Đồ án Công trình Khách sạn Phương Thảo

Tính toán về biến dạng cần phân biệt 2 trường hợp, một là khi bê tông vùng kéo của tiết diện chưa hình thành khe nứt và hai là khi bê tông vùng kéo của tiết diện đã có khe nứt hình thành.Ở đồ án này chỉ xác định độ võng f của sàn theo trường hợp thứ nhất.

doc63 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1766 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Công trình Khách sạn Phương Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Bước đai được chọn là Min { u, u, u } - Kiểm tra khả năng chịu cắt trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất: Qdb = > Qmax Thỏa về khả năng chịu cắt. Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng sau: KH Momen (Kg.m) b (cm) a (cm) ho (cm) A α Fatt (cm2) Chọn thép Fac (cm2) CỐT ĐAI DN1 Mg 3377 20 5 35 0.106 0.112 2.84 2 14 3.078  8a150  Mnh 8442 20 5 35 0.265 0.315 7.95 4 16 8.004  8a300  BỐ TRÍ CỐT THÉP (Bản vẽ) 4.2 TÍNH DẦM NẮP DN2: - Sơ bộ chọn tiết diện dầm nắp DN2: b= 200mm, h = 250 mm. Tải trọng tác dụng lên dầm nắp 2: + Trọng lượng bản thân : g = b(h- h).n. = 0.2(0.25 - 0.11)* 1.1 * 2500 = 77 Kg/m. + Tải trọng do bản nắp truyền vào dầm có dạng hình tam giác, được qui đổi thành dạng phân bố đều: q = 0.5q.l/2 = 0.5*463*6/2 = 695 Kg/m. Tổng tải trọng : q = 695 + 77 = 772 Kg/m. Sơ đồ tính, nội lực: - Do tính toán ta có ic/ id = = 3.7 < 4 . Dầm liên kết khớp với cột. - Xác định momen nhịp dầm nắp theo sơ đồ dầm đơn giản hai đầu khớp có: Momen nhịp: M = = = 2814 Kgm Momen gối M = 40% M = 0.4*2814 = 1126 Kgm TÍNH CỐT THÉP: Tính cốt dọc và cốt đai: (tương tự như tính DN1) - Chọn a = 3.5cm : khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến lớp da ngoài bê tông. - Tính dầm theo cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật 200*250 đặt cốt đơn: A = - Kiểm tra A Ao=0.4 nếu muốn đặt cốt đơn - Nếu thỏa tính tiếp: = 1- Fa = bh Kết quả tính toán cụ thể: KH Momen (Kg.m) b (cm) a (cm) ho (cm) A α Fatt (cm2) Chọn thép Fac (cm2) CỐT ĐAI DN2 Mg 1126 20 3.5 21.5 0.094 0.099 1.53 212  2.262  8a300  Mnh 2814 20 3.5 21.5 0.234 0.271 4.21 314    4.671 8a300   BỐ TRÍ CỐT THÉP (Bản vẽ) 5. TÍNH DẦM ĐÁY: 5.1 TÍNH DẦM ĐÁY DD1: - Sơ bộ chọn tiết diện dầm đáy DD1: b= 300mm, h = 700 mm. Tải trọng tác dụng lên dầm đáy 1: + Trọng lượng bản thân : g = b(h- h).n. = 0.3(0.7- 0.12)* 1.1 * 2500 = 520 Kg/m. + Tải trọng do bản đáy truyền vào dầm có dạng hình thang, được qui đổi thành dạng phân bố đều: q = ( 1 - 2 + )q.l = 0.686 * 2645 * 5.4 = 9798 Kg/m Với = = = 0.45 ; ( 1 - 2 + ) = 0.686 + Tĩnh tải thành hồ: - Lót gạch men dày 15 mm 0.015 * 1800 * 1.2 = 32.4 Kg/m - Vữa lót dày 30 mm 0. 03 * 1600 * 1.3 = 62.4 Kg/m - Bản BTCT dày 100 mm 0.1 * 2500 * 1.1 = 275 Kg/m - Vữa trát ngoài dày 15 mm 0.015 * 1600 * 1.3 = 31.2 Kg/m Tổng tĩnh tải thành hồ : g = 401 Kg/m - Tải trọng phân bố trên mét dài : 1.750 * 401 = 702 Kg/m Tổng tải trọng tác dụng lên dầm đáy 1: q = 520 + 9798 + 702 = 11020 Kg/m Sơ đồ tính, nội lực: - Do tính toán ta có ic/ id < 4 . Dầm liên kết khớp với cột. - Xác định momen nhịp dầm đáy theo sơ đồ dầm đơn giản hai đầu khớp có: Momen nhịp: M = = = 49590 Kgm Momen gối : M = 40% M = 0.4 * 49590 = 19836 Kgm TÍNH CỐT THÉP: Tính cốt dọc và cốt đai: (tương tư như tính DN1) - Chọn a = 5cm : khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến lớp da ngoài bê tông. - Tính dầm theo cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật 300*700 đặt cốt đơn. A = - Kiểm tra A Ao=0.4 nếu muốn đặt cốt đơn - Nếu thỏa tính tiếp: = 1- Fa = bh Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau: KH Momen (Kg.m) b (cm) a (cm) ho (cm) A α Fatt (cm2) Chọn thép Fac (cm2) CỐT ĐAI DD1 Mnh 49590 30 5 65 0.301 0.369 25.99 325+322 26.13 8a300  Mg 19836 30 5 65 0.12 0.129 9.06 320 9.426 8a200   BỐ TRÍ CỐT THÉP (Bản vẽ) 5.2. TÍNH DẦM ĐÁY DD2: - Sơ bộ chọn tiết diện dầm đáy DN2: b= 300mm, h = 600 mm. Tải trọng tác dụng lên dầm đáy 2: + Trọng lượng bản thân : g = b(h- h).n. = 0.3(0.6 - 0.11)* 1.1 * 2500 = 396 Kg/m. + Tải trọng do bản đáy truyền vào dầm có dạng hình tam giác, được qui đổi thành dạng phân bố đều: q = 0.5q.l/2 = 0.5*2645*6/2 = 3968 Kg/m. + Tĩnh tải thành hồ g = 702 Kg/m. Tổng tải trọng : q = 702 + 3968 + 396 = 5066 Kg/m. Sơ đồ tính, nội lực: - Do tính toán ta có ic/ id < 4 . Dầm liên kết khớp với cột. - Xác định momen nhịp dầm đáy theo sơ đồ dầm đơn giản hai đầu khớp có: Momen nhịp: M = = = 18466 Kgm Momen gối M = 40% M = 0.4*18466 = 7386 Kgm TÍNH CỐT THÉP: Tính cốt dọc và cốt đai: (tương tư như tính DN1) - Chọn a = 5cm : khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến lớp da ngoài bê tông. - Tính dầm theo cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật 300*600 đặt cốt đơn: - Tính: A = - Kiểm tra A Ao=0.4 nếu muốn đặt cốt đơn - Nếu thỏa tính tiếp: = 1- Fa = bh KH Momen (Kg.m) b (cm) a (cm) ho (cm) A α Fatt (cm2) Chọn thép Fac (cm2) CỐT ĐAI DD2 Mg 7386 30 5 55 0.063 0.07 3.86 216  4.022 8a200  Mnh 18466 30 5 55 0.157 0.171 10.2 420  12.568 8a300   BỐ TRÍ CỐT THÉP (Bản vẽ) 6. Kiểm tra nứt bản đáy (theo trạng thái giới hạn thứ 2) Theo TCVN 356 :2005[2]: acrc < acrcgh acrcgh = 0,2 mm (cấp chống nứt cấp 3). Trong đó: acrcgh – bề rộng khe nứt giới hạn của cấu kiện ứng với cấp chống nứt cấp 3, có một phần tiết diện chịu nén, lấy theo bảng 1 [2]. d = 1 – cấu kiện chịu uốn và nén lệch tâm. j1 = 1,2 – hệ số kể đến tác dụng tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn trong trạng thái bão hoà nước. h = 1,3 – cốt thép thanh tròn trơn. ss – ứng suất trong các thanh cốt thép. Thép AIII có Ra=3600(Kg/cm2) z - là khoảng cách giữa trọng tâm các lớp thép. Es – mođun đàn hồi của thép ( Ea = 2,1x106 Kg/cm2) m – hàm lượng cốt thép dọc chịu kéo và không lớn hơn 0.02. d – đường kính cốt thép chịu lực. Sử dụng tải trọng tiêu chuẩn để tính toán: Kết quả tính toán được trình bày trong các bảng sau: Bảng nội lực tiêu chuẩn trong ô bản đáy: KH ld/ln m91 m92 k91 k92 P (Kg) M1 (Kgm) M2 (Kgm) MI (kgm) MII (Kgm) S 1,11 0,0194 0,0191 0,0451 0,0371 84133 637,7 627,8 1482,5 1219,5 Bảng tính giá trị sS: Mômen (Kgm) b (cm) h (cm) a (cm) h0 (cm) Fa (cm2) Thép chọn Z (cm) ss (Kg/cm2) M1 1671 100 12 2 10 4.99 f10a150 9 2331 M2 1671 100 12 2 10 4.99 f10a150 7 2701 MI 3874 100 12 2 10 13.16 f14a120 9 2202 MII 3145 100 12 2 10 10.17 f14a150 9 2232 Bảng kiểm tra bề rộng khe nứt : Mômen (Kgm) d j1 h ss (Kg/cm2) Ea (Kg/cm2) m d (mm) Acrc (mm) Kiểm tra acrc£acrcgh M1 637,7 1 1,2 1,3 2331 2,1x106 0,02 8 0,1 Thỏa M2 627.8 1 1,2 1,3 2701 2,1x106 0,02 8 0,12 Thỏa MI 1482,5 1 1,2 1,3 2202 2,1x106 0,02 12 0,11 Thỏa MII 1219,5 1 1,2 1,3 2232 2,1x106 0,02 12 0,11 Thỏa Vậy bản đáy hồ nước mái đảm bảo khả năng chống nứt. CHƯƠNG 4: CẦU THANG 1. CẤU TẠO – TẢI TRỌNG: 1.1. CẤU TẠO CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH: - Cầu thang tầng điển hình của công trình này là loại cầu thang 2 vế dạng bản, chiều cao tầng điển hình là 3,6m. - Cấu tạo bậc thang: h = 180 mm; b = 250mm. - Số bậc thang mỗi vế: n = 1800/180 = 10 bậc. - Bậc thang xây gạch thẻ. - Bậc thang lát gạch Ceramic ; = 2 (T/m) - Chọn bề dày bản thang là h = 12 cm để thiết kế. 1.2.TẢI TRỌNG: a. Chiếu nghỉ: - Tĩnh tải : Được xác định theo bảng sau: STT Vật liệu Chiều dày n Tĩnh tải tính toán (m) (kg/m3) gtt (kg/m2) 1 Lớp đá Granit 0.02 2000 1.2 48 2 Lớp vữa lót 0.03 1800 1.3 70.2 3 Bản BTCT 0.12 2500 1.1 330 4 Vữa trát 0.015 1800 1.3 35.1 Tổng cộng 0.185 483.3 - Trọng lượng của lan can: glc = 50 (kg/m) - Hoạt tải: Theo TCVN 2337-1995 Đối với cầu thang p = 400 (kg/m) , n=1.2 p = 1.2*400 = 480 (kg/m) Tổng tải tác dụng lên 1m bề rộng bản chiếu nghỉ: q = (p + g + glc)*1 = 483.3+480 + 50 = 1013 (kg/m) b. Bản thang: - Tĩnh tải: + Trọng lượng bản thân của một bậc thang G (bậc gạch và lớp hoàn thiện): STT Vật liệu Kích thước (m3) (kg/m3) n Tĩnh tải gtt(kg/m2) 1 Lớp đá Granit(mặt bậc) 0.02*0.25*1 2000 1.2 12 2 Lớp đá Granit(đối bậc) 0.02*0.18*1 2000 1.2 8.6 3 Lớp vữa lót +bậc gạch 1/2 *0.25*0.18 1800 1.3 52.6 Tổng cộng 73.2 G = 73.2*10 = 732 (kg) + Qui tải đứng phân bố trên bản thang: g = cos = cos35.8 = 297 (kg/m), với = 35.8 STT Vật liệu Chiều dày (m) (kg/m3) n Tĩnh tải gtt(kg/m2) 1 Bản BTCT 0.12 2500 1.1 330 2 Vữa trát 0.015 1800 1.3 35.1 Tổng cộng 365.1 - Trọng lượng của lan can: glc = 50 (kg/m) - Hoạt tải : p = 1.2*400 = 480 (kg/m) Tổng tải trọng tác dụng : g = (480 + 365.1)*1 + 297 +50 = 1192 (kg/m) Tải trọng phân bố trên 1m bề rộng bản thang: q = 1192 (kg/m). 2.Tính toán vế thang 1: 2.1 Tải trọng, sơ đồ tính: - Ta sử dụng sơ đồ tính xem bản thang là dầm tựa lên dầm thang D2 và Dk bằng liên kết khớp(Do < 3) - Cắt một dãy bản có bề rộng b=1m để tính. - Nhịp tính toán : L = 2700 (mm) 2.2. TÍNH TOÁN CỐT THÉP: - Nội lực bản thang được tính toán theo Sap2000,ver 10. M = 1,31 (Tm) - Để tính cốt thép nhịp chịu momen dương ta lấy M: M = 1,31 (tm) - Để tính cốt thép gối chịu momen âm ta lấy 40%M: M = 40%M= 0,524 Tm. - Chọn a= 2.5 cm : khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến lớp da ngoài bê tông. - Số liệu tính toán : + Bê tông Mác 300, R = 130 Kg/cm + Nhóm thép AIII , R = 3600 Kg/cm + Chiều dày bản h = 12 cm + Chiều dày lớp bảo vệ a = 2 cm + Chiều cao làm việc h = 12 – 2 = 10 cm - Tính toán dải bản như một dầm đặt cốt đơn: A = - Kiểm tra A < Ao = 0.4 - Nếu thỏa tính tiếp: = 1 - F = bh - Việc tính toán cụ thể và chọn thép được thực hiện qua bảng sau: Vị trí M h abv ho A Fa a Fac µ tm cm cm cm cm2 mm mm cm2 % NHỊP 1.31 12 2 10 0.101 0.106 3.84 8 130 3.87 0.39 GỐI 0.524 12 2 10 0.04 0.041 1.49 8 200 2.25 0.23 3. TÍNH TOÁN VẾ THANG 2: Kết quả tính giống vế thang 1. 4. TÍNH BẢN CHIẾU NGHỈ: a. Tải trọng, sơ đồ tính: - Xét tỉ số cạnh ô bản: L2/L1 = 5400/1700 = 3.2 >2 Bản làm việc một phương. - Ta sử dụng sơ đồ tính xem bản chiếu nghỉ là dầm tựa lên dầm thang D1 và D2 bằng liên kết khớp(Do < 3) - Cắt một dãy bản có bề rộng b=1m theo phương cạnh ngắn để tính. - Nhịp tính toán : L = 1700 (mm). b. Tính cốt thép: - Để tính cốt thép nhịp chịu momen dương ta lấy M: M = 366 (Kgm) - Để tính cốt thép gối chịu momen âm ta lấy 40%M: M = 40%M= 147 (Kgm). - Tính toán dải bản như một dầm đặt cốt đơn: A = - Kiểm tra A < Ao = 0.4 - Nếu thỏa tính tiếp: = 1 - F = bh - Việc tính toán cụ thể và chọn thép được thực hiện qua bảng sau: Vị trí M h abv ho A Fa a Fac µ Kg.m cm cm cm cm2 mm mm cm2 % NHỊP 366 12 2 10 0.028 0.029 1.03 6 200 1.41 0.14 GỐI 147 12 2 10 0.011 0.011 0.41 6 200 1.41 0.14 5. TÍNH DẦM THANG D1 : Chọn sơ bộ tiết diện dầm: b= 20 cm, h = 30cm. a. Tải trọng tác dụng gồm: Trọng lượng bản thân dầm: gd = bd(hd – hs). n.b = 0.2*(0.3 – 0.12)*1.1*2500 = 99 Kg/m Trọng lượng tường xây trên dầm: gt = bt.ht.n. t = 0.2*1.8*1.1*1800 = 713 Kg/m Do bản chiếu nghỉ truyền vào, có dạng hình thang, được qui đổi về dạng tải phân bố đều: gcn = q1**(1-2b2+ b3) = 1013*(1-2*0.1482 + 0.1483) = 778 (kg/m2) ( với: b = L1/2L3 = 1600/2*5400 = 0.148) Tổng tải trọng tác dụng lên dầm: q = gd + gt + gcn = 99 + 713 + 778 = 1590 (Kg/m) b. Sơ đồ tính, nôi lực dầm thang: - Tính độ cứng của cột và dầm thang: = 14.2 > 4 Dầm đơn giản hai đầu liên kết ngàm vào cột. - Để xác định nội lực dầm thang, giải nội lực theo sơ đồ: Mnhịp = ql2/24 = 1590*5.42/24 = 1932 (Kgm) Mgối = ql2/12 = 1590*5.42/12 = 3864 (Kgm) c. Tính cốt dọc và cốt đai: Tính cốt dọc: - Chọn a = 3.5cm h = h- a= 30 – 3.5= 26.5 cm - Kiểm tra A Ao = 0.4 nếu muốn đặt cốt đơn A = = 1- Fa = bh Tính cốt đai: - Kiểm tra điều kiện khống chế theo công thức : k.R.b.h < Qmax < k.R.b.h + Đặt Q = k.R.b.h ( k = 0.6) + Đặt Q = k.R.b.h ( k = 0.35) + Nếu Q < Q Bê tông đã đủ chịu cắt, không cần tính cốt đai, chỉ đặt theo cấu tạo. + Nếu thỏa điều kiện khống chế : tính toán cốt đai + Nếu Q > Q chọn lại tiết diện cho đến khi thỏa. - Dùng đai 8 (f = 0.503 cm), đai 2 nhánh (n = 2): + Bước cốt đai tính toán: u = + Bước đai cực đại : u= + Bước đai cấu tạo : u = h/2 cho đoạn gần gối (L/4) u = 3h/4 cho đoạn giữa dầm. Bước đai được chọn là Min { u, u, u } - Kiểm tra khả năng chịu cắt trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất: Qdb = > Qmax Thỏa về khả năng chịu cắt. - Kết quả tính toán cụ thể và chọn thép được trình bày trong bảng sau: KH Momen (Kg.m) b (cm) a (cm) ho (cm) A α Fatt (cm2) Chọn thép Fac (cm2) CỐT ĐAI D1 Mg 3864 20 3.5 26.5 0.212 0.241 4.6 314  4.62 8a150  Mnh 1932 20 3.5 26.5 0.106 0.112 2.15 212  2.26 8a300   6. TÍNH DẦM THANG D2 : Chọn sơ bộ tiết diện dầm: b= 20 cm, h = 30cm. a. Tải trọng tác dụng gồm: Trọng lượng bản thân dầm: gd = bd(hd – hs). n.b = 0.2*(0.3 – 0.12)*1.1*2500 = 99 Kg/m Do bản thang truyền vào, là phản lực của gối tựa tại B và D của vế thang 1 và 2, được qui đổi về dạng tải phân bố đều: RB = RD = 1930 (kg) Do bản chiếu nghỉ truyền vào, có dạng hình thang, được qui đổi về dạng tải phân bố đều: gcn = q1**(1-2b2+ b3) = 1013*(1-2*0.1482 + 0.1483) = 778 (kg/m2) ( với: b = L1/2L3 = 1600/2*5400 = 0.148) Tổng tải trọng tác dụng lên dầm: q = gd + RB/m + gcn = 99 + 1930 + 778 = 2807 (Kg/m) b. Sơ đồ tính, nôi lực dầm thang: - Tính độ cứng của cột và dầm thang: = 14.2 > 4 Dầm đơn giản hai đầu liên kết ngàm vào cột. - Để xác định nội lực dầm thang, giải nội lực theo sơ đồ: Mnhịp = ql2/24 = 2807*5.42/24 = 3410 (Kgm) Mgối = ql2/12 = 2807*5.42/12 = 6821 (Kgm) c. Tính cốt dọc và cốt đai: Tính cốt dọc: - Chọn a = 3.5cm h = h - a= 30 – 3.5= 26.5 cm - Kiểm tra A Ao = 0.4 nếu muốn đặt cốt đơn A = = 1- Fa = bh Tính cốt đai: - Kiểm tra điều kiện khống chế theo công thức : k.R.b.h < Qmax < k.R.b.h + Đặt Q = k.R.b.h ( k = 0.6) + Đặt Q = k.R.b.h ( k = 0.35) + Nếu Q < Q Bê tông đã đủ chịu cắt, không cần tính cốt đai, chỉ đặt theo cấu tạo. + Nếu thỏa điều kiện khống chế : tính toán cốt đai + Nếu Q > Q chọn lại tiết diện cho đến khi thỏa. - Dùng đai 8 (f = 0.503 cm), đai 2 nhánh (n = 2): + Bước cốt đai tính toán: u = + Bước đai cực đại : u= + Bước đai cấu tạo : u = h/2 cho đoạn gần gối (L/4) u = 3h/4 cho đoạn giữa dầm. Bước đai được chọn là Min { u, u, u } - Kiểm tra khả năng chịu cắt trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất: Qdb = > Qmax Thỏa về khả năng chịu cắt. Kết quả tính toán cụ thể và chọn thép được trình bày trong bảng sau: KH Momen (Kg.m) b (cm) a (cm) ho (cm) A α Fatt (cm2) Chọn thép Fac (cm2) CỐT ĐAI D2 Mg 6821 20 3.5 26.5 0.374 0.497 9.52 418  10.2 8a150  Mnh 3410 20 3.5 26.5 0.187 0.208 3.99 216  4.02 8a300   CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN DẦM PHỤ 1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm phụ D4: Sơ đồ truyền tải: -Chọn kích thước tiết diện dầm: h = 500 mm ; b= 300 mm a. Tĩnh tải: - Trọng lượng bản thân dầm: g= b(h - h).n. = 0.3(0.5- 0.11)*1.1*2500 = 322 Kg/m - Trọng lượng tường xây trên dầm: g= b.h. n. = 0.1(3.6- 0.5)*1.1*1800 = 614 Kg/m - Tĩnh tải do sàn truyền vào: được qui đổi thành tải phân bố đều tương đương. Phía bên trái (do S1 truyền vào) có dạng hình thang: g= k.g*l = 0.735*0.347*4.9 = 1.25 T/m Với = l/2l = 4.9/12 = 0.41 k = 1- 2+= 0.735 Phía bên phải (do sàn S2 truyền vào) có dạng hình thang: g= k.gl= 0.81*0.347*4.1 = 1.147 T/m ( = 4.1/12 = 0.342; k= 1- 2+=0.81) Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm: = 1.25 + 1.147 +0.322 + 0.614 = 3.333 T/m b. Hoạt tải: - Hoạt tải do sàn truyền vào: được qui đổi thành tải phân bố đều tương đương. Phía bên trái (do S1 truyền vào) có dạng hình thang: p= k.p.l= 0.735 * 0.195 * 4.9 = 0.702 T/m Phía bên phải (do sàn S2 truyền vào) có dạng hình thang: p= k.pl= 0.81 * 0.36 * 4.1 = 1.19 T/m Tổng hoạt tải tác dụng lên dầm: = 0.702 + 1.19 = 1.892 T/m Sơ đồ tính: 2. Nội lực dầm phụ D4: - Nội lực dầm phụ được tính toán theo Sap2000, ver 10. - Xét các trường hợp tải trọng gồm có tĩnh tải trên toàn dầm và một số trường hợp xếp hoạt tải bất lợi, sau đó tổ hợp nội lực để tìm các giá trị nội lực nguy hiểm tại từng tiết diện. 3. Tính cốt thép: 3.1. Tính cốt thép nhịp biên (nhịp 1-2): M = 20.69 Tm M = 16.08 Tm a. Tại tiết diện chịu momen âm: - Không xét cánh chịu nén - Tính theo tiết diện chữ nhật b*h - Chọn a = 5cm h = h- a= 45 cm -Kiểm tra A Ao = 0.4 nếu muốn đặt cốt đơn A = = = 0.26 = 1- = 1- = 0.31 Fa = bh = 0.31**30*45 = 15.11 cm Chọn 4 22 ( Fa = 15.2 cm) b. Tại tiết diện chịu momen dương: - Kể một phần bản sàn làm cánh chịu nén của tiết diện dầm tính theo tiết diện chữ T. - Chọn a= 3.5 cm - Chọn S là giá trị nhỏ nhất trong 2 giá trị sau: + S L /6 = 6/6 = 1 m + S 6.h = 6. 11 = 66cm do h > 0.1*h chọn S = 50 cm M = R.b. h( h - 0.5. h) = 130*130*11(46.5 – 0.5*11) = 7621900 (kgcm) M > M Trục trung hòa qua cánh. - Tính như tiết diện chữ nhật: A = = = 0.19 = 1- = 1- = 0.21 Fa = bh = 0.21**30*46.5 = 10.6 cm Chọn 322 (Fa = 11.4 cm) c. Tính cốt đai: - Kiểm tra điều kiện khống chế theo công thức : k.R.b.h < Q = 18.51 (T) < k.R.b.h + Đặt Q = k.R.b.h = 0.6 * 10 * 30*45 = 8.1 (T) + Đặt Q = k.R.b.h = 0.35*130*30*45 = 61.4 (T) Q = 18.51 (T) > k.R.b.h = 8.1 (T) Thỏa điều kiện khống chế : tính toán cốt đai - Dùng đai 8 (f = 0.503 cm), đai 2 nhánh (n = 2), bước cốt đai cần thiết : u = = = 25 cm - Bước đai cực đại : u= = = 49 cm - Bước đai cấu tạo : u = h/3 = 50/3 = 15 cm cho đoạn gần gối (L/4) u = 3h/4 = 3*50/4 = 38 cm cho đoạn giữa dầm. - Bước đai được chọn là Min { u, u, u } = 25 cm Khả năng chịu cắt của tiết diện nghiêng yếu nhất: Qdb = = = 18762 Kg > Qmax = 18510 Kg Thỏa về khả năng chịu cắt. 3.2. Tính cốt thép nhịp 2-3: Tính tương tự như nhịp 1-2. Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau: KH Momen (Kg.m) b (cm) a (cm) ho (cm) A α Fatt (cm2) Chọn thép Fac (cm2) CỐT ĐAI NHỊP 2-3 Mg 17020 30 5 45 0.216 0.246 12 222+218  12.7 8a150  Mnh 7330 30 3.5 46.5 0.087 0.091 4.59 222  7.602 8a250   3.3. Tính cốt thép nhịp 3-4: Tính tương tự như nhịp 1-2. Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau: KH Momen (Kg.m) b (cm) a (cm) ho (cm) A α Fatt (cm2) Chọn thép Fac (cm2) CỐT ĐAI NHỊP 3-4 Mg 17020 30 5 45 0.216 0.246 11.98 222+218   12.7 8a150   Mnh 9550 30 3.5 46.5 0.11 0.12 6.07 222   7.602 8a250    CHƯƠNG 6: TÍNH KHUNG KHÔNG GIAN. Chọn sơ bộ kích thước cột – dầm: Kích thước dầm: hd = ( )L bd = ( ) hd - Nhịp 9m (dầm D1): hd = ( )*9000 = (600 900) mm. chọn hd = 700 mm; bd = 300 mm. - Nhịp 6m (dầm D2 và D3): hd = ( )*6000 = (400 600) mm. chọn hd = 500 mm; bd = 300 mm. Kích thước cột: Tải trọng từ sàn truyền xuống một cột bất kì theo diện truyền tải từ một tầng. Diện tích truyền tải tầng thứ i: Si = ()B = ()*6 = 43.2 m2. Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột của tầng bất kì đang xét là: N = = với: - n : số tầng trên tầng đang xét. - qs : tổng tải trọng tác dụng lên sàn. - gd : trọng lượng bản thân dầm: g= bd(hd - h).n. - gt : trọng lượng tường xây trên dầm: g= b.h. n. - gc : trọng lượng bản thân cột : gc = bchcng. Trong thực tế tính toán vì xác định kích thước sơ bộ nên có thể bỏ qua gc. Sơ bộ chọn tiết diện cột trục 2: Từ tầng 7 đến tầng 9: gd = 0.3*0.7*1.1*2500*(4.5 + 2.7) + 0.3*0.5*1.1*2500*6 = 5440 Kg. gt = 0.2*(3.6-0.5)*1.1*1800*7.2 + 0.1*(3.6-0.5)*1.1*1800*6 = 10680 Kg. N = [ 43.2*(347.3 +195) + 5440 + 10680] *3 = 118642 Kg. Xét đến ảnh hưởng gió: Ntt = N*1.2 = 142370 = F*Rn . F = = 1095 cm2 Chọn (b*h) : 400*400 mm Tương tự tính cho các tầng còn lại. Tầng 4 đến tầng 6: b*h = 500*500 Tẩng 1 đến tầng 3: b*h = 500*500. Xác định tải trọng tác dụng lên khung,sàn: Chọn mô hình tính toán khung gồm cột-dầm-sàn. Xác định tải trọng thẳng đứng tác dụng lên khung: Tĩnh tải: + Trọng lượng bản thân dầm,cột,sàn: khai báo trực tiếp trong phần mềm tính toán kết cấu SAP 2000,ver 10. bằng hệ số 1.1 + Tường: tải tường dạng phân bố đều trên dầm: g= b.h. n. +Sàn: Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn không kể bản sàn bê tông cốt thép : gs = 127.3 (kg/m2) +Tải từ hồ nước mái: qui tải tập trung tại 4 chân hồ nước mái rồi truyền xuống 4 đỉnh của cột sân thượng.Giá trị: P = 54.45 Tấn. +Tải từ cầu thang bộ: qui về tải phân bố đều truyền lên dầm tại cao trình sàn.Giá trị: P= 1.93 t/m b.Hoạt tải: Giá trị của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng (đã chọn ở phần tính sàn). 2. Tải trọng ngang tác dụng lên khung: (hoạt tải gió). Tải trọng gió tác dụng vào công trình xem như phân bố đều lên tất cả các cột biên của công trình. TP Hồ Chí Minh thuộc vùng áp lực gió II- A, lấy giá trị áp lực gió là: W = 83 Kg/m. Công trình thuộc vùng địa hình C. - Cường độ tính gió đẩy được xác định: W = Wo.k.c.n.ht. Trong đó: c = + 0.8 : hệ số khí động đối với gió đẩy. c’= - 0.6: hệ số khí động đối với gió hút. k : hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao. n : Hệ số tin cậy (n = 1.2) Áp lực gió tính toán Sàn z(m) k Cột tầng ktb Wđón (Kg/m2) Whút (Kg/m2) 1 6.1 0.904 0 --> 1 0.904 bỏ qua bỏ qua 2 9.7 0.993 1 --> 2 0.949 75.6 56.7 3 13.3 1.065 2 --> 3 1.029 82 61.5 4 16.9 1.1 3 --> 4 1.083 86.3 64.7 5 20.5 1.139 4 --> 5 1.12 89.2 67 6 24.1 1.166 5 --> 6 1.153 91.8 69 7 27.7 1.197 6 --> 7 1.182 94.1 70.6 8 31.3 1.229 7 --> 8 1.213 96.7 72.5 9 34.9 1.25 8 --> 9 1.24 98.8 74.1 XÁC ĐỊNH LỰC GIÓ Gió theo phương X Khung trục A và D Khung trục B và C Cột tầng B (m) Qđón (kg/m) Qhút (kg/m) Cột tầng B (m) Qđón (kg/m) Qhút (kg/m) 0 => 1 4.5 bỏ qua bỏ qua  0 => 1 7.2 bỏ qua bỏ qua 1 => 2 4.5 340 255.2 1 => 2 7.2 544.3 408.2 2 => 3 4.5 369 276.8 2 => 3 7.2 590.4 442.8 3 => 4 4.5 388 291.2 3 => 4 7.2 621.4 465.8 4 => 5 4.5 401 301.5 4 => 5 7.2 642.2 482.4 5 => 6 4.5 413 310.5 5 => 6 7.2 661.0 496.8 6 => 7 4.5 423 317.7 6 => 7 7.2 677.5 508.3 7 => 8 4.5 435 326.3 7 => 8 7.2 696.2 522.0 8 => 9 4.5 445 333.5 8 => 9 7.2 711.4 533.5 Gió theo phương Y Khung trục 1 và 6 Khung trục 2,3,4,5 Cột tầng B (m) Qđón (kg/m) Qhút (kg/m) Cột tầng B (m) Qđón (kg/m) Qhút (kg/m) 0 => 1 3 bỏ qua bỏ qua 0 => 1 6 bỏ qua bỏ qua 1 => 2 3 227 170.1 1 => 2 6 453.6 340.2 2 => 3 3 246 184.5 2 => 3 6 492 369 3 => 4 3 259 194.1 3 => 4 6 517.8 388.2 4 => 5 3 268 201 4 => 5 6 535.2 402 5 => 6 3 275 207 5 => 6 6 550.8 414 6 => 7 3 282 211.8 6 => 7 6 564.6 423.6 7 => 8 3 290 217.5 7 => 8 6 580.2 435 8 => 9 3 296 222.3 8 => 9 6 592.8 444.6 CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤT TẢI LÊN MÔ HÌNH: * Các trường hợp chất tải lên khung: 1. Tĩnh tải chất đầy các tầng (TT). 2. Hoạt tải chất đầy tầng lẻ (HT): 3. Hoạt tải chất đầy tầng chẵn (HT1): 4. Hoạt tải ô lẻ 1(HT2): 5. Hoạt tải ô chẵn 1 (HT3): 6. Hoạt tải ô lẻ 2 (HT4): 7. Hoạt tải ô chẵn 2 (HT5): 8. Hoạt tải liền ô 1: 9. Hoạt tải liền ô 2: 10. Hoạt tải liền ô 3: 11. Gió trái. (gió theo phương X) 12. Gió phải. (gió theo phương -X) 13. Gió trước. (gió theo phương Y) 14. Gió sau. (gió theo phương -Y) * Tổ hợp nội lực : theo “Tải trọng – Tác động 27-37 1995”. TỔ HỢP CẤU TRÚC TỔ HỢP COMBO 1 TT + HT COMBO 2 TT + HT1 COMBO 3 TT + HT2 COMBO 4 TT + HT3 COMBO 5 TT + HT4 COMBO 6 TT + GIO X COMBO 7 TT + GIO (-X) COMBO 8 TT + GIO Y COMBO 9 TT + GIO (-Y) COMBO 10 TT + 0.9 HT1 + 0.9 GIÓ X COMBO 11 TT + 0.9 HT2 + 0.9 GIÓ X COMBO 12 TT + 0.9 HT3 + 0.9 GIÓ X COMBO 13 TT + 0.9 HT4 + 0.9 GIÓ X COMBO 14 TT + 0.9 HT + 0.9 GIÓ X COMBO 15 TT + 0.9 HT1+ 0.9 GIÓ (-X) COMBO 16 TT + 0.9 HT2+ 0.9 GIÓ (-X) COMBO 17 TT + 0.9 HT3+ 0.9 GIÓ (-X) COMBO 18 TT + 0.9 HT4+ 0.9 GIÓ (-X) COMBO 19 TT + 0.9 HT+ 0.9 GIÓ (-X) COMBO 20 TT + 0.9 HT1+ 0.9 GIÓ (Y) COMBO 21 TT + 0.9 HT2+ 0.9 GIÓ (Y) COMBO 22 TT + 0.9 HT3+ 0.9 GIÓ (Y) COMBO 23 TT + 0.9 HT4+ 0.9 GIÓ (Y) COMBO 24 TT + 0.9 HT+ 0.9 GIÓ (Y) COMBO 25 TT + 0.9 HT1+ 0.9 GIÓ (-Y) COMBO 26 TT + 0.9 HT2+ 0.9 GIÓ (-Y) COMBO 27 TT + 0.9 HT3+ 0.9 GIÓ (-Y) COMBO 28 TT + 0.9 HT4+ 0.9 GIÓ (-Y) COMBO 29 TT + 0.9 HT+ 0.9 GIÓ (-Y) COMBO 30 TT + HT 5 COMBO 31 TT + HT 6 COMBO 32 TT + HT 7 COMBO 33 TT + HT 8 COMBO 34 TT + 0.9 HT5 + 0.9 GIÓ X COMBO 35 TT + 0.9 HT6 + 0.9 GIÓ X COMBO 36 TT + 0.9 HT7 + 0.9 GIÓ X COMBO 37 TT + 0.9 HT8 + 0.9 GIÓ X COMBO 38 TT + 0.9 HT5 + 0.9 GIÓ (-X) COMBO 39 TT + 0.9 HT6 + 0.9 GIÓ (-X) COMBO 40 TT + 0.9 HT7 + 0.9 GIÓ (-X) COMBO 41 TT + 0.9 HT8 + 0.9 GIÓ (-X) COMBO 42 TT + 0.9 HT5 + 0.9 GIÓ (Y) COMBO 43 TT + 0.9 HT6 + 0.9 GIÓ (Y) COMBO 44 TT + 0.9 HT7 + 0.9 GIÓ (Y) COMBO 45 TT + 0.9 HT8 + 0.9 GIÓ (Y) COMBO 46 TT + 0.9 HT5 + 0.9 GIÓ (-Y) COMBO 47 TT + 0.9 HT6 + 0.9 GIÓ (-Y) COMBO 48 TT + 0.9 HT7 + 0.9 GIÓ (-Y) COMBO 49 TT + 0.9 HT8 + 0.9 GIÓ (-Y) BAO ENVELOPE của (COMB1,COM2,…,COMB49) THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2: Tính cốt thép dầm khung trục 2: Số liệu tính toán : + Bê tô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHƯƠNG 2-TONG HOP.doc
  • dwgban ve tong hop-new-2.dwg
  • dwgMB MAI-TANG DIEN HINH done.DWG
  • dwgMD-MC done.DWG
  • docword-mong-dung.doc