- Mạng lưới thông tin điện thoại là một hệ thần kinh của một quốc gia nên nó được thiết lập chặt chẽ theo một nguyên tắc quan trọng là:
+ Đảm bảo liên lạc thông suốt, khong bị rớt mạch, nghẽn mạch.
+ Đáp ứng nhanh chóng.
+ Bí mật thông tin.
+ Có thể giao tiếp mạng quốc tế.
* Đặc điểm thứ hai là đường truyền sử dụng cáp quang và viba số nên chất lượng thông tin cao với tính ưu việt về kỹ thuật của cáp quang nên không chỉ đảm bảo được tốc độ cao mà tăng được khoảng cách các trạm lặp, qua đó giảm được thiết bị trong tuyến.
* Đặc điểm thứ ba là do đồng thời khai thác cả 2 hệ thống cáp quang là hệ thống cáp quang quốc lộ 1 và hệ thống cáp quang trên tuyến đường dây 500 KV nên cấu trúc mạng hiện nay là cấu trúc mạng vòng với chế độ 1 + 1. Một đặc điểm nữa là do sử dụng đường truyền là cáp sợi quang ngoài chức năng liên kết thông tin đường dài, nó còn liên kết các chức năng hỗ trợ khác phục vụ cho mục đích chính trị của Nhà nước: Cầu truyền hình.
- Mạng cáp nội hạt: là mạng liên kết các thuê bao trong một khu vực nhất định, một đường truyền chỉ chịu trách nhiệm một thuê bao nên có giải tần số thấp từ 300 3400 Hz. Việc kết nối các thuê bao với nhau tuỳ thuộc vào số lượng thuê bao, sự phân bố của các thuê bao nên mạng cáp nội hạt được phân thành 2 loại là mạng đơn trạm và mạng đa trạm.
39 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3800 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Cáp đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp:
- Vị trí lắp đặt ở những nơi: nối cáp, rẻ nhánh.
- Cách 100 ® 150m xây dựng bể cáp để nối cáp.
- Kéo cáp vào cống tại ngã 3, 4 cần rẽ cáp để khác tuyến thì người ta xây dựng bể cáp để rẻ nhánh cáp.
* Cấu tạo bể cáp:
- Bể cáp được làm bằng bêtông: Xây bằng gạch hoặc nhựa đúc.
- Để tiện việc xây dựng bảo dưỡng hiện nay thống nhất bể cáp xây dựng.
2. Kép cáp vào cống:
- Dùng bộ ghi kéo cáp hoặc cuộn dây ghi để đưa dây kéo cáp vào cống. Dây kéo cáp tuỳ thuộc vào dùng lượng cáo cần kéo vào cống có thể dùng dây mạ kẽm 3 ® 4mm hoặc dây thép bên (gồm nhiều sợi)
- Đặt cuộn cáp gần miệng cống về phía xéo cáp, chú ý chiều lăn tên cuộn cáp. Đầu cáp sau khi tháo ra khỏi cuộn phải nằm phía trên.
- Lắp máy đỡ cáp hoặc ống nhôm vào sát miệng cống, lắp rọ cáp vào đầu cáp. Đầu "A" buộc dây kép cáp vào rọ. Đầu "B" luồn dây, kép cáp vào ròng rọc để giữ cho dây kéo trùng với tâm của cống. Bố trí người ở đầu "A" từ 4 ® 6 người, 2 ® 4 người quay cuộn cáp. Một người ở hầm cáp theo dõi quá trình kéo cáp và cho mở bôi trơn vào ống nhôm. Dùng máy bộ đàm liên lạc với hầm "B" điều khiển tốc độ kéo.
- Đầu "B" 4 người, 1 người theo dõi, điều chỉnh ròng rọc, dây kéo sao cho dây kéo luôn ở tâm của cống. Hai người quay tời để cuốn dây kéo.
- Trường hợp kéo vuông góc phải kéo 2 giai đoạn.
* Giai đoạn 1: Kéo theo hướng thẳng cho hết cuộn cáp phần cáp chuyển hướng được kéo lên miệng cống dọc tuyến ở bể cần chuyển hướng.
* Giai đoạn 2: Sau khi kéo hết cuộn cáp, nếu đoạn cáp chuyển hướng ngắn, thì quay đầu cáp. Dùng sức người đỡ cáp để kéo cáp vào cống ở đoạn chuyển hướng. Nếu đoạn chuyển hướng dài, sắp xếp thành "8" ở phía đối diện miệng cống rồi kéo cáp vào. Khi xếp hình "8" không xếp vòng quá nhỏ để khỏi gây ảnh hưởng ® chất lượng cáp.
III. KỸ THUẬT THI CÔNG CÁP CHÔN
a. Đào rãnh cáp: Đào theo hình thang, tuỳ theo dung lượng cáp đặt dưới rãnh, sâu 50 ® 60cm.
- Đào rãnh xong đổ một lớp cát hoặc đất xếp xuống đáy rãnh 10 ® 15cm.
b. Rãi cáp: Khi đưa cáp vào rãnh phải được kiểm tra dạng và chủng loại, kiểm tra độ kín của vỏ cáp. Trong rãnh có thể đặt 1, 2, 3 sợi cáp trở lên. Yêu cầu các sợi phải đặt song song với nhau.
c. Lấp đất:
Dùng cát hoặc đất mịn lấp kín cáp từ 10 ® 15cm. Sau đó đặt lên phía trên một lớp bêtông hoặc gạch thẻ 4 ® 5cm có độ rộng phủ kín các sợi cáp đặt trong rãnh. Sau đó dùng đất lấp đầy rãnh. Nếu những nơi rãnh cáp đi qua là vĩa hè, đường nhựa, xi măng, cần khôi phục lại như cũ.
- Khi tuyến cáp đã lấp xong, phải chôn các cọc mốc của tuyến cáp, cách 100m, chôn 1 cọc mốc. Ở các điểm rẽ nhánh, chôn 1 cọc mốc.
IV. THI CÔNG DÂY THUÊ BAO
- Dây thuê bao: gồm 2 phần
+ Dây ngoài trời: dây nối từ hộp cáp đến đầu tường để vào trong nhà của thuê bao.
+ Dây trong nhà: là dây đi trong nhà đến máy thuê bao.
1. Thi công dây thuê bao ngoài trời:
- Độ dài dây thuê bao ngoài trời được quy định: đối với vùng đô thị không quá 300m 2 dây dẫn a, b. Đối với vùng thưa dân cho phép 600m, điện trở vòng không quá 1000W. Dây thuê bao từ ngọn cột chỗ kết cuối từ ngọn cột chỗ kết cuối dât treo của dây thuê bao xuống đến hộp cáp phải thẳng, bó thành gọn gàng. Phần dự trữ ở dưới hộp cáp được cuốn cong dài 20cm.
* Cách thi công dây thuê bao ngoài trời:
- Tách dây treo ra khỏi dây dẫn với độ dài sao cho đủ từ điểm kết cuối xuống đưa vào đỏ trong họpp cáp.
- Dây treo lồng qua bulông đầu tròn quấn 2 vòng vào bulông đầu tròn.
- Cách đầu bulông đầu tròn 4cm, lấy đầu dây treo tự quấn lên dây treo 3 ¸ 4 vòng.
- Quay lùi về phía dây thuê bao quấn thưa 2 đến 3 vòng, cắt bỏ phần thừa.
- Dây dẫn lồng qua khe hở đưa xuống hộp cáp.
* Cách căng kéo cố định dây thuê bao ở cột trung gian kế tiếp.
- Rải dây học theo tuyến, khi rải dây chú ý đảo dây để khỏi bị xoắn dây làm đứt khi kéo. Khi dây đã độ căng cho người lên cột dùng bulông và kẹp một rãnh cố định dây vào cột.
* Kết cuối dây ở ngoài nhà:
- Đối với nhà đơn sơ thì lợi dụng kẻ hở để bắt đầu cái móc hoặc bulông đầu tròn. Ở móc hoặc bulông đầu tròn phải lót đệm cao su.
- Đối với nhà mái cao tầng, dây thuê bao sẽ đến một cột ở ngoài khu vực, sau đó đi ngầm lồng trong ống nhựa chôn xuống đất, đi theo men tường nơi kín đào để vào nhà.
2. Thi công dây thuê bao trong nhà:
- Dây thuê bao trong nhà dùng dây ngoài trời tách bỏ dây treo hoặc dùng dây bọc nhựa nhiều sợi hay dùng dây bằng dẹt nhiều đôi tuỳ số máy đặt trong nhà.
- Dây thuê bao đi trong nhà được nối với hộp đầu dây qua một ống xuyên qua tường, ống có thể dùng ống nhựa hoặc sứ khi lắp ống miệng, ống ở ngoài trời phải chúc xuống để chống nước mưa vào nhà, không được lồng dây qua khe cửa sổ, ống thông hơi.
- Trường hợp có những đoạn phải đi qua sàn như máng đặt trên làm cách tường nhà vài mét giữa nhà thì dây phải đặt trong máng cứng dẹt để tránh va vướng gây trở ngại đi lại.
Chương III: NGUYÊN LÝ TRUYỀN DẪN TRÊN KIM LOẠI
A. CÁC HIỆN TƯỢNG HIỆU ỨNG
1. Hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài:
J - Jx
Jx
I ~
Khi truyền dẫn tín hiệu trên bề mặt các đôi dây cáp đồng có hiện tượng xuất hiện các từ thông, các từ trường biến thiêng các dòng phu cô làm cho bề mặt dây dẫn bị co hẹp lại. Do đó điện trở dây dẫn tăng lên. Vì vậy năng lượng của tín hiệu khi truyền qua dây dẫn bị thành phần này cản trở sinh ra tổn hao năng lượng.
2. Hiện tượng hiệu ứng lân cận:
- Do trong truyền dẫn thông tin thoại, các đôi dây được bố trí song song và cận kề nhau Þ Trong một thời điểm nào đó trên đôi dây lân cận cùng truyền dẫn tín hiệu sẽ xảy ra hiện tượng suy hao năng lượng do hiện tượng hiệu ứng lân cận.
- Hiện tượng hiệu ứng lân cận cùng chiều và khác chiều (cả 2 trường hợp này) đều làm cho tiết diện dây dẫn bé đi. Điện trở của dây dẫn tăng lên suy hao năng lượng khi truyền dẫn tín hiệu suy hao năng lượng càng lớn khi tần số tín hiệu càng cao.
(Hiệu ứng lân cận 2 dây dân ngược chiều)
(Hiệu ứng lân cận 2 dây dẫn cùng chiều)
3. Hiện tượng hiệu ứng kim loại:
- Khi dây dẫn truyền dẫn tín hiệu do đặc điểm tín hiệu là thành phần thay đổi về dòng hoặc áp trên bề mặt dây dẫn sinh ra các dòng điện xoáy làm cho dây dẫn nóng lên, ảnh hưởng đến quá trình truyền đưa năng lượng tín hiệu.
II. CÁC THAM SỐ BẬC NHẤT
1. Tham số điện trở R:
- Tham số điện trở R của cáp bao gồm 2 thành phần:
* Thành phần điện trở 1 chiều R0 chính là giá trị điện trở thuần của dây dẫn nên có phụ thuộc vào chất dây, tiết diện của dây và chiều dài.
(W)
* Thành phần điện trở xoay chiều R ~ : Khi đôi dây truyền dẫn tín hiệu thì do ảnh hưởng của các hiện tượng hiệu ứng nên sinh ra một điện trở xoay chiều R ~.
R = R0 + R ~
2. Tham số điện cảm L:
* Tham số điện cảm gồm 2 thành phần:
- Do tần số của tín hiệu, tiết diện dây dẫn và khoảng cách giữa một đôi dây. Đây là thành phần điện cảm ngoài của dây dẫn.
- Mặt khác khi truyền dẫn tín hiệu trong dây dẫn chịu tác động của hiện tượng cảm ứng bên trong. Đây là thành phần gây ra điện cảm trong dây dẫn. Thành phần này chịu tác động của độ từ thẩm của dây dẫn.
L = X (4ln + K2M) . 10-4 (H / km)
3. Tham số điện cảm C:
- Khi truyền dẫn tín hiệu trên các cặp dây song song trở thành. Các bản cực của một tụ điện chất cách điện trở thành là chất điện môi. Do vậy trên các đôi dây hình thành các tụ điện. Tham số điện dung không phụ thuộc tần số của tín hiệu mà phụ thuộc cấu trúc dây dẫn.
4. Tham số điện cảm G:
- Khi tần số của tín hiệu tăng lên làm cho tham số điện dẫn tăng. Đồng thời khi hệ số cách điện của các đôi dây giảm thì thành phần điện dẫn tăng. Thành phần dẫn gây suy hao khi truyền đưa năng lượng tin tức trên các đôi dây.
- Các thành phần R, L mắc nối tiếp trở thành kháng nối tiếp. Các thành phần C; G mắc song song trở thành trở kháng song song. Vì vậy khi R, L lớn sự tiêu hao năng lượng trên đường dây lớn. Khi C, G càng lớn thì độ rò rĩ các đôi dây càng lớn gây suy hao năng lượng. Do vậy yêu cầu của cáp thông tin là thành phần này nhỏ.
III. CÁC YÊU CẦU
- Trở kháng dây: ZC
- Trở kháng tải: Zt
+ Trong yêu cấu thông tin, trở kháng của đường dây phải đồng nhất với trở kháng tải ZC. Khi đó năng lượng truyền dẫn từ nguồn tín hiệu đến tải được khắc phục toàn bộ.
b. Trường hợp Zt ¹ ZC:
- Khi Zt = ¥: Năng lượng truyền dẫn bị phản xạ toàn phần về phía đầu phát tải không khắc phục năng lượng.
- Zt = 0: Khi sóng điện từ truyền tới cuối đường dây không được tải hấp thụ toàn bộ năng lượng này phản xạ lại về đầu đường dây.
- Zt ¹ ZC: Trong trường hợp này sóng điện từ truyền tới hấp thụ một phần, phần còn lại phản xạ trở về đầu đường dây.
a. Mạng cáp đường dài:
TĐ
NH
Cáp
TK
TĐ
ĐD
Cáp đường dài
TĐ
ĐD
Cáp
TK
TĐ
NH
0,6N
0,15N
0,25N
0,1N
1,4N
0,1N
0,25N
0,6N
- Suy hao cáp đường dài không quá 1,4N
- Suy hao TĐ đường dài không quá 0,1N.
- Suy hao TĐ nội hạt không quá 0,15N.
- Suy hao cáp nội hạt + dây thuê bao không quá 0,6N.
b. Mạng nội hạt:
TĐ
NH
Máy ĐT
TĐ
NH
0,15N
0,5N
0,5N
0,15N
1,5N
- Suy hao cáp trung kế không quá 1,5N.
- Suy hao TĐ nội hạt không quá 1,5N.
- Suy hao cáp + dây thuê bao không quá 0,5N.
IV. XUYÊN ÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỐNG
1. Hiện tượng xuyên âm:
- Đây là hiện tượng ảnh hưởng của một đôi dây đang làm việc sang một đôi dây khác nằm cạnh đó, ta có thể nghe và hiểu được nội dung thông tin ở mạch đang làm việc.
* Nguyên nhân chinh: Nhiều nguồn chủ yếu là do điện trở cách điện giữa các đôi dây không đảm bảo dẫn đến các đôi dây ra xa nhau Þ Mạng công trình, tốn kém.
2. Xuyên âm đầug gần, xuyên âm đầu xa:
C1-2
B1
A1
A2
B2
Mạch II
Mạch I
Im
0
IC-0
I1
L1
M1-2
- Ở mạch bị xuyên, dòng xuyên âm đi về phía tai nghe cùng phía đầu phát. Người ta gọi là dòng xuyên âm đầu gần (đầu phát mạch chủ xuyên). Còn dòng xuyên âm đi về tai nghe ở phía đằng kia gần với đầu cuối mạch chủ xuyên được gọi là dòng xuyên đầu xa.
* Kết luận: Trong thông tin âm tần. Dòng xuyên âm đầu gần là lớn nhất, nên gây tác hại nhiều nhất. Vì vậy nếu trên đường dây ta tìm cách khắc phục được dòng xuyên âm đầu gần thì sẽ khắc phục được hiện tượng xuyên âm trong thông tin.
3. Phòng chống xuyên âm:
a. Tác hại xuyên âm: Do năng lượng dòng tín hiệu bị mất mát nên cự ly thông tin bị giảm.
- Mạch bị xuyên âm do có dòng xuyên âm của các mạch bên cạnh nên chất lượng thông thoại kém, cự ly thông tin giảm.
- Làm lộ bí mật thông tin.
- Số lượng đôi dây trong một sợi cáp bị hạn chế.
b. Phòng chống xuyên âm:
- Tăng khoảng cách giữa các đôi dây, giảm khoảng cách giữa các sợi trong một đôi đảo dây (xoắn dây).
- Khi chưa xoắn dây, dòng xuyên âm đầu gần bằng tổng dòng xuyên âm trên các đoạn:
a. Nguyên nhân đo ghép điện:
- 2 dây song song với nhau hình thành một tụ điện, tín hiệu trên dây là tín hiệu xuay chiều nên có thể truyền qua dây kia, dây kia thu nhận được tín hiệu.
b. Đo ghép từ:
- Do các đường dây mang tính ảm mỗi dây tương đương một cuộn cảm L nên khi mạch I mở có dòng đi qua thì trên mạch II có dòng điện cảm ứng.
C1-2
B1
A1
B2
A2
Mạch I
Mạch II
IC-0
IC-1
(Nguyên nhân ghép điện)
C1-2
B1
A1
A2
B2
Mạch II
Mạch I
Im
IC-0
I1
L1
L2
M1-2
I2A = (i1a + i2a) - (i1b + i2b) (1)
= (i1a - i1b) + (i2a - i2b)
* Khi xoắn dây, dòng xuyên âm bị triệt tiêu hoàn toàn thực tế trong một cáp, các đôi dây được xoắn với nhau thành nhiều đoạn yêu cầu số đoạn xoắn chẵn vì vậy trong một cuộn cáp, người ta thiết kế sao cho số khoảng xoắn là chẵn. Nếu khi thi công đưa hết cuộn cáp thì phải theo cáp để dự phòng.
I2A = (i1a + i2b) - (i1b + i2a) (1)
= (i1a - i1b) + (i2a - i2b)
* So sánh (1) và (2) ta rút ra kết luận:
Þ Khi xoắn dây, dòng xuyên âm sẽ nhỏ hơn rất nhiều so với khi không xoắn dây.
V. CHỐNG ẢNH HƯỞNG DÒNG ĐIỆN
1. Ảnh hưởng của sét:
- Khi có sét đánh xuống một điểm nào đó thì dòng điện lớn có thể lên tới 200KA. Năng lượng phóng tại mặt đất độ 30KW/h và lan toả trong đất.
- Trong thực tế thấy rằng những tuyến cáp không có áp dụng thiết bị chống ảnh hưởng của sét một cách tích cực thì ngoài ảnh hưởng của các nhiễu âm, tạp âm làm giảm chất lượng thông tin mà còn ảnh hưởng đến dòng điện khi sấm sét đánh thẳng vào làm thủng vỏ cáp phá huỷ tường đoạn cáp.
a. Ảnh hưởng gián tiếp:
Do tác dụng của vỏ kim loại, cũng như là đất nếu là cáp chôn có vỏ kim loại trong trường hợp sét ảnh hưởng gián tiếp chỉ sét mới ảnh hưởng của từ trường và môi trường.
b. Ảnh hưởng trực tiếp:
- Trong trường hợp này là dòng điện phóng thẳng vào hoặc truyền qua đất hay vật khác đi vào cáp ở rất gần đường truyền dẫn của sét. Mức độ có thể khác nhau nhưng dù cáp chôn hay cáp treo có vỏ bọc hay không có vỏ bọc kim loại cũng đều chịu ảnh hưởng rất lớn.
c. Phương pháp phòng chống:
- Để ảnh hưởng của sét đến với cáp nên tránh lắp đặt cáp ở những vùng có tần suất sét lớn. Ngoài ra cần áp dụng triệt để những thiết bị chống sét thôgn dụng như các bộ bảo vệ đặt giữa cáp và các thiết bị.
* Đối với cáp treo:
Nối thông màng chắn từ thiết bị tiếp đất với dây treo cáp.
- Đảm bảo cứ 250m dây treo phải có tiếp đất với điện trở nhỏ hơn 25 (W)
* Đối với cáp ngầm:
Chôn phía trên cáp dọc theo tuyến một sợi dây đồng, 2 đầu tiếp đất tốt.
- Nếu cáp đi gần các cột hay cây cao giữa vùng trống trải cần chôn một sợi dây đồng quanh cây hoặc cột dẫn ra cách cáp khoảng 30m rồi tiếp đất tốt.
2. Ảnh hưởng của dòng điện cao thế và phương pháp phòng chống:
a. Ảnh hưởng của dòng điện cao thế:
- Dòng điện cao thế là dòng diện xoay chiều có điện áp vài KV đến vài trăm KV và tần số 50 ® 60Hz. Trong quá trình truyền dẫn điện năng đi xa, do đường dây điện lực không cân tải, cân pha nên khi cáp đi gần, cáp sẽ bị ảnh hưởng lan truyền do ghép điện từ làm giảm chất lượng thông tin.
b. Phương pháp phòng chống:
* Đưa đường dây cáp xa đường dây điện lực, càng xa càng tốt và tối thiểu không dưới 0,6m.
* Màng chắn từ phải được nối thông và nối với thiết bị tiếp đất.
Chương IV: BẢO DƯỠNG j - QUẢN LÝ MẠNG CÁP
I. CẤU TRÚC MẠNG CÁP
1. Khái niệm chung:
- Mạng lưới thông tin điện thoại là một hệ thần kinh của một quốc gia nên nó được thiết lập chặt chẽ theo một nguyên tắc quan trọng là:
+ Đảm bảo liên lạc thông suốt, khong bị rớt mạch, nghẽn mạch.
+ Đáp ứng nhanh chóng.
+ Bí mật thông tin.
+ Có thể giao tiếp mạng quốc tế.
* Đặc điểm thứ hai là đường truyền sử dụng cáp quang và viba số nên chất lượng thông tin cao với tính ưu việt về kỹ thuật của cáp quang nên không chỉ đảm bảo được tốc độ cao mà tăng được khoảng cách các trạm lặp, qua đó giảm được thiết bị trong tuyến.
* Đặc điểm thứ ba là do đồng thời khai thác cả 2 hệ thống cáp quang là hệ thống cáp quang quốc lộ 1 và hệ thống cáp quang trên tuyến đường dây 500 KV nên cấu trúc mạng hiện nay là cấu trúc mạng vòng với chế độ 1 + 1. Một đặc điểm nữa là do sử dụng đường truyền là cáp sợi quang ngoài chức năng liên kết thông tin đường dài, nó còn liên kết các chức năng hỗ trợ khác phục vụ cho mục đích chính trị của Nhà nước: Cầu truyền hình...
- Mạng cáp nội hạt: là mạng liên kết các thuê bao trong một khu vực nhất định, một đường truyền chỉ chịu trách nhiệm một thuê bao nên có giải tần số thấp từ 300 ¸ 3400 Hz. Việc kết nối các thuê bao với nhau tuỳ thuộc vào số lượng thuê bao, sự phân bố của các thuê bao nên mạng cáp nội hạt được phân thành 2 loại là mạng đơn trạm và mạng đa trạm.
a. Mạng đơn trạm: Là mạng chỉ sử dụng một tổng đài với một địa hình nhỏ, gọn, thuê bao nằm tập trung và số lượng thuê bao không nhiều (khoảng vài ngàn thuê bao) thì các thuê bao sẽ được nối tiếp vào tổng đài. Trong mạng đơn trạm, tổng đài có 2 chức năng: kết nối liên lạc giữa các thuê bao và kết nối ra đường dài.
* Ưu điểm: Mạng đơn trạm đơn giản, chi phí đàu tư thấp dễ quản lý.
* Nhược điểm: Hệ số an toàn thông tin không cao, tổng đài dễ bị tắc nghẽn làm gián đoạn thông tin tại các giờ cao điểm, tổng đài thường xuyên chịu gánh nặng về tải thoát nên tuổi thọ thiết bị giảm. Từ những nhược điểm đó nên mạng đơn trạm ít được sử dụng.
b. Mạng đa trạm: Đối với những khu vực có địa hình dàn trải số lượng thuê bao lớn, phân bố theo các vùng dân cư thường sử dụng nhiều tổng đài tạo thành đa trạm. Vị trí lắp đặt các tổng đài phụ thuộc vào địa hình và mật độ thuê bao. Các tổng đài được liên kết với nhau bằng các đường cáp liên đài theo 3 cấu trúc mạng sau:
* Cấu trúc mạng hình sao:
- Trong mạng hình sao, người ta chọn 1 tổng đài làm tổng đài trung tâm. Tổng đài trung tâm sẽ kết nối lưu thoại đường dài và điều tiết lưu lượng theo chuyển mạch.
Ưu điểm: Đơn giản, đầu tư không lớn, công tác bảo dưỡng nhẹ nhàng.
Nhược điểm: Mạng kém an toàn, do tổng đài trung tâm kiêm nhiệm nhiều chức năng, lượng tải ngoài lớn nên tuổi thọ giảm và dễ bị nghẽn mạch. Mạng hình sao chỉ thích hợp đối với những nơi dân cư thưa, lượng thuê bao không nhiều.
* Cấu trúc mạng hình tia:
- Đối với những địa bàn dân cư rộng lớn, số lượng thuê bao nhiều, người ta sử dụng mạng hình tia, tổng đài được sử dụng làm tổng đài trung tâm có chức năng kết nối đường dài. Các tổng đài vệ tinh được nối gộp vào tốg đài quá giang theo nhóm trước khi nối đến tổng đài trung tâm.
Ưu điểm: Hệ số an toàn thông tin cao, do cáp tổng đài có nhiệm vụ khác nhau nên chúng ít bị quá tải, ít nghẽn mạch, tuổi thọ thiết bị cao, đáp ứng được sự phát triển nhanh của thuê bao.
Nhược điểm:
- Tốn kém chi phí đầu tư, công tác quản lý mạng phức tạp, độ tin cậy không cao vì sử dụng nhiều cấp tổng đài, tốn nhiều cáp, nhiều thiết bị.
- Quản lý phức tạp: Nếu hỏng một đường dây trung kế thì cả một khu vực mất liên lạc.
* Cấu trúc mạng điểm nối điểm:
- Khi nhu cầu lưu thoại liên đài gia tăng thì tổng đài trung tâm phải chịu sức taỉo và sẽ dẫn đến bị tắc nghẽn mạch. Để giải quyết vấn đề này, người ta kết nối tất cả các tổng đài quá giang với nhau tạo thành mạng điểm nối điểm.
* Ưu điểm:
- Giải quyết được lưu loại giữa 2 tổng đài quá giang mà không phải thông qua tổng đài trung tâm.
- Độ tin cậy thông tin cao, nếu 1 đường dây bị đứt thì tín hiệu có thể đi đường dây khác.
- Lượng tải thoại được phân bố đều cho các tổng đài, khả năng tắc nghẽn ít, tuổi thọ thiết bị cao.
* Nhược điểm: - cấu tạo mạng phức tạp, chi phí đầu tư lớn, tốn kém về thiết bị cũng như cần nhiều cáp cho đường trung kế.
Nối cáp:
a. Mục đích: cáp không thể sản xuất đủ độ dài theo ý muốn. Trên mỗi tuyến cáp có thể do nhiều cuộn cáp nối lại vơíu nhau mới đủ, hoặc phân chia một cáp có dung lượng lớn thành các cáp nhỏ để đi các hươqngs khác nhau. Tại đó cũng phải tiến hành 1 mối nối.
b. Yêu cầu mối nối:
- Khi nối phải đúng sợi, đúng đôi, đúng loại
- Điện trở tiếp xúc = 0, RCĐ = ¥, màng chắn từ phải được nối thông, vỏ bảo vệ ngoài phải khôi phục như cũ.
c. Các bước tiến hành:
* Xác định vị trí mối nối:
- Đối với cáp treo, vị trí mối nối cách ngọn cột 50 -> 70 cm.
- Đối với cáp cống: Nối tại bể cáp, gác lên.
- Móc để cáp trên thành bể. Nếu 1 bể cáp có nhiều
- Mối nối phải bố trí mối nối lệch nhau.
* Cắt bỏ phần thừa và bóc vỏ
- Đối với cáp treo: Dây treo đã được cố định vào đầu cột hoặc đã nối với nhau khi ra cáp chỉ cần đo đủ độ dài để tiến hành nói. Còn dư thì cắt bỏ.
- Cáp cống: Phải đo sau khi nối xong, mối nối được gác lên móc ở thành bể.
- Độ dài mối nối ohụ thuộc vào dung lượng cáp loại măng xông (MRT 30/15 - 250 mm); L = l + 10 cm
- Cách bóc vỏ: Dùng dao chuyên dụng cắt quanh một vòng độ sâu của nhát cắt chỉ bằng 2/3 độ dày của vỏ. Cầm đầu cáp bỏ qua bẻ lại vài lần để phần còn lại của vỏ tự động đứt ra. Rút phần vỏ cáp ra từ từ đối với cáp khô. Khi rút vỏ gần hết phải dùng dây buộc chặtk dây lại, tránh để dây ruột bung ra làm lộn dây.
- Còn đối với cáp mở thì không buộc dây ruột.
* Màng chắn từ:
- Dùng vít để thắt dây đồng tiếp xúc với màng chắn từ dùng dùi để dùi lỗ lồng óc vào, vặn chặt dây đồng vào vỏ cáp có cả màng chắn từ. Lấy dây đồng hoặc vài ba sợi dây ruột cáp quấn quanh màng chắn từ 2 vòng. Sau đó bẻ đập màng chắn tytừ.
* Cố định cáp vào giá đỡ và phân chia cáp:
- Lồng mang xông vỏ vào 1 đầu cáp, 2 đầu cáp được cố định chắc chắn lên giá đỡ để tạo dáng khoảng cách đoạn cần nối.
- Tiến hành phân nhóm: quấn sợi chỉ phân nhóm sát đầu vỏ cáp. Các đôi dây được xoắn lại với nhau. Nếu là cáp mở thì dùng dầu hoả để rửa và lau sạch mở.
* Nối dây dẫn: gồm 2 phương pháp:
+ Nối xoắn dây
+ nối bằng "rệp": lấy đầu A 1 đôi: đầu B 1 đôi (cùng số đôi, số nhóm) xoắn lại 2 đến 3 vòng tại điểm nối. Sau đó tách sợi (a) của cáp đầu (A) xoắn với sợi (a) của đầu (B). sau đó lồng rệp vào, bấm lại bằng kèm chuyên dụng.
Đối với cáp quad thì lấy 1 quad a ở đầu (A) với ở đầu (B). tiến hành nối tương tự như cáp xoắn đôi. Sau đó lồng rệp vào các sợi cùng màu. Sau khi lồng rệp xong, tiến hành với các nhóm khác cách vị trí ban đầu 1 cm. Chú ý phân phối đều các mối nối từ đầu A -> B. Sau khi nối xong, kiểm tra lại lần cuối các mối nối đã đúng đôi, đúng sợi, độ tiếp xúc mối nối đã đảm bảo chưa, bẻ gập các đầu dây dọc theo mối nối, xong dùng băng keo quấn chặt mối nối lại rồi mới tiến hành khôi phục voẻ vỏ bảo vệ
- Sau khi nối xong thì bố trí cáp vào vị trí.
* Đầu cáp vào, thiết bị đầu cuối
a) Tác dụng các thiết bị đầu cuối
* Phòng đầu dây: Đặt sát tổng đài. Cấu trúc gồm các khung sắt dọc ngang tạo thành giá. Trên giá lắp các móc đỡ cáp và các phiến đấu dây từ tổng đài đến và từ ngoài mạng vào.
+ Thứ tự đôi dây được đếm như sau: mỗi phiến đấu dây gồm 10 đôi đếm từ trên xuống, trái sang phải song song với phiến đấu dây, người ta còn đấu thêm cột htu lôi, dây nóng để bảo vệ cho người và thiết bị.
* Cách đấu cáp vào phiến đấu dây:
- Cáp ngoài vào được lồng vào ống dẫn đưa đến giá đến điểm. Cố định buộc chặt vào khung giá. Bóc vỏ, buộc cáp la, khoảng cách từ các nốt là 20 cm, chiều dài bóc vỏ bằng khoảng cách từ thanh ngang dưới đến phiến trên cộng thêm 50cm.
* Thứ tự đôi dây
- Nếu tủ cáp có 1 dây phiến: nối từ trên xuống từ trái qua phải, cáp vào được đấu vào giá trên mỗi phiến.
- Nếu tủ cáp có 2 dây phiến: cáp vào được đấu vào giá trên dây phiến bên phải, cáp ra đấu vào giá trên bên phải. Dây nhảy đấu vào giá dưới mỗi phiến tương ứng. Trường hợp cần thiết tủ cáp 1 dãy phiến cần đấu gián tiếp thì người ta đấu cáp vào ở giữa số phiến trên.
* Tác dụng: Nhân cáp từ phòng đấu dây, nhà cáp hoặc tủ cáp khác. Nhận cáp cvào để cấp cho thuê bao hoặc phân chia đi các hướng khác là nơi để sửa chữa hư hỏng. Trong quá trình khai thác là nơi dự trữ các đôi cáp thay thế khi có sự cố.
* Hộp cáp: Có cấu tạo tương tự tủ cáp những dung lượng nhỏ hơn, cps 3 loại: 50.2, 20.2, 10.2
- Lắp đặt ở cột cuối tuyến cáp hoặc trên tường nhà để đấu dây thuê bao tới.
- Là nơi nhận cáp từ tủ cáp tới hoặc phòng đấu dây để đưa đến từng thuê bao. Tách đường dây thuê bao và cáp nhằm xác định hư hỏng ở giá cáp hoặc đường dây thuê bao.
2. Mã kết cuối đầu dây cáp:
a. Phòng đầu dây:
Đặt tên cho phòng đầu dây bằng tên của trạm điện thoại. Phòng đầu dây của trạm nào mang tên của trạm đó.
Ví dụ: - PĐD5: Là phòng đầu dây thuộc trạm 5
- PĐD2: Là phòng đầu dây thuộc trạm 2
b. Nhà cáp:
Đặt tên cho nhà cáp bằng chữ La-tinh in hoa bắt đầu bằng chữ B và phòng đầu dây mà nhà cáp này phụ thuộc.
Ví dụ:
- NC5B: Là nhà cáp thứ nhất thuộc phòng đầu dây trạm 5.
- NC2E: Là nhà cáp thứ tư thuộc phòng đầu dây trạm 2.
c. Tủ cáp:
Đặt tên cho tủ cáp theo 2 trường hợp:
- Tủ cáp là kết cuối của cáp từ phòng đầu dây đến thì đặt tên bằng số và tên của phòng đầu dây mà nó phụ thuộc. Để thể hiện tủ cáp không qua nhà cáp ta dùng chữ A.
Ví dụ: TC5A1: là tủ cáp thứ nhất thuộc phòng đầu dây trạm 5 không qua NC.
- Tủ cáp là kết cuối của cáp từ nhà cáp đến thì đặt tên bằng số và tên của nhà cáp mà nó phụ thuộc.
Ví dụ: TC5B2: là tủ cáp thứ hai thuộc nhà cáp 5B.
d. Hộp cáp:
Đặt tên cho hộp cáp theo 3 trường hợp:
- Hộp cáp là kết cuối của cáp từ TĐD đến thì đặt tên bằng số sau dấu gạch chéo và tên của PĐD mà nó phụ thuộc kèm theo 2 chữ A liên tiếp.
Ví dụ: HC2AA/4: là hộp cáp thứ tư thuộc PĐD2 không qua NC, TC.
- Hộp cáp là kết cuối của cáp từ NC đến thì đặt tên bằng số sau dấu gạch chéo và tên của NC, mà nó phụ thuộc kèm theo một chữ A.
Ví dụ: HC5BA/6: là hộp cáp thứ 6 thuộc NC5B không qua TC.
- Hộp cáp là kết cuối của cáp từ TC đến thì đặt tên bằng số sau dấu gạch chéo và tên của TC mà nó phụ thuộc.
Ví dụ: HC2E4/1: là hộp cáp thứ nhất thuộc TC2E4
C/ MÃ ĐƯỜNG DÂY CÁP
1. Định nghĩa đường dây cáp:
a. Cáp chính:
Cáp chính là tất cả những cáp xuất phát từ PĐD đến NC hoặc TC hoặc HC. Trên đương đi, cáp chính có thể chia nhỏ ra để đi đến NC hoặc TC khác nhưng vẫn được gọi là cáp chính.
b. Cáp mạng:
Cáp mạng còn được gọi là cáp nhánh là tất cả những xáp xuất phát từ NC đến các TC hoặc HC.
c. Cáp thuê bao:
Cấp thuê bao là tất cả những cáp xuất phát từ TC đến HC. Đây là đoạn cáp cuối cùng trong mạng cáp. Những cáp nối từ HC đến HC cũng gọi là cáp thuê bao.
d. Cáp trung kế liên trạm:
Cáp trung kế liên trạm còn gọi là cáp liên đài là tất cả những cáp nối từ PĐD của trạm này đến PĐD của tạm khác hoặc đến PĐD của đầu nối thông tin khác.
e. Cáp liên lạc
Cáp liên lạc là tất cả những cáp nối từ NC đến NC hoặc từ TC đến TC.
Ngoài những loại cáp nêu trên thì đây nối từ các kết cuối đến máy điện thoại được gọi là dây thuê bao.
2. Mac đường dây cáp:
Mã của tất cả các đường dây cáp đều có 2 nhóm số ngăn cách nhau bằng dấu gạcg chéo.
a. Cáp chính:
Đặt tên cho cá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 18072.doc