MỤC LỤC
Phần 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 4
I- Khái niệm và ý nghĩa 4
II- Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 11
III- Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 14
IV- Các phương pháp và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Phần 2: Giới thiệu Công ty khoá Minh khai
II- Quá trình hình thành và phát triển
II- Đặc điểm sản phẩm và công nghệ gia công sản phẩm
Phần III: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty khoá Minh Khai và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
I- Phân tích chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh
II- Hiệu quả về lao động
III- Hiệu quả về vốn
IV- Hiệu quả về chi phí
V- Nhận xét và các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
- Tài liệu tham khảo
123 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của công ty khóa Minh Khai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung đều có qui trình như sau :
- Giai đoạn chế tạo phôi
- Giai đoạn gia công
- Giai đoạn lắp ráp hoàn chỉnh
+ Giai đoạn chế tạo phôi
Có nhiệm vụ tạo ra các chi tiết dưới dạng thô, sản phẩm của giai đoạn này là các phôi thân, phôi tay nắm , phôi cụm Crêmên... Những sản phẩm chủ yếu để chuyển sang giai đoạn gia công chế biến thành bán thành phẩm. Ngoài ra còn đem bán các phôi cho một số cơ sở khác
+ Giai đoạn gia công
Là giai đoạn chủ yếu để tạo ra các chi tiết kết thúc giai đọan này các chi tiết dưới dạng hoàn chỉnh chuyển sang bộ phận lắp ráp
+ Giai đoạn lắp ráp
Là hoàn thiện sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng đóng gói và nhập kho
- Nhìn lại quá trình phát triển của công ty qua mỗi thời kỳ công ty đã khôi phục thay thế và lắp đặt mới dây chuyền sản xuất. Nghiêm cứu và tham khảo công nghệ sản xuất của các công ty ngày một nâng cao, chất lượng, mẫu mã sản phẩm đảm bảo cao hơn , đa dạng phong phú hơn, đáp ứng được nhu cầu ngày càng khắt khe của thị trường.
Sơ đồ: Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của công ty Phôi
Chi tiết BTPgia công
Kho vật tư
Phân xưởng cơ khí
Kho bán thành phẩm
Kho bán thành phẩm
Phân xưởng mạ
Phân xưởng lắp ráp hoàn chỉnh
Kho thành phẩm
Độ chênh lệch giữa các rãnh của chìa tạo thành bản mật mã khoá bản mật mã này được tính toán và viết sao cho độ trùng của chìa là thấp nhất cho phép
- Khóa là sản phẩm có rất nhiều chi tiết được lắp ráp với nhau. Đơn giản nhất như các loại khóa treo cũng có 1 - 2 chi tiết các loại, chi tiết nhỏ nhất là các viên bi khoá, có đường kính 2,5 mm còn lò xo khoá làm từ dây có đường kính 0,2 mm. Mỗi chi tiết khoá lại được chế tạo qua rất nhiều công đoạn trên nhiều thiết bị khác nhau
Ví dụ :
Như thân khoá treo ta phải qua 16 nguyên công gia công cơ khí, chi tiết lõi khoá tới 12 nguyên công từ phôi hiệu ban đầu cho tới chi tiết hoàn chỉnh
- Hiện tại công nghiệp sản xuất vủa công ty sử dụng là công nghệ cổ điển sản xuất khoá từ những năm 60 - 70 công ty chưa có điều kiện áp dụng các công nghệ mới trong chế tạo chi tiết như công nghệ đúc áp lực hay sử dụng thiết bị chốt vòng ... thiết bị có một số ít là máy chuyên dùng còn lại vẫn sử dụng các máy vạn năng hoặc bám tự động
3.Đặc điểm máy móc thiết bị công nghệ chế tạo.
Công ty khoá Minh khai thành lập tương đối lâu, máy móc thiết bị chủ yếu là Balan tài trợ. Một số năm trở lại đây công ty cũng thay thế những máy móc, thiết bị cũ, lạc hậu bằng những máy móc mới, hiện đại hơn, chủ yếu số máy móc này được nhập từ Liên Xô cũ, Đài Loan, Nhật, Trung Quốc, Tiệp... Hiện nay số máy móc này đã hết khấu hao nhưng chúng vẫn được sử dụng để phục vụ sản xuất. Điều này không những ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm , khó có thể cải tiến mở rộng danh mục sản phẩm , hạ giá thành vì lượng tiêu hao nguyên vật liệu giờ công rất lớn mà còn ảnh hưởng đến môi trường an toàn lao động cho nhân viên. Trước tình hình sản xuất kinh doanh trong thời gian tới để đảm bảo đứng vững và cạnh tranh thắng lợi trên thị trường đòi hỏi công ty phải đầu tư mua sắm một loạt các trang thiết bị máy móc mới. Song để đạt được điều này lại đòi hỏi một lượng vốn không nhỏ (ước tính vài chục tỷ đồng). Đây là một thực tế hết sức khó khăn vì lợi nhuận sau thuế của công ty . Hiện nay chỉ dao động hơn 5 triệu đồng. Từ đó có thể thấy nếu công ty không có sự hỗ trợ của chính phủ, tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi trong nước cũng như ở nước ngoài hoặc nếu công ty không có nguồn vốn nhàn rỗi từ bên ngoài cũng như trong nội bộ của công ty thì ước mơ đỗi mới trang thiết bị của công ty khó có thể thực hiện được.
Biểu 3: Danh mục một số máy móc thiết bị chủ yếu của công ty (theo tài liệu kiểm kê của công ty ngày 1 /1/2000.
TT
Tên thiết bị
Số
lượng
Nước sản xuất
Năm trang bị
Nguyên giá
Giá trị còn lại
1
Máy phay các loại
Ba lan
1974
124,1
0
2
Máy dập các loại
Ba lan
1974
50,57
2
3
Máy mài các loại
Ba lan
1974
157
0
4
Máy trộn
Ba lan
1974
100
0
5
Máy nén khí
Ba lan
1974
21,1
6
6
Máy biến áp
Ba lan
1990
58
3,9
7
Bể mạ niken,đồng
Ba lan
1974
10
0
8
Bể tẩy dầu mở
Ba lan
1974
8
0
9
Máy hàn CO2
Nhật
1990
32
0
10
Máy xọc
Liên Xô
1982
35,5
0
11
Hệ Thống hút bụi
Việt Nam
1995
39,1
23,5
12
Buồng sơn
Ba lan
1974
1,7
0
13
Buồng sấy
Ba lan
1974
3,31
0
Nguồn: phòng kỹ thuật
Nếu như phân tích theo nguồn vốn thì TSCĐ của công ty được phân bố như sau:
B iểu 4: Cơ cấu giá trị của TSCĐ
TT
Diễn giải
Tổng số
Nguyên giá
Giá trị còn lại
I
TSCĐ đang dùng trong sản xuất
6092
3718
1
Nhà cửa vật liệu kiến trúc
1945
1009
2
Máy móc thiết bị
3388
2199
3
Phương tiện vận tải
643
472
4
Trang bị văn phòng
116
38
5
TSCĐ
II
TSCĐ không dùng trong SXKD
654
44
1
TSCĐ không cần dùng
2
TSCĐ chưa hết khấu hao bị hỏng
3
TSCĐ chờ thanh lý
453
0
4
TSCĐ đã duyệt thanh lý
201
44
III
TSCĐ, phúc lợi công cộng
1549
939
ồ
I+II+III
8294
4701
Nguồn: Phòng tài vụ
Trong đó tỷ trọng các nguồn vốn như sau:
Biểu 5: Cơ cấu nguồn vốn của TSCĐ
STT
Nguồn
Nguyên giá
Giá trị còn lại
1
Vốn pháp định
4788
1869
2
Vốn tự bổ sung
950
594
3
Vốn vay tín dụng ưu đãi
1814
1636
4
Chưa có nguồn
743
602
ồ
8294
4701
Nguồn: Phòng tài vụ
Một số máy móc thiết bị của công ty không sử dụng được từ lâu do hỏng hóc, do không có nhu cầu hay không đủ điều kiện sử dụng như hệ thống đúc áp lực, các máy ép vít masát 100 tấn máy phay cho chép hành trình thế hệ thứ 2. Với tình trạng thiết bị như vậy để thực hiện tăng năng suất, sản lượng là rất khó khăn nên công ty đã chủ động đề nghị lên cấp trên cho phép bán thanh lý một số thiết bị máy móc không sử dụng để tăng nguồn vốn kinh doanh, mua một số máy móc thiết bị khác phù hợp phục vụ trực tiếp sản xuất khoá của công ty . Trong các năm 96,97,98 công ty đã mua bổ sung dây chuyền sản xuất khoá (riêng năm 1998 công ty đầu tư khoảng 3 tỷ đồng cho thiết bị mới) 2 máy khoan đứng loại lớn, 23 máy bàn, trong đó có 10 máy nhập của Nhật Bản. Và cũng để hiện đại hoá dây chuyền sản xuất trong các năm 96,97,98 công ty đã mạnh dạn đầu tư với lãi suất ưu đãi khoảng 300.000USD để nhập một số thiết bị sản xuất khoá của Đài Loan. Đó là các thiết bị tự động hoặc bán tự động tương đối hiện đại:
-Máy chốt rãnh khoá lớn
-Máy tiện tự động lõi khoá
-Máy phay profil chìa khóa tự động
-Máy in chữ điện tử
-Dây chuyền sơn tĩnh điện để sơn khoá và các loại sản phẩm khác
-Một số máy hàn tự động
-Máy gia công kim loại bằng tia lửa điện
Nhờ sự đầu tư tập trung mà năng lực thiết bị của công ty đã tăng lên đáng kể. Trước đây (năm 1994 trở về trước) thiết bị sản xuất trong công ty chỉ đáp ứng được sản lượng khoảng 12.000 - 14.000 đầu khoá các loại, nay sản lượng khoá đã tăng theo từng năm và hiện nay thường xuyên ở mức 30.000-35.000 đầu khoá các loại và nhìn chung khả năng trang thiết bị nội bộ công ty đã đáp ứng được với sản lượng cao hơn mức hiện tại đó tới 1,7 - 2 lần.
N hìn vào bảng trên ta thấy rằng thực trạng nguồn vốn tài trợ bổ sung cho TSCĐ của công ty khoá Minh Khai là đáng lo ngại. Tỷ lệ vốn tự bổ sung cho TSCĐ rất thấp, trong khi đó chủ yếu vẫn tài trợ bằng nguồn vốn của nhà nước. Từ khi thành lập cho đến nay số trang thiết bị đã khấu hao hết khoảng 68% và chúng đang là gánh nặng cho công ty . Mặt khác, con số được tài trợ bằng vốn vay ưu đãi cũng khá lớn, nếu công ty không có chính sách trả nợ đúng thì đây chắc chắn sẽ là mối lo ngại lớn cho công ty khi lượng vốn vay này đến hạn trả. Thêm vào đó là một phần vốn đầu tư hiện nay cho TSCĐ lại được lấy từ nguồn vốn vay ngắn hạn, đây có thể nói rằng công ty đã thực hiện được một chính sách đầu tư khá mạo hiểm. Nếu tiến hành tổ chức sản xuất và quản lý tốt thì rất dễ lâm vào khủng hoảng.
4. Đặc điểm về lao động
Biểu 6: Kết cấu lao động của công ty
Năm
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
2000
SL
(người)
TL
(%)
SL
(người)
TL
(%)
SL
(người)
TL
(%)
SL
(người)
TL
(%)
Tổng số lao động
342
100
340
100
350
100
355
100
Lao động có trình độ ĐH
17
4,9
25
7,3
37
10,5
60
16,9
Lao động có trình độ CĐ,TH
31
9,06
41
12,06
43
12,28
45
12,6
LĐPT, học nghề
294
85,6
274
80,6
270
77,14
250
70,42
Nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương
Nhìn vào bảng số hiệu ta thấy số lượng công nhân viên trong toàn công ty không ngừng tăng lên qua các năm, trong đó điều đáng chú ý số lượng cán bộ có trình độ ngày một nhiều đồng thời với nó là số lượng lao động phổ thông ngày một giảm đi. Điều đó chứng tỏ trong những năm qua công ty đã không ngừng nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên, góp phần đáng kể vào việc tiếp cận tri thức mới , về sản phẩm , khách hàng, về quản lý và tổ chức khâu tiêu thụ. Bên cạnh đó công ty còn khuyến khích tất cả mọi thành viên trong công ty tham gia lớp học ngắn hạn , tại chức để mỏ mang kiến thức tiếp cận với cơ chế mới... và hiện nay số cán bộ có bằng tại chức là 30 người, số người có bằng đại học thứ hai là 20 người. Đây cũng là thế mạnh của công ty để khai thác thị trường , phát triển thị trường bằng chính năng lực và trình độ của mìn. Không những đội ngũ cán bộ được nâng cao trình độ mà trình độ của công nhân ngày càng được cải thiện thể hiện qua biểu sau:
Biểu 7: Trình độ lao động của công nhân trong công ty khóa Minh Khai.
Tiêu thức
Bậc
1997
1998
1999
2000
Công nhân sản xuất
7/7
7
11
16
15
6/7
45
26
28
27
5/7
129
115
122
132
4/7
85
90
88
92
3/7
30
25
28
30
2/7
4
20
17
15
Công nhân kỹ thuật quản lý
Cán sự
12
9
15
14
Chuyên viên
25
37
30
35
Chuyên viên
5
7
6
10
Nguồn : phòng tổ chức lao động tiền lương
Qua biẻu trên ta thấy tỷ lệ lao động của công ty rất ít số công nhân bậc 4/7,5/7 chiếm tỷ lệ khá đông trong số lao động của công ty. Tuy nhiên công ty cũng cần nên xem xét lại cơ cấu lao động của mình vì số lượng cán bộ của mình quá lớn gây nhiều tốn kém về chi phí quản lý cho lao động gián tiếp từ đó sẽ làm tăng, giá thành sản phẩm lên vì số lao động quản lý chiếm 18%
5. Đặc điểm về nguyên vật liệu
Trong thời kỳ bao cấp nguyên vật liệu theo chỉ tiêu sản xuất ra sản phẩm được phân bố theo kế hoạch tiêu thụ theo kế hoạch nhà nước. Do vậy mà nguyên liệu cần cho sản xuất của công ty không đồng bộ, không thường xuyên và không hợp lý.Chẳng hạn nguyên liệu có trong kho rất nhiều, có lúc lại không đủ sản xuất. Do đó sản xuất không đảm bảo liên tục, hơn nữa chất lượng không đảm bảo ngay từ khâu đầu làm cho sản phẩm sản xuất ra kém chất lượng sản phẩm của công ty trong thời kỳ này chưa có đối thủ cạnh tranh hơn nữa nhà nước giao kế hoạch tiêu thụ nên dù sản phẩm kém chất lượng vẫn tiêu thụ được. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh đều phải tìm thị trường đầu vào và thị trường đầu ra, tư hạch toán kinh doanh có vậy mà việc tìm mua và theo dõi chất lượng và nguyên vật liệu đầu vào trở thành một móc xích đầu tiên để đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra là tốt. Đối với công ty khoá Minh Khai, do yêu cầu của sản xuất đặc điểm công nghệ của sản phẩm tương đối đa dạng về chủng loại, mẫu mã, quy trình công nghệ tương đối phức tạp. Nên chủng loại vật tư cũng đòi hỏi tương đối đa dạng và phức tạp. Hiện tại các nguồn vật tư đầu vào chủ yếu cho sản xuất được mua trên thị trường tương đối dễ dàng và ổn định như các sắt, thép, tôn, gang, INOX .... Ngoài các vật tư nguyên liệu thuở ban đầu, để đắp ứng yêu cầu của sản xuất, khắc phục hạn chế của thiết bị và giá thành, công ty đã nhập các bán thành phẩm từ các cơ sở bên ngoài hoặc thuê gia công một số công đoạn ở ngoài.Khi công ty cần loại nguyên liệu gì thì khách hàng sẽ đáp ứng tại nơi với số lượng và thời gian theo yêu cầu, đảm bảo tốt cho qúa trình sản xuất trong công ty được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục, không có hiện tượng thiếu vật tư. Nhưng để đảm bảo cho chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quy định theo mỗi loại sản phẩm riêng và công nghệ sản xuất lại có yêu cầu khác nhau -về nguyên vật liệu mặc dù cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu.
Cùng là làm khoá nhưng thép để làm khoá MK10 đòi hỏi phải có hàm lượng sắt pha tạp ít nhưng thép để làm khoá MK10A lại cần có hàm lượng sắt pha tạp cao hơn. Từ tình hình trên ta thấy công tác cung ứng vật tư là rất quan trọng, nếu như chỉ biết mua mà không biết quản lý, kiểm tra nguyên liệu tất sẽ gây ra tình trạng hạ phẩm cấp, hư hỏng, mất mát... nguyên liệu hiện nay của công ty là tương đối hợp lý, tuy nhiên phải thường xuyên chú trọng đến công đoạn quản lý nguyên liệu trước khi đưa ra sử dụng đặc biệt kiểm tra trước khi nhập kho. Cương quyết không đưa nguyên liệu kém phẩm chất vào sản xuất làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra.
6. Đặc điểm tổ chức quản lý
Giám đốc là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo của công ty chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như dời sống cho cán bộ công nhân viên của công ty và chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý của công ty. Ngoài việc uỷ quyền cho hai phó giám đốc thì giám đốc còn phải chỉ đạo trực tiếp tới các thủ trưởng của các phòng ban và các phân xưởng, hai phó giám đốc là:
- Phó giám đốc kỹ thuật: có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc chỉ đạo về mặt kỹ thuật như thiết kế, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật.
- Phó giám đốc sản xuất: có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc trong việc kinh doanh trên thị trường.
- Kế toán trưởng giúp việc trong công tác tổ chức hạch toán kế toán và tài chính của công ty cùng một số trưởng phòng ban chức năng.
- Căn cứ vào các phòng ban chức năng theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, các phòng ban chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc và giúp đỡ ban giám đốc chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh. Các phòng ban chức năng gồm:
- Phòng tài vụ
- Phòng kế hoạch
- Phòng cung tiêu
- Phòng tổ chức lao động tiền lương
- Phòng hành chính
- Phòng marketing
- Phòng kỹ thuật
- Phòng KCS
- Ban I (bảo vệ)
Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban được giám đốc quy định như sau:
+ Phòng tài vụ:
Hiện có 6 người bộ phận này có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác quản lý, huy động sử dụng vốn, công tác hạch toán, kế toán của công ty, chức năng kiểm tra giám sát toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của công ty. Nhiệm vụ cụ thể là:
- Xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức thực hiện các nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
- Tổ chức công tác hạch toán kế toán trong công ty theo pháp lệnh về kế toán thống kê của Nhà nước quy định.
- Giám sát các hoạt động kinh tế tài chính, các hợp đồng kinh tế và giá bán sản phẩm.
- Thực hiện công tác thanh toán trong nội bộ và các đối tác có quan hệ đối tác với công ty.
+ Phòng kế hoạch: phòng này có nhiệm vụ giúp ban giám đốc xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ trong thời gian ngắn và dài hạn, điều độ sản xuất, thu nhận các thanh toán từ các bộ phận để kịp thời kiểm tra và điều chỉnh các kế hoạch đã vạch ra.
+ Phòng tổ chức lao động tiền lương
Bộ phận này có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, quản lý hành chính và quản trị. Nhiệm vụ cụ thể của bộ phận này là:
- Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện mô hình tổ chức công ty.
- Tập thể các định mức lao động, kế hoạch quỹ lương, các quy chế quản lý và sử dụng lao động, tổ chức ký các hợp đồng lao động, giải quyết các chế độ chính sách về lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội theo quy định của Nhà nước.
+ Phòng hành chính
Có nhiệm vụ về hành chính, văn thư và lo đời sống điện, nước trong tập thể công ty.
+ Phòng marketing
Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, tìm và phát hiện nhu cầu, đồng thời giới thiệu sản phẩm của công ty trên thị trường nhằm cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin cập nhật giúp cho việc ra quyết định của nhà lãnh đạo được chuẩn xác nhất, tận dụng được các thời cơ trong thị trường.
+ Phòng cung tiêu
Bộ phận này có nhiệm vụ đảm bảo cung cấp đẩy đủ kịp thời vật tư để phục vụ cho sản xuất được liên tục.
+ Phòng kỹ thuật
Bộ phận này có nhiệm vụ:
- Thiết kế hệ thống khuôn mẫu, xây dựng và quản lý các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, quy cách các mặt hàng.
- Tổ chức quản lý đánh giá các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, kiểm tra xác định trình độ tay nghề cho công nhân trong công ty.
- Lập kế hoạch cho đầu tư trang thiết bị sản xuất, kế hoạch sửa chữa lớn máy móc thiết bị của công ty.
+ Phòng KCS
Có trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm của từng công đoạn trong suốt quá trình sản xuất cho đến khi nhập kho thành phẩm.
+ Trạm y tế có nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho toàn bộ công nhân viên tổ chức khám chữa bệnh cho công nhân viên, theo dõi bệnh nghề nghiệp thực hiện việc giải quyết nghỉ ốm cho người lao động, tham gia chỉ đạo công tác vệ sinh môi trường, công tác dân số kế hoạch hoá gia đình.
+ Ban I (bảo vệ)
Có nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho sản xuất, theo dõi thực hiện giờ làm việc của cán bộ công nhân viên, tổ chức công tác dân quân tự vệ, quân sự phòng cháy chữa cháy trong công ty.
III. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999 - 2000
Trong những năm trước đây việc xem xét giải quyết các vấn đề có liên quan đến việc củng cố và phát triển của xí nghiệp như phương hướng mục tiêu kế hoạch, biện pháp đã ít nhiều đề cấp đến vấn đề phân tích mọi yếu tố trong hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp mang tính phục vụ. Chính vì vậy cách làm còn quá sơ sài, thiếu hệ thống khoa học cụ thể. Do vậy thường không đánh giá một cách chính xác về các hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Việc phân tích các hoạt động của quá trình sản xuất kinh doanh là việc hết sức khó khăn nhưng rất cần thiết và vô cùng quan trọng nhằm đánh giá đúng mức phân tích được những hạn chế trong quá trình sản xuất tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất đi lên.
Công ty Khóa Minh Khai là một công ty chuyên sản xuất khoá và hiện nay công ty còn sản xuất một số mặt hàng khác như ke, bản lề. Ngoài ra công ty còn nhập nguyên vật liệu từ nước ngoài như úc và các nước ASEAN để đảm bảo chất lượng sản phẩm và kế hoạch chỉ tiêu này được căn cứ vào kế hoạch sản xuất khoá của công ty và các biện pháp tìm kiếm thị trường được phản ánh bằng kết quả sau:
Một số sản phẩm khác có giá trị lớn, khối lượng sáng tác ít thi khách hàng trực tiếp đến công ty để mua hàng, ngoài ra công ty còn có nhiều đại lý ở các tỉnh lân cận ở địa bàn như Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình mà gần đây công ty đã có thêm một số đại lý ở các tình miền núi như Lào Cai, Yên Bái, Sơn La… song số lượng vẫn còn hạn chế.
Biểu 8: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 1999-2000
Chỉ tiêu
mã
1999
2000
so sánh (%)
Tổng doanh thu
01
14.044.882.888
16.058.355.164
114,3
Trong đó doanh thu hàng xuất khẩu
02
Các khoản giảm trừ (04+05+06+07)
03
19.602.809
0
+Chiết khấu
04
19.602.809
0
+Giảm giá
05
+Hàng bán bị trả lại
06
+Thuế tiêu thụ đặc biệt, xuất khẩu
07
1.Doanh thu thuần(01-03)
10
14.044.882.888
16.038.752.355
114,3
2.Giá vốn hàng bán
11
12.352.698.606
14.019.097.602
113,5
3.Lợi tức gộp (10-11)
20
1.692.184.284
2.019.654.754
119,35
4.Chi phí bán hàng
21
234.229.391
350.319.411
149,56
5.Chi phí quản lý doanh nghiệp
22
1.493.505,489
1.589.319.770
106,4
6.Lợi nhuận từ HĐKD 20-21-22
30
-355.505.489
80.015.573
-225
-Thu nhập hoạt động tài chính
31
52,626
0
-Chi phí hoạt động tài chính
32
0
7.Lợi nhuận thuần từ HĐTC 31-32
40
52.626
0
-Các khoản thu nhập bất thường
41
105.821.776
0
-Chi phí bất thường
42
8.Lợi nhuận bất thường 41-42
50
105.821.776
0
9.Tổng lợi tức trước thuế 30+40+50
60
70.323.804
80.015.573
113,78
10.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
70
17.580.951
20.003.893
113,78
11.Lợi nhuận sau thuế
80
52.742.853
60.011.680
113,78
Bảng cân đối kế toán
Đến 31-12-2000
Tài sản
Mã
Số đầu năm
Số cuối kỳ
A.Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn
100
7.597.209.566
6.885.086.384
I.Tiền
110
28.121.506
245.569.249
1Tiền mặt
111
26.215.856
245.735.740
2.Tiền gửi ngân hàng
112
1.905.650
4.833.509
3.Tiền đang chuyển
113
II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
121
2.Đầu tư ngắn hạn khác
128
3.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
129
III.Các khoản phải thu
130
2.418.193.527
1.024.033.575
1.Phải thu của khách hàng
131
2.397.826.399
959.782.962
2.Trả trước cho người bán
132
25.495.104
3.Thuế GTGT được khấu trừ
133
4.Phải thu nội bộ
-Vốn kinh doanh ở các ĐV trực thuộc
-Phải thu nội bộ khác
134
135
136
5.Các khoản thu khác
138
20.367.128
38.775.691
6.Dự phòng phải thu khó đòi
139
IV.Hàng tồn kho
140
5.114.540.095
5.568.852.255
1.Hàng mua đang đi đường
141
2.Vật liệu tồn kho
142
1783.562.762
1.591.607.106
3.CCDC trong kho
143
58.218.015
70.753.015
4.Chi phí SXKDDD
144
1.627.767.332
2.073.152.935
5.Thành phẩm tồn kho
145
1.428.168.653
1.543.427.646
6.Hàng hoá tồn kho
146
7.Hàng gửi đi bán
147
216.823.333
289.911.553
8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
V.Tài sản lưu động khác
150
36.354.438
41.631.093
1.Tạm ứng
151
8.250.000
2.Chi phí trả trước
152
28.104.438
41.636.093
3.Chi phí chờ kết chuyển
153
4.Tài sản thiếu chờ xử lý
154
5.Các khoản thế chấp, ký quỹ ngắn hạn
155
VI.Chi sự nghiệp
160
1.Chi sự nghiệp năm trước
161
1.Chi sự nghiệp năm nay
162
B.TSCĐ và đầu tư dài hạn
200
4.926.442.026
4.421.581.357
I.TSCĐ
210
4.870.036.026
4.365.175.357
1.TSCĐHH
Nguyên giá
Giá trị hao mòn luỹ kế
211
212
213
4.870.036.026
9.083.025.385
-4.212.989.359
4.365.175.357
9.187.830.068
-4.822.654.711
2.TSCĐ thuê tài chính
Nguyên giá
Giá trị hao mòn luỹ kế
214
215
216
3.TSCĐVH
Nguyên giá
Giá trị hao mòn luỹ kế
217
218
219
II.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
220
20.000.000
20.000.000
1.Đầu tư chứng khoán dài hạn
221
20.000.000
20.000.000
2.Góp vốn liên doanh
222
3.Các khoản đầu tư dài hạn khác
228
4.Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
229
III.Chi phí xây dựng cơ bản dỡ dang
230
36.406.000
36.406.000
IV.Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
240
Tổng tải sản
250
12.523.651.592
11.306.667.311
Nguồn vốn
A.Nợ phải trả
300
8.448.446.652
7.235.381.143
I.Nợ ngắn hạn
310
7.602.337.652
7.000.272.143
1.Vay ngắn hạn
311
4.521.871.445
4.565.158.412
2.Nợ dài hạn đến hạn trả
312
3.Phải trả cho người bán
313
2.162.111.036
1.267.055.790
4.Người mua trả tiền trước
314
117.356.800
248.839.139
5.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
315
175.162.938
162.074.759
6.Phải trả công nhân viên
316
368.144.247
372.698.741
7.Phải trả cho các đơn vị nội bộ
317
30.730.764
8.Phải trả phải nộp khác
318
257.691.186
354.714.558
II.Nợ dài hạn
1.Vay dài hạn
320
846.109.000
235.109.000
2.Nợ dài hạn
321
III.Nợ khác
322
846.109.000
235.109.000
1.Chi phí phải trả
330
2.Tài sản thừa chờ xử lý
331
3.Nhận ký gửi, ký cược dài hạn
332
Tài sản
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
400
4.075.024.940
4.071.286.568
I. Nguồn vốn - quỹ
410
4.075.240.940
4.071.286.568
1- Nguồn vốn kinh doanh
411
4.039.079.440
4.039.079.440
2- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
18.230.466
18.230.466
3 Chênh lệch tỷ giá
413
4. Quỹ đầu tư phát triển
414
5. Quỹ dự phòng tài chính
415
1.700.000
1.700.000
6. Quỹ dự phòng trực cấp mất việc làm
416
850.000
850.000
7. Lãi chưa phân phối
417
15.345.034
11.426.662
8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
418
9. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
419
II. Nguồn kinh phí
420
1. Quỹ quản lý của cấp trên
421
2. Nguồn kinh phí sự nghiệp
422
Kinh phí năm trước
423
Kinh phí năm nay
424
3. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
425
Tổng cộng
430
12.523.651.592
11.306.667.711
Biểu 2: Số lượng các thị trường chủ yếu.
Thị trường
Số đại lý
Doanh số tiêu thụ trên tổng DT(%)
1998
1999
2000
1998
1999
2000
Hà Nội
18
22
35
53
55
51,5
Hải phòng
8
10
13
18
17
15,5
Thái Bình
4
5
7
11
9,5
11
Nam Định
4
5
8
12
11,5
12
Yên Bái
2
5
2
3
Lào Cai
2
5
3
2,5
Sơn La
1
2
2
2,5
TP Hồ Chí Minh
1
2
Tổng
34
49
76
100
100
100
Nguồn: Phòng MKT
Nhận xét:
Kết quả hoạt động sản xuất và tiêu thụ của Công ty tăng nhanh mà kết quả đạt được là tổng doanh thu của năm 2000 đạt 16.058.355.164 cao hơn so với năm 1999 đạt 14.044882888 và số đại lý của Công ty cứ năm sau cao hơn năm trước.
1998: 34 đại lý
1999: 49 đại lý
2000: 76 đại lý
Doanh số tiêu thụ tăng giảm thất thường như ở
Hà Nội: 2000: 51,5%
1999: 55%
1998 53%
ở các nơi khác cũng tăng giảm thất thường
Phần III. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty Khoá Minh Khai
I. Phân tích chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Khoá Minh Khai năm 1999 - 2000
Biểu 1.1
STT
Chỉ tiêu
1999
2000
tỷ lệ(%)
2000/1999
1
Tổng doanh thu
14.044.882.888
16.038.752.355
114,20
2
Tổng chi phí
13.983.896.926
15.958.736.782
114,12
3
Lợi nhuận
60.985.962
80.015.573
113,20
4
Tài sản cố định
4.926.442.026
4.421.581.357
89,75
5
Tổng quỹ lương
2.522.826.844
2.591.086.734
102,71
6
Lương bình quân
618.340
622.259
102.71
7
Nộp ngân sách
1.281.840.320
1.462.516.692
114,095
8
Lao động
340
347
102,06
9
Vốn kinh doanh
4.039.079.440
4.039.079.440
100
-Vốn cố định
2.511.959.78
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 100611.doc