MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
1.1. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1
1.1.1. Mục tiêu của đề tài 1
1.1.2. Nội dung của đề tài 1
1.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1
1.2.1. Phương pháp luận 1
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 1
1.2.2.1. Thu thập tài liệu 1
1.2.2.2. Phân tích mẫu 2
1.2.3. Phương pháp tiếp cận và tổ chức thực hiện 3
1.2.3.1. Phương pháp tiếp cận 3
1.2.3.2. Phương pháp tổ chức thực hiện xây dựng báo cáo 3
1.3. GIỚI HẠN, PHẠM VI ĐỀ TÀI 3
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 5
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 5
2.1.1. Vị trí địa lý 5
2.1.2. Đặc điểm địa hình – địa mạo 5
2.1.3. Đặc điểm khí hậu – khí tượng 5
2.1.3.1. Chế độ nhiệt 5
2.1.3.2. Chế độ ẩm 6
2.1.3.3. Chế độ bốc hơi 6
2.1.3.4. Chế độ mưa 6
2.1.3.5. Chế độ gió 6
2.1.3.6. Chế độ chiếu sáng 7
2.1.4. Đặc điểm thủy văn nguồn nước 7
2.1.5. Đặc điểm địa chất – thổ nhưỡng 7
2.1.6. Hình thái lưu vực 9
2.1.7. Đặc điểm tài nguyên sinh vật 9
2.1.7.1. Đặc điểm thảm phủ thực vật tự nhiên 9
2.1.7.2. Nguồn tài nguyên thủy sản 9
2.1.7.3. Đặc điểm thủy sinh vật 10
a. Tổng quan 10
b. Thực vật phù du 10
c. Động vật phù du 11
2.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 12
2.2.1. Dân số, nhân khẩu học và thành phần dân tộc 12
2.2.2. Sức khỏe cộng đồng 13
2.2.3. Hoạt động kinh tế 13
2.2.3.1. Vùng lưu vực 14
a. Nông nghiệp 14
b. Lâm nghiệp 14
c. Ngư nghiệp 14
d. Công nghiệp 14
e. Thủy lợi và thủy điện 15
f. Công trình cấp nước 16
2.2.3.2. Vùng lòng sông 17
a. Khai thác khoáng sản 17
b. Nuôi trồng thủy sản 17
c. Khai thác cát 18
2.2.4. Giao thông vận tải 18
CHƯƠNG 3:VAI TRÒ CỦA NGUỒN NƯỚC TRONG HỆ THỐNG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH ĐỒNG NAI 19
3.1. CẤP NƯỚC SINH HOẠT 19
3.2. CẤP NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ CHĂN NUÔI 19
3.2.1. Nước cấp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp 19
3.2.2. Nước cho phục vụ chăn nuôi 20
3.3. VAI TRÒ ĐẨY MẶN 20
3.4. VẬN CHUYỂN THỦY 21
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG ĐỒNG NAI ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH ĐỒNG NAI. 22
4.1. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC MẶT 22
4.1.1. Nguồn gốc 22
4.1.2. Đặc tính chung của nước 22
4.1.3. Thành phần nước 22
4.1.3.1. Các chỉ tiêu hóa lý 22
4.1.3.2. Các chỉ tiêu vi sinh 25
4.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THU THẬP VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 26
4.2.1. Huyện Tân Phú, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai. 26
4.2.1.1. Đoạn 1 26
a. Diễn biến pH, độ đục, chất rắn lơ lửng 27
b. Diễn biến ô nhiễm chất hữu cơ 29
c. Diễn biến ô nhiễm chất dinh dưỡng 30
d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb) 32
e. Mức độ ô nhiễm dầu, mỡ 32
f. Mức độ ô nhiễm các chủng vi khuẩn gây bệnh 32
4.2.1.2. Đoạn 2 32
a. Diễn biến pH, độ đục và TSS 34
b. Diễn biến ô nhiễm chất hữu cơ 35
c. Diễn biến ô nhiễm chất dinh dưỡng 37
d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb) 39
e. Mức độ ô nhiễm dầu, mỡ 39
f. Mức độ ô nhiễm các chủng vi khuẩn gây bệnh 39
4.2.1.3. Nhận xét chung về chất lượng nước sông đoạn chảy qua huyện Tân Phú, Định Quán, tỉnh Đồng Nai 39
a. Về pH, độ đục và chất rắn lơ lửng 39
b. Ô nhiễm chất hữu cơ 40
c. Chất dinh dưỡng 40
d. Các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb) 40
e. Dầu, mỡ tổng 41
f. Các chủng vi khuẩn gây bệnh 41
4.2.2. Huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 41
4.2.2.1. Đoạn 3 41
a. Diễn biến pH, độ đục và TSS 43
b. Diễn biến ô nhiễm chất hữu cơ 44
c. Diễn biến ô nhiễm chất dinh dưỡng 46
d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb) 48
e. Mức độ ô nhiễm dầu, mỡ 48
f. Mức độ ô nhiễm các chủng vi khuẩn gây bệnh 48
4.2.2.2. Đoạn 4 48
a. Diễn biến pH, độ đục và TSS 50
b. Diễn biến ô nhiễm chất hữu cơ 51
c. Diễn biến ô nhiễm chất dinh dưỡng 53
d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb) 55
e. Mức độ ô nhiễm dầu, mỡ 55
f. Mức độ ô nhiễm các chủng vi khuẩn gây bệnh 55
4.2.2.3. Nhận xét chung về chất lượng nước sông đoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai. 55
a. Về pH, độ đục và chất rắn lơ lửng 55
b. Ô nhiễm chất hữu cơ 56
c. Chất dinh dưỡng 56
d. Các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb) 56
e. Dầu, mỡ tổng 56
f. Các chủng vi khuẩn gây bệnh 57
4.2.3. Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 57
4.2.3.1. Đoạn 5 57
a. Diễn biến pH, độ đục và TSS 59
b. Diễn biến ô nhiễm chất hữu cơ 60
c. Diễn biến ô nhiễm chất dinh dưỡng 62
d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb) 64
e. Mức độ ô nhiễm dầu, mỡ 64
f. Mức độ ô nhiễm các chủng vi khuẩn gây bệnh 64
4.2.3.2. Đoạn 6 65
a. Diễn biến pH, độ đục và TSS 66
b. Diễn biến ô nhiễm chất hữu cơ 68
c. Diễn biến ô nhiễm chất dinh dưỡng 69
d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb) 71
e. Mức độ ô nhiễm dầu, mỡ 71
f. Mức độ ô nhiễm các chủng vi khuẩn gây bệnh 71
4.2.3.3. Nhận xét chung về chất lượng nước sông đoạn chảy qua Thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai 71
a. Về pH, độ đục và chất rắn lơ lửng 71
b. Ô nhiễm chất hữu cơ 72
c. Chất dinh dưỡng 72
d. Các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb) 72
e. Dầu, mỡ tổng 73
f. Các chủng vi khuẩn gây bệnh 73
4.2.4. Huyện Long Thành, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 73
4.2.4.1. Đoạn 7 73
a. Diễn biến pH, độ đục và TSS 75
b. Diễn biến ô nhiễm chất hữu cơ 76
c. Diễn biến ô nhiễm chất dinh dưỡng 78
d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb) 80
e. Mức độ ô nhiễm dầu, mỡ 80
f. Mức độ ô nhiễm các chủng vi khuẩn gây bệnh 80
4.2.4.2. Đoạn 8 80
a. Diễn biến pH, độ đục và TSS 82
b. Diễn biến ô nhiễm chất hữu cơ 84
c. Diễn biến ô nhiễm chất dinh dưỡng 85
d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb) 87
e. Mức độ ô nhiễm dầu, mỡ 87
f. Mức độ ô nhiễm các chủng vi khuẩn gây bệnh 87
4.2.4.3. Nhận xét chung về chất lượng nước sông đoạn chảy qua huyện Long Thành,Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai. 87
a. Về pH, độ đục và chất rắn lơ lửng 87
b. Ô nhiễm chất hữu cơ 88
c. Chất dinh dưỡng 88
d. Các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb) 88
e. Dầu, mỡ tổng 89
f. Các chủng vi khuẩn gây bệnh 89
4.3. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG ĐỒNG NAI ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH ĐỒNG NAI. 89
CHƯƠNG 5 : NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN LÀM THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG NƯỚC. 90
5.1. HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT 90
5.2. HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP 91
5.3. HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 92
5.3.1. Các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động nuôi cá 92
5.3.2. Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động sinh hoạt của con người 93
5.4. HIỆN TƯỢNG XÂM NHẬP MẶN 93
5.5. HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP 94
5.6. NƯỚC THẢI SINH HOẠT 99
5.7. HIỆN TƯỢNG PHÁ RỪNG 99
CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 101
6.1. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUNG 101
6.1.1. Các biện pháp kỹ thuật 101
6.1.1.1. Quan trắc và giám sát chất lượng nước sông 101
6.1.1.2. Khảo sát nguồn thải ở thượng lưu sông 101
6.1.2. Công cụ pháp lý 102
6.1.3. Công cụ kinh tế 102
6.1.4. Biện pháp tuyên truyền và giáo dục cộng đồng 102
6.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHO TỪNG ĐỐI TƯỢNG CỤ THỂ 103
6.2.1. Đối với hoạt động khai thác cát 103
6.2.2. Đối với hoạt động trồng trọt 103
6.2.3. Đối với hiện tương khai thác rừng phòng hộ 104
KẾT LUẬN 105
KIẾN NGHỊ 106
107 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5738 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Đánh giá chất lượng nước sông đồng nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước trên đoạn sông này, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
14
16
18
20
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
Fe
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.22: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng Fe đoạn 2
e. Mức độ ô nhiễm dầu, mỡ
Hàm lượng dầu mỡ trong đoạn sông này vẫn nằm trong giới hạn cho phép
TCVN theo tiêu chuNn nước mặt.
f. Mức độ ô nhiễm các chủng vi khuẩn gây bệnh
- Hàm lượng coliform dao động 930-4300MPN /100ml, nằm trong giới hạn cho
phép của TCVN 5942-1995 loại A(5000MPN /100ml)
- Hàm lượng E.coli dao động 4-23MPN /100ml , vượt 20-46 nằm trong giá hạn cho
phép TCVN về chất lượng nước mặt (50MPN /100ml).
4.2.1.3. Nhận xét chung về chất lượng nước sông đoạn chảy qua huyện Tân
Phú, Định Quán, tỉnh Đồng Nai
a. Về pH, độ đục và chất rắn lơ lửng
- Giá trị pH ở đoạn sông này ổn định, không bị ô nhiễm bởi các chất thải từ các
khu công nghiệp.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 40
- Độ đục ngày càng cao cho thấy quá trình lưu thông chất lượng nước ở đoạn
này xảy ra thường xuyên, tốc độ dòng chảy không nhỏ nên đã kéo theo lượng phù sa,
làm giảm độ trong của nước.
- Hàm lượng TSS vào tháng 5 là cao nhất, bắt đầu chuyển từ mùa khô vào mùa
mưa. N guyên nhân chính là do phải tiếp nhận nguồn nước thải trực tiếp từ các nhà
máy,một phần do rừng phòng hộ đang bị phá hủy dẫn đến hiện tượng xói mòn mỗi
khi mùa mưa lũ đến, và kết quả là một lượng lớn đất đá bị rửa trôi xuống sông.
b. Ô nhiễm chất hữu cơ
- DO: hàm lượng DO vào tháng 2,3,5 thể hiện sự ô nhiễm rõ rệt. N guyên nhân
là do thời kỳ này vào mùa khô mực nước giảm thấp dưới mực nước chết đã làm giảm
hàm lượng DO trong nước, một phần do nước thải nông nghiệp tiêu thoát một phần
vào trong nước sông, nhưng vào mùa mưa thì giá trị DO tại vị trí này lại tăng lên cao.
- COD và BOD5:hàm lượng COD và BOD5 trên đoạn sông này có dấu hiệu ô
nhiễm hữu cơ nhẹ, nhất vào mùa khô khoảng tháng 2, tháng 3 nguyên do là lượng
nước giảm khả năng lưu thông, tiêu thoát kém làm cho quá trình phân hủy các chất
thải, các thức ăn dư thừa từ các bè cá thiếu dưỡng khí dẫn đến chỉ số BOD5 tăng cao.
c. Chất dinh dưỡng
- N H4+:hàm lượng amoni tăng nguyên nhân là do nước thải từ các nhà máy
xuống được xả thải trực tiếp.
- N -N O2- và N -N O3- :hàm lượng nitrait và nitrat trong nước đều có hàm lượng
thấp nằm trong giới hạn cho phép của chất lượng nước mặt, nhưng hàm lượng N -
N O2- trên đoạn 1 lại tăng khá cao do hoạt động nông nghiệp phải sử dụng lượng phân
bón N ,P,K.
- P-PO43-: hàm lượng photphat ở đoạn 1 khá thấp, nhưng ở đoạn 2 lại cao, vượt
qua giới hạn cho phép TCVN .
d. Các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb)
- Fe: hàm lượng sắt trên đoạn này khá cao,vượt nhiều so với TCVN 4942-1995,
do tiếp nhận nguồn nước thải từ các nhà máy.
- Zn và chất thải nguy hại hầu hết là rất nhỏ luôn nằm trong giá trị cho phép
TCVN .
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 41
e. Dầu, mỡ tổng
Hàm lượng dầu mỡ trong đoạn sông này vẫn nằm trong giới hạn cho phép
TCVN theo tiêu chuNn nước mặt
f. Các chủng vi khuẩn gây bệnh
Hàm lượng E.coli và Coliform đều nằm trong giới hạn cho phép,riêng đoạn 1
thì hàm lượng Coliform vượt 2 lần so với TCVN , nguyên nhân là do tiếp nhận nguồn
thải tư các nhà máy,xí nghiệp.
4.2.2. Huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
4.2.2.1. Đoạn 3
Bảng 4.3: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn
3 chảy qua huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai
Thông số
Tháng
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
N hiệt độ( 0C) 27,5 32,0 31,7 29,4 29,3
pH 7,5 7,4 7,7 7,1 7,3
Độ đục (N TU) 2 2 2 21 21
Độ dẫn
(µS/cm)
48,3 50,7 53,5 42,5 52,3
DO( mg/l) 6,4 6,0 6,3 5,9 5,8
TSS (mg/l) 2 3 7 13 21
COD (mg/l) 8 8 13 9 6
BOD5 (mg/l) 4 3 8 3 3
N -N H4+ (mg/l 0,27 0,05 0,06 0,06 0,05
N -N O2- (mg/l) 0,004 0,004 0,007 0,006 0,003
N -N O3- (mg/l) <0,04 <0,04 0,12 0,26 0,23
P-PO43- (mg/l) 0,015 0,005 0,005 0,016 0,025
As (mg/l) <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001
Cd(mg/l) <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005
Pb (mg/l) <0,001 0,004 0,003 0,004 0,002
Cr6+ (mg/l) <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 42
Thông số
Tháng
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
Zn (mg/l) <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05
Fe (mg/l) 0,14 0,22 0,64 2,16 1,98
Hg(mg/l) <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005
Chất HĐBM
mg/l (*)
LOD=0,2
KPH KPH KPH KPH KPH
Dầu,mỡ tổng
(mg/l)
<0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01
Phenol (mg/l) <0,002 <0,002 0,002 <0,002 <0,002
Endrin µg/l (*)
LOD=0,2
KPH KPH <0,01 <0,01 <0,01
2,4D µg/l(*)
LOD=10
KPH KPH KPH <30 <30
E.coli (MPN /
100ml)
8,0×100 <1,8 2,3×101
<3
9
Coliform
(MPN /100ml)
2,3×102 2,3×101 4,3×102 9,0×100 9,3×103
(N guồn Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Đồng N ai 2009)
.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 43
¾ Đánh giá kết quả quan trắc
a. Diễn biến pH,độ đục,TSS
pH trong nước có giá trị dao
động từ 7,1-7,5 (TCVN 5942-
1995 loại A từ 6-8,5), nằm
trong giới hạn cho phép.
Độ đục vào tháng 2,3,5 có giá
trị nhỏ chỉ với 2N TU nhưng
đến tháng 8,10 tăng nhanh gấp
10 lần so với những tháng đầu
năm (21N TU)
6.8
6.9
7
7.1
7.2
7.3
7.4
7.5
7.6
7.7
7.8
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
pH
Tháng
Biểu đồ 4.23: Biểu đồ biểu diễn pH
tại đoạn 3
0
5
10
15
20
25
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
Đ
ộ
đụ
c
(N
T
U
)
Tháng
Biêu đồ 4.24: Biểu đồ biểu diễn diễn
độ đục đoạn 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 44
Hàm lượng TSS tháng 3 chỉ có
2mg/l nhưng đến tháng 10 lên
đến 21mg/l tăng gấp 10 lần so
với tháng 3.Và đang có dấu
hiệu ngày càng tăng.
Hàm lượng TSS nằm trong giá
trị cho phép TCVN 5942-1995.
0
5
10
15
20
25
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
T
SS
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.25: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng TSS đoạn 3
b. Diễn biến ô nhiễm chất hữu cơ
Hàm lượng oxy hòa tan trong
nước (DO) có giá trị dao động
từ 5,8-6,4mg/l, nằm trong giá
trị cho phép TCVN 5942-1995
loại A≥6mg/l
5.5
5.6
5.7
5.8
5.9
6
6.1
6.2
6.3
6.4
6.5
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
D
O
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.26: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng DO đoạn 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 45
Hàm lượng BOD5 dao động
trong khoảng 3mg/l – 8mg/l,
tăng 2 lần so với quy chuNn cho
phép TCVN 5942-1995 loại A
<4mg/l, có dấu hiệu ô nhiễm
hữu cơ.
Hàm lượng COD dao động
trong khoảng từ 8-13 mg/l,
(TCVN 5942-1995 loại
A<10mg/l) vượt quy chuNn cho
phép TCVN .
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
B
O
D
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.27: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng BOD đoạn 3
0
2
4
6
8
10
12
14
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
CO
D
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.28: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng COD đoạn 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 46
c. Diễn biến ô nhiễm chất dinh dưỡng
Hàm lượng N -N H4+ dao động
từ 0,05-0,06mg/l, nằm trong
quy chuNn cho phép TCVN
5942-1995 loại A(0,05mg/l)
Hàm lượng N -N O2- dao động
trong khoảng 0,003-0,007mg/l
nằm trong quy chuNn cho phép
TCVN 5942-1995 loại A
(0,01mg/)
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N
‐N
H
4+
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.29:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NH4+ đoạn 3
0
0.001
0.002
0.003
0.004
0.005
0.006
0.007
0.008
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N
-N
O
2-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.30:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NO2- đoạn 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 47
Hàm lượng N -N O3- mg/l dao
động trong khoảng 0,12mg/l-
0,26mg/l.
Hàm lượng nitrat nằm trong
giới hạn cho phép của cột A
theo tiêu chuNn nước mặt.
Hàm lượng P-PO43- dao động
trong khoảng 0,005-0,026mg/l,
nằm trong giá trị cho phép
TCVN về chất lượng nước mặt
(0,2mg/l)
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N
-N
O
3-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.31:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NO3-đoạn 3
0
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
0.03
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
P-
PO
43
-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.32:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng P-PO43-đoạn 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 48
d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As,Hg, 2,4D ,Pb)
Hàm lượng sắt trong mẫu nước
dao động trong khoảng
0,14mg/l – 2,16 mg/l vượt 2 lần
so với TCVN 5942-1995 loại
A(1mg/l),có dấu hiệu ô nhiễm
sắt nhẹ.
Hàm lượng kẽm (<0,05mg/l) vẫn nằm trong quy chuNn cho phép của TCVN 5942-
1995 loại A(1mg/l) , B(2mg/l)
Hầu hết các chất thải nguy hại trên đoạn sông này đều nằm trong giá trị cho phép ở
cột A TCVN 5942-1995.
0
0.5
1
1.5
2
2.5
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
Fe
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.33:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng Fe đoạn 3
e. Mức độ ô nhiễm dầu, mỡ
Hàm lượng dầu mỡ trong đoạn sông này vẫn nằm trong giới hạn cho phép
TCVN theo tiêu chuNn nước mặt.
f. Mức độ ô nhiễm các chủng vi khuẩn gây bệnh
- Hàm lượng coliform dao động 9-9300MPN /100ml, vượt gần 2 lần cho phép
của TCVN 5942-1995 loại A(5000MPN /100ml)
- Hàm lượng E.coli dao động 8-23MPN /100ml nằm trong giá trị cho phép
TCVN theo tiêu chuNn nước mặt (50N TU/100ml)
4.2.2.2. Đoạn 4
Bảng 4.4: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn
4 chảy qua huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
Thông số Tháng
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
N hiệt độ( 0C) 27,7 30,9 27,7 28,7 30,4
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 49
Thông số Tháng
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
pH 7,1 7,2 7,4 7,1 7,3
Độ đục (N TU) 8 2 10 30 79
Độ dẫn (µS/cm) 46,8 47,9 51,1 45,9 38,7
DO( mg/l) 6,4 5,5 6,1 5,6 5,6
TSS (mg/l) 13 3 10 25 79
COD (mg/l) 7 5 17 6 9
BOD5 (mg/l) 4 3 8 3 4
N -N H4+ (mg/l 0,07 0,06 0,04 0,03 0,02
N -N O2- (mg/l) 0,010 0,006 0,009 0,007 0,003
N -N O3- (mg/l) 0,20 <0,04 <0,04 0,30 0,18
P-PO43- (mg/l) 0,023 0,006 0,006 0,041 0,061
As (mg/l) <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 0,001
Cd(mg/l) <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005
Pb (mg/l) <0,001 0,004 0,001 0,004 0,002
Cr6+ (mg/l) <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01
Zn (mg/l) <0,05 0,05 <0,05 <0,05 0,05
Fe (mg/l) 0,62 0,54 1,28 3,72 6,84
Hg(mg/l) <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005
Chất HĐBM
mg/l LOD=0,2
KPH KPH KPH KPH KPH
Dầu,mỡ tổng
(mg/l)
<0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01
Phenol (mg/l) <0,002 <0,002 0,003 <0,002 <0,002
Endrin µg/l
LOD=0,2
KPH KPH <0,01 <0,01 <0,01
2,4D µg/l(*)
LOD=10
KPH KPH KPH <30 <30
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 50
Thông số Tháng
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
E.coli (MPN /
100ml)
<2 <1,8 2,3×101 4,0×101 4,3×101
Coliform
(MPN /100ml)
2,3×103 9,3×102 4,3×103 4,3×102 4,6×103
(N guồn Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Đồng N ai 2009)
¾ Đánh giá kết quả quan trắc
a. Diễn biến pH,độ đục,TSS
pH trong nước có giá trị dao
động từ 7,1-7,3 (TCVN 5942-
1995 loại A từ 6-8,5), nằm
trong giới hạn cho phép.
6.95
7
7.05
7.1
7.15
7.2
7.25
7.3
7.35
7.4
7.45
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
pH
Tháng
Biểu đồ 4.34:Biểu đồ biểu diễn pH
tại đoạn 4
Độ đục vào tháng 2,3, có giá trị
nhỏ chỉ với 2-8N TU nhưng đến
tháng 10 tăng nhanh gấp 10 lần
so với những tháng đầu năm
79N TU.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
Đ
ộ
đụ
c
(N
T
U
)
Tháng
Biểu đồ 4.35:Biểu đồ biểu diễn diễn
độ đục đoạn 4
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 51
Hàm lượng TSS tháng 3 chỉ có
3mg/l nhưng đến tháng 10 lên
đến 79mg/l tăng gấp 26 lần so
với tháng 3.Và đang có dấu
hiệu ngày càng tăng.
Hàm lượng TSS vượt quy
chuNn cho phép TCVN 5942-
1995 loại A(20mg/l) gần 4 lần,
nhưng vẫn nằm trong giới hạn
cho phép của loại B(80mg/l)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
T
SS
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.36:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng TSS đoạn 4
b. Diễn biến ô nhiễm chất hữu cơ
Hàm lượng oxy hòa tan trong
nước (DO) có giá trị dao động
từ 5,5-6,4mg/l, nằm trong giá
trị cho phép TCVN 5942-1995
loại A≥6mg/l
5
5.2
5.4
5.6
5.8
6
6.2
6.4
6.6
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
D
O
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.37:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng DO đoạn 4
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 52
Hàm lượng BOD5 dao động
trong khoảng 3mg/l – 8mg/l,
tăng 2 lần so với quy chuNn cho
phép TCVN 5942-1995 loại A
<4mg/l, có dấu hiệu ô nhiễm
hữu cơ.
Hàm lượng COD dao động
trong khoảng từ 5-17 mg/l,
(TCVN 5942-1995 loại
(A<10mg/l) vượt quy chuNn
cho phép TCVN .
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
B
O
D
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.38:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng BOD đoạn 4
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
CO
D
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.39:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng COD đoạn 4
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 53
c. Diễn biến ô nhiễm chất dinh dưỡng
Hàm lượng N -N H4+ dao động
từ 0,03-0,0&mg/l, nằm trong
quy chuNn cho phép TCVN
5942-1995 loại A(0,05mg/l) ,
có dấu hiệu ô nhiễm nhẹ.
Hàm lượng N -N O2- dao động
trong khoảng 0,041-0,010mg/l
nằm trong quy chuNn cho phép
TCVN 5942-1995 loại A
(0,01mg/l)
0
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
0.06
0.07
0.08
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N
‐N
H
4+
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.40:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NH4+ đoạn 4
0
0.002
0.004
0.006
0.008
0.01
0.012
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N
-N
O
2-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.41:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NO2- đoạn 4
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 54
Hàm lượng N -N O3- mg/l dao
động trong khoảng 0,18mg/l-
0,30mg/l.
Hàm lượng nitrat nằm trong
quy chuNn cho phép của cột A
theo tiêu chuNn nước
mặt.(10mg/l)
Hàm lượng P-PO43- dao động
trong khoảng 0,023-0,061mg/l,
nằm trong quy chuNn cho phép
TCVN về chất lượng nước mặt
(0,2mg/l).
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N
-N
O
3
-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.42:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NO3- đoạn 4
0
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
0.06
0.07
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
P-
PO
43
-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.43:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng P-PO43- đoạn 4
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 55
d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As,Hg, 2,4D ,Pb)
Hàm lượng sắt trong mẫu nước
ngày càng tăng dần từ tháng 2
chỉ 0,62mg/l nhưng đến tháng 8
là 3,72mg/l, và đến tháng 10 là
6,48mg/l, tăng gần 10 lần so
với những tháng đầu năm.
Hàm lượng sắt vượt quy chuNn
cho phép 4-8 lần so với TCVN
5942-1995 loại A (1mg/l)
Hàm lượng kẽm (<0,05mg/l) vẫn nằm trong quy chuNn cho phép của TCVN 5942-
1995 loại A(1mg/l) , B(2mg/l)
Hầu hết các chất thải nguy hại trên đoạn sông này đều nằm trong giá trị cho phép ở
cột A TCVN 5942-1995.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
Fe
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.44:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng Fe đoạn 4
e. Mức độ ô nhiễm dầu, mỡ
Hàm lượng dầu mỡ trong đoạn sông này vẫn nằm trong giới hạn cho phép
TCVN theo tiêu chuNn nước mặt.
f. Mức độ ô nhiễm các chủng vi khuẩn gây bệnh
- Hàm lượng coliform đến tháng 10 là 43000MPN /100ml, vượt gần 9 lần so với
quy chuNn cho phép của TCVN 5942-1995 loại A(5000MPN /100ml)
- Hàm lượng E.coli đến tháng 10 là 43N TU/100ml vượt 92 lần so với tiêu chuNn
Việt N am về nước mặt (50N TU/100ml)
4.2.2.3. Nhận xét chung về chất lượng nước sông đoạn chảy qua huyện Vĩnh
Cửu tỉnh Đồng Nai.
a. Về pH, độ đục và chất rắn lơ lửng
- Giá trị pH ở đoạn sông này ổn định, không bị ô nhiễm bởi các chất thải từ các
khu công nghiệp.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 56
- Độ đục ngày càng cao cho thấy quá trình lưu thông chất lượng nước ở đoạn
này xảy ra thường xuyên, tốc độ dòng chảy không nhỏ nên đã kéo theo lượng phù sa,
làm giảm độ trong của nước.
- Hàm lượng TSS vào tháng 10 là cao nhất,tăng hơn 20 lần so với những tháng
đầu năm 2009. Điều này chưng tỏ đoạn sông ngày càng bị ô nhiễm TSS do nhận
nguồn thải từ các nhà máy,xí nghiệp.
b. Ô nhiễm chất hữu cơ
- DO: hàm lượng DO vào tháng 2,3,5 thể hiện sự ô nhiễm rõ rệt. N guyên nhân
là do thời kỳ này vào mùa khô mực nước giảm thấp dưới mực nước chết đã làm giảm
hàm lượng DO trong nước, một phần do nước thải nông nghiệp tiêu thoát một phần
vào trong nước sông, nhưng vào mùa mưa thì giá trị DO tại vị trí này lại tăng lên cao.
- COD và BOD5:nằm lượng COD và BOD5 trên đoạn sông này có dấu hiệu ô
nhiễm hữu cơ, nhất vào khoảng tháng 5 nguyên do là lượng nước giảm khả năng lưu
thông, tiêu thoát kém làm cho quá trình phân hủy các chất thải từ các nhà máy,xí
nghiệp, các thức ăn dư thừa từ các bè cá thiếu dưỡng khí dẫn đến chỉ số BOD5 tăng
cao.
c. Chất dinh dưỡng
- N H4+:hàm lượng amoni trong đoạn sông có dấu hiệu ô nhiếm nhẹ .
- N -N O2- và N -N O3- :hàm lượng nitrait và nitrat trong nước đều có hàm lượng
thấp nằm trong giới hạn cho phép của chất lượng nước mặt.
- P-PO43-: hàm lượng photphat ở đoạn sông này đều nằm trong giới hạn cho
phép của TCVN về chất lượng nước mặt, không có biểu hiện ô nhiễm.
d. Các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb)
- Fe: hàm lượng sắt trên đoạn này khá cao,vượt nhiều so với TCVN 4942-1995,
do tiếp nhận nguồn nước thải từ các nhà máy.
- Zn và chất thải nguy hại hầu hết là rất nhỏ luôn nằm trong giá trị cho phép
TCVN .
e. Dầu, mỡ tổng
Hàm lượng dầu mỡ trong đoạn sông này vẫn nằm trong giới hạn cho phép
TCVN theo tiêu chuNn nước mặt
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 57
f. Các chủng vi khuẩn gây bệnh
Hàm lượng E.coli nằm trong giới hạn cho phép của TCVN về chất lượng
nước mặt. Còn hàm lượng Coliform khá cao so với tiêu chuNn,ở đoạn 4 vượt 9 lần so
với tiêu chuNn.
4.2.3. Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
4.2.3.1. Đoạn 5
Bảng 4.5: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 5
chảy qua Thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai
Thông số
Tháng
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
N hiệt độ( 0C) 29,0 30,0 30,0 29,6 28,2
pH 7,3 7,2 7,4 7,5 7,2
Độ đục (N TU) 2 7 10 33 50
Độ dẫn
(µS/cm)
45,9 48,1 50,2 41,7 36,9
DO( mg/l) 5,0 5,5 5,4 5,9 5,4
TSS (mg/l) 4 9 19 19 38
COD (mg/l) 7 9 8 8 10
BOD5 (mg/l) 2 3 5 3 3
N -N H4+ (mg/l) 0,24 0,13 0,13 0,04 0,07
Độ mặn(N aCl
0/00)
<0,008 0,010 0,011 0,010 0,010
N -N O2- (mg/l) 0,007 0,013 0,010 0,008 0,003
N -N O3- (mg/l) 0,17 0,15 0,21 0,32 0,32
P-PO43- (mg/l) 0,021 0,029 0,020 0,032 0,039
As (mg/l) <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001
Cd(mg/l) <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005
Pb (mg/l) 0,002 0,002 0,003 0,002 0,001
Cr6+ (mg/l) <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01
Zn (mg/l) <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 58
Thông số
Tháng
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
Fe (mg/l) 0,54 0,48 1,40 2,76 4,56
Hg(mg/l) <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005
Chất HĐBM
mg/l LOD=0,2
KPH KPH KPH KPH KPH
Dầu,mỡ tổng
(mg/l)
<0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01
Phenol (mg/l) <0,002 <0,002 <0,002 <0,002 <0,002
Endrin µg/l (*)
LOD=0,2
KPH KPH <0,01 <0,01 <0,01
2,4D µg/l(*)
LOD=10
KPH KPH KPH <30 <30
E.coli (MPN /
100ml)
5,0×101 93 KPH 2,3×101 9,3×101
Coliform
(MPN /100ml)
9,3×103 2,3×103 9,3×103 4,6×103 9,3×103
(N guồn Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Đồng N ai 2009).
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 59
¾ Đánh giá kết quả quan trắc
a. Diễn biến pH,độ đục,TSS
pH trong nước có giá trị dao
động từ 7,2-7,5 (TCVN 5942-
1995 loại A từ 6-8,5), nằm
trong quy chuNn cho phép
TCVN .
Độ đục vào tháng 2,3, có giá trị
nhỏ chỉ với 2-7N TU nhưng đến
tháng 10 tăng nhanh gấp 25 lần
so với những tháng đầu năm
50N TU.
7.05
7.1
7.15
7.2
7.25
7.3
7.35
7.4
7.45
7.5
7.55
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
pH
Tháng
Biểu đồ 4.45:Biểu đồ biểu diễn pH tại
đoạn 5
0
10
20
30
40
50
60
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
Đ
ộ
đụ
c
(N
T
U
)
Tháng
Biểu đồ 4.46:Biểu đồ biểu diễn diễn
độ đục đoạn 5
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 60
Hàm lượng TSS tháng 2 chỉ có
4mg/l nhưng đến tháng 10 lên
đến 38mg/l tăng gần 10 lần so
với tháng 3.Và đang có dấu
hiệu ngày càng tăng.
Hàm lượng TSS vượt quy
chuNn cho phép TCVN 5942-
1995 loại A(20mg/l), nhưng
vẫn nằm trong giới hạn cho
phép của loại B(80mg/l)
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
T
SS
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.47:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng TSS đoạn 5
b. Diễn biến ô nhiễm chất hữu cơ
Hàm lượng oxy hòa tan trong
nước (DO) có giá trị dao động
từ 5,0-5,9mg/l, có dấu hiệu ô
nhiễm nhẹ(TCVN 5942-1995
loại A≥6mg/l0)
4.4
4.6
4.8
5
5.2
5.4
5.6
5.8
6
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
D
O
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.48:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng DO đoạn 5
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 61
Hàm lượng BOD5 dao động
trong khoảng 2mg/l – 5mg/l,
TCVN 5942-1995 loại A
<4mg/l, có dấu hiệu ô nhiễm
hữu cơ nhẹ.
Hàm lượng COD dao động
trong khoảng từ 7-10 mg/l,
(TCVN 5942-1995 loại
(A<10mg/l) nằm trong quy
chuNn cho phép TCVN .
0
1
2
3
4
5
6
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
B
O
D
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.49:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng BOD đoạn 5
0
2
4
6
8
10
12
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
CO
D
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.50:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng COD đoạn 5
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 62
c. Diễn biến ô nhiễm chất dinh dưỡng
Hàm lượng N -N H4+ dao động
từ 0,04-0,24mg/l, vượt gần 5
lần so với quy chuNn cho phép
TCVN 5942-1995 loại
A(0,05mg/l) , có dấu hiệu ô
nhiễm.
Hàm lượng N -N O2- dao động
trong khoảng 0,003-0,013mg/l
vượt nhẹ so với quy chuNn cho
phép TCVN 5942-1995 loại A
(0,01mg/l)
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N
‐N
H
4+
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.51:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NH4+ đoạn 5
0
0.002
0.004
0.006
0.008
0.01
0.012
0.014
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N
-N
O
2-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.52:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NO2-đoạn 5
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 63
Hàm lượng N -N O3- mg/l dao
động trong khoảng 0,15mg/l-
0,32mg/l.
Hàm lượng nitrat nằm trong
quy chuNn cho phép của cột A
theo tiêu chuNn nước
mặt.(10mg/l)
Hàm lượng P-PO43- dao động
trong khoảng 0,020-0,039mg/l,
nằm trong quy chuNn cho phép
TCVN về chất lượng nước mặt
(0,2mg/l).
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N
-N
O
3
-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.53:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NO3- đoạn 5
0
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
0.03
0.035
0.04
0.045
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
P-
PO
43
-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.54:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng P-PO43- đoạn 5
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:N gô Thanh Tuyền Trang 64
d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As,Hg, 2,4D ,Pb)
Hàm lượng sắt trong mẫu nước
ngày càng tăng dần từ tháng 2
chỉ 0,54mg/l nhưng đến tháng 8
là 2,76mg/l, và đến tháng 10 là
4,56mg/l.
Hàm lượng