng sản phẩm này khả năng an toàn cho người sử dụng đã được tiến lên một bước nhờ công nghệ điều chỉnh nhiệt độ tự động.
+ Dòng sản phẩm chất lượng cao (Thương hiệu SURRIENTO và COMA)
Với mục tiêu xây dựng thương hiệu Surriento có chất lượng cao (bảo hành tới 5 năm), kiểu dáng mới và từng bước thay thế toàn bộ các sản phẩm khác mang thương hiệu Coma (do phải trả lại thương hiệu này cho chủ sở hữu là Tổng công ty cơ khí xây dựng).Dòng sản phẩm này vẫn hội tụ đầu đủ các tính năng vợi trội của dòng sản phẩm Coma trước đây như :
Sản phẩm được đúc 100% từ nguyên liệu đồng sạch được nhập khẩu từ các nước công nghiệp phát triển không gây ảnh hưởng tới sức khoẻ của người sử dụng.
Sản phẩm được mạ trên dây chuyền thiết bị hiện đại và đạt được độ dầy tối đa (20àm) đảm bảo độ bền đẹp của sản phẩm ngay cả khi sử dụng trong môi trường xâm thực.
Các linh phụ kiện được nhập khẩu theo tiêu chuẩn công nghiệp châu âu.
+ Dòng sản phẩm chất lượng giá thấp ( thương hiệu VIGLACERA)
Đây là dòng sản phẩm mà mục tiêu của doanh nghiệp là chiếm thị phần lớn trên thị trường tiêu thụ.Với chất lượng bảm bảo với theo tiêu chuẩn Việt Nam và thời gian bảo hành sản phẩm được giảm đi (3 năm) nên dòng sản phẩm này có những đặc trưng sau:
Kiểu dáng và độ dầy của sản phẩm đã được giảm đi (giảm bớt chi phí sản xuất).
Sản phẩm định hướng cung cấp cho các khách hàng có thu nhập trung bình và thấp nhưng vẫn có được được sản phẩm chất lượng.
Được sử dụng để phân phối cùng các sản phẩm khác của các công ty khác trong tổng công ty
Dòng sản phẩm sử dụng để mở rộng thị phần đặc biệt là các tỉnh và các vùng nông thôn
2.1.4 khả năng tìm kiếm thị trường mới
Thị trường tiêu thụ hàng hoá.
Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á và là một nước đang phát triển. Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến chuyển. Đời sống của người dân ngày càng nâng cao, nhu cầu về hàng tiêu dùng cũng ngày càng cao, hàng hoá phải bền, đẹp, giá cả tương đối.
Với xu hướng đô thị hoá ở mức cao như hiện nay, thì ngành xây dựng liên tục phát triển và có những bước tiến vượt bậc. Các công trình thuộc cấp quốc gia ngày càng nhiêu. Bên cạnh đó nhu cầu xây dựng các nhà chung cư ngày càng mở rộng, không chỉ trên các tỉnh thành phố lớn mà tại các thành phố nhỏ và vừa, các khu công nghiệp thì nhu cầu xây dựng cũng tăng cao.
Thị trường Việt Nam với hơn 83 triệu dân là thị trường tiêu thụ hàng hoá sản phẩm lớn. Mức xây dựng hiện nay làm phát sinh nhu cầu tiêu dùng về thiết bị vệ sinh là rất lớn. Tuy nhiên trên thị trường tràn ngập sản phẩm của Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức (của các đối thủ cạnh tranh) , giá thành và mẫu mã tương đối hợp lý, đã dẫn tới cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà cung cấp.
Đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu, đánh giá chính thức nào về nhu cầu và tiềm năng của thị trường sen vòi tại Việt Nam, tuy nhiên có thể thấy nhu cầu sen vòi thường gắn liền với nhu cầu sứ vệ sinh từ đó ta có thể ngoại suy nhu cầu sản phẩm sen vòi thông qua nhu cầu về sản phẩm sứ vệ sinh như sau:
Theo các số liệu đã có được thì tổng lượng tiêu thụ sứ vệ sinh năm 2002 của Việt Nam vào khoảng 3 – 3,2 triệu sản phẩm/năm trong đó lượng chậu vào khoảng 25 – 30% (khoảng 750 – 960 ngàn sản phẩm/năm). Từ lượng chậu tiêu thụ trên thị trường Việt Nam ta có thể ước tính lượng vòi chậu cũng tương đương như trên, riêng lượng sen thì nhu cầu sẽ thấp hơn do đó ta ước tính nhu cầu lượng sen khoảng 650 – 800 ngàn sản phẩm/năm. Lượng vòi chậu rửa bát chiếm khoảng 50% lượng sen tắm tức là vào khoảng 325 – 400 ngàn sản phẩm/năm. Ngoài ra một lượng vòi bide và siphong tiểu treo với nhu cầu không nhiều, ước tính nhu cầu khoảng 100 - 150 ngàn sản phẩm/năm. Như vậy tổng lượng sen vòi trên thị trường Việt Nam năm 2002 có thể ước tính vào khoảng 1.800 – 2.300 sản phẩm/năm. Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế và diễn biến thị trường trong 3 năm vừa qua thì có thể dự đoán nhu cầu tiêu thụ sen vòi năm 2006 vào khoảng 2 – 2,5 triệu sản phẩm/năm.
+ Theo khu vực địa lý: Căn cứ vào khu vực địa lý có thể chia thị trường làm 3 khu vực thị trường lớn là Miền Bắc – Miền Trung và Miền Nam:
- Thị trường Miền Bắc: Thị trường Miền Bắc do đặc thù về thời tiết gồm 4 mùa rõ rệt nên tập quán tiêu dùng của thị trường này cũng tương đối khác biệt so với 2 thị trường Miền Trung và Miền Nam đó là người tiêu dùng có có nhu cầu sử dụng nước nóng vào mùa đông và nước lạnh vào mùa hè vì vậy sản phẩm phải có chức năng hoà trộn được nước nóng, lạnh để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Thị trường Miền Bắc cũng có mức thu nhập bình quân tương đối cao, dân số đông và tập trung, khoảng cách giàu nghèo khá lớn vì vậy thị trường này có nhu cầu tiêu thụ khá lớn, tương đối đa dạng cả về chủng loại sản phẩm, cấp giá và chất lượng...
Do quan điểm sống và phong cách tiêu dùng của người Miền Bắc là tiêu dùng hợp lý trong sinh hoạt hàng ngày để tiết kiệm cho việc mua sắm tài sản, và đầu tư xây dựng nhà cửa. Tâm lý chung của dân miền Bắc là mong muốn phải có nhà cửa đàng hoàng nên nhu cầu xây dựng khá cao và sẵn sàng chi tiền cho các sản phẩm có thương hiệu, chất lượng. Nhìn chung thị trường Miền Bắc khá dễ tính về giá cả. Thị trường này theo đánh giá của Công ty chiếm khoảng 40% thị phần về mặt hàng sen vòi của cả nước.
- Thị trường Miền Trung: Thị trường Miền Trung có đặc điểm là không phân mùa rõ rệt và chủ yếu là mùa nóng, dân cư tại thị trường này tương đối nghèo, sống không tập trung do đặc điểm hình dáng địa lý của đất nước tại khu vực này trải dài nhưng bề ngang hẹp. Thị trường này có đặc điểm là tương đối trung thành đối với những nhãn hiệu đã được sử dụng và được chấp nhận. Do những đặc điểm trên có thể rút ra 1 số đặc tính của thị trường này như sau: Nhu cầu thị trường nhỏ chỉ khoảng dưới 10% thị phần của cả nước, thị trường sử dụng nhiều sản phẩm 1 đường lạnh (ít dùng sản phẩm hoàn trộn nước nóng), nhu cầu thị trường đối với các sản phẩm rẻ tiền cao, việc tổ chức phân phối tại thị trường này tương đối khó khăn, chi phí bán hàng sẽ rất cao do dân cư không tập trung và các đại lý đều yêu cầu sự hỗ trợ nhiều từ các Công ty về nhân lực để mở rộng thị trường và bán hàng, nếu được thị trường chấp nhận thì việc giữ vững chỗ đứng trên thị trờng rất tốt tuy nhiên đầu vào thị trường Miền Trung sẽ không có hiệu quả nhiều.
- Thị trường Miền Nam: Thị trường Miền Nam có đặc điểm thời tiết tương đối giống như thị trường Miền Trung tuy nhiên phân bố dân cư của thị trường này tập trung hơn, dân cư đông hơn và mức thu nhập bình quân thuộc loại cao nhất trong 3 thị trường. Khoảng cách giàu nghèo của thị trường Miền Nam cũng tương đối lớn. Phong cách sống của người Miền Nam cũng khá khác biệt, người Miền Nam có thói quen tiêu dùng hàng ngày nhiều, không quan tâm tới nhà cửa và tài sản cố định. Đối với thị trường Miền Nam có thể rút ra một số đặc tính như sau: Nhu cầu tiêu thụ chiếm khoảng 50% thị phần của cả nước, thị hiếu tiêu dùng phân loại rõ rệt, những người giàu có thì yêu cầu những sản phẩm chất lượng, mẫu mã và thường là hàng rất xịn còn phần đông chỉ sử dụng những sản phẩm thật rẻ tiền và mẫu mã sử dụng nhiều loại một đường lạnh.
Khả năng mở rộng thị trường
Với những phân tích ở trên ta thấy rằng thị trường miền bắc và miền nam là hai khu vực có sức tiêu thụ lớn, hiện nay doanh nghiệp có trụ sở chính tại miềm bắc nên việc đưa sản phẩm của doanh nghiệp vào khu vực phía nam là rất hạn chế. Do những điều kiện tài chính mà cho tới nay doanh nghiệp vẫn chưa có khả năng mở rộng thị trường sang khu vực phía nam.
Với khu vục miền trung thì mức tiêu thụ hiện nay chỉ vào khoảng 10% thị phần nên cũng không phải là thị trường tiềm năng.
Khu vực miền bắc chiếm vào khoảng 40% thị phần cả nước, ước tính vào khoảng 800 – 850 nghìn sản phẩm/năm. Đây là một con số không hề nhỏ, với lại theo dự báo nền kinh tế Việt Nam đang có xu hướng phát triển mạnh hơn, ngành xây dựng được đầu tư lớn hơn, kèm theo đó là các khu nhà trung cư mọc lên với mức độ nhanh chóng, thay thế các khu nhà tập thể xưa kia.
Mức đô thị hóa diễn ra trên một diện rộng không chỉ tại khu vực Hà Nội mà còn diễn ra ở nhiều vùng phụ cận Hà Nội. Nhu cầu xây dựng tăng cao không chỉ tại các khu trung tâm, mà hiện nay mức sống người dân đã được nâng cao hơn rất nhiều so với trước kia, nên nhu cầu ăn và ở cũng tăng theo.
Năm 2006 Việt Nam đánh dấu nhiều sự kiện quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn tới nhiều lĩnh vực. Quan trọng hơn cả là Việt Nam chính thức mở của trên thị trường thế giới theo lộ trình WTO. Sự kiện hội nhập này báo hiệu nền kinh tế sẽ cất cánh lên, kèm theo đó kéo theo nhiều lĩnh vực sẽ có những bước phát triển mới. Đối với ngành xây dựng thì sẽ canh tranh khốc liệt hơn, không chỉ co các nhà thầu trong nước mà còn có các nhà thầu nước ngoài trực tiếp tham gia.
Như vậy khả năng tìm kiếm thị trường ngay tại Hà Nội và các vùng phụ cận Hà Nội đối với doanh nghiệp là rất lớn, vấn đề hiện nay là doanh nghiệp sẽ đưa ra chiến lược như thế nào để phù hợp với thị trường tiêu thụ hiện nay.
2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.2.1 Tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp
Tình hình tài sản cố định
Bảng 2.2: Cơ cấu của tài sản cố định
Đơn vị tính: đồng
stt
Tài sản cố định
Nguyên giá
Giá trị còn lại đến 30/6/2006
1
Nhà cửa, vật kiến trúc
11,858,935,831
10,977,442,896
2
Máy móc,thiết bị
100,410,033,479
83,355,725,835
3
Phương tiện vận tải
1,113,940,832
752,343,608
4
T.bị, dụng cụ quản lý
148,514,336
119,859,730
5
Tài sản cố định thuê Tài chính
392,449,505
213,161,535
+ Phương pháp khấu hao tài sản cố định
Tài sản cố định của công ty được khấu hao theo phương pháp đường thẳng khấu hao đều có điều chỉnh. Tuỳ thuộc vào từng loại tài sản cố định mà thời gian khấu hao có thể tính từ 4 đến 25 năm đối với từng loại tài sản theo thiết kế ban đầu.
Bảng 2.3: Bảng tính trích và phân bổ khấu hao TSCĐ (Tháng 04/06)
Đơn vị tính: đồng
stt
TSCĐ
số lượng
năm đưa vào sử dụng
Nguyên giá
Giá trị còn lại đến 30/6/2006
số năm sử dụng
Nhà cửa, vật kiến trúc
11,858,935,831
21,763,013,044
185
1
Nhà điều hành
1
10/02
1,205,395,374
-803,597
25
2
Hệ cấp thoát nước
1
12/00
180,986,641
10,920,870,404
20
3
Nhà sản xuất chính
1
12/00
9,026,494,687
1,149,551,214
20
4
Đường kết cấu 1,2
1
12/00
799,261,144
158,759,064
20
5
Lưới điện ngoài trạm
1
12/00
163,601,858
8,310,531,410
20
6
Tường rào
1
10/02
250,826,478
723,656,039
10
7
Nhà trạm bơm
1
12/00
24,187,187
144,091,282
20
8
Bể chứa nước
2
12/00
131,410,641
225,469,531
10
9
Giếng khoan
1
12/00
35,006,393
20,942,159
20
10
Nhà để xe
1
2,001
41,765,428
109,945,536
20
Máy móc, thiết bị
100,410,033,479
164,638,558,989
576
1
Tủ điện
12
12/00
110,337,828
38,009,466
10
2
Tủ điện chiếu sáng
10
12/00
50,467,209
82,402,376,509
10
3
Hệ thống điện thoại
1
12/00
91,060,174
91,726,508
6
4
Hệ thống PCCC
1
12/00
181,174,387
42,998,647
6
5
Máy nén khí
1
12/00
653,689,929
65,000,803
10
6
Máy thổi lõi m/c
3
2,000
5,430,593,771
121,603,079
10
7
Máy trộn cát nhanh
1
2,000
259,898,144
535,731,658
10
8
Lò cảm ứng điện
2
2,000
2,459,456,940
4,453,899,887
10
9
Máy đúc trọng lực
5
2,000
7,118,311,981
195,089,976
10
10
Máy phun bi thuỷ tinh
1
2,000
169,252,826
2,014,560,731
10
11
Máy bắn bi (phá lõi)
1
2,000
2,004,396,719
5,841,714,395
10
12
Máy cắt đậu 1,2,3
3
2,000
303,283,859
131,948,935
10
13
Hệ thống lbụi
1
2,000
552,856,762
1,639,893,556
10
14
Máy tiện trục đứng
1
12/00
7,958,339,743
229,354,691
10
15
Máy tiện trục ngang 6
1
12/00
9,000,378,678
433,840,876
10
16
Máy tiện trục ngang 8
1
12/00
10,047,449,298
6,517,796,079
10
17
Máy tiện thanh F42
2
12/00
2,141,730,993
7,387,455,768
10
18
Máy tiện thanh F32
3
12/00
2,543,401,579
8,247,405,504
10
19
Máy tiện vị trí thứ 2
1
12/00
902,630,530
1,752,189,816
10
20
Bàn kiểm tra độ kín
1
12/00
787,977,248
2,082,526,176
10
21
Máy uốn tự động
1
12/00
1,625,695,200
732,530,354
10
22
Máy tạo hình
1
12/00
1,391,107,286
638,684,315
10
23
Máy cắt ốnưg
1
12/00
877,664,154
1,328,085,915
10
24
Máy hàn vòi
1
12/00
1,051,852,641
1,134,980,660
10
25
Máy hàn TIG
1
10/01
17,325,000
714,690,348
10
26
Máy rửa
2
6/01
44,465,248
864,475,566
10
27
Máy tiện vạn năng
1
7/04
99,601,958
14,463,616
10
28
Máy phay đứng
1
7/04
121,389,886
36,268,647
10
29
Máy khoan cần
1
7/04
36,313,214
97,112,609
10
30
Máy đột dập
1
7/04
24,900,489
118,388,252
10
31
Tủ điện
1
7/04
37,000,000
35,366,037
10
32
Máy mài cầm tay
10
12/00
2,588,077,035
19,979,821
10
33
Máy mài đánh bóng
9
12/00
2,329,269,332
32,215,627
10
34
Hệ thống lọc bụi
1
12/00
276,428,381
2,120,150,770
10
35
Dây chuyền mạ tự động
1
12/00
17,670,522,591
1,878,433,501
10
36
Hệ thống định lượng
1
12/00
129,441,059
224,205,018
10
37
Thiết bị PTN
1
12/00
1,223,352,441
14,521,000,717
10
38
Thiết bị tia x
1
12/00
1,672,747,216
102,906,653
8
39
Hệ thống xử lý nước thải
1
12/00
3,539,559,997
999,611,309
10
40
Hệ thống lọc nước thải
1
12/00
3,680,139,900
1,311,562,849
10
41
Dây chuyền sơn phủ
1
2,002
19,400,000
2,909,239,674
10
42
Máy in nhãn 2 màu
1
12/00
618,974,085
3,023,787,281
10
43
Bàn lắp vòi IMR
6
12/00
719,031,639
16,375,603
10
44
Băng kiểm tra
1
12/00
4,224,118,831
495,053,791
10
45
Máy vặn đai ốc
1
12/00
2,047,722,984
587,581,099
10
46
Máy in Laser
1
10/03
544,985,000
3,470,417,885
6
47
Máy biến thế 3 pha:
1
12/00
167,504,958
1,682,806,620
10
48
Tủ cầu dao đầu cáp
1
12/00
49,624,915
499,286,686
10
49
Tủ cầu dao+Cầu chì
1
12/00
39,877,927
133,124,514
10
50
Tủ máy cắt hạ thế
1
12/00
77,659,646
40,576,720
10
51
Tủ liên lạc
1
12/00
49,917,934
32,627,731
10
52
Tủ hạ thế 4 lộ ra
5
12/00
163,671,718
63,429,598
10
53
Máy phát điện dự phòng
1
12/00
344,115,118
40,372,983
10
54
Dao cách ly
1
12/00
15,931,255
131,287,203
10
55
Chống sét van
1
12/00
14,640,824
282,245,148
10
56
Tụ bù hạ thế cho trạm điện
1
12/01
54,605,185
12,977,026
10
57
Tủ điện
1
12/00
10,171,684
11,992,571
10
58
Máy bơm giếng 1
1
12/00
11,356,734
47,066,009
10
59
Máybơm giếng 18m3/h
3
12/00
33,181,416
8,075,202
10
Phương tiện vận tải
1,113,940,832
999,376,957
22
1
Xe nâng hàng
1
12/00
291,876,532
26,036,351
10
2
Xe Ford Laser
1
11/01
397,753,300
735,610,210
6
3
Xe ôtô MAZDA 626
1
2,000
424,311,000
237,730,396
6
Do công suất khai thác hiện nay của công ty còn quá thấp (khoảng 20% công suất thiết kế) trong khi vốn đầu tư ban đầu rất lớn nên công suất khai thác tài sản cố định cũng rất nhỏ. Vì vậy nếu vẫn áp dụng mức khấu hao theo phương pháp đường thẳng thì giá trị của tài sản cố định của công ty được tính theo giá trị khấu hao bằng 20 % so với mức dự kiến ban đầu có nghĩa là thời gian trích khấu khao tài sản cố định sẽ được tăng thêm gấp 5 lần so với dự kiến khi thiết kế.
2.2.2 kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp trong những năm gần đây.
* Kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp theo chủng loại mặt hàng.
Bảng 2.4: Bảng doanh thu hàng năm của doanh nghiệp
Đơn vị tính: Triệu đồng
Sản phẩm
Thương hiệu
Năm 2004
Năm 2005
So sánh KQTH
2005/ 2004
(%)
Kế hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện
Sen tắm
Suriento
3.500
3.093
2.670
1.896
61,30
Coma
3.200
3.149
3.950
3.199
101,59
Viglacera
2.100
2.011
4.380
3433
170,71
Tổng
8.800
8.253
1.1000
8.528
103,33
Vòi chậu
Suriento
3.500
3.166
2.670
1.955
61,75
Coma
3.200
3.108
3.950
3.270
105,21
Viglacera
2.100
1.999
4.380
3.742
187,19
Tổng
8.800
8.273
11.000
8.967
108.39
Vòi rửa bát
Suriento
900
735
730
455
61,90
Coma
880
810
1.080
743
91,73
Viglacera
620
592
1.190
817
138,01
Tổng
2.400
2.137
3.000
2.015
94,29
Tổng
20.000
18.663
25.000
19.510
104,71
Nhận xét:
Theo bảng thống kê doanh thu hàng năm của công ty thì tỷ lệ % thực hiện của năm 2005 có kết quả tốt hơn so với năm 2004 . Tỷ lệ tăng trưởng về doanh thu của công ty năm 2005 so với năm 2004 chỉ đạt được 105%. Kết quả trên cho thấy công ty vẫn đang trên đà phát triển nhưng tỷ lệ tăng trưởng rất chậm
Với thương hiệu Suriento không nhưng không tăng mà còn bị giảm đi đối với cả 3 sản phẩm. Tỷ lệ giảm khoảng 39 % điều này có nghĩa là dòng thương hiệu cao không chiếm lĩnh được thị trường và rất khó có thể thay thế được thương hiệu truyền thống trước đây (Coma).
Với thương hiệu Coma thì tỷ lệ tăng trưởng của năm 2005 so với 2004 không đáng kể nhưng đối với sản phẩm vòi rửa bát thì lại bị giảm đi bởi sự thay thế của các sản phẩm thương hiệu Viglacera.
Riêng đối với thương hiệu Viglacera thì năm 2005 đã tăng trưởng mạnh đã bù đắp được một phần doanh thu cho công ty. Nhưng kết quả này cũng chứng minh được lượng khách hàng và thị phần của hàng chất lượng cao của công ty đang bị xuy giảm và thay thế vào đó là mặt hàng thấp cấp và có giá rẻ
Nhìn chung thị phần lớn nhất của công ty vẫn tập trung tại miền Bắc tại thị trường này đã đem lại khoảng 97% doanh thu cho doanh nghiệp.
Tại thị trường miền Nam do điều kiện về địa lý cũng như khả năng tài chính của công ty nên trong 2 năm công ty vẫn chưa triển khai được hệ thống bán hàng tại khu vực này
* Kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp theo thời gian.
Bảng 2.5: Bảng sản lượng tiêu thụ theo quý
Đơn vị tính: sản phẩm
Thương hiệu
Năm 2004
Năm 2005
Quý 1
Quý 2
Quý3
Quý 4
Quý 1
Quý 2
Quý3
Quý 4
Suriento
2798
2567
3750
3549
1194
2210
1384
2226
Coma
7122
6533
9543
9032
4386
8115
5083
8173
Viglacera
2409
2210
3228
3055
4430
8197
5134
8256
Tổng
12329
11310
16521
15636
10011
18522
11601
18655
Nhận xét
Theo số liệu của bảng thống kê trên thì năm 2004 sản lượng tiêu thụ của công ty với 2 dòng sản phẩm Coma và Viglacera đều tăng trưởng mạnh vào quý 3 và 4 trong năm tỷ lệ này đạt được khoảng 1.5 lần so với quý 1 và quý 2. Tỷ lệ này có thể do 2 nguyên nhân chính sau:
Các sản phẩm sen vòi của thường được lắp đặt vào giai đoạn cuối cùng của công trình xây dựng. Theo đặc tính ngành thì công đoạn hoàn thiện công trình xây dựng thường diễn ra vào quý 4 trong năm.
Trong quý 3 năm 2004 công ty đã tổ chức chương trình khuyến mại (mua 10 sản phẩm tặng 1sản phẩm) nhằm thức đẩy tiêu thụ sản phẩm.
Năm 2005 thì sản lượng tiêu thụ lại tăng vào quý 2 và quý 4. kết quả này đạt được do trong quý 2 công ty tổ chức chương trình khuyến mại ”Cào và chúng thưởng “
Nhìn chung thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty có tính chất thời vụ. Doanh thu thường đạt được vào quý 4 hàng năm hoặc có các chương trình xúc tiến bán
* Kết quả tiêu thụ của công ty theo khách hàng.
Bảng 2.6: Kết quả tiêu thụ theo khách hàng
Đơn vị tính: Sản phẩm
Thương hiệu
Năm2004
Năm2005
Người tiêu dùng
Công trình
So sánh CT/NTD
(%)
Người tiêu dùng
Công trình
So sánh CT/NTD
(%)
Suriento
11.246
1.210
10,76
5.868
1.146
19,53
Coma
28.619
3.611
12,62
21.544
4.213
19,56
Viglacera
9.680
1.430
14,77
23.031
5.526
23,99
Tổng
49.545
6.251
49.172
9.617
Nhận xét
Hiện nay sản lượng tiêu thụ chủ yếu của công ty là cho người tiêu dùng thông qua hệ thống đại lý phân phối và cửa hàng bán lẻ. Số liệu trên cho thấy tuy sản lượng tiêu thụ tại thị trường người tiêu dùng trực tiếp năm 2005 đối với thương hiệu Coma có suy giảm so với năm 2004 nhưng thương hiệu Viglacera tăng mạnh nhưng không chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ doanh thu của công ty. Tuy nhiên sản lượng tiêu thụ cho khách hàng công trình năm 2005 đã tăng rõ rệt tương đồng cùng sự phát triển mạnh mẽ của các khu chung cư và khu đô thị mới được xây dựng
Năm 2004 tỷ trọng lượng hàng bán vào các công trình xây dựng với cả 3 thương hiệu chênh lệch nhau không lớn. Nhưng đến năm 2005 do chính sách đẩy mạnh hàng hoá đưa vào các công trình xây dựng chung cư của công ty thì tỷ trọng này đã có những thay đổi lớn. Thương hiệu Coma truyền thống của công ty vẫn giữ được khả năng tiêu thụ ổn định trên thị trường nguời tiêu dùng cũng như khách hàng công trình.
Bảng 2.7: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2005
Đến 31/12/2005
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
Tăng giảm
Số tiền
%
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
19,510,989,424
20,525,369,320
1,014,379,896
4.94
Các khoản giảm trừ
628,014,963
927,760,089
299,745,126
32,31
+ Chiết khấu thương mại
45,511,181
45,511,181
100
+ Giảm giá
0
+ Hàng bán bị trả lại
628,014,963
882,248,908
254,233,945
28,82
+ Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT tr/t phải nộp
0
1. Doanh thu thuần về BH và c/c DV
18,882,974,461
19,597,609,231
714,634,770
3,65
2. Giá vốn hàng bán
15,844,671,145
15,838,527,368
-6,143,777
-0,04
3. Lợi nhuận gộp về BH và c/c DV
3,038,303,316
3,759,081,863
720,778,547
19,17
4. Doanh thu hoạt động tài chính
2,257,644
7,275,889
5,018,245
68,97
5. Chi phí tài chính
2,345,300,866
2,250,085,755
-95,215,111
-4,23
- Trong đó: Lãi vay phải trả
179,826,548
68,771,113
-111,055,435
-161,49
6. Chi phí bán hàng
1,798,088,412
1,634,495,245
-163,593,167
-10,01
- Chi phí bán hàng
1,798,088,412
1,634,495,245
-163,593,167
-0.10
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp
1,878,883,247
1,701,350,551
-177,532,696
-10,01
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
-2,981,711,565
-1,819,573,799
1,162,137,766
-63,87
9. Thu nhập khác
3,066,608,991
4,004,612
-3,062,604,379
-76476,9
10. Chi phí khác
83,398,847
-83,398,847
0
11. Lợi nhuận khác
2,983,210,144
4,004,612
-2,979,205,532
-74394,4
12. Tổng lợi nhuận trước thuế
1,498,579
-1,815,569,187
-1,817,067,766
100
13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
0
14. Lợi nhuận sau thuế
1,498,579
-1,815,569,187
-1,817,067,766
100
2.3. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.1 Công tác nghiên cứu thị trường tiêu thụ
Trên thực tế, công tác nghiên cứu thị trường hoạt động vẫn còn yếu kém và chưa được công ty coi trọng. Công ty chưa có bộ phận chuyên trách nghiên cứu thị trường mà vẫn trực thuộc phòng Kinh doanh . Do vậy công ty vẫn thiếu các thông tin cập nhật nhanh chóng và chính xác về thị trường như:
- Nhu cầu về mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm mới của thị trường.
- Các loại sản phẩm đang được ưa chuộng trên thị trường.
- Mức độ cạnh tranh của các đối thủ khác trên thị trường.
- Các chương trình quảng cáo, khuyến mãi của các đối thủ cạnh tranh trên từng thị trường khu vực
- Những khiếu lại của khách hàng trên thị trường đặc biệt là thị trường ở các tỉnh xa trưng tâm bảo hành của công ty công ty.
Với điều hiện tại của công ty thì các chương trình nghiên cứu thị trường hoặc thuê các công ty chuyên về nghiên cứu thị trường là chưa thực hiện được. Do đó công ty rất thiếu các nguồn thông tin để xây dựng các chiến lược vĩ mô cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Một số thông tin về thị trường được các nhân viên của phòng Kinh doanh thu thập được thì cũng chỉ mang tính chất tham khảo và báo cáo. Những thông tin này cũng chưa được coi là thông tin có tính chất sát thực và thu thập đầy đủ nên Ban lãnh đạo công ty cũng như phòng chưa xem xét xử lý nhanh và có phương án ứng phó. Đây cũng là những mặt còn tồn tại mà công ty cần khắc phục trong thời gian tới.
2.3.2 Chính sách giá.
- Mục tiêu định giá của Công ty là hướng lợi nhuận:
Để đạt lợi nhuận mục tiêu, công ty định giá các sản phẩm để đạt được một tỷ suất lợi nhuận trên doanh số hay trên vốn đầu tư trong ngắn hạn. Công ty sẽ cộng thêm vào giá vốn hàng bán một lượng được gọi là mức phụ giá để trang trải các chi phí hoạt động và đem lại một lợi nhuận mong đợi trong một giai đoạn.
+Phương pháp xác định giá sản phẩm được công ty dựa trên công thức:
Giá bán SP (có thuế) = Giá thành toàn bộ + Lợi nhuận + Thuế VAT
Trong đó:
- Giá thành toàn bộ = Tổng chi phí gồm chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí SXC, Chi phí bán hàng, Chi phí QLDN.
- Thuế VAT tính bằng % giá bán theo quy định của nhà nước, hiện nay là 10 %.
Bảng 2.7 : Giá thành các sản phẩm của công ty
(áp dụng từ 1/1/2004)
Đơn vị tính: VN đồng
TT
Tên sản phẩm
dòng sản phẩm
suriento
Coma
viglacera
mã hiệu
Giá thành
mã hiệu
Giá thành
mã hiệu
Giá thành
1
Vòi chậu 1 lỗ
SF 101
318.453
TX 201
318.453
VG 101
230.705
2
SF 102
307.668
TX 202
307.668
VG 102
262.937
3
SF 103
332.599
TX 202
332.599
VG 103
262.937
4
SF 104
309.980
VG 104
230.684
5
SF 105
309.098
VG 105
217.289
6
VG 106
179.698
7
Vòi chậu 3 lỗ
SF 301
348.497
TX 2011
348.497
VG 301
258.935
8
SF 302
304.726
TX 2011
304.726
VG 302
276.663
9
SF 303
323.698
VG 303
276.667
10
VG 304
286.355
11
Sen tắm
SF 501
356.332
TX 203
356.332
VG 501
255.420
1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4-1-07.doc
- tieu de.doc