Phần i: kiến trúc công trình (10%). 2
Phần II:Kết cấu 45% . 7
CHƯƠNG I: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU. 8
I. ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG. . 8
1. Tải trọng ngang: . 8
2. Chuyển vị ngang . 8
3.Giảm trọng lƣợng bản thõn: . 9
II. PHƢƠNG ÁN KẾT CẤU: . 9
III.CHỌN VẬT LIỆU VÀ SƠ BỘ CHỌN KỊCH THƢỚC CẤU KIỆN: . 10
1. Vật liệu:. 10
2. Xác định kích th-ớc sơ bộ: . 10
3. Chọn sơ bộ kích th-ớc cột:. 12
CHƯƠNG II: THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU. 14
I. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LấN CễNG TRèNH: . 14
I. 1- Tải trọng tác dụng lên sàn: . 14
I.2. Xác định hoạt tải sàn theo TCVN-356:2005 . 16
II. TRỌNG LƢỢNG TƢỜNG NGĂN, TƢỜNG BAO CHE VÀ CÁC BỘ
PHẬN KHÁC:. 17
III. TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC E. 20
IV. Tính toán tải trọng tác dụng lên khung E: . 21
IV.1. Xỏc định tĩnh tải tầng mỏi:. 22
IV.1. Xỏc định hoạt tải tầng mỏi: . 26
IV.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LấN KHUNG TRỤC E TẦNG
ĐIỂN HèNH: . 29
V.tính toán nội lực cho các cấu kiện trên khung . 37
V.1.tảI trọng nhập vào . 38
VI.tính toán cốt thép cho các cấu kiện: . 39
VI.1.Tính toán cốt thép cho cột: . 39
VI.2.Tính toán cốt thép cho dầm khung:. 49
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HèNH (TẦNG 4). 60
A. Số liệu tính toán của vật liệu:. 60
B. Tính toán bản: . 60
I. Tính bản sàn:. 61
CHƯƠNG IV .THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TRỤC G-H . 67
I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, KẾT CẤU:. 67
II.Tớnh toỏn bản thang:. 68
1. Số liệu tớnh toỏn: . 68
2. Tớnh bản thang: . 68
211 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Công trình: Trung tâm giao dịch quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oán vị trí để đổ đất từ hố
khoan đến các thiết bị vận chuyển lấy đất mang
đi.
- Kiểm tra hệ thống điện n-ớc và các thiết bị phục vụ, đảm bảo cho quá
trình thi công đ-ợc liên tục không gián đoạn.
b) Yêu cầu đối với dung dịch Bentonite.
Bentonite là loại đất sét thiên nhiên, khi hoà tan vào n-ớc sẽ cho ta một
dung dịch sét có tính chất đẳng h-ớng, những hạt sét lơ lửng trong n-ớc và ổn
định trong một thời gian dài. Khi một hố đào đ-ợc đổ đầy bentonite, áp lực d-
của n-ớc ngầm trong đất làm cho bentonite có xu h-ớng rò rỉ ra đất xung quanh
hố. Nh-ng nhờ những hạt sét lơ lửng trong nó mà quá trình thấm này nhanh
chóng ngừng lại, hình thành một lớp vách bao quanh hố đào, cô lập n-ớc và
bentonite trong hố. Quá trình sau đó, d-ới áp lực thuỷ tĩnh của bentonite trong
hố, thành hố đào được giữ một cách ổn định. Nhờ khả năng này mà thành hố
khoan không bị sụt lở đảm bảo an toàn cho thành hố và chất l-ợng thi công.
Tỉ lệ pha Bentonite khoảng 4% , 20-50 KG Bentonite trong 1m3 n-ớc.
Dung dịch Bentonite tr-ớc khi dùng để khoan cần có các chỉ số sau:
+ Tỉ trọng : 1,01-1,05.
+ Độ nhớt :35 giây.
+ Hàm l-ợng cát :0%.
+ Độ tách n-ớc: 30cm3
c). Công tác khoan :
- Hạ mũi khoan : Mũi khoan đ-ợc hạ thẳng đứng xuống tâm hố khoan với
tốc độ khoảng 1,5m/s.
Trung tâm giao dịch quốc tế
Sinh viên: Trần Ngọc Minh - Lớp: XD 1001 Trang: 113
Mã sinh viên: 100908
- Góc nghiêng của cần dẫn từ 78,50 830, góc nghiêng giá đỡ ổ quay cần
kelly cũng phải đạt 78,50 830 thì cần kelly mới đảm bảo vuông góc với mặt đất.
- Mạch thuỷ lực điều khiển đồng hồ phải báo từ 45 55 (kg/cm2). Mạch
thuỷ lực quay mô tơ thuỷ lực để quay cần khoan, đồng hồ báo 245 (kg/cm2) thì
lúc này mô men quay đã đạt đủ công suất.
- Việc khoan:
+ Khi mũi khoan đã chạm tới đáy hố máy bắt đầu quay.
+ Tốc độ quay ban đầu của mũi khoan chậm khoảng 14-16 vòng/phút, sau
đó nhanh dần 18-22 vòng/phút.
+ Trong quá trình khoan, cần khoan có thể đ-ợc nâng lên hạ xuống 1-2
lần để giảm bớt ma sát thành và lấy đất đầy vào gầu.
- Nên dùng tốc độ thấp khi khoan (14 v/p) đẻ tăng mô men quay. Khi gặp
địa chất rắn khoan không xuống nên dùng cần khoan xoắn ruột gà (auger
flight) có lắp mũi dao (auger head) 500 (600) để tiến hành khoan phá
nhằm bảo vệ mũi dao và bảo vệ gầu khoan; sau đó phải đổi lại gầu khoan để lấy
hết phần phôi bị phá.
- Chiều sâu hố khoan đ-ợc xác định thông qua chiều dài cần khoan.
-Rút cần khoan:
Việc rút cần khoan đ-ợc thực hiện khi đất đã nạp đầy vào gầu khoan; từ
từ rút cần khoan lên với tốc độ khoảng 0,3 0,5 m/s. Tốc độ rút khoan không
đ-ợc quá nhanh sẽ tạo hiệu ứng pít-tông trong lòng hố khoan, dễ gây sập thành.
Cho phép dùng 2 xi lanh ép cần khoan (kelly bar) để ép và rút gầu khoan lấy đất
ra ngoài.
- Đất lấy lên đ-ợc tháo dỡ,đổ vào nơi qui định và vận chuyển đi nơi
khác.
Yêu cầu:
Trong quá trình khoan ng-ời lái náy phải điều chỉnh hệ thống xi lanh
trong máy khoan dể đảm bảo cần khoan luôn ở vị trí thẳng đứng. Độ nghiêng
của hố khoan không đ-ợc v-ợt quá 1% chiều dài cọc .
Khi khoan qua chiều sâu của ống vách, việc giữ thành hố đ-ợc thực hiện
Trung tâm giao dịch quốc tế
Sinh viên: Trần Ngọc Minh - Lớp: XD 1001 Trang: 114
Mã sinh viên: 100908
bằng vữa bentonite.
Trong quá trình khoan, dung dịch bentonite luôn đ-ợc đổ đầy vào lỗ
khoan. Sau mỗi lần lấy đất ra khỏi lòng hố khoan, bentonite phải đ-ợc đổ đầy
vào trong để chiếm chỗ. Nh- vậy chất l-ợng bentonite sẽ giảm dần theo thời
gian do các thành phầm của đất bị lắng đọng lại.
+ Yêu cầu 2 hố khoan ở cạnh nhau phải khoan cách nhau 2 - 3 ngày để
khỏi ảnh h-ởng đến bê tông cọc. Bán kính ảnh h-ởng của hố khoan là 6 m.
Khoan hố mới phải cách hố khoan tr-ớc là L>= 3d và 6m.
d) Kiểm tra hố khoan:
Sau khi xong, dừng khoảng 30 phút đo kiểm tra chiểu sâu hố khoan, nếu
lớp bùn đất ở đáy lớn hơn 1 m thì phải khoan tiếp nếu nhỏ hơn một mét thì có
thể hạ lồng cốt thép.
Kiểm tra độ thẳng đứng và đ-ờng kính lỗ cọc: Trong quá trình thi công cọc
khoan nhồi việc bảo đảm đ-ờng kính và độ thẳng đứng của cọc là điều then chốt
để phát huy đ-ợc hiệu quả của cọc,do đó ta cần đo kiểm tra cẩn thận độ thẳng
đứng và đ-ờng kính thực tế của cọc.Để thực hiện công tác này ta dùng máy siêu
âm để đo .
Thiết bị đo nh- sau:
Thiết bị là một dụng cụ thu phát l-ỡng dụng gồm bộ phát siêu âm bộ ghi và tời
cuốn.Sau khi sóng siêu âm phát ra và đập vào thành lỗ căn cứ vào thời gian tiếp
nhận lại phản xạ của sóng siêu âm này để đo cự ly đến thành lỗ từ đó phán đoán
độ thẳng đứng của lỗ cọc.Với thiết bị đo này ngoài việc đo đ-ờng kính của lỗ
cọc còn có thể xác nhận đ-ợc lỗ cọc có bị sạt nở hay không,cũng nh- xác định
độ thẳng đứng của lỗ cọc.
e.Chọn máy khoan:
Dùng máy khoan ED- 4000 của hãng Nippon- Sharyo ( Nhật ), có các
thông số cơ bản sau:
+ Chiều cao toàn bộ : 19,89(m).
+ Chiều rông toàn bộ: 3,3 m.
+ Chiều dài toàn bộ: 6,996 đến 8,38 m (không kể gầu).
+ Chiều dài cần: 18 m.
Trung tâm giao dịch quốc tế
Sinh viên: Trần Ngọc Minh - Lớp: XD 1001 Trang: 115
Mã sinh viên: 100908
+ Phía tr-ớc khụng kể gầu:3,75 – 5,13 m.
+ Phía sau: 3,25 m.
+ Bán kính vận hành: 3,318 – 4,7 m.
+ Khoảng cách từ tâm gầu đến đầu xích: 1,66 – 2,45 m.
+ Chiều cao nâng đáy gầu: 2,68 – 5 m.
+ Chiều dài toàn bộ dải xích: 4,52 m.
+ Chiều rộng dải xích: 0,7 m.
+ Kích th-ớc khi vận chuyển:
Cao: 3,26 m.
Rộng: 3,3 m.
Dài: 10,4 m.
* Các thông số trọng l-ợng:
+ Trọng l-ợng thân máy: 23,23 T.
+ Trọng l-ợng đối trọng: 8,8T.
+ Trọng l-ợng xi lanh thuỷ lực chính đỡ cần: 1,64 t.
+ Trọng l-ợng xi lanh gầu: 293 kg.
+ Trọng l-ợng của cần khoan: 3,2 T.
* Đặc tr-ng kĩ thuật:
+ Tốc độ di chuyển: 2,3 km/h.
+ Tốc độ quay: 3,5 vòng /phút.
+ áp lực lên đất : 0,73 kg/cm2.
+ Độ sâu khoan: 43 m.
+ Mômen xoắn:
Quay thận: 4,4 T.m
Quay ng-ợc: 5,2 T.m
+ Cáp nâng gầu:
Lực kéo:13,5 T.
Tốc độ nâng cần: 49 m/phút
Trung tâm giao dịch quốc tế
Sinh viên: Trần Ngọc Minh - Lớp: XD 1001 Trang: 116
Mã sinh viên: 100908
g) Tính toán l-ợng đất khoan:
Dựa trên cơ sở năng suất của máy khoan, yêu cầu của công tác khoan tạo
lỗ cọc khoan nhồi, ta sẽ tiến hành khoan 2 cọc trong một ngày với 2 máy khoan,
khoan theo 2 tuyến ( Tuyến cọc biên và tuyến cọc giữa ).
Tổng khối l-ợng đất do khoan toạ lỗ cần đổ đi là:
V = 60 x (3,14 x 0,252 x15,5 + 3,14 x 0,32 x 15,5) = 445,3 m3.
Trung bình mỗi ngày khoan đ-ợc 7,4 m3.
Thực hiện công việc vận chuyển và đổ đất của một hố khoan trong một
bằng xe con dung tích thùng đổ là 5m3 , số lần vận chuyển của xe là :
n = 445,3/ 5 = 89 chuyến
Xe vận chuyển đất đi xa khoảng 2 km , vận tốc khoảng 35 Km/h và thời
gian đổ mất 10 phút , quay xe mất 5 phút, nh- thế thời gian vận chuyển 1
chuyến là:
Trung tâm giao dịch quốc tế
Sinh viên: Trần Ngọc Minh - Lớp: XD 1001 Trang: 117
Mã sinh viên: 100908
t =2 2/35 +(10 +5)/60=0,36 h= 22 phút.
Tổng thời gian vận chuyển khối l-ợng đất khoan:
T= 89 x22 = 1958 phút = 32 h.
Khi thuê xe vận chuyển đất ta tính theo mỗi ca là 8 tiếng, vậy ta sẽ thuê 2
xe ,làm việc trong 2 ca.
4) Công tác thổi rửa đáy lỗ khoan
Để đảm bảo chất l-ợng của cọcvà sự tiếp xúc trực tiếp giữa cọc và nền
đất, cầm tiến hành thổi rửa hố khoan tr-ớc khi khoan bê tông.
a) Ph-ơng pháp thổi rửa lòng hố khoan: Ta dùng ph-ơng pháp thổi khí
(airlift).
Việc thổi rửa tiến hành theo các b-ớc sau:
+ Chuẩn bị: tập kết ống thổi rửa tại vị trí thuận tiện cho thi công kiểm tra
các ren nối buộc.
+ Lắp giá đỡ : Giá đỡ vừa dùng làm hệ đỡ của ống thổi rửa vừa dùng để
đổ bê tông sau này. Giá đỡ có cấu tạo đặc biệt bằng hai nửa vòng tròn có bản lề
ở hai góc. Với chế tạo nh- vậy có thể dễ dàng tháo lắp ống thổi rửa.
+ Dùng cẩu thả ống thổi rửa xuống hố khoan. ống thổi rửa có đ-ờng kính 25cm,
chiều dài mỗi đoạn là 3m. Các ống đ-ợc nối với nhau bằng ren vuông. Một số
ống có chiều dài thay đổi 0,5m , 1,5m , 2m để lắp phù hợp với chiều sâu hố
khoan. Đoạn d-ới ống có chế tạo vát hai bên để làm cửa trao đổi giữa bên trong
và bên ngoài. Phía trên cùng của ống thổi rửa có hai cửa, một cửa nối với ống
dẫn 150 để thu hồi dung dich bentonite và cát về má lọc, một cửa dẫn khí có
45, chiều dài bằng 80% chiều dài cọc.
Trung tâm giao dịch quốc tế
Sinh viên: Trần Ngọc Minh - Lớp: XD 1001 Trang: 118
Mã sinh viên: 100908
+ Tiến hành : Bơm khí
với áp suất 7 at và duy trì
trong suốt thời gian rửa đáy
hố. Khí nén sẽ đẩy vật lắng
đọng và dung dịch bentonite
bẩn về máy lọc. L-ợng dung
dịch sét bentonite trong hố
khoan giảm xuống. Quá trình
thổi rửa phải bổ xung dung
dịch Bentonite liên tục. Chiều
cao của n-ớc bùn trong hố
khoan phải cao hơn mực n-ớc
ngầm tại vị trí hố khoan là 1,5m để thành hố khoan mới tạo đ-ợc màng ngăn
n-ớc, không cho n-ớc từ ngoài hố khoan chảy vào trong hố khoan.
- Sau khoảng 20 đến 30 phút, kiểm tra lại độ sâu nếu phù hợp với chiều sâu
khoan thì đ-ợc.
5) Thi công cốt thép:
- Lồng cốt thép cọc đ-ợc thiết kế là:
- Tr-ớc khi hạ lồng cốt thép, phải kiểm tra chiều sâu hố khoan. Sau khi
khoan đợt cuối cùng thì dừng khoan 30 phút, dùng th-ớc dây th-ớc dây thả
xuống để kiểm tra độ sâu hố khoan.
Trung tâm giao dịch quốc tế
Sinh viên: Trần Ngọc Minh - Lớp: XD 1001 Trang: 119
Mã sinh viên: 100908
- Nếu chiều cao của lớp bùn đất ở đáy còn lại 1m thì phải khoan tiếp.
Nếu chiều sâu của lớp bùn đất 1m thì tiến hành hạ lồng cốt thép.
*)Hạ khung cốt thép:
+Lồng cốt thép sau khi đ-ợc buộc cẩn thận trên mặt đất sẽ đ-ợc hạ xuống
hố khoan.
+Dùng cẩu hạ đứng lồng cốt thép xuống. Cốt thép đ-ợc giữ đúng ở vị trí
đài móng nhờ 3 thanh thép 12. Các thanh này đ-ợc hàn tạm vào ống vách và
có mấu để treo. Mặt khác để tránh sự đẩy trồi lồng cốt thép trong quá trình đổ
bê tông , ta hàn 3 thanh thép khác vào vách ống để giữ lồng cốt thép lại.
Trung tâm giao dịch quốc tế
Sinh viên: Trần Ngọc Minh - Lớp: XD 1001 Trang: 120
Mã sinh viên: 100908
+Để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ cốt thép, ở các cốt đai có gắn các miếng
bê tông . Khoảng cách gữa chúng khoảng 1m.
+Phải thả chầm chậm và chắc,phải chú ý điều khiển cho dây cẩu ở đúng
trục kim của khung tránh làm khung bị lăn.
+Lớp bảo vệ của khung cốt thép là : 7cm.
Công tác gia công cốt thép
- Khi thi công buộc khung cốt thép,phải đặt chính xác vị trí cốt chủ,cốt
đai và cốt đứng khung.Để làm cho cốt thép không bị lệch vị trí trong khi đổ bê
tông,bắt buộc phải buộc cốt thép cho thật chắc.Muốn vậy,việc bố trí cốt chủ,cốt
đai cốt đứng khung,ph-ơng pháp buộc và thiết bị buộc,độ dài của khung cốt
thép,biện pháp đề phòng khung cốt thép bị biến dạng,việc thi công đầu nối cốt
thép,lớp bảo vệ cốt thép...đều phải đ-ợc cấu tạo và chuyển bị chu đáo.
+ Chế tạo khung cốt thép :
Địa điểm buộc khung cốt thép phải lựa chọn sao cho việc lắp dựng khung cốt
thép đ-ợc thuận tiện,tốt nhất là đ-ợc buộc ngay tại hiện tr-ờng.Do những thanh
cốt thép để buộc khung cốt thép t-ơng đối dài nờn việc vận chuyển phải dùng ô
tô tải trọng lớn,khi bốc xếp phải dùng cẩn cẩu di động.Ngoài ra khi cất giữ cốt
thép phải phân loại nhãn hiệu,đ-ờng kính độ dài.Thông th-ờng buộc cốt thép
ngay tại những vị trí gần hiện tr-ờng thi công sau đó khung cốt thép đ-ơc xắp
xếp và bảo quản ở gần hiện tr-ờng,tr-ớc khi thả khung cốt thép vào lỗ lại phải
dùng cần cẩu bốc chuyển lại một lần nữa .Để cho những công việc này đ-ợc
thuận tiện ta phải có đủ hiện tr-ờng thi công gồm có đ-ờng đi không trở ngại
việc vận chuyển của ôtô và cần cẩu.Đảm bảo đ-ờng vận chuyển phải chịu đủ áp
lực của các ph-ơng tiện vận chuyển.
Khung cốt thép chiếm một không gian khá lớn nên ta khi cất giữ nhiều thì phải
xếp lên thành đống,do vậy ta phải buộc thêm cốt thép gia c-ờng.Nh-ng nhằm
tránh các sự cố xảy ra gây biến dạng khung cốt thép tốt nhất ta ta chỉ xếp lên
làm 2 tầng
+ Biện pháp buộc cốt chủ và cốt đai:
Trình tự buộc nh- sau: Bố trí cự ly cốt chủ nh- thiết kế 10 18 cho cọc 0,5m và
Trung tâm giao dịch quốc tế
Sinh viên: Trần Ngọc Minh - Lớp: XD 1001 Trang: 121
Mã sinh viên: 100908
10 16 cho cọc 0,6m. Sau khi cố định cốt dựng khung,sau đó sẽ đặt cốt đai theo
đúng cự ly quy định : 6m đầu a150m , đoạn d-ới a250mm ,có thể gia công tr-ớc
cốt đai và cốt dựng khung thành hình tròn,dung hàn điện để cố định cốt đai,cốt
giữ khung vào cốt chủ., cự ly đ-ợc ng-ời thợ điều chỉ cho đúng.Điều cần chú ý
là dùng hàn điện làm cho chất l-ợng thép bị giảm yếu.
Giá đỡ buộc cốt chủ: Cốt thép cọc nhồi đ-ợc gia công sẵn thành từng
đoạn với độ dài đã có ở phần kết cấu:12000mm , sau đó vừa thả vào lỗ vừa nối
độ dài
.Do vậy so với các việc thi công các khung cốt thép có những đặc điểm sau:
Ngoài yêu cầu về độ chính xác khi gia công và lắp ráp còn phải đảm có đủ
c-ờng độ để vận chuyển,bốc xếp,cẩu lắp.Do phải buộc rất nhiều đoạn khung cốt
thép giống nhau nên ta cần phải có giá đỡ buộc thép để nâng cao hiệu suất.
+ Biện pháp gia cố để khung cốt thép không bị biến dạng:
Thông th-ờng dùng dây thép để buộc cốt đai vào cốt chủ,khi khung thép bị biến
dạng thì dây thép dễ bị bật ra.Điều này có liên quan đến việc cẩu lắp do vậy ta
phải bố trí 2 móc cẩu trở lên.Ngoài ra còn phải áp dụng các biện pháp sau:
-Ở những chỗ cần thiết phải bố trí cốt dựng khung buộc chặt vào cốt chủ để
tăng độ cứng của khung.
Trung tâm giao dịch quốc tế
Sinh viên: Trần Ngọc Minh - Lớp: XD 1001 Trang: 122
Mã sinh viên: 100908
Cho dầm chống vào trong khung để gia cố và làm cứng khung ,khi lắp khung
cốt thép thì tháo bỏ dầm chống ra. Đặt một cột đỡ vào thành trong hoặc thành
ngoài của khung thép.
6 ) Công tác đổ bê tông:
a. Chuẩn bị :
- Thu hồi ống thổi khí
- Tháo ống thu hồi dung dịch bentonite, thay vào đó là phễu đổ hoặc vòi
bơm bê tông
- Đổi ống cấp thành ống thu dung dịch bentonite trào ra do khối bê tông
đổ vào chiếm chỗ.
Hệ ống đổ bê tông:
Đây là một hệ ống bằng kim loại , tạo bởi nhiều phần tử.Đ-ợc lắp phía
trên một phễu hoặc máng nghiêng. Các mối nối của ống rất khít nhau . Đ-ờng
kính trong phải lớn hơn 4 lần đ-ờng kính cấp phối bê tông đang sử dụng .
Đ-ờng kính ngoài phải nhỏ hơn 1/2 lần đ-ờng kính danh định của cọc.
Chiều dài của ống có chiều dài bằng toàn bộ chiều dài của cọc.
Tr-ớc khi đổ bê tông ng-ời ta rút ống lên cách đáy cọc 25cm.
Bê tông sử dụng:
Công tác bê tông cọc khoan nhồi yêu cầu phải dùng ống dẫn do vậy tỉ lệ cấp
Trung tâm giao dịch quốc tế
Sinh viên: Trần Ngọc Minh - Lớp: XD 1001 Trang: 123
Mã sinh viên: 100908
phối bê tông đòi hỏi phải có sự phù hợp với ph-ơng pháp này , nghĩa là bê tông
ngoài việc đủ c-ờng độ tính toán còn phải có đủ độ dẻo , độ linh động dễ chảy
trong ống dẫn và không hay bị gián đoạn , cho nên th-ờng dùng loại bê tông có
+ Độ sụt 18 cm .
+ C-ờng độ thiết kế là mác 250.
Tại công trình do mặt bằng thi công chật hẹp do vậy công tác bê tông ta không
trực tiếp trộn lấy đ-ợc mà dùng bê tông t-ơi. Trong những tr-ờng hợp thiếu một
số l-ợng mà có thể trộn tại công tr-ờng đ-ợc ta thực hiện trộn tại công tr-ờng
theo cấp phối sau:
Xi măng
(Kg/m3)
N-ớc
(Kg/m3)
cốt liệu
nhỏ
(Kg/m3)
Cốt liệu
thô
(Kg/m3)
Tỉ lệ
n-ớc
ximăng
(%)
Tỉ lệ
cát(%)
Chất l-ợng phụ gia
Tên
L-ợng trộn
(Kg/m3)
326 78 316 992 54 45.6
Hợp chất
sunfat canx
No.5L
0.815
b. Đổ bê tông :
- Lỗ khoan sau khi đ-ợc vét ít hơn 3 giờ thì tiến hành đổ bê tông. Nếu quá
trình này quá dài thì phải lấy mẫu dung dịch tại đáy hố khoan. Khi dặc tính của
dung dịch không tốt thì phải thực hiện l-u chuyển dung dịch cho tới khi đạt yêu
cầu.
- Với mẻ bê tông đầu tiên phải sử dụng nút bằng bao tải chứa vữa xi măng
nhão., đảm bảo cho bê tông không bị tiếp xúc trực tiếp với n-ớc hoặc dung dich
khoan, loại trừ khoảng chân không khi đổ bê tông.
- Khi dung dịch Bentonite đ-ợc đẩy trào ra thì cần dùng bơm cát để thu
hồi kịp thời về máy lọc , tránh không để bê tông rơi vào Bentonite gây tác hại
keo hoá làm tăng độ nhớt của Bentonite.
- Khi thấy đỉnh bê tông dâng lên gần tới cốt thép thì cần đổ từ từ tránh lực
đẩy làm đứt mối hàn râu cốt thép vào vách.
- Để tránh hiện t-ợng tắc ống cần rút lên hạ xuống nhiều lấn, nh-ng ống
Trung tâm giao dịch quốc tế
Sinh viên: Trần Ngọc Minh - Lớp: XD 1001 Trang: 124
Mã sinh viên: 100908
vẫn phải ngập trong bê tông nh- yêu cầu trên.
- ống đổ tháo đến đâu phải rửa sạch ngay. Vị trí rửa ống phải nằm xa cọc
tránh n-ớc chảy vào hố khoan.
Khi đổ bê tông ta phải đổ v-ợt cao trình tính toán 50 cm nh- vậy khi đo
độ cao bề mặt bê tông tại thời điểm kết thúc đổ phải cách mặt đất 1 khoảng là :
h’ = 2m-0,5 = 1,5 m.
Để đo bề mặt bê tông ng-ời ta dùng quả rọi nặng có dây đo.
Yêu cầu
- Bê tông cung cấp tới công tr-ờng vần có độ sụt đúng qui định 18cm, do
đó cần có ng-ời kiểm tra liên tục các mẻ bê tông. Đây là yếu tố quan trọng
quyết định đến chất l-ợng bê tông.
- Thời gian đổ bê tông không v-ợt quá 5 giờ.
- ống đổ bê tông phải kín. cách n-ớc, đủ dài tới đáy hố.
- Miệng d-ới của ống đổ bê tông cách đáy hố khoan 25cm.Trong quá trình
đổ miệng d-ới của ống luôn ngập sâu trong bê tông 3m.
- Không đ-ợc kéo ống dẫn bê tông lên khỏi khối bê tông trong lòng cọc.
- Bê tông đổ liên tục tới vị trí đầu cọc.
c. Xử lý bentonite thu hồi:
Bentonite sau khi thu hồi lẫn rất nhiều tạp chất , tỉ trọng và độ nhớt lớn.
Do đó Bentonite lấy từ d-ới hố khoan lên để đảm bảo chất l-ợng để dùng
lại thì phải qua tái xử lý. Nhờ một sàng lọc dùng sức rung ly tâm, hàm l-ợng đất
vụn trong dung dịch bentonite sẽ đ-ợc giảm tới mức cho phép.
Bentonite sau khi sử lý phải đạt đ-ợc các chỉ số sau:
- Tỉ trọng : <1,2.
- Độ nhớt : 35-40 giây.
- Hàm l-ợng cát: khoảng 5%.
- Độ tách n-ớc : < 40cm3.
Trung tâm giao dịch quốc tế
Sinh viên: Trần Ngọc Minh - Lớp: XD 1001 Trang: 125
Mã sinh viên: 100908
- Các miếng đất : < 5cm.
d.Tính toán khối l-ợng bê tông 1 cọc :
Do ph-ơng pháp thi công và trình trạng địa chất nên khi đổ bê tông, khối
l-ợng bê tông sẽ bị v-ợt,Khối l-ợng bê tông này nhằm bù lại khối l-ợng mất
mát do thi công , do bê tông chui vào đất xung quanh và co ngót , khối l-ơng
v-ợt này khoảng 5-20%.Ta lấy khối l-ợng v-ợt là 10 %. Nh- vậy khối l-ợng bê
tông cần dùng cho một cọc là:
+ Với cọc 0,5m: V = ( 15,5m 3,14 0,52 / 4 )( 1+0,1 ) = 3,34 m3.
+ Với cọc 0,6m: V = ( 15,5m 3,14 0,62 / 4 )( 1+0,1 ) = 4,82 m3.
Trung tâm giao dịch quốc tế
Sinh viên: Trần Ngọc Minh - Lớp: XD 1001 Trang: 126
Mã sinh viên: 100908
7) Rút ống vách
Tháo dỡ toàn bộ giá đỡ của ống phần trên.
Cắt 3 thanh thép treo lồng thép.
Dùng máy rung để rút ống lên từ từ.
ống chống còn để lại phần cuối cắm vào đất khoảng 2m để chống h- hỏng đầu
cọc . Sau 3 5 giờ mới rút hết ống vách.
Trung tâm giao dịch quốc tế
Sinh viên: Trần Ngọc Minh - Lớp: XD 1001 Trang: 127
Mã sinh viên: 100908
8) Biện pháp kiểm tra cọc khoan nhồi
Đây là công tác rất quan trọng , nhằm phát hiện các thiếu xót của từng
phần tr-ớc khi tiến hành thi công phần tiếp theo. Do đó ,có tác dụng ngăn chặn
sai sót ở từng khâu tr-ớc khi có thể xảy ra sự cố nghiêm trọng.
Công tác kiểm tra có trong cả 2 giai đoạn :
+ Giai đoạn đang thi công .
+ Giai đoạn đã thi công xong.
a) Kiểm tra trong giai đoạn thi công
Công tác kiểm tra này đ-ợc thực hiện đồng thời khi mỗi một giai đoạn thi
công đ-ợc tiến hành , và đã đ-ợc nói trên sơ đồ quy trình thi công ở phần trên.
Sau đây có thể kể chi tiết ở một nh- sau:
+ Định vị hố khoan :
Kiểm tra vị trí cọc căn cứ vào trục tạo độ gốc hay hệ trục công trình.
Kiểm tra cao trình mặt hố khoan.
Kiểm tra đ-ờng kính , độ thẳng đứng , chiều sâu hố khoan.
+ Địa chất công trình:
Kiểm tra , mô tả loại đất gặp phải trong mỗi 2m khoan và tại đáy hố
khoan, cần có sự so sánh với số liệu khảo sát đ-ợc cung cấp.
+ Dung dịch khoan Bentonite:
Kiểm tra các chỉ tiêu của Bentonite nh- đã trình bày ở phần " Công tác
khoan tạo lỗ" .
Kiểm tra lớp vách dẻo ( Cake).
+ Cốt thép:
Kiểm tra chủng loại cốt thép.
Kiểm tra kích th-ớc lồng thép , số l-ợng thép, chiều dài nối chồng , số
l-ợng các mối nối.
Kiểm tra vệ sinh thép : ghỉ , đất cát bám..
Kiểm tra các chi tiết đặt sẵn : bê tông bảo vệ ,móc ..
+ Đáy hố khoan :
Đây là công việc quan trọng vì nó có thể là nguyên nhân dẫn đến độ lún nghiêm
trọng cho công trình .
Trung tâm giao dịch quốc tế
Sinh viên: Trần Ngọc Minh - Lớp: XD 1001 Trang: 128
Mã sinh viên: 100908
Kiểm tra lớp mùn d-ới đáy lỗ khoan tr-ớc và sau khi đặt lồng thép.
Đo chiều sâu hố khoan sau khi vét đáy.
+ Bê tông:
Kiểm tra độ sụt .
Kiểm tra cốt liệu lớn.
b) Kiểm tra chất l-ợng cọc sau khi đã thi công xong
Công tác này nhằm đánh giá cọc , phát hiện và sửa chữa các khuyết
tật đã xảy ra.
Có 2 ph-ơng pháp kiểm tra:
+ Ph-ơng pháp tĩnh và
+ Ph-ơng pháp động.
b1) Ph-ơng pháp tĩnh
+ Gia tải trọng tĩnh : Đây là ph-ơng pháp kinh điển cho kết quả tin cậy nhất.
Đặt các khối nặng th-ờng là bê tông lên cọc để đánh giá sức chịu tải hay độ lún
của nó.
Có 2 quy trình gia tải hay đ-ợc áp dụng :
- Tải trọng không đổi : Nén chậm với tải trọng không đổi , quy trình này
đánh gia sức chịu tải và độ lún của nó theo thời gian . Đòi hỏi thời gian thử lâu.
Nội dung cơ bản của ph-ơng pháp nh- sau : Đặt lên đầu cọc một
sức nén; tăng chậm tải trọng lên cọc theo một qui trình rồi quan sát biến dạng
lún của đầu cọc. Khi đạt đến l-ợng tải thiết kế với hệ số an toàn từ 2 3 lần so
với sức chịu tính toán của cọc mà cọc không bị lún quá trị số định tr-ớc cũng
nh- độ lún d- qui định thì cọc coi là đạt yêu cầu.
- Tốc độ dịch chuyển không đổi : Nhằm đánh giá khả năng chịu tải giới
hạn của cọc , thí nghiệm thực hiện rất nhanh chỉ vài giờ đông hồ.
Tuy -u điểm của ph-ơng pháp nén tĩnh là độ tin cậy cao nh-ng giá thành của nó
lại rất đắt , khoảng vài trăm triệu đồng một cọc ( 100-700triệu/cọc tuỳ vào tải
trọng).
Chính vì vậy , với một công trình ng-ời ta chỉ nén tĩnh 2% số cọc thi công
hay tối thiểu 2 cọc , còn lại thì đ-ợc thử nghiệm bằng các ph-ơng pháp khác.
+ Ph-ơng pháp khoan lấy mẫu.
Trung tâm giao dịch quốc tế
Sinh viên: Trần Ngọc Minh - Lớp: XD 1001 Trang: 129
Mã sinh viên: 100908
Ng-ời ta khoan lấy mẫu bê tông có đ-ờng kính 50-150mm từ các đố sâu
khác nhau. Bằng cách này có thể đánh giá chất l-ợng cọc qua tính liên tục của
nó.
Cũng có thể đem mẫu để nén để thử c-ờng độ của bê tông.
Tuy ph-ơng pháp này có thể đánh giá chính xác chất l-ợng bê tông tại vị
trí lấy mẫu , nh-ng trên toàn cọc phải khoan số l-ợng khá nhiều nên giá thành
cũng đẵt.
+ Ph-ơng pháp siêu âm
Đây là một trong các ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng rộng rãi nhất. Ph-ơng
pháp này đánh giá chất l-ợng bê tông và khuyết tật của cọc thông qua quan hệ
tốc độ truyền sóng và c-ờng độ bê tông. Nguyên tắc là đo tốc độ và c-ờng độ
truyền sóng siêu âm qua môi tr-ờng bê tông để tìm khuyết tật của cọc theo
chiều sâu.
Ph-ơng pháp này có giá thành không cao lẵm trong khi kết quả có tin cậy khá
cao , nên ph-ơng pháp này cũng hay đ-ợc sử dụng.
b2) Ph-ơng pháp động
Ph-ơng pháp động hay dùng là : Ph-ơng pháp rung.
Cọc thí nghiệp đ-ợc rung c-ỡng bức với biên độ không đổi trong khi tần
số thay đổi.Khi đó vận tốc dịc chuyển của cọc đ-ợc đo bằng các đầu đo chuyên
dụng.
Khuyết tật của cọc nh- sự biến đổi về chất l-ợng bê tông, sự giảm yếu thiết diện
đ-ợc đánh giá thông qua tần số cộng h-ởng.
Nói chung các ph-ơng pháp động khá phức tạp , đòi hỏi cần chuyên gia
có trình độ chuyên môn cao.
*Chọn ph-ơng án nén tĩnh để kiểm tra chất l-ợng cọc sau khi thi công, ta nén
thử 2 cọc
IV/ Chọn máy thi công cọc khoan nhồi.
1.Chọn máy khoan cọc:
Ta chọn máy khoan ED-4000 của hãng Nippon-Sharyo (Nhật), có những
đặc kỹ thuật cơ bản sau:
Trung tâm giao dịch quốc tế
Sinh viên: Trần Ngọc Minh - Lớp: XD 1001 Trang: 130
Mã sinh viên: 100908
Đặc tr-ng Máy ED-4000
-Chiều dài giá (m)
-Đ-ờng kính lỗ khoan (mm)
-Chiều sâu khoan (m)
-Tốc độ quay của máy (vòng/phút)
-Mômen quay (kN.m)
-Trọng l-ợng máy (t)
-áp lực lên đất (kg/cm+2)
19,89
500-1200
43
3,5
4,4-5,2
23,23
0.73
2) Máy rung hạ ống vách.
Máy rung đ-ợc sử dụng có nhiều loại. Có thể chọn đại diện búa rung ICE
416. Bảng d-ới đây cho biết chế độ rung khi điều chỉnh và khi rung mạnh của
búa rung ICE 416.
Chế độ
Thông số
Tốc độ
động cơ
(vòng/ phút)
áp suất
hệ kẹp
(bar)
áp suất
hệ rung
(bar)
áp suất
hệ hồi
(bar)
Lực
li tâm
(tấn)
Nhẹ 1800 300 100 10 50
Mạnh 2100 2200 300 100 18 64
Búa rung để hạ vách chống tạm là búa rung thuỷ lực 4 quả lệch tâm từng
cặp 2 quả quay ng-ợc chiều nhau, giảm chấn bằng cao su. Búa do hãng ICE
(International Construction Equipment) chế tạo với các thông số kỹ thuật sau:
Thông số Đơn vị Giá trị
Loại KE - 416
Moment lệch tâm kG.m 23
Lực li tâm lớn nhất KN 645
Số quả lệch tâm 4
Tần số rung vòng/ phút 80