MỤC LỤC
PHẦN KIẾN TRÚC.
I. Giới thiệu Công Trình.
II. Tìm hiểu Các giải pháp thiết kế kiến trúc công trình.
III. Các giải pháp kỹ thuật tương ứng của công trình.
IV. Giải pháp kết cấu sơ bộ.
PHẦN KẾT CẤU.
Chương 1 : GIẢI PHÁP KẾT CẤU.
I. Đặc điểm thiết kế nhà cao tầng.
II. Lựa chọn giải pháp kết cấu.
III. Cơ sở tính toán kết cấu.
IV. Vật liệu sử dụng.
V. Lập mặt bằng kết cấu sàn chọn tiết diện các cấu kiện.
Chương 2 : XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG.
I. Xác định tải trọng đứng.
II. Xác định hoạt tải ngang do gió.
III. Chất tải vào sơ đồ tính.
Chương 3 : THIẾT KẾ KHUNG K4.
A. Tổ hợp nội lực dầm , cột thuộc khung k4.
I. Tổ hợp nội lực dầm.
II. Tổ hợp nội lực cột.
B. Tính toán cốt thép cho khung K4.
I. Thiết kế dầm khung K4.
II. Tính toán cốt thép cột khung K4. .
Chương 4 : TÍNH CỐT THÉP SÀN. .
I. Ô sàn điển hình S1. .
II. Tính sàn khu vực thang bộ và thang máy. .
III. Tính sàn khu vệ sinh. .
Chương 5 : TÍNH TOÁN THANG BỘ. .
Chương 6 : THIẾT KẾ MÓNG KHUNG K4. .
I. Địa chất công trình và địa chất thuỷ văn.
II. Lựa chọn phương án móng. .
III. Tính toán cọc khoan nhồi. .
Chương 7 : TÍNH LÕI THANG MÁY. .
I. Những lí thuyết quan niệm tính lõi cứng. .
II. Tính toán – bố trí thép lõi thang máy. .
PHẦN THI CÔNG.
A . THI CÔNG PHẦN NGẦM. .
I. Đặc điểm và biện pháp thi công. .
II. Kỹ thuật thi công cọc khoan nhồi. .
III. Tổ chức thi công cọc khoan nhồi.
IV. Thi công đất .
V. Chọn máy thi công.
VI. Thi công đài cọc giằng móng.
B . THI CÔNG PHẦN THÂN. .
I. Thiết kế ván khuôn. .
II. Thống kê khối lượng công tác. .
III. Chọn máy thi công .
IV. Biện pháp kỹ thuật thi công.
C . TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ TỔNG TIẾN ĐỘ. .
I. Tổ chức thi công. .
II. Lập tiến độ thi công công trình.
D . TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG . .
I. Xác định diện tích kho bãi chứa vật liệu.
II. Tính toán dân số công trường.
III. Tính diện tích nhà tạm.
IV. Tính toán điện tạm thời cho công trình.
V. Tính toán cung cấp nước tạm thời cho công trình.
E . AN TOÀN LAO ĐỘNG . .
MỤC LỤC
1
2
3
4
6
7
8
8
10
10
10
13
13
18
24
25
25
25
25
25
30
34
35
36
36
38
43
43
44
44
52
52
52
55
56
56
56
71
74
75
78
79
89
105
109
114
114
114
115
115
116
118
119
120
122
42 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1936 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Cao ốc văn phòng cho thuê - Thăng long centre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớn (3,6m). Mặt khác nhịp nhà là tương đối lớn (8,1m và 10,8m) làm cho chiều cao dầm vì thế cũng lớn (với nhịp 10,8m yêu cầu dầm cao tối thiểu 900mm). Vì vậy ở đây ta chọn giải pháp hệ dầm bẹt kích thước b´h = 80´60 cm cho các dầm chính, còn các dầm phụ chọn sơ bộ b´h = 30´55 cm.
4. Kích thước tiết diện cột.
Kích thước cột được chọn dựa vào tải trọng, độ mảnh và các điều kiện khác.
Kích thước sơ bộ xác định theo công thức : F= k´
N : Tổng lực dọc chân cột
R : Cường độ bê tông (Rn=130 KG/cm2 bêtông mác 300#)
k =1,2á1,5 hệ số kể đến các trường hợp tải trọng mà ta chưa kể tới như gió.
Tải trọng sơ bộ lấy là trong khoảng 1,1á1,5 T/m2 sàn, chọn 1,2 T/m2 sàn
a, Phần thấp tầng:
Diện tích sàn dồn vào cột trục C lớn nhất là (8,1x8,1) m2, nhà có 4 tầng kể cả tầng hầm.
ị N=1,2´(8,1´8,1)´4=314,928 T=314928 KG.
ịFcột= (1,2á1,5)´ = 2907,03 á 3633,785 cm2
ị Chọn kích thước cột tầng hầm và các tầng 1, 2, 3 như nhau là 60´60cm ( F=3600 cm2 ).
b, Phần cao tầng:
-Diện tích truyền tải lớn nhất 10,8´8,1m.
ị N1= 1,2´ (10,8´8,1)´15 = 1180,9 T.
Trong đó là phần diện tích truyền tải trên mỗi tầng đã trừ đi phần sàn thuôc gian cầu thang bộ và thang máy.
ị Fcột = (1,2á1,5)´ =10901,35 á 13626,69 cm2.
Chọn kích thước cột tầng hầm, tầng 1á4 là 1000´1000.
Tầng 5 á 10 chọn 900´900.
Tầng 11 á 15 chọn 800´800.
5. Chọn kích thước của lõi:
Chiều dày của lõi thang máy và thang bộ lấy theo hai điều kiệnsau đây:
t ³ (16cm, ==216mm)
Chọn t=25 cm.
Chương 2: xác định tải trọng.
Việc xác định tải trọng tác dụng lên công trình được lấy theo TCVN 2737-95 về tải trọng và tác động.
I .xác định tải trọng đứng:
1. Tĩnh tải:
a.Tĩnh tải tác dụng trên sàn phòng làm việc có chiều dày 12cm:
Tĩnh tải tác dụng tính toán lên sàn tính trong bảng sau:
Các lớp
Chiều dày mm
g
gtc
n
gtt
KG/m3
KG/m2
KG/m2
1-lớp gạch lát hữu hưng 400x400
20
2200
44
1.1
48,4
2-lớp lót vữa XM 50#
15
1800
27
1.3
35,1
3-Sàn BTCT 250#
120
2500
500
1.1
330
4-Trần treo
30
1.2
36
Tổng
235
449,5
b.Tĩnh tải trên sàn mái:
Cấu tạo
Chiều dày mm
g
gtc
n
gt
kG/m3
KG/m2
KG/m2
Lớp gạch lá nem 200x200x20
20
1500
30
1,1
33
Lớp lót vữa XM 50#
20
1800
36
1,3
46,8
Gạch lỗ chống nóng
100
1500
150
1,2
180
Lớp vữa lót XM 50#
10
1800
18
1,3
23,4
Bê tông chống thấm
40
2500
100
1,1
110
BT nhẹ tạo dốc
100
1600
160
1,3
208
Sàn BTCT
120
2500
300
1,1
330
Trần treo
30
1,2
36
Tổng
967,2
c. Tĩnh tải sàn phòng vệ sinh:
Các lớp
Dày
gtc
g
n
gtt
Mm
kG/m3
kG/m2
KG/m2
Lớp gạch ceremic chống trơn 200x200
20
2200
44
1.1
48.4
Lớp vữa lót XM50#
15
1800
27
1.3
35.1
Lớp bê tông xỉ tạo dốc 2%
100
1600
160
1.3
208
Sàn BTCT 250#
120
2500
300
1.1
330
Lớp vữa trát trần XM50#
15
1800
27
1.3
35.1
Tổng cộng
665,6
d. Tĩnh tải tường ngăn, tường bao, vách ngăn, tường chắn :
* Tầng 1,2,3 (chiều cao tầng là 5,4m, chiều cao dầm trung bình là 800) gồm ba loại tường như sau:
+ Loại 1 : Các tường gạch xây 220 cao 1,2m, phía trên dùng cửa khung nhôm kính:
Phần tường : tường 220 : 1,1´0,22´1800 = 435,6 kG/m2.
Lớp vữa trát dày 3 cm: 1,3´0,03´1800=70,2 kG/m2.
Phần khung nhôm kính cao 5,4 -1,2 - 0,8 = 3,4m: 1,1´25 = 27,5 kG/m2
ị Tải trọng phân bố đều trên 1m dài tường loại này là:
gt1 = 1,2´(435,6+70,2)+3,4´27,5 = 700,46 kG/m.
+ Loại 2: Tường gạch 220 hoàn toàn:
gt2=(1,1´0,22´1800+1,3´0.03´1800)´(5,4 - 0,8)=2326,48 (KG/m)
+ Loại 3: Tường gạch 110 hoàn toàn:
gt3=(1,1´0,11´1800+1,3´0.03´1800)´(5,4 - 0,8)=1324,8 (KG/m)
* Tầng 4 chiều cao tầng 4,2m dùng loại tường gạch kết hợp với khung nhôm kính:
gt4 = 1,2´(435,6+70,2)+(4,2-1,2-0,7)´27,5 = 672,96 kG/m.
Ngoài ra còn dùng cả tường gạch hoàn toàn 220:
gt5=(1,1´0,22´1800+1,3´0.03´1800)´(4,2 - 0,7)=1820,88 (KG/m)
* Tầng điển hình chiều cao tầng 3,6m dùng loại tường gạch kết hợp với khung nhôm kính:
gt6 = 1,2´(435,6+70,2)+(3,6-1,2-0,7)´27,5 = 656,46 kG/m.
Tường gạch 220 hoàn toàn ( khu vệ sinh và các góc nhà):
gt7=(1,1´0,22´1800+1,3´0.03´1800)´(3,6 - 0,7)=1517,4 (KG/m).
ở các tầng điển hình có tường loại gạch-khung kính kê trực tiếp lên sàn, mỗi ô sàn có kích thước 4,05´4,05m. Để đơn giản ta quy về thành lực phân bố đều trên diện tích sàn gst = gt6 /4,05 = 162kG/m2. Phần sàn có tường kê trực tiếp ta sẽ đặt cốt thép dày hơn các chỗ khác để chịu lực tác động cục bộ, đồng thời đặt thêm 1 khung thép cấu tạo. Cấu tạo này cũng được sử dụng dưới các bức tường ngăn trong các phòng vệ sinh thay cho các dầm phụ.
e.Tĩnh tải do cầu thang bộ tác dụng.
Cấu tạo và tải trọng cầu thang bộ bao gồm:
- Các lớp vữa trát dày 3 cm, g = 1800, n=1,3:
g1 = 1800´0,03´1,3 = 70,2 kG/m2.
- Bậc gạch cao 150, g = 1800, n=1,1:
g2 = 0.5´0,15´1800´1,1 = 148,5 kG/m2.
- Bản thang dày 120, g = 2500, n=1,1:
g3 = 0,12´2500´1,1 = 330 kG/m2.
ị gct = ồg = 70,2 + 148,5 + 330 = 548,7 kG/m2.
f. Tĩnh tải do áp lực đất lên tường chắn truyền lên cột:
Nhà có tầng hầm cao 3m trong đó phần nằm dưới đất là 1,5m. áp lực đất tác dụng lên tường chắn là áp lực chủ động. Ta tính toán cho tường tầng hầm nguy hiểm nhất là tường nằm cạnh đường ô tô chạy (đường nội bộ công trình) .
Cấu tạo mặt đường như sau:
- Lớp BTGV dày 15cm; g = 2200, n=1,2:
g1 = 0,15´2200´1,2 = 396 kG/m2.
- Lớp cát tôn nền dày 10cm, g = 1500, n=1,2:
g2 = 0,1´1500´1,2 = 180 kG/m2.
ị gđ = ồg = 396 + 180 = 576 kG/m2.
Hoạt tải trên đường lấy sơ bộ q = 500´1,2 = 600 kG/m2.
Đất dính có các đặc trưng có lý như sau:
Lực dính đơn vị c = 15 kN/m2 = 1500 kG/m2
Góc ma sát trong của đất j = 16o
Trọng lượng riêng của đất g = 20 kN/m3 =2000kG/m3
Theo lý thuyết của Coulomb cường độ áp lực đất chủ động lên tương chắn theo độ sau z tính từ mặt đất là:
pa = lagz + laq - C.c.
Trong đó: pa - cường độ áp lực đất chủ động lên tường chắn.
la hệ số áp lực đất chủ động la = tg2(45o-)
C = ở đây a = 0.
pa = tg2(45o-)´(2000´z + 576) - ´1500 =
=1135,7. z - 1933,6.
Ta thấy pa =0 tại z=1,7 m.
Như vậy ảnh hưởng của áp lực đất chủ động lên tường chắn tác động vào khung là không đáng kể. Có thể bỏ qua phần tải trọng này trong tính khung, chỉ kể đến khi tính tường chắn, móng và trong tri công đào đất.
2. Xác định Hoạt tải phân bố đều trên sàn.
STT
Loại phòng
pTC(KG/m2)
n
pTT(KG/m2)
1
2
3
4
5
6
7
8
Phòng làm việc
Phòng vệ sinh
Hành lang
Phòng họp, hội thảo, cửa hàng
Hoạt tải mái phần cao tầng
Hoạt tải mái phần thấp tầng (tập trung đông người)
Sảnh tầng 1
Trạm bơm, phòng điều hoà, trạm điện
200
200
300
400
75
400
400
750
1,2
1,2
1,2
1,2
1,3
1,2
1,2
1,2
240
240
360
480
97.5
480
480
900
Khi chất hoạt tải vào công trình thông thường ta chia làm hai trường hợp là HT1 và HT2 theo kiểu cách tầng cách nhịp. Trong đó HT1 là để xác định mô men dương nguy hiểm nhất cho ô bản được chất tải và mô men âm nguy hiểm cho ô bản không chất tải bên cạnh, HT2 thì ngược lại.
Tuy nhiên theo kinh nghiệm, đối với nhà cao tầng khi nhà có mặt bằng phức tạp và nhà tính theo sơ đồ không gian thì việc chất tải này gặp nhiều khó khăn và chưa chắc đã tìm được trường hợp nguy hiểm của nội lực, mặt khác một lý do khác là trong nhà cao tầng hoạt tải đứng chỉ chiếm một phần nhỏ so với trọng lượng bản thân công trình (chỉ chiếm khoảng 30%) nên về mức độ ảnh hưởng tới sự làm việc của kết cấu là nhỏ so với các loại tải trọng khác.
Với lý do đó ở đây ta chọn hình thức chất hoạt tải đứng trên toàn sàn.
Khi tính toán hoạt tải đứng cho nhà cao tầng, cho phép sử dụng hệ số giảm tải do kể đến khả năng sử dụng không đồng thời trên toàn nhà, hệ số này được xác định như sau:
+ Với các loại phòng: Phòng ngủ, phòng ăn, phòng khách, buồng vệ sinh, văn phòng, phòng nối hơi, phòng động cơ và quạt ..vv. có diện tích A thoả mãn đk: A >A1=9 m2.
yA1 = 0,4 + .
+ Với các loại phòng : Phòng đọc sách, cửa hàng, triển lãm, phòng hội họp, kho, ban công, lôgia...có diện tích A thoả mãn đk: A>A2=36 m2.
yA2 = 0,5 + .
Tầng 1: gồm các phòng có thể giảm tải như sau:
Tên phòng
Diện tích
Loại phòng
yAi
ptt KG/m2
Pgt KG/m2
Cửa hàng
560
Loại 2
0,627
480
300
Trạm điện, bơm nước
65,6
Loại 1
0,622
900
560
Phòng điều hoà
40,5
Loại 1
0.682
900
614
Phòng vệ sinh
32,8
Loại 1
0,714
240
170
Tầng 2,3: gồm các phòng có thể giảm tải như sau:
Tên phòng
Diện tích
Loại phòng
yAi
ptt KG/m2
Pgt KG/m2
Cửa hàng
560
Loại 2
0,627
480
300
Giải khát
264
Loại 2
0.631
480
300
Phòng họp tầng 2
120
Loại 2
0.728
480
350
Phòng họp tầng 3
360
Loại 2
0.589
480
300
Phòng vệ sinh
21.87
Loại 1
0,785
240
190
Tầng điển hình: gồm các phòng có thể giảm tải như sau:
Tên phòng
Diện tích
Loại phòng
yAi
ptt KG/m2
Pgt KG/m2
Phòng làm việc
300
Loại 1
0,504
240
120
Phòng họp
60
Loại 2
0.865
480
415
Phòng vệ sinh
29
Loại 1
0,734
240
180
II .xác định hoạt tải ngang do gió:
Tải trọng gió ngang bao gồm thành phần tĩnh và thành phần động.
II.1.Thành phần gió tĩnh.
Do sự làm việc không gian của kết cấu nên ta cần xác định thành phần gió theo cả hai phương.
Theo TCVN 2737 - 95, công trình xây dựng tại Hà Nội thuộc vùng II-B có giá trị áp lực gió tiêu chuẩn là Wo = 95 kG/m2.
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải gió ở độ cao z là : Wz=n´Wo´k´c.
Trong đó: k - Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao.
c - Hệ số khí động, với bề mặt đón gió c = 0,8.
Với bề mặt khuất gió c=0,6.
n - Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, n=1,2.
Giả thiết rằng sàn vô cùng cứng trong mặt phẳng của nó và tải trọng gió được truyền về các mức sàn rồi được sàn phân phối cho các kết cấu chịu lực ngang là hệ khung và lõi. Vì vậy ta có thể lấy hệ số khí động C= 0,8+0,6 = 1,4 và dồn tải trọng gió về phía đón gió.
Bảng xác định áp lực gió tĩnh tại các mức sàn:
Tầng
Cao trình
K
Gió đẩy
Gió hút
Tổng
(m)
C
N
Wtt (kG/m2)
C
Wtt (kG/m2)
Wt (kG/m2)
1
3.5
0.820
0.8
1.2
74.784
0.6
56.088
130.872
2
8.9
0.974
0.8
1.2
88.792
0.6
66.594
155.387
3
14.3
1.069
0.8
1.2
97.475
0.6
73.106
170.580
4
19.7
1.127
0.8
1.2
102.782
0.6
77.087
179.869
5
23.9
1.165
0.8
1.2
106.257
0.6
79.693
185.950
6
27.5
1.198
0.8
1.2
109.212
0.6
81.909
191.121
7
31.1
1.227
0.8
1.2
111.866
0.6
83.899
195.765
8
34.7
1.248
0.8
1.2
113.836
0.6
85.377
199.213
9
38.3
1.270
0.8
1.2
115.806
0.6
86.854
202.660
10
41.9
1.291
0.8
1.2
117.776
0.6
88.332
206.107
11
45.5
1.313
0.8
1.2
119.746
0.6
89.809
209.555
12
49.1
1.335
0.8
1.2
121.716
0.6
91.287
213.002
13
52.7
1.351
0.8
1.2
123.193
0.6
92.395
215.588
14
56.3
1.365
0.8
1.2
124.506
0.6
93.380
217.886
15
59.9
1.380
0.8
1.2
125.820
0.6
94.365
220.184
II.2.Thành phần gió động.
Để tính tải trọng gió động ta cần biết được các tần số giao động riêng của công trình. Một cách gần đúng giả thiết rằng các nút có khối lượng như nhau. Chia công trình thành các phần, mỗi phần gồm các cấu kiện trong phạm vi 1 tầng, riêng cột và tường ngăn được lấy một nửa tầng kế dưới và một nửa tầng kế trên.
Để xác định tần số dao động riêng của công trình ta cần khai báo khối lượng tập trung (mass)tại các nút khung và một số nút thuộc vách cứng do trọng lượng bản thân của tường và các lớp vật liệu cấu tạo sàn, mái. (Phần khối lượng do trọng lượng bản thân các cấu kiện bê tông cốt thép thuộc cột, dầm, sàn, vách cứng do chương trình Sap2000 tự dồn).
Sau khi có các tần số dao động riêng của công trình ta tính Wđ. Để tính Wđ ta cần biết khối lượng tổng cộng của công trình ở từng phần.
Khối lượng mỗi phần được dồn vào nút thuộc tầng đó gồm khối lượng do tĩnh tải và 50% giá trị hoạt tải đứng.
1. Dồn khối lượng về nút:
a,Tầng 1:
Tổng khối lượng sàn: Gs= n.F.gs=1,1´1493,6´475,9=781906 kG.
Trong đó : - F=(8,1´10,8)´15+(7,2´10,8)´1+(4,8´10,8)´2 = 1493,6 m2 :Diện tích sàn.
- g = 475,9 kG/m2 : Tĩnh tải sàn.
Tổng khối lượng tường:
- Tường loại 1(gồm cả tường và kính): tổng chiều dài là lt1=90m.
ị Gt1 = gt1´lt1 =613,34´90 = 55200,6 kG.
- Tường loại 2 (tường gạch 220 hoàn toàn), lt2= 121,5 m.
ị Gt2 = gt2´lt2 =2315,64´121,5 = 281350,26 kG.
Vậy tổng khối lượng tường tầng 1 là:
ị Gt = Gt1+Gt2 = 55200,6 + 281350,26 = 336550,86 kG.
Tổng khối lượng dầm tầng 1: Gần đúng coi các dầm có chiều cao
trung bình là 0,75m. Tổng chiều dài dầm là: lD= 729,9m.
ị GD = 1´1´0,3´(0,75 - 0,12)´729,9´2500 = 379366 kG.
Tổng khối lượng lượng cột: 18 chiếc cột 1000´1000; 8 chiếc 600´600.
ị GC = 1,1(1´1´18 +0,6´0,6´8)´(5,4 - 0,12)´2500 = 262520 kG.
Tổng khối lượng cầu thang: do khối lượng cầu thang lớn hơn khối lượng sàn không nhiều và chỉ chiếm một phần rất nhỏ so với tổng khối lượng toàn sàn nên coi như đã kể vào tổng khối lượng sàn đã tinh ở trên.
Tổng khối lượng lõi thang máy và lồng thang bộ:
Gv= F.h.g.n = (6,86+7,546)´5,4´2500´1,1 = 213929 kG.
Vậy tổng khối lượng tĩnh tải tầng 1 là:
Gtt= ồG= Gs + Gt + GD+ GC+ Gv= 1930897kG = 1930,897 T.
Hoạt tải đứng trong phạm vi tầng 1 : hoạt tải trong tầng 1 bao gồm các loại :
Sảnh, cửa hàng p = 400 kG/m2.(chiếm khoảng 40%)
Hành lang : p=300 kG/m2.(20%)
Các phòng điều phối điện, điều hoà, trạm bơm nước: p=750 (30%).
Các phòng chức năng và phòng vệ sinh: p=200kG/m2.(10%)
Để tiện tính toán ta lấy trung bình hoạt tải trong tầng là:
ptb= (400´0,4+300´0,2+750´0,3+200´0,1)´1,2 = 558 kG/m2.
ị Ght= 558´1493,6 = 833451 kG = 833,451 T.
Tổng khối lượng tầng 1 là: G= Gtt +50%Ght= 1930,897+50%´833,451 = 2224,3 T.
Tổng khối lượng do tường, các lớp cấu tạo sàn và 50% hoạt tải cần khai báo để tính dao động:
G’ = Gs + Gt + 50% Ght = 781,906 + 336,55086 + 50% 833,451 = 971,198 T
Trong đó g = 475,9 kG/m2 là trọng lượng sàn, gbt=330 là phần trọng lượng bêtông sàn.
ị Khối lượng giao động mỗi nút là:
m1=G’/(g´38) = 2,556 (Ts2/m) = 2556 (kg.s2/m). Trong đó g = 10 m/s2.
b,Các tầng còn lại:
Tương tự như trên ta tính được khối lượng dao động tập trung tại mỗi nút của các tầng như sau:
Tầng
Tổng khối lượng (t)
Khối lượng dao động khai báo vào nút (kg.s2/m)
1
2180,933
2556
2
2036,76
2052
3
1942,97
1805
4
3076,175
4037
5
1473,05
2094
6
1518,94
2202
7
1518,94
2202
8
1518,94
2202
9
1518,94
2202
10
1469,281
2202
11
1469,281
2202
12
1469,281
2202
13
1469,281
2202
14
1423,399
2094
Mái
1674,585
4030
2. Tính toán tải trọng gió động:
Theo TCXD 229 :1999 “ Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737 : 1995”, giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j ứng với dạng dao động thứ i được xác định theo công thức:
Wp(j i) = M j xi y i y j i
Trong đó :
M j : khối lượng tập trung của phần công trình thứ j.
Yji : dịch chuyển ngang tỷ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng với dạng dao động thứ i (m)
yi : hệ số gia tốc được xác định bằng cách chia công trình thành n phần, trong phạm vi mỗi phần tải trọng gió coi như không đổi.
yi =
Với WPj = Wj z n : Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j của công trình .
z : Hệ số áp lực động của tải trọng gió ở độ cao ứng với phần thứ j của công trình, là hệ số không thứ nguyên, được xác định theo TCVN 2737-95.
n : Hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió ứng với các dạng dao động khác nhau của công trình. n được xác định theo hai hệ số là r và k .
Ta có r = B = 32,4m ; k = H = 59,9m ị n = 0,671.
xi : hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i, không thứ nguyên, phụ thuộc vào thông số ei và độ giảm lôga dao động :
ei = .
Trong đó :
g : hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, lấy bằng 1,2;
Wo : giá trị áp lực gió bằng 950N/m2;
fi : tần số dao động riêng thứ i (Hz)
a. Xác định thành phần động theo phương Y:
Sau khi đặt các khối lượng tập trung vào nút của các tầng qua khối dữ liệu Masses của chương trình Sap2000 , ta tìm được 3 dạng dao động riêng đầu tiên có chu kỳ :
T1 = 1,4495 s ; T2 =
ị f1 = 1/T1 = 0,6899 (s-1) ; f2, f3 > fL = 1,3 (s-1).
( Trong đó fL là giá trị giới hạn của tần số dao động riêng, với công trình nằm trong vùng áp lực gió II tra bảng có d = 0,3 ị fL = 1,3)
Ta có : ei = = 0,0521 .
Tra đồ thị ta được x = 1,6005 .
Bảng xác định hệ số gia tốc theo phương Y
Tầng
Cao trình
z
u
Wtck
Wpk
Mk
yk
Syk.Wk
Syk2.Mk
m
kG/m2
KG/m2
kG
m
1
3.5
0.517
0.671
109.1
37.83
3714394
1.65E-05
0.0006241
0.001011
2
8.9
0.493
0.671
129.5
42.82
3469043
7.14E-05
0.0030593
0.017707
3
14.3
0.474
0.671
142.2
45.17
3564373
1.50E-04
0.0067855
0.080445
4
19.7
0.458
0.671
149.9
46.05
3857990
2.46E-04
0.0113364
0.233787
5
23.9
0.452
0.671
155
46.95
1521346
3.32E-04
0.0155949
0.167847
6
27.5
0.447
0.671
159.3
47.72
1571117
4.09E-04
0.0195232
0.262999
7
31.1
0.441
0.671
163.1
48.33
1571117
4.89E-04
0.0236438
0.376092
8
34.7
0.436
0.671
166
48.61
1571117
5.71E-04
0.0277667
0.51253
9
38.3
0.431
0.671
168.9
48.89
1571117
6.54E-04
0.0319674
0.67185
10
41.9
0.430
0.671
171.8
49.61
1571117
7.37E-04
0.0365468
0.852765
11
45.5
0.433
0.671
174.6
50.75
1571117
8.19E-04
0.0415789
1.054481
12
49.1
0.436
0.671
177.5
51.91
1571117
9.01E-04
0.0467535
1.274529
13
52.7
0.439
0.671
179.7
52.86
1571117
9.81E-04
0.0518379
1.510677
14
56.3
0.441
0.671
181.6
53.76
1471688
1.06E-03
0.0569571
1.652109
15
59.9
0.444
0.671
183.5
54.66
1704766
0.00112885
0.061699
2.172379
ị yi = = 0,0402 kG/m2 .
Bảng xác định thành phần gió theo phương Y:
Tầng
Cao trình
y
x
Wptc
Wptt
Wt
W
W
m
KG/m2
KG/m2
kG/m2
kG/m2
kG/m
1
3.5
0.0402
1.6005
3.9409
4.7291
130.872
135.601
603.425
2
8.9
0.0402
1.6005
15.941
19.13
155.387
174.516
942.388
3
14.3
0.0402
1.6005
34.442
41.331
170.580
211.911
1144.32
4
19.7
0.0402
1.6005
61.086
73.303
179.869
253.172
1215.23
5
23.9
0.0402
1.6005
32.503
39.003
185.950
224.953
877.318
6
27.5
0.0402
1.6005
41.346
49.615
191.121
240.736
866.650
7
31.1
0.0402
1.6005
49.443
59.331
195.765
255.097
918.348
8
34.7
0.0402
1.6005
57.718
69.262
199.213
268.475
966.509
9
38.3
0.0402
1.6005
66.083
79.3
202.660
281.960
1015.06
10
41.9
0.0402
1.6005
74.451
89.341
206.107
295.448
1063.614
11
45.5
0.0402
1.6005
82.789
99.347
209.555
308.902
1112.047
12
49.1
0.0402
1.6005
91.019
109.22
213.002
322.224
1160.008
13
52.7
0.0402
1.6005
99.093
118.91
215.588
334.499
1204.195
14
56.3
0.0402
1.6005
100.29
120.35
217.886
338.240
1217.662
15
59.9
0.0402
1.6005
123.78
148.54
220.184
368.720
663.697
b. Xác định thành phần động theo phương X:
Hoàn toàn tương tự, theo phương X ta xác định được 3 dạng dao động riêng đầu tiên là:
T1 = 0,6115 s ; T2 =
ị f1 = 1/T1 = 1,449 > fL = 1,3 (s-1).
Theo tiêu chuẩn 2737-95 về tải trọng và tác động, khi công trình có tần số dao động riêng đầu tiên lớn hơn tần số giới hạn fL thì ta chỉ cần kể đến tác dụng của xung vận tốc gió, khi đó giá trị tiêu chuẩn thành phần động của áp lực gió WPj tác dụng lên phần thứ j của công trình được xác định theo công thức :
WPj = Wj z n.
Trong đó các hệ số có ý nghĩa như đã giải thích ở phần a.
III.chất tải vào sơ đồ tính:
Sơ đồ tính :
Sơ đồ tính là hệ không gian gồm hệ khung - sàn - vách cứng. Trong đó trục khung theo phương đứng được lấy trùng trục cột, trục khung theo phương ngang được lấy trùng với trục dầm. Trong trường hợp hai dầm cạnh nhau có chiều cao khác nhau thì trục khung được lấy trùng với trục dầm gây nguy hiểm hơn cho kết cấu, tức là làm cho chiều dài tính toán của cột kề dưới lớn hơn. Tương tự nếu cột thay đổi tiết diện thì trục khung được lấy trùng với trục cột nào làm cho chiều dài tính toán của dầm lớn hơn.
Trục của tường thường lệch so với trục của dầm và trục của dầm biên thường lệch so với trục cột. Tải trọng từ tường truyền xuống dầm sau đó truyền xuống cột ngoài thành phần tải trọng tập trung đúng tâm còn gây ra thành phần mômen xoắn cho dầm và mô men uốn cho cột. Tuy nhiên do độ cứng của nút khung rất lớn nên có thể bỏ qua tác dụng của mômen lệch tâm lên dầm và xem ảnh hưởng chỉ là cục bộ lên cột.
Trong công trình này do khối cao tầng nằm giữa hai khối thấp tầng và được ngăn cách bởi hai khe lún nên trục tường trùng với trục dầm ở các tầng dưới, lên các tầng trên (từ tầng 5) trục tường liên tục thay đổi trên 1 dầm, tuy nhiên do ở đây sử dụng tường kính là chủ yếu nên có thể bỏ qua tác dụng lệch tâm lên cả cột và dầm. Do dầm có bề rộng bằng bề rộng cột nên độ lệch tâm giữa dầm và cột là không có. Trừ các tầng giảm tiết diện cột độ lệch tâm là 5cm rất nhỏ so với bề rộng cột là 70cm nên ta cũng có thể bỏ qua mô men lệch tâm.
Chất tải vào sơ đồ tính:
Như đã nói ở phần đầu, ta chọn sơ đồ tính là sơ đồ không gian và sử dụng chương trình Sap 2000 để phân tích nội lực. Sơ đồ làm việc bao gồm các phần tử Frame (thuộc khung) và các phần tử Shell (thuộc sàn và vách cứng).
- Tĩnh tải : phần bê tông cốt thép của khung, sàn, vách ta chỉ cần khai báo kích thước và vật liệu. Phần vật liệu cấu tạo khác như các lớp cấu tạo sàn, mái, trần treo và trọng lượng tường đặt trực tiếp lên sàn được khai báo bổ sung dưới dạng tải phân bố đều trên shell. Tĩnh tải tường phân bố đều trên dầm ta khai báo dưới dạng tải phân bố đều trên phần tử Frame tương ứng.
- Hoạt tải sàn, mái ta cũng khai báo dưới dạng lực phân bố đều trên Shell. Các ô sàn có nhiều hơn 1 trường hợp hoạt tải ta lấy giá trị hoạt tải trung bình.
- Tải trọng ngang do gió: chất thành lực phân bố đều trên mức sàn tương ứng với phần chịu tải gồm nửa tầng kế trên và nửa tầng kế dưới.
- Để xác định các tần số dao động riêng của công trình phục vụ cho việc tính gió động ta cần khai báo các khối lượng tập trung (mass) trên từng mức sàn (coi như là một phần khi chia công trình thành n phần theo chiều cao theo TCVN 2737-95). Phần khối lượng do bản thân các phần tử Frame và shell đã khai báo ta không cần khai báo nữa, còn khối lượng do các lớp cấu tạo sàn, mái, vách ngăn và 50% hoạt tải ta khai báo thêm dưới dạng khối lượng tập trung vào các nút khung và một số nút thuộc vách.
Chương 4: THIếT Kế KHUNG K4.
THIếT Kế DầM:
Số liệu tính toán
BT max 250 có R n = 110 kG/cm2 , Rk = 8,8 kG/cm2.
Thép dọc A II có Ra = R’a = 2700 kG/cm2.
Thép đai A I có Ra = 2100 kG/cm2
A= 0,42 = 0,58
Tính dầm thuộc tầng 1 :
1.1.Tính dầm CD: Tiết diện b´h = 30´90 cm
Tính thép dọc chịu mô men dương (tiết diện II-II giữa nhịp)
Chọn cặp nội lực tính toán là: M=36516,48 kG.m
Cánhnằm trong vùng nén, tham gia chịu lực cùng với sườn. Bề rộng cánh đưa vào tính toán là bc:
bc = b + 2C1
Trong đó C1 không vượt quá trị số bé nhất trong ba giá trị sau :
+ 1/2 Khoảng cách hai mép trong của dầm = ´ (405 - 30) = 187,5 cm.
+ 1/6 Nhịp dầm = ´ 1080 = 180 cm
+ 9hc : (với hc là chiều cao cánh lấy bằng chiều dày của bản hc=12cm > 0,1´h= 9 cm)
9hc= 9´12 = 108 cm .
Vậy chọn C1= 108cm = b+2 . C1 = 30 + 2´108= 246 cm.
Xác định vị trí trục trung hòa: Chọn lớp bảo vệ a= 5cm ị ho= 90 - 5= 85cm. ta có
Mômen Mc = Rn . = 110´246´12´(85 - 0,5´12) = 25652880 KGcm.
Vậy ta có Mc > M =3651648 KGcm Trục trung hoà đi qua cánh Ta tính toán như đối với tiết diện chữ nhật : b´h= bc´h= 246´90cm
A= < Ao = 0,421 ịĐặt cốt đơn.
= 0,991.
Vậy = 16,06 cm2.
Chọn 328 có = 18,473 cm 0,742%>
Tính thép dọc chịu mômen âm (tiết diện I-I)
Cặp nội lực chọn là M= 56085,28 kGm
Tiết diện chịu mô men âm ị cánh nằm trong vùng kéo nên bỏ qua
chọn lớp bảo vệ a= 7cm ị ho=90 - 7=83 cm .
A= = = 0,2467< Ao =0,42Chỉ cần đặt cốt đơn
Ta có : = 0,856 .
Vậy = 29,24 cm2.
Chọn 5f28 có Fa = 30,788 cm2 ,1,236%>
Tính cốt thép dọc chịu mômen âm - Tiết diện III-III
Cặp nội lực chọn là M = 57001,45KGm
Ta có A= = 0,2507 < Ao=0,412 ị Đặt cốt đơn.
= 0,853
Vậy = 29,82 cm2.
Chọn 5f28 có Fa = 30,788 cm2 ,1,236%>
d. Tính toán cốt đai: Được tính với lực cắt lớn nhất taị gối .
d1. Tính cốt đai cho tiết diện I - I: Qmax= 22611,57 kG.
Kiểm tra điều kiện hạn chế : ko.Rn.b.ho= 0,35´110´30´83 =95865 kG > Qmax
ịThoả mãn điều kiện hạn chế .
Ta có 0,6.Rk.b.ho =0,6´8,8´30´63 = 13147,2 kG < Qmax =22811,57 kG ị Cần phải tính cốt đai.
Lực cắt cốt đai phải chịu = = 35,141 kG/cm.
Chọn đai f8 có fa = 0,503 cm2 ; Số nhánh n=2, ta có :
+ Khoảng cách tính toán của cốt đai :
= 48,667 cm.
+ Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai:
= 120,648 cm.
+Khoảng cách cấu tạo của cốt đai : vì h = 90cm > 50cm nên công thức khoảng cách cấu tạo như sau :
Uct < {h/3 ;30cm}= { 30cm ; 30cm} = 30 cm.
Vậy ta chọn đai f8 a150 trong phạm vi 3hd = 2700 (Theo TCXD198:1997)
Với khoảng cách như vậy ta kiểm tra xem có cần đặt cốt xiên hay không :
Ta có :
Khả năng chịu cắt của tiết nghiêng yếu nhất:
= 40728,92 kG > Q = 22611,57 kG.
Vậy không phải tính cốt xiên.
d2. Tính cốt đai cho tiết diện III - III: Qmax= 22564,35 kG.
Ta thấy lực cắt lớn nhất tại tiết diện III-III xấp xỉ lực cắt trên tiết diện I-I nên ta bố trí cốt đai giống như ở tiết diện I-I.
d2. Tính cốt đai cho tiết diện II - II:
Tại khu vực giữa dầm ngoài phạm vi bố trí cho hai tiết diện đã tính ở trên