Đồ án Công nghệ sản xuất nhựa năng suất 1100 tấn/năm

Phôi sau khi được hình thành trong quá trình ép phun sẽ được gia nhiệt trong mâm nung tổ ong. Việc nung nóng để làm mềm phôi là rất quan trọng. Nó quyết định quá trình thổi và chất lượng của sản phẩm. Mâm nung sử dụng các điện trở để gia nhiệt cho phôi. Mâm nung được chia làm nhiều tầng tùy thuộc vào từng loại phôi, kích thước, chiều dài phôi với các nhiệt độ cài sẵn ở mỗi tầng khác nhau. Thông thường thì nhiệt độ ở đáy phôi luôn nhỏ hơn nhiệt độ ở phần thân và miệng phôi vì khi thổi ở đáy phôi sẽ chịu lực kéo lớn nhất. Nếu nhiệt độ ở đáy phôi cao thì khi thổi sản phẩm sẽ bị hư hỏng (thủng đáy). Phôi được gia nhiệt từ 13 – 15 phút trước khi đưa vào máy thổi.

 

doc129 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3386 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Công nghệ sản xuất nhựa năng suất 1100 tấn/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âi sau khi được gia nhiệt trong lò nung đến nhiệt độ thích hợp thì được đưa vào miệng khuôn. Nhấn nút khởi động (star), xylanh bắt đầu co lại, kiềm giãn ra để đóng khuôn lại. Khuôn chạy vào, công tắt sẽ duy trì điện. Sau thời gian 30%s seal đi xuống đóng miệng phôi, stretch ở trạng thái chờ, sau thời gian 50%s stretch đi xuống kéo giãn phôi, sau thời gian khoảng 60%s thì mở khuôn. Kiểm tra chất lượng sản phẩm (lần 2) Ngoại quan Không co rút. Không trầy xước trên bề mặt sản phẩm. Không dính dầu, nhớt, vết bẩn. Không có vết chấm đen. Không có dính màu khác. Trọng lượng: theo yêu cầu đơn đặt hàng. Hình dạng – kích thước: đúng theo bản vẽ. Đóng gói Sản phẩm sau khi gia công sẽ được đóng gói theo quy định sau đó nhập kho. CHƯƠNG 3 CÂN BĂNG VẬT CHẤT 3.1 Cân bằng vật chất tổng quát 3.1.1 Cân bằng vật chất cho két: Sơ đồ nguyên liệu sản xuất Gọi a%:phần trăm hao hụt khi trộn b%:phần trăm hao hụt khi gia công d%:phần trăm hao hụt khi nghiền x%:phần trăm phế phẩm khi gia công X:khối lượng hỗn hợp nguyên liệu(có thể có hoặc không có phế liệu)(Kg) Y:khối lượng thành phẩm(Kg) X’:khối lượng hỗn hợp sau khi gia công(Kg) Z:khối lượng của phế phẩm sau khi nghiền(Kg) Dựa vào các số liệu thống kê của nhà máy cổ phần nhựa Đô Thành ta có các số liệu như sau: Sản phẩm a% b% d% x% két 0.3 2.0 0.5 1.0 Giả sử : khối lượng mẻ trôn X+Z=200(kg) Lập phương trình cân bằng vật chất: X’=(X+Z)(1-a)(1-b) =200*(1-0.003)(1-0.02)=195.41(Kg) Z=X’*x(1-d)=195.41*0.01*(1-0.005)=1.94(Kg) Y=X’(1-x)=195.41(1-0.01)=193.46(Kg) Hệ số tiêu hao đối với sản phẩm két: 3.1.2 Cân bằng vật chất cho chai không ga 197ml: Sơ đồ nguyên liệu sản xuất Gọi a%:phần trăm hao hụt khi trộn b%:phần trăm hao hụt khi gia công d%:phần trăm hao hụt khi nghiền x%:phần trăm phế phẩm khi gia công y%:phần trăm phế phẩm khi thổi X:khối lượng hỗn hợp nguyên liệu(có thể có hoặc không có phế liệu)(Kg) Y:khối lượng thành phẩm tạo phôi(Kg) X’:khối lượng hỗn hợp sau khi gia công(Kg) Y’:khối lượng thành phẩm(Kg) Z:khối lượng của phế phẩm sau khi nghiền(Kg) Dựa vào các số liệu thống kê của nhà máy cổ phần nhựa Đô Thành ta có các số liệu như sau: Sản phẩm a% b% d% x% y% Chai không ga 0.3 1.5 0.5 1.0 1.0 Giả sử : khối lượng mẻ trộn X+Z=200(kg) Lập phương trình cân băng vật chất: X’=(X+Z)(1-a)(1-b) =200*(1-0.003)(1-0.02)=195.41(Kg) Y=X’(1-x)=195.41(1-0.01)=193.46(Kg) Y’=Y(1-y)=193.46(1-0.01)=191.52(Kg) Z=(X’*x+Y*y)(1-d) =(195.41*0.01+193.46*0.01)(1-0.005)=3.87(Kg) Hệ số tiêu hao của quá trình tạo phôi Hệ số tiêu hao đối với sản phẩm chai không ga: 3.1.3 Cân bằng vật chất cho chai có ga 900ml: Sơ đồ nguyên liệu sản xuất Gọi a%:phần trăm hao hụt khi trộn b%:phần trăm phế phẩm khi gia công d%:phần trăm hao hụt khi nghiền X:khối lượng nguyên liệu tinh (Kg) X’:khối lượng hỗn hợp sau khi gia công (Kg) Y:khối lượng thành phẩm(Kg) Z:khối lượng của phế phẩm sau khi nghiền(Kg) Dựa vào các số liệu thống kê của nhà máy cổ phần nhựa Đô Thành ta có các số liệu như sau: Sản phẩm a% b% d% Chai có ga 0.1 1.0 0.5 Giả sử : X=200(kg) Lập phương trình cân băng vật chất: X’=X(1-a)=200*(1-0.001)=199.80(Kg) Y=X’(1-b)=199.80(1-0.01)=197.80(Kg) Z=X’*b(1-d)=197.80*0.01*(1-0.005)=1.97(kg) Hệ số tiêu hao đối với sản phẩm chai có ga: 3.2 ĐỊNH MỨC NGUYÊN LIỆU 3.2.1 Định mức về sản phẩm Công suất của nhà máy là 1100 tấn/năm bao gồm ba mặt hàng két, chai không ga 197ml và chai có ga 900ml Sản phẩm Năng suất (tấn/năm) Hệ số tiêu hao(%) Định mức (tấn/năm) Két 600 3.27 619.62 Chai không ga 300 4.24 312.72 Chai có ga 200 1.1 202.2 Tổng cộng 1100 1134.54 3.2.2 Định mức nguyên liệu cho sản phẩm két Thành phần Phần khối lượng % Khối lượng Định mức (tấn/năm) HDPE 140 70 433.73 Phế liệu 30 15 92.94 Bột màu 0.7 0.35 2.17 Dầu gazol 0.74 0.37 2.29 Tacal 28.56 14.28 88.49 Tổng cộng 200 kg/mẻ 619.62 3.2.3 Định mức nguyên liệu cho sản phẩm chai không ga Thành phần Phần khối lượng %khối lượng Định mức (tấn/năm) PET 150 75 234.54 Phế liệu 46.8 23.4 73.18 Hạt màu 3.2 1.6 5.00 Tổng cộng 200 kg/mẻ 312.72 3.2.4 Định mức nguyên liệu cho sản phẩm chai có ga: Do sử dụng 100% nguyên liệu tinh nên định mức cho sản phẩm có ga là 202.2 tấn/năm 3.3 Bảng tổng kết nguyên liệu STT Thành phần Két (tấn/năm) Thổi (tấn/năm) Tổng cộng (tấn/năm) Thổi liên tục Thổi gián đoạn 1 HDPE 433.73 _ _ 433.73 2 PET _ 202.2 234.54 436.74 3 Bột màu 2.17 _ _ 2.17 4 Hạt màu _ _ 5.00 5.00 5 Phế liệu 92.94 _ 73.18 166.12 6 Dầu gazol 2.29 _ _ 2.29 7 Tacal 88.49 _ _ 88.49 Tổng cộng 1134.54 Thời gian hoạt động trong 1 năm của nhà máy NLT = số ngày trong năm – só ngày nghỉ quốc gia NLT : số ngày hoạt động lý thuyết trong 1 năm của nhà máy Số ngày trong năm là 365 ngày Số ngày nghỉ của quốc gia(nghỉ lễ, tết hàng năm):8 ngày NLT = 365-8=357 ngày NTT : số ngày hoạt động thực tế trong 1 năm của nhà máy Nsửa chữa,bảo dưỡng: số ngày nghỉ sửa chữa bảo dưỡng máy trong 1 năm là 16 ngày Nngừng: số ngày máy móc phải dừng do yếu tố kỉ thuật, công nghệ là 4 ngày NTT = 357-16-4 = 337 ngày Vậy 1 năm nhà máy hoạt động 337 ngày= 28 ngày/ tháng. Một ngày sản xuất 3 ca. CHƯƠNG 4 CHỌN THIẾT BỊ 4.1 Thiết bị trộn nguyên liệu Do đặc tính nguồn nguyên liệu mà nhà máy sử dụng là nhựa dạng hạt, độn, phế liệu, màu. Do đó trước khi đưa nguyên liệu vào sản xuất ta cần tiến hành trộn lẫn tạo hỗn hợp đồng đều để thuận tiện cho quá trình nhựa hoá được tốt hơn. Thiết trộn nguyên liệu cho sản phẩm két: Lượng nguyên liệu cần trộn trong 1 ngày=9(tấn/ngày) Lượng nguyên liệu cần trộn trong 1 giờ=9(tấn/giờ ) Hãng Kailien Tw cung cấp loại máy trộn thùng quay KHM-200. Có công suất trung bình 200kg/giờ Số máy KHM-200 cần là (máy) Tính tương tự như trên ta có số thiết bị trộn cho sản phẩm chai không ga như sau Thông số Sản phẩm két Chai PET không ga Lượng nguyên liệu cần trộn trong 1 ngày(tấn/ngày) 1.83 0.928 Lượng nguyên liệu cần trộn trong 1 giờ(tấn/giờ) 0.076 0.0387 Số máy/mẻ trộn 200kg 0.385 0.193 4.2 Máy xay tái chế nguyên liệu Sản phẩm két - Lượng nguyên liệu cần tái sinh trong 1 ngày: mTS = mSX*(b%+x%) Trong đó mTS : khối lượng tái sinh (Kg/ngày) mSX :khối lượng sản xuất trong 1 ngày(Kg/ngày) b%:phần trăm hao hụt khi gia công x%:phần trăm phế phẩm khi gia công - Vậy mTS = 1830*(0.02+0.01) = 54.9(Kg/ngày) - Tượng tự ta cũng có khối lượng nhựa tái sinh cho sản phẩm chai PET không có ga và có ga như bảng sau Thông số Sản phẩm két Chai không ga Chai có ga Lượng nhựa tái sinh trong một ngày (Kg/ngày) 54.9 2.66 4.24 4.3 Tính chọn máy ép phun – thổi Thông số Két Phôi Chai PET có gas Khối lượng của một sản phẩm (g) 1300 17 45 Lượng nguyên liệu cần sử dụng trong một ngày (tấn/ngày) 1,83 0,92 0,6 Lượng nguyên liệu cần sử dụng trong một giờ (kg/h) 76 38,3 25 Thời gian lấy sản phẩm (s) 70s/sp 55s/4sp 17s/4sp Tính số máy cần đầu tư Đối với sản phẩm “két” Số sản phẩm một máy sản xuất được trong 1h: 3600 : 70 = 52 (sp/h/máy) Năng suất một máy sản xuất trong 1h: 52 x 1,3 = 67,6 (kg/h) Số máy ép phun cần: 76 : 67,6 » 2 (máy) Đối với sản phẩm “phôi” Tính tương tự như trên. Đối với sản phẩm “chai PET có gas” Tính tương tự như trên. Thông số Két Phôi Chai PET có gas Số sản phẩm một máy sản xuất được trong 1h (sp/h/máy) 52 262 847 Năng suất một máy sản xuất trong 1h (kg/h) 67,6 4,45 38,12 Số máy cần (máy) 2 9 1 Tính số máy thổi gián đoạn cần đầu tư Tổng số phôi sản xuất trong 1h: 262 x 9 = 2358 (phôi/h) Số sản phẩm một máy sản xuất được trong 1h: (3600 x 2) /17 = 424 (sp/h/máy) Số máy thổi gián đoạn cần đầu tư 2358 : 424 = 6 (máy) Chọn máy Có thể nói việc lựa chọn thiết bị gia công, thiết kế khuôn và cài đặt thông số gia công là một yếu tố rất quan trọng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng (tính cơ lý…) của sản phẩm. Ta có thể dựa vào một số yếu tố sau để lựa chọn máy cho thích hợp. Tính chất của nguyên liệu (tính chất nhiệt, tính lưu biến…) Khối lượng của sản phẩm. Hình dáng, kích thước, kết cấu của sản phẩm… Đối với sản phẩm “két” Loại máy: máy ép phun Mã số máy: BJ500 – V1 Nguồn gốc: China Hình: Máy ép phun (BJ500 – V1) Bảng thông số công nghệ của máy BJ500 – V1 Thông số Đơn vị Giá trị Lực kẹp khuôn KN 5000 Khoảng mở khuôn mm 760 Khoảng mở tối đa mm 1585 Kích thứơc mâm mm 1260 x 1260 Khoảng cách giữa hai thanh mm 820 x 780 Chiều cao khuôn tối đa mm 825 Chiều cao khuôn tối thiểu mm 300 Khoảng di chuyển của thanh đẩy mm 220 Aùp lực đẩy KN 135 Đường kính trục vis mm 95 Tỷ lệ L/D L/D 18,8 Aùp lực phun Mpa 130 Thể tích nhựa phun tối đa cm3 2763 Khối lượng nhựa phun tối đa g 2597 Tốc độ phun tối đa g/s 522 Tốc độ nhựa hóa g/s 83 Bước tịnh tiến của vis mm 390 Tốc độ quay của vis rpm 120 Aùp lực của hệ thống thủy lực Mpa 17,5 Công suất của bơm KW 45 Công suất nhiệt KW 28 Chu kỳ sấy s 5,8 Thể tích bồn chứa dầu L 1000 Khối lượng máy T 18,5 Kích thước máy (L x W x H) m 8,7 x 2,1 x 2,3 Đối với sản phẩm “phôi” Loại máy: máy ép phun Mã số máy: HMW2280 - F5 Nguồn gốc: China Hình: Máy ép phun (HMW2280 - F5) Bảng thông số công nghệ của máy HMW2280 - F5 Thông số Đơn vị Giá trị Đường kính trục vis mm 60 Tỷ lệ L/D L/D 18,3 Thể tích nhựa phun tối đa cm3 636 Khối lượng nhựa phun tối đa g 579 Tốc độ phun tối đa g/s 273 Tốc độ nhựa hóa g/d 49 Aùp lực phun Mpa 147 Tốc độ vis rpm 0 – 180 Lực kẹp khuôn KN 2280 Khoảng mở của khủy mm 480 Chiều cao khuôn tối đa mm 550 Chiều cao khuôn tối thiểu mm 200 Khoảng cách giữa hai thanh(WxH) mm 510 x 510 Khoảng di chuyển của thanh đẩy mm 140 Aùp lực đẩy KN 65 Số thanh đẩy n 4 Aùp lực bơm tối đa Mpa 16 Công suất của động cơ KW 22 Công suất nhiệt KW 12,5 Kích thước máy (L x W x H) m 6,0 x 1,4 x 2,2 Thể tích của phễu nạp liệu L 50 Khối lượng máy T 6,9 Thể tích bồn chứa dầu L 320 Đối với sản phẩm “chai PET không gas” Loại máy: máy thổi bán tự động Mã số máy: HS-AL5-III Nguồn gốc: China Loại nguyên liệu có thể sử dụng: PET Hình: Máy thổi bán tự động (HS-AL5-III) Bảng thông số công nghệ của máy HS-AL5-III Thông số Đơn vị Giá trị Lỗ thổi PC 2 Thể tích sản phẩm tối thiểu lít 0,03 Thể tích sản phẩm tối đa lít 1,5 Đường kính tối thiểu của cổ phun mm 15 Đường kính tối đa của cổ phun mm 30 Đường kính tối đa của sản phẩm mm 95 Chiều cao tối đa của sản phẩm mm 330 Thể tích của sản phẩm BPH 600 Aùp suất làm việc mPa 0,8 Aùp suất thổi mPa 1 – 3 Công suất nhiệt kW 3 Lực kẹp khuôn KN 60 Khối lượng máy kg 550 Khối lượng tủ nhiệt kg 115 Kích thước máy (L x W x H) m 1,3 x 0,5 x 2,0 Kích thước tủ nhiệt (L x W x H) m 1,0 x 0,55 x 1,35 Đối với sản phẩm “chai PET có gas” Loại máy: máy ép phun - thổi tự động Mã số máy: CM – A4 Nguồn gốc: China Loại nguyên liệu có thể sử dụng: PE, PP, PET Hình: Máy ép phun thổi tự động (CM – A4) Hình: Chai PET Hình: Phôi chai PET Bảng thông số công nghệ của máy CM – A4 Thông số Đơn vị Giá trị Số lỗ khuôn lỗ 4 Đường kính của bệ quay mm 20 – 100 Chiều cao của bệ quay mm 50 – 350 Đường kính cổ phun mm 15 – 32 Bề dày khuôn mm 240 Kích thứơc khuôn mm 500 x 500 Nguồn điện 380V 3Phase / 220V Công suất nhiệt 3 Phase 50/60HZ Công suất KW 48 Aùp lực khí bar/phút 8 Aùp lực khí thổi bar/phút 3 Lượng nứơc làm nguội lít/phút 150 Kích thước máy (L x W x H) mm 8,5 x 3,1 x 2,2 Khối lượng máy T 10,5 CHƯƠNG 5 TÍNH XÂY DỰNG CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: Khi ta chọn địa điểm xây dựng ta cần xem xét các yếu tố sau: Gần nguồn cung cấp nguyên liệu: hiện tại và tương lai. Gần nguồn cung cấp năng lượng, nguồn nước. Dễ dàng trong giao thông, vận chuyển, gần các trục lộ chính. Gần nguồn cung cấp lao động. Vùng có thời tiết và khí hậu thuận lợi. Thị trường tiêu thụ thuận lợi. Nên chọn xây dựng nhà máy ở trong vùng quy hoạch công nghiệp. Giá đất, nguồn nước. Từ việc phân tích và đánh giá các yếu tố trên ta chọn địa điểm xây dựng nhà máy ở khu công nghiệp Sóng Thần, xã Dĩ An, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương vì có điều kiện thuận lợi. Là một bộ phận trong các khu công nghiệp trọng điểm được nhà nước quy hoạch phát triển ở khu vực phía nam. Do đó sẽ rất thuận lợi trong việc: Sản xuất lâu dài, cũng như phát triển về sau, giá thuê, mua đất được ưu đãi. Có mặt bằng rộng rãi, gần nguồn cung cấp lao động. Không có các trục lộ chính, thuận lợi cho việc vận chuyển. THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY: Nguyên tắc tiến hành: Cách sắp xếp các phân xưởng, vật kiến trúc, các thiết bị trong dây chuyền sản xuất phải sắp xếp hợp lí, thuận lợi với trình tự sản xuất. Dây chuyền sản xuất nên thiết lập theo đường thẳng, tránh chồng chéo. Đường đi lại của nhân viên trong nhà máy nên có đường riêng, tránh đi qua đường vận chuyển hoạt động của máy móc, trang thiết bị. Việc phân chia nhà máy thành nhiều khu là cần thiết, đảm bảo điều kiện vệ sinh, thông gió, phòng chống hoả hoạn cũng như phục vụ cho những yêu cầu khác nhau cuả nhà máy, nên sắp xếp các khu vực có liên quan thì gần nhau. Khi bố trí các kiến trúc trong nhà máy cần chú ý đến các điều kiện tự nhiên như: nắng, gió, cây cối… sao cho phù hợp để tận dụng được tốt nhất. Cần phải tính đến nhu cầu mở rộngvề sau của nhà máy khi cần. Xác định diện tích bề mặt kho nguyên liệu: Trong kho nguyên liệu sẽ chứa các thành phần sau: Các bao nguyên liệu nhựa PE, PET cho sản suất két và chai PET. Các bao chứa chất độn. Các bao chứa hạt màu, phế liệu đã xay nhưng chưa sử dụng hết… Yêu cầu cho kho nguyên liệu là phải có khả năng chứa tối thiểu một lượng nguyên liệu đủ cho 15 ngày sản xuất (m15). Tổng lượng nguyên liệu trong 1 năm nhà máy cần nhập là: 1134.54 tấn. Giá trị m15 được tính như sau: m15=(mnăm/337)*15=(1134.54/337)*15=50.499 tấn. Đối với hạt nhựa tái sinh: do số lượng này là ít (1%=493 kg/ngày) do đó nhựa tái sinh ngày hôm trước sẽ được trộn và đem sản xuất hết, không mang về kho. Phế liệu 15 ngày cần: 493*15=7395 (kg) Nguyên liệu nhựa chính là PE, PET và phụ gia dạng bột thường được chứa và vận chuyển đến nhà máy dưới dạng bao như sau: Nhựa PE, PET: 1 bao chứa 25 kg có kích thước 0.65x0.4x0.2 (m) Các phụ gia còn lại: 1 bao chứa 25 kg có kích thước 0.65x0.4x0.2 (m) Đối với dầu gazol 1can: 50 (l). STT Thành phần Định mức (tấn/năm) Tổng cộng (tấn/năm) Số bao (15 ngày) Số ballet (cái) Két Chai PET Liên tục Gián đoạn 1 PE 433.73 433.73 773 26 2 PET 202.2 234.54 436.74 778 26 3 Chất độn Tacal(25%) 88.49 88.49 158 6 4 Dầu gazol(0.37%) 2.293 2.293 3 can 5 Bột màu (0.35%) VL-4009 2.169 2.169 4 1 6 Hạt màu nâu Dyvina(1.6%) MBR-0.05 5 5 9 1 7 Phế liệu (1.6%) 92.94 73.18 296 10 Tổng cộng 619.622 202.2 312.72 968.422 2018 70 Để dễ dàng bảo quản, vận chuyển và quản lý nguyên vật tư, ta nên xếp riêng các loại nguyên liệu, sắp xếp ngay ngắn trên ballet để xe nâng dễ dàng vận chuyển khi cần thiết. Kích thước ballet: 1.3 *1.2(m)=1.56 m2. Do đó ta sắp xếp như sau: Trên một ballet ta xếp 6 hàng, mỗi hàng là 5 bao Như vậy trên một ballet ta sẽ xếp được: 6*5=30 (bao). Số ballet cần cho 15 ngày: 70 cái. Với tổng số ballet 70 cái ta sẽ sắp xếp thành 3 khu vực, mỗi khu vực là một loại sản phẩm. Ta có thể xếp một hàng 2 ballet để tiết kiệm diện tích. Như vậy diện tích ballet chiếm chỗ thực là: Sb=(26/2 + 26/2 + 8/2 + 10/2 )*1.56=53.04 (m2). Diện tích cần để phương tiện vận chuyển (xe nâng) di chuyển, phần dành cho khoảng trống giữa các ballet, khoảng ngăn cách với tường … ta chọn bằng 100%*SB. SB=53.04 m2. Như vậy diện tích cần để chứa nguyên liệu là: Schứa nguyên liệu= 53.04 + 53.04 =106.08 m2 Diện tích dành cho khu vực trộn nhựa và phụ gia: Khu vực trộn nhựa và phụ gia được bố trí ở gần, cùng khu chứa nguyên liệu cho thuận tiện dòng vật liệu di chuyển nhưng phải có ngăn cách bằng tường với khu vực chứa nguyên liệu. Khu vực trộn phải có đủ diện tích chứa nguồn nguyên liệu chưa trộn và đã trộn ít nhất trong 1 ngày. Nguyên liệu đem tới trộn xong được cho vào bao 25 kg (0.65x0.4x0.2 m), đặt trên ballet sau đó vận chuyển thẳng tới nơi sản xuất bằng tay đẩy hoặc xe nâng. Lượng nguyên liệu cần trộn trong 1 ngày : +Ép két: Nguyên liệu PE: 619.622/337 = 1.839 (tấn/ngày) Số bao nguyên liệu: 1839/25 = 74 (bao/ngày) Số ballet cần sử dụng: 74/30 = 3 ballet +Chai có ga: Nguyên liệu PET: 202.2/337 = 0.6 (tấn/ngày) Số bao nguyên liệu: 600/25 = 24 (bao/ngày). Số ballet cần sử dụng: 24/30 = 1 ballet +Chai không có ga: Nguyên liệu PET: 312.72/337 = 0.928 (tấn/ngày) Số bao nguyên liệu: 928/25 = 38 (bao/ngày). Số ballet cần sử dụng: 38/30 = 2 ballet Diện tích nguyên liệu đã trộn chiếm chỗ: 6*1.56 = 9.36 m2/ngày Diện tích máy trộn: 1*2 = 2 m2 Strộn nguyên liệu = 9.36 + 2 = 11.36 m2 Ta chọn khoảng không gian cần thiết cho di chuyển bằng 100%Strộn nguyên liệu Strộn nguyên liệu = 11.36 + 100%*11.36 = 22.72m2 Vậy tổng diện tích kho chứa nguyên liêu sẽ là: Skho nguyên liệu = 22.72 + 106.08 = 128.8 m2 Chọn diện tích kho nguyên liệu là 10 x 14 = 140 m2 Phương thức vận chuyển trong kho: Chủ yếu dùng xe nâng khi vận chuyển các ballet nguyên liệu, còn khi vận chuyển với số lượng nhỏ (các bao đựng màu, phụ gia) ta có thể dùng xe đẩy tay cho linh hoạt. Thông số Cơ Bản Của Thiết Bị Vận Chuyển Trong Nhà Máy: + Xe nâng: Khối lượng nâng max: 2050 kg Chiều dài(không có kiện): 1.5 m Chiều rộng (không có kiện): 0.9 m Chiều cao nâng (max): 2.5 m Xe nâng + Xe đẩy tay: Chiều dài (không hàng): 1.6 m Chiều rộng (không hàng): 0.8 m Khối lượng mang max: tuỳ thuộc vào người vận chuyển. Xe đẩy tay. Xác định diện tích mặt bằng kho thành phẩm: Đối với kho thành phẩm của nhà máy, yêu cầu phải có đủ diện tích để chứa một lượng sản phẩm trong 15 ngày. Trong kho thành phẩm ta chứa gồm: Các loại két. Các loại chai pet. Ta tính khối lượng thành phẩm trong 15 ngày m15 tại nhà máy: Đối với thành phẩm là các loại két: m15 = (năng suất 1 năm/337) *15 = (619.622/337) *15 =27.58 (tấn). Tương tự đối với thành phẩm là các loại chai có ga: m15 = (năng suất 1 năm/337) *15 = (202.2/337) *15 = 9 (tấn). Tương tự đối với thành phẩm là các loại chai không có ga: m15 = (năng suất 1 năm/337) *15 = (234.54 /337) *15 = 10.44 (tấn). Sản phẩm Định mức (tấn/năm) Định mức m15 (tấn) Số lượng (cái) Các loại két 619.622 27.5803 2216 Chai PET có ga 202.2 9 200000 Chai PET không có ga 312.72 10.44 614118 Tổng cộng 1134.54 + Két: Đối với két thì ta xếp một cây 8 cái. Số cây để xếp két: 2216/8 = 277 (cây) Diện tích 1 két: 0.3*0.4 =0.12 m2 Diện tích cần để xếp két: 277*0.12 = 33.24 m2 + Chai PET có ga: Đối vớichai PET có ga thì ta xếp một cây 20 bao. Mỗi bao xếp 88 sản phẩm. Số cây để xếp chai PET có ga: (200000/88*20) = 114 cây Diện tích 1bao: 0.6*0.8 =0.48 m2 Diện tích cần để chai có ga: 114*0.48 = 54.72m2 + Chai PET không có ga: Đối vớichai PET không có ga thì ta xếp một cây 20 bao. Mỗi bao xếp 240 sản phẩm. Số cây để xếp chai PET không có ga: (614118/240*20) = 128 cây Diện tích 1bao: 1*0.8 = 0.8 m2 Diện tích cần để chai có ga: 128*0.8 = 102.4m2 Vậy diện tích kho thành phẩm cần là: 33.24 + 54.72 +102.4 = 190.36 m2 Ta dành diện tích cho phương tiện vận chuyển trong kho bằng 100%Sthành phẩm Như vậy tổng diện tích kho thành phẩm Skho thành phẩm = 190,36 + 100% x 190,36 = 380,72 m2 Ta chọn diện tích kho là 400 m2 Phương thức vận chuyển trong kho: Chủ yếu là dùng xe nâng khi vận chuyển sản phẩm vào cuối 2 ca sản xuất của giờ hành chánh trong ngày. Khi vận chuyển với số lượng nhỏ, lẻ (các bao đựng phụ tùng) ta có thể dùng xe đẩy tay cho linh hoạt. 5.2.4 Xác định diện tích mặt hàng phân xưởng sản xuất chính: 5.2.4.1 Nguyên liệu hạt nhựa để trộn với phư gia cho 1 ngày sản xuất đối với. - Các loại két là: 1,839 tấn/ngày - Chai có ga: 0,6 tấn/ngày - Chai không có ga: 0,928 tấn/ngày Nguyên liệu được chứa trong bao 50kg(1,2x0,8m) và được đặt trên ballet (10 bao/ballet) kích thước ballet là 1,3x1,2(m) =1,56m2 Ta có bảng số liệu về số bao đựng nguyên liệu và diện tích chiếm chỗ để nguyên liệu và diện tích chiếm chỗ để nguyên liệu trong ngày sản xuất Thành phẩm (cái) Định mức (tấn/ngày) Số bao/ngày Số ballet Diện tích chiếm chỗ Két 1,839 37 37/10=4 6,24m2 Chai có ga 0,6 12 12/10=2 3,12m2 Chai không có ga 0,928 19 19/10=2 3,12m2 Tổng 12,48 Nhưng ta chỉ cần đặt số ballet đủ tróng ca sản xuất là được 5.2.4.2 Phòng chúa các thiết bị Ta bố trí 1 phòng trong xưởng sản xuất có S = 40 (m2 ) cho việc chứa các khuôn ép phun, các phụ tùng cần thiết khác 5.2.4.3 Diện tích của máy ép phun dành cho sản xuất các loại két (2 máy) S máy ép phun=8,7x2,1=18,27m2 Có 2 máy thì S máy ép phun =36,54m2 5.2.4.4 Diện tích dành cho máy thổi gián đoạn chai pet Kích thước máy 1,3 x 0,5 x 6 = 3,9 m2 Kích thước tủ nhiệt 1,0 x 0,55 x 6 = 3,3 m2 Tổng diện tích là : 3,9 + 3,3 = 7,2 m2 5.2.4.5 Diện tích dành cho máy thổi liên tục (1 máy) S = 8,5x3,1 = 26,35 m2 Bảng liệt kê diện tích mặt bằng phân xưởng sản xuất chính STT Tên Diện tích (m2) 1 Nguyên liêu 12,48 2 Máy ép (két) 36,54 3 Máy ép phun thổi liên tục (1 máy) 26,35 4 Phòng chứa thiết bị 40 5 Máy thổi gián đoạn (6 máy) 7,2 6 Máy ép phôi (9 máy) 75,6 Tổng 198,17 Chọn khoảng trống cần thiết trong phân xưởng bằng 400% diện tích bị chiếm chổ Sbị chiếm chổ =200%.198,17 = 396,34 (m2) Vậy diện tích của phân xưởng chính là Sphân xưởng chính =198,17 + 396,34 = 594,51(m2) Chọn chiều dài phân xưởng chính 35(m) để có thể đặt nhiều máy nối tiếp nhau. Suy ra: Sphân xưởng chính =18 x35 = 630 (m2) 5.2.5 Xác định diện tích mặt bằng các công trình phụ Phân xưởng phụ trợ sản xuất STT Tên công trình Kích thước (m) Diện tích (m2) 1 2 3 4 Trạm biến thế Xưởng tái sinh phế liệu Xưởng cơ khí Trạm bơm & bể nước ngầm 3x4 5x8 4x5 10x5 12 40 20 50 Tổng 122 Diện tích cho khu nhà hành chánh STT Tên công trình Kích thước (m) Diện tích (m2) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Phòng giám đốc Phòng phó giám đốc Phòng hỹ thuật Phòng KCS Phòng khách Phòng hành chánh Phòng kế hoạch Phòng tài chiùnh Phòng y tế Hội trường, giải trí, thông tin Phòng thay đồ, tắm, vệ sinh 4x5 4x5 4x8 4x5 5x6 4x8 4x5 4x5 4,8x8 10x12 5x11,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc47347damh_cong_nghe_san_xuat_nhua__ns1100_tannam.doc
Tài liệu liên quan