Đồ án Công nghệ Boot Rom

DHCP làm việc theo mô hình client-server ( máy khách-máy chủ). Quá trình

tương tác của DHCP diễn ra giữa máy khách và máy chư sau .

Khi máy kháchkhởi động, nó sẽ tự độnggởimột gói tin yêu cầu kên máy chủ,

trong gói tin này còn kèm theo địa chỉ MAC của máy khách.

Máy server trên mạng nhận được yêu cầu đó liền cấp một địachỉ IPcho máy

kháck trong khoảng thờigian nhất định đồng thời cũng kèm theo 1 subnet mask và địa

chỉ IP của server. Server khôngcấp phát 2 địa chỉ giống nhau cùng một lúc,và địa chỉIP

ma máy khách nhận từ server là địa chỉ duy nhất trong hệ thống mạng.

Sau đó, client sẽ gởi thông điệp chấp nhận IP do máy chủ cấp, và máy chủ sẽ rút

các IP còn lại cung cấp cho máy khác.

pdf66 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2900 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Công nghệ Boot Rom, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
äp thoại New Client xuất hiện như sau: HSTH : Phạm Phi Hùng Trang 29 Tiểu luận thực tập tốt nghiệp GVHD : Trần Thành Kiên - tại mục Name gõ vào may1 chẳng hạn. - Mục MAC nhập vào địa chỉ cảu máy trạm mà ta đã ghi ban đầu. - Mục Description ta có thể để miêu ta máy trạm, để trống cũng được. - Click OK để hoàn tất. - Tương tự ta làm cho các máy trạm còn lại Chú ý: ta tạo tài khoản bằng cách nào cũng được cả, tuy nhiên ta nên chọn cách tạo tài khoản theo phương pháp tự động vì nó nhanh hơn và không xảy ra sai xót trong quá trình ta tạo tài khoản. 3. GÁN Ổ ĐĨA CỨNG ẢO CHO MÁY TRẠM - Từ màn hình BXP Administrator chọn menu view tiếp theo là chọn vào Server->Client->Disk. - Nhấn chuột phải vào một Client, chẳng hạn may1 và chon Properties - Nhấn tab Disk - Hộp thoại New Disk xuất hiện: HSTH : Phạm Phi Hùng Trang 30 Tiểu luận thực tập tốt nghiệp GVHD : Trần Thành Kiên - Ở mục Boot oder ta chọn Hard Disk First ( ta phải chọn như vậy vì sau khi máy trạm khởi động bằn boot-rom sẽ kết nối với server của BXP sẽ chuyển tiếp qua khởi động hệ điều hành từ ổ cứng tham khảo của nó. - Tiếp tục nhấn vào nut CHANGE, một hộp thaọi nữa xuất hiện. - Nhấn vào biểu tượng máy chủ đã tạo, sẽ xấut hiện danh sách các ổ đĩa ảo đã tạo. - Nhấn vào biểu tượng đĩa ảo, nhấn ADD " Nhấn OK 2 lần để hoàn tất. 4. FORMAT Ổ ĐĨA CỨNG ẢO : - Với phần mềm Virtual Lan Drive việc format ổ đĩa ảo được thực hiên ở máy trạm và dùng lệnh format trong Dos để thực hiện. Đối với BXP 2.5 thì việc format đĩa ảo được thực hiện trên máy chủ. - Từ màn hình BXP Administrator , click View và chon tiếp Serever->Disk - Click vào biểu tượng của máy chủ, các ổ cứng ảo xuất hiện. Chọn ổ cứng cần format. - Từ menu Tool, chọn Map Virtual Disk. Lúc này ổ cứng ảo cần Map ( ánh xạ ) chuyển sang màu xanh lục) - Chú ý : trong quá trình ánh xạ ổ đĩa ảo, các máy trạm phải tắt. - Khi đó, ta vào MY COMPUTER của máy chủ. HSTH : Phạm Phi Hùng Trang 31 Tiểu luận thực tập tốt nghiệp GVHD : Trần Thành Kiên - Nhấn hai lần liên tiếp vào biểu tượng Removable Disk(x). Nếu thấy thông báo là please insert disk into drive x, chứng tỏ đĩa ảo chưa được ánh xa. Ngược lại máy sẽ hỏi bạn có muốn format không, ta chọn YES - Đồng thời ta format đĩa ảo ở chế độ NTFS, thơi gian format đĩa ảo chiếm vài giây đồng hồ. - Sau khi format xong, ta phải ngưng ánh xạ ổ đĩa vừa format, nếu không Un-Map ( ngừng ánh xạ) thì hki khởi động máy trạm., máy trạm sẽ không thấy ổ đĩa vừa ánh xạ. - Un-Map như sau : tại màn hình BXP Administrator, chọn tool và chọn Un- Map Virtual Disk. - Hoặc tại biểu tượng Map Virtual Disk đang có màu xanh lục, ta click vô đó để ngưng ánh xạ đĩa ảo. E. CÀI ĐẶT BXP 2.5 TRÊN MÁY TRẠM - Từ một máy trạm bất kỳ, chẳng hạn là may1, gắn ổ cứng tham khảo đã cài sẵn win XP hoặc win 2000 Professional và các chương trình ứng dụng cần thiết. - Trong phần workgroup ta phải khai báo cùng workgroup với máy chủ để máy chủ và các náy trạm thông mạng với nhau - Ta phải tạo một tài khoản cho may1 chẳng hạn là user01 bằng quyền Admin. Trên máy chủ ta cũng phải tạo một tài khoản là user01 bằng quyền Admin của máy chủ ( nếu ta không tạo tài khoản trên máy chủ thì cho dù may trạm thấy máy chủ nhưng nó không truy xuât được dữ liệu từ máy chủ). - Khởi động lại máy trạm, log vào với tên là user01, ta truy xuất để lấy phần mềm BXP 2.5 để cài đặt trên may trạm. HSTH : Phạm Phi Hùng Trang 32 Tiểu luận thực tập tốt nghiệp GVHD : Trần Thành Kiên - Click vào BXP 2.5 để tiến hành cài đặt. Hộp thoại xuât hiện : - Ta chọn mục thứ 3 là Client để cài đặt cho may trạm, nhấn Next - Các màn hình kế tiếp ta chỉ việc nhấn Next. - Tiếp theo se xuất hiện màn hình Found New Harware Wizard, làm nhiệm vụ phát hiện các phần cứng trong Client. Ta chỉ cần nhấn Next hoặc Continous Anyway - Công việc cài đặt hoàn tất, trong My Computer của máy trạm sẽ xuất hiện thêm một ổ đĩa mới, chẳng hạn có tên là LocalDisk (E). Thực chất đây là ổ đĩa mà nó lấy từ máy chủ xuống ( Removable Disk). - Tiếp theo là quá trình sao chép toàn bộ ổ C trên máy trạm sang ổ cứng ảo trên máy chủ. - Từ Start->program->Venturcom BXP, chọn Image Builder. - Ở mục Destination Path ta gõ ổ đĩa vừa xuất hiện trong My Computer của máy trạm vào ( chẳng hạn localdisk(E). - Ta nhấn Build để tiến hành sao chép. Quá trìhh sao chép diễn ra khá lâu. - Quá trình sao chép kết thúc, ở máy trạm ta tháo ổ đĩa tham khảo ra và cho máy trạm khởi động ở chế độ LAN. Còn ở máy chủ ,ta vào BXP Administrator, từ menu View chọn Client->Disk, nhấn phải chuột vào may1 , vô tab Disk ở mục Boot order ta chọn lại chế độ khởi động là Virtual Disk First. " Công việc hoàn tất. HSTH : Phạm Phi Hùng Trang 33 Tiểu luận thực tập tốt nghiệp GVHD : Trần Thành Kiên PHẦN II : CÁC VẤN ĐỀ VỀ INTERNET Chương 10 DHCP DHCP được viết tắt bởi cụm từ Dynamic Host Configuration Protocol (Giao thức cấu hình động máy chủ) là phần mở rộng của Boot protocol. DHCP có nhiệm vụ là cấp phát địa chỉ IP động cho các máy khách khi được yêu cầu từ máy khách. A. SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA DHCP DHCP làm việc theo mô hình client-server ( máy khách-máy chủ). Quá trình tương tác của DHCP diễn ra giữa máy khách và máy chư sau . Khi máy khách khởi động, nó sẽ tự động gởi một gói tin yêu cầu kên máy chủ, trong gói tin này còn kèm theo địa chỉ MAC của máy khách. Máy server trên mạng nhận được yêu cầu đó liền cấp một địa chỉ IP cho máy kháck trong khoảng thời gian nhất định đồng thời cũng kèm theo 1 subnet mask và địa chỉ IP của server. Server không cấp phát 2 địa chỉ giống nhau cùng một lúc, và địa chỉ IP ma ømáy khách nhận từ server là địa chỉ duy nhất trong hệ thống mạng. Sau đó, client sẽ gởi thông điệp chấp nhận IP do máy chủ cấp, và máy chủ sẽ rút các IP còn lại cung cấp cho máy khác. B. CÀI ĐẶT DHCP 9 Vào start -->setting-->control panel 9 Double click vào add/remove program-->chọn tab add/remove windows components Click vào components và chờ đợi trong giây lát và một bảng danh sách xuất hiện : HSTH : Phạm Phi Hùng Trang 34 Tiểu luận thực tập tốt nghiệp GVHD : Trần Thành Kiên Double click vào networking service và một bảng danh sách nữa hiện ra. Tiếp theo là đánh dấu check vào mục Dynamic Hots Configuration Protocol (DHCP) Chọn OK, khởi động lại máy ¨ DHCP đã được cài đặt C. TẠO SCOPE ĐỂ QUẢN LÝ IP CHO MÁY TRẠM 1. TẠO SERVER + Để quản lý các máy khách, ta phải tạo cho chúng một scope. Trong scope này chứa địa chỉ IP, các địa chỉ IP này tương ứng với các máy khách trong hệ thống mạng. + Trươc hết, ta add Server vào dịch vụ DHCP để quản lý Scope: + Vào Start -> Programs ->Administrator Tools -> DHCP ( chú ý là DHCP phải được cài ). HSTH : Phạm Phi Hùng Trang 1 Tiểu luận thực tập tốt nghiệp GVHD : Trần Thành Kiên + Nhấp phải vào biểu tượng DHCP ở cửa sổ bển trái ->Add Server. Một bảng xuất hiện : + Ta phải đánh tên máy chủ vô mục this Server ( ta phải đánh đúng tên của máy chủ mà được đặt trong quá trình cài đặt Server), tiếp theo ta nhấn OK. Nếu thiết lập đúng thì sẽ có hình sau: ( Do thiết lấp IP trên máy đơn nên không hiện IP máy chủ mà hiện loopback) + Máy chủ đã được ADD vào trong cửa sổ DHCP. Nếu DHCP hoạt động tốt thì sẽ có biểu tượng mùa xanh lục hình mũi tên hướng lên ( biểu tượng này sát phần tên của Server khi ADD vào cửa sổ DHCP. Nếu không có biểu tượng như vậy, chứng tỏ DHCP chưa hoạt động. Để cho DHCP hoạt động , ta nhấn chuột phải vào Server trong cửa sổ DHCP ->All Tasks -> Start. ¨ DHCP đã hoạt động HSTH : Phạm Phi Hùng Trang 2 Tiểu luận thực tập tốt nghiệp GVHD : Trần Thành Kiên 2. TẠO SCOPE + Chọn start -> Programs ->Addministrator Tools -> DHCP. + Nhấn chuột phải lên tên máy chủ trong cửa sổ DHCP -> New Scope Một bảng thông báo hiên ra.” Well come to the new scope wizard”. Ta nhấn Next. Một bảng thông báo nữa hiên ra: + Tại mục Name, ta đặt tên nào cũng được miễn sao cho dễ nhớ. + Tai mục Description, ta miêu tả hay để trống cũng được. Tạo xong, nhấn Next + Một bảng New Scope Wizard xuất hiện. Bảng này cho ta thiết lập số lượng IP để DHCP cấp cho các máy con khi máy con yêu cầu. Tuỳ theo lượng máy con trong hệ thống mà ta tạo ra lượng IP cần thiết. Tốt nhất ta nên lấy địa chỉ cuối của máy chủ để dễ quản lý.(Giả sử IP của máy chủ là 169.254.144.148 và hệ thống mạng có 10 máy con). Ta tạo như sau : - Tại dòng Start IP Address ( địa chỉ IP bắt đầu), ta điền vào : 169.254.144.149 HSTH : Phạm Phi Hùng Trang 3 Tiểu luận thực tập tốt nghiệp GVHD : Trần Thành Kiên - Tại dòng End IP Address ( địa chỉ IP cuối), ta điền vào: 169.254.144.159 " Vơi địa chỉ trên, ta đã tạo ra được một lượng IP để cung cấp cho các máy con từ 169.254.144.149, 169.254.144.150, . . . , 169.254.144.159. Tạo xong. Nhấn Next. - Tại bảng kế tiếp, máy bắt ta điền lại địa chỉ vừa thiết lập, xong ta nhấn ADD, hoặc ta chỉ cần nhấn Next tại bảng này, và địa chỉ IP vừa tạo được cập nhật. Xong bước này , ta nhấn Next và ta nhấn Next một lần nữa. - Ta chon mục : I want to cofigure these options now ( tôi muốn thiết lập những mục lựa chọn bây giờ), ta nhấn Next. Và nhấn Next một lần nữa. Một bảng thông báo nữa xuất hiện : - Tại đây ở dòng Parent Domain, ta điền tên nhóm làm việc ( hay còn gọi workgroup), Tại mục server name ta gõ tên của máy chủ ,nhấn Resovle và sau đó nhấn Next. HSTH : Phạm Phi Hùng Trang 4 Tiểu luận thực tập tốt nghiệp GVHD : Trần Thành Kiên - Tại bảng thông báo kế tiếp, máy báo cho ta điền tên máy chủ và IP của máy chủ một lần nữa. Ta có thể điền vào hoặc chỉ cần nhấn Next để cho máy tự cập nhật. Xong ta nhấn Next. - Một bảng thông báo nữa xuất hiện. Máy hỏi : Do you want to activate this scope now ? ( Bạn có muốn hoạt động scope bây giờ không?), ta chọn : Yes, I want to activate this scope no,( tôi muốn hoạt động scope bây giờ ), xong ta nhấn Next. - Cuối cùng ta chon Finish để hoàn tất công viêc tạo Scope. + Nếu tạo hoàn tất thì trong cửa sổ bên trái của DHCP, trước tên của máy chủ có mũi tên màu xanh lục hướng lên trên ( ví dụ :tserver1[169.254.0.0]maychu.). Như vậy chứng tỏ rằng DHCP đang hoạt động + Nếu không có hình mũi tên màu xanh hướng lên, chứng tỏ rằng DHCP chưa hoạt động. Để DHCP hoạt động ta phải khởi động lại cho nó bằng cách : Tại thanh menu-> Action -> All Stask -> start. Chương 11 IP- GIAO THỨC MẠNG Mỗi máy tính khi kết nối vào Internet đều có một địa chỉ duy nhất, đó chính là địa chỉ IP. Địa chỉ này dung để phân biệt máy tính đó với các máy tính khác trên mạng Internet. Vậy địa chỉ IP là gì : địa chỉ IP là một số nguyên 32 bit được chia thành 4 byte ngăn cách bởi dấu chấm, mỗi byte có giá trị từ 0->255. Mỗi địa chỉ IP gồm hai phần là địa chỉ mạng (Network) và địa chỉ máy (Host). HSTH : Phạm Phi Hùng Trang 5 Tiểu luận thực tập tốt nghiệp GVHD : Trần Thành Kiên Ví dụ 1: 45.10.0.1 ( địa chỉ mạng là 45,địa chỉ máy là 10.0.1) Ví dụ 2: 168.10.45.12 (địa chỉ mạng là 168.10, địa chỉ máy là 45.12) A. CÁC LỚP ĐỊA CHỈ IP: Toàn bộ địa chỉ IP được chi thành sáu lớp khác nhau : A,B,C,D,E và loopback. Mỗi lớp sẽ có cách xác định địa chỉ Network và địa địa chỉ Host khác nhau. + Lớp A: có bit đầu tiên bằng 0, 7 bit còn lại N dành cho địa chỉ network nên có tối đa là 2^7-2=126 trên lớp A. 24 bit còn lại dành cho địa chỉ Host nên mỗi mạng thuộc lớp A có tối đa là 2^24-2=17.777.214 máy. Nguyên nhân phải trừ đi 2 vì có hai địa chỉ được dành riêng là địa chỉ mạng (x.x.x.0) và địa chỉ broadcast (x.x.x.255). Lớp A chỉ dành riêng cho các địa chỉ của các tổ chức lớn trên thế giới. Vùng địa chỉ IP của lớp A là 1.0.0.1 đến 126.0.0.0 + Lớp B: có hai bit đầu tiên là 10, 14 bit tiếp theo dành cho địa chỉ network, 16 bit còn lại dành cho địa chỉ host. Tổng số mạng trên lớp B bằng 2^14-2=16382, mỗi mạng chứa tối đa là 2^16-2=65.643 máy. Lớp dành cho các tổ chức hạng trung trên thế giới. Vùng địa chỉ dùng chi lớp B là 128.1.0.0 đến 191.254.0.0 + Lớp C: có ba bit đầu tiên là 110, 22 bit tiếp theo dành cho địa chỉ lớp mạng, 8 bit còn lại dành riêng cho địa chỉ host. Số mạng tối đa trên lớp C là 4194302, số host ( máy) tối đa trên mỗi mạng là254. Lớp C được sử dụng trong các tổ chức nhỏ , trong đó có cả máy tính của chúng ta. Vùng địa chỉ của lớp C từ 192.0.1.0 đến 223.255.254.0 + Lớp D: có 4 bit đầu tiên luôn là 1110, lớp D được dành cho phát các thông tin (multicast/broadcast), có địa chỉ từ 224.0.0.0 đến 239.255.255.255 + Lớp E: có 4 bit đầu tiên luôn là 1111, lớp E được dành riêng cho việc nhiên cứu, lớp này có địa chỉ từ 240.0.0.0 đến 254.255.255.255 + Loopback : địa chỉ 127.x.x.x được dùng riêng để kiểm tra vòng lặp quy hồi (loopback) và truyền thông liên quy trình trên máy tính cục bộ, đây khong phải là địa chỉ mạng hợp lệ. H Chúng ta có thể dựa vào các bit hoặc các byte đầu tiên để xác định lớp của IP một cách nhanh chóng. Ví dụ IP là : 128.7.15.1 Ta có bảng sau: Hệ nhị phân 10000000 00000111 00001111 00000001 HSTH : Phạm Phi Hùng Trang 6 Tiểu luận thực tập tốt nghiệp GVHD : Trần Thành Kiên Hệ thập phân 128 7 15 1 Ta thấy hai bit của byte đầu tiên là 10 => IP thuộc lớp B Hoặc ta có thể nhận được qua byte đầu tiên của địa chỉ IP Ta có bảng sau : Lớp Byte đầu tiên của địa chỉ IP A 1-126 B 128-191 C 192-223 D 224-239 E 240-254 Loopback 127 B. SUBNET (MẠNG CON) Để cấp phát địa chỉ IP cho các mạng khác nhau một cách hiệu quả và dễ quản lý, nhà quản trị thường phân chia mạng của họ thành nhiều mạng nhỏ hơn gọi là Subnet. Subnet sẽ vay mượn một số bit của host để làm Subnet mask (mặt na ïmạng). Chú ý: + Subnet mask có tất cả các bit network và subnet bằng 1, các bit host đều bằng 0. + Tất cả các máy trên cùng một mạng phải có cùng subnet. + Để phân biệt được các subnet (mạng con ) khác nhau, bộ định tuyến dùng phép logic AND. Ví dụ: địa chỉ mạng lớp C có subnet 192.10.0.0 có thể như sau : a) Dùng 8 bit đầu tiên của host để làm subnet. Subnet mask = 255.255.255.0 Network Network Subnet Host 11111111 11111111 11111111 00000000 255 255 255 0 HSTH : Phạm Phi Hùng Trang 7 Tiểu luận thực tập tốt nghiệp GVHD : Trần Thành Kiên Như vậy, số bit dành cho subnet là 8 bit nên có tất cả là 2^8-2=254 subnet (mạng con). Địa chỉ của các subnet lần lượt là :192.10.0.1, 192.10.0.2, 19210.0.3, . . ., 192.10.0.254. 8 bit 0 dành cho dành cho host nên mỗi subnet có 2^8-2=254 host. Địa chỉ của các host lần lượt là : 192.10.xxx.1, 192.10.xxx.2, 192.10.xxx.3, . . . , 192.10.xxx.254 b) Chỉ dùng 7 bit đầu tiên của host để là subnet Subnet mask = 255.255.254.0 Network Network Subnet Host 11111111 11111111 11111110 00000000 255 255 254 0 Như vậy, mỗi bit dành cho subnet là7, nên có tất cả là 2^7-2 = 254 subnet (mạng con). Nhưng bù lại, mỗi subnet có tới 510 host do 9 bit sau được dành cho host. 2^9-2 = 510 host. A. THẾ NÀO LÀ IP ĐỘNG –IP TĨNH Khi máy tính kết nối vào mạng internet thường xuyên, chẳng hạn như 1 web server hoặc FPT server luôn phải có một địa IP cố định nên gọi là địa chỉ IP tĩnh. Đối với các máy tính thỉnh thoảng kết nối vào internet. Chẳng hạn như máy A quay số kết nối đến ISP (Internet Service Provider : dịch vụ cung cấp internet). Mỗi lần máy A sử dụng internet, DHCP server của ISP sẽ cung cấp cho máy A một địa chỉ IP chẳng hạn 203.162.30.209, và nếu lần sau máy tính A kết nối vào Internet thì DHCP server của nhà cung cấp dịch vụ internet sẽ cung cấp cho máy tính A một địa chỉ IP mới, chẳng hạn: 230.162.30.168. Như vậy, địa chỉ IP của máy tính A là địa chỉ IP động. D. CẤU TẠO ĐỊA CHỈ IP BẰNG TÊN: Để tạo sự dễ dàng cho người sử dụng, người ta đã đặt ra địa chỉ IP bằng tên. Địa chỉ bằng tên này được tạo ra sao cho dễ nhớ, rõ ràng và giúp người sử dụng có khái niệm sở hữu và vi trí của địc chỉ đó. Thông thường địa chỉ bằng tên được cấu tạo như sau : aaa.bbb.ccc aaa có thể tên của một máy tính hay tên của một ngành, một nhóm. bbb là tên của một tổ chức, một trường học, một hội đoàn . . . và ccc tương trưng cho hội, vùng, quốc gia. . . Tóm lại, địa chỉ IP bằng tên cho ta biết được phần nào về nơi chốn, khu vùng của máy tính. . . HSTH : Phạm Phi Hùng Trang 8 Tiểu luận thực tập tốt nghiệp GVHD : Trần Thành Kiên Thí dụ địa chỉ sau: dientoan.namsaigon.edu Từ phải sang trái : edu là hệ thống giáo dục, namsaigon là tên trường NAM SÀI GÒN, dientoan là ngành điện toán máy tính mà trường đang dạy. Phần cuối của địa chỉ có thể người ta cho biết phần nào cho biết các địa chỉ ở đâu hoặc thuộc về chính quyền, tổ chức nào . . . EDU : hệ thống các trường đại học COM : hãng xưởng, thương mại. GOV : cơ quan chính quyền. MIL : quân đội. NET : những trung tâm lớn cung cấp dịch vụ Internet. CA : Canada Chương 12 PROTOCOL-GIAO THỨC A. PROTOCOL ( GIAO THỨC ) LÀ GÌ : Việc trao đổi thông tin dù là đơn giản nhất cũng phải tuân theo những nguyên tắc nhất định. Đơn giản như hai người nói chuyện với nhau, muốn cho cuộc nói chuyện có kết quả thì ít nhất cả hai người phải ngầm tuân thủ quy ước : Khi một người nói thì người kia phải biết lắng nghe và ngược lại. Việc truyền thông trên mạng cũng vậy. Cần có các quy tắc, quy ước truyền thông về nhiều mặt : khuôn dạng cú pháp của dữ liệu, các thủ tục gửi, nhận dữ liệu, kiểm soát hiệu quả nhất chất lượng truyền thông tin. Tập hợp những quy tắc, quy ước truyền thông đó được gọi là giao thức của mạng (protocol). Một tập hợp tiêu chuẩn để trao đổi thông tin giữa hai hệ thống máy tính hoặc hai thiết bị máy tính với nhau được gọi là giao thức. Các giao thức còn được gọi là các nghi thức hoặc định ước của máy tính. B. HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO THỨC : Toàn bộ hoạt động truyền dữ liệu trên mạng phải được chia thành nhiều bước riêng biệt có hệ thống. Ơû mỗi bước, một số hoạt động sẽ diễn ra và không thể diễn ra ở bất kỳ bước nào khác. Mỗi bước có nhưng nguyên tắc và giao thức riêng. HSTH : Phạm Phi Hùng Trang 9 Tiểu luận thực tập tốt nghiệp GVHD : Trần Thành Kiên Các bước phải được thực hiện theo một trình tự nhất quán giống nhau trên mỗi máy tính mạng. Ơû máy tính gởi, những bước này phải được thự hiện tu trên xuống. Ơû máy tính nhận, chúng phải được thực hiện từ dưới lên. 1. MÁY TÍNH GỞI: - Chia dữ liệu thành thành các phần nhỏ hơn (gọi là gói) mà giao thức có thể xử lý được. - Thêm thông tin địa chỉ vào gói để máy tính đích trên mạng biết được dữ liệu đó thuộc sở hữu của nó. - Chuẩn bị dữ liệu và cho truyền thật sự qua card mạng rồi lên cáp mạng. 2. MÁY TÍNH NHẬN : - Lấy gói dữ liệu ra khỏi cáp. - Đưa gói dữ liệu vào máy tính thông qua card mạng. - Tước bỏ khỏi gói dữ liệu thông tin truyền do máy tính gởi thêm vào. - Sao chép dữ liệu từ gói vào bộ nhớ đệm để tái lắp ghép. - Chuyển dữ liệu đã tái lắp ghép vào chương trình ứng dụng dưới dạng sử dụng được. Cả máy tính gởi và máy tính nhận cần thực hiện từng bước theo cùng một cách để dữ liệu lúc nhận lúc gởi sẽ không thay đổi so với lúc gởi. Chẳng hạn, hai giao thức có thể chia thành nhiều gói và bổ sung thêm các thông tin thứ tự, thông tin thời lượng và thông tin kiểm lỗi, tuy nhiên mỗi giao thức lại thực hiện việc này theo cách khác nhau. Do đó, máy tính dùng giao thức này sẽ không thể giao tiếp thành công với máy tính dùng giao thức khác. C. MỘT SỐ GIAO THỨC THÔNG DỤNG  IPX (Internetworking Packet eXchange : trao đổi gói dữ liệu mạng): Là nghi thức của mạng Netware, IPX giống IP là không cần quan tâm đến cấu hình mạng của hệ thống cũng như việc phân tuyến dữ liệu giữa hai đặc điểm truyền và nhận như thế nào. Tuy nhiên khác với IP, IPX có thể tự cấu hình. Nó có thể tạo các địa chỉ mạng từ sự kết hợp giữu địa chỉ mạng được tạo ra bởi nhà quản trị mạng với địa chỉ card mạng ở lớp MAC. Tính năng này làm cho việc thiệt lập mạng trở nên đơn giản vì khi mạng được kết nối về mặt vật lý, IPX có thể tự động cấu hình và phân tuyến dữ liệu rất nhanh, nhà quản trị mạng không cần tạo ra một địa chỉ mạng riêng biệt cho mỗi máy tính. HSTH : Phạm Phi Hùng Trang 10 Tiểu luận thực tập tốt nghiệp GVHD : Trần Thành Kiên Một ưu điểm khác nữa là gói dữ liệu của IPX rất giống gói dữ liệu của IP nên chúng ta có thể chuyển đổi các gói dữ liệu của IPX sang IP để phân tuyến trên internet. Đây là cách hữu hiệu nhất để kết nối người dùng với internet mà không phải cấu hình TCP/IP lại cho từng máy. Tuy nhiên điều bất lợi là tính tương thích với internet không hàon hảo và phải mất một khoảng thời gian để chuyển đổi từ IPX sang IP cho các gói dữ liệu. Nhưng nói chung, IPX có thể coi là giải pháp thay thế cho IP nếu hệ thông mạng không yêu cầu kết nối internet.  NETBIOS-NETBEUI IBM đưa ra nghi thức NetBios để sử dụng cho các mạng nhỏ, có cấu hình chỉ một Segment. Tương tự như Bios của máy tính cá nhân chuyên xử lý các giao tiếp giữa hệ điều hành với phần cứng máy tính. NetBios và NetBeui ( NetBios Extended User Interface) là các nghi thức hỗ trợ cho các thao tác Input/Output (I/O) trên mạng. NetBios (và NetBeui) được thiết kế với ý đồ sử dụng cho các mạng LAN nhỏ nên không thể hoạt động trên môi trường WAN. Nếu muốn sử dụng trong WAN, chúng ta phải đóng gói các Packet NetBios thêm một lần nữa trong Packet của IPX hoặc IP thông qua quá trình gọi là NBT (NetBios trên TCP/IP). NetBios và NetBeui có ưu điểm hơn IP và IPX là không sử dụng cách đánh địa chỉ bằng số mà biểu diễn địa chỉ theo tên. Ví dụ: một máy tính tên Kim và một máy tính tên Mộc. Máy Kim gởi địa chỉ cho máy Mộc thì địa chỉ nguồn là Kim, còn địa chỉ đích là Mộc. Và cũng không cần biến đổi tên của máy tính từ dạng ký tự sang dạng số trong quá trình truyền dữ liệu. Yếu điểm của phương pháp theo địa chỉ theo tên là mỗi máy tính mạng phải có cách nào đó để nhắc nhở các máy tính khác trong mạng nhận biết được sự hiện diện của nó ( ví dụ : tiếng động vật kêu trong một khu vực nào đó báo hiệu rằng đang có sự hiện diện của nó…). Netbios cũng chiếm một ít dung lượng đường truyền khi chúng thực hiện nhắc nhở lẫn nhau về s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBoot_Rom.pdf