Đồ án Đánh giá hiện trạng và cải thiện mô hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn trong các khu công nghiệp tại Đồng Nai

MỤC LỤC

 

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đồ án 1

2. Mục tiêu của đồ án 2

3. Nội dung nghiên cứu 2

4. Phương pháp nghiên cứu 2

5. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn 3

 

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ 4

1.1. Chất thải rắn công nghiệp 4

1.1.1. Khái niệm 4

1.1.2. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp 4

1.1.3. Phân loại chất thải công nghiệp 4

1.1.3.1. Chất thải rắn thông thường 4

1.1.3.2. Chất thải nguy hại 4

1.1.4. Tính chất chất thải rắn 5

1.1.4.1. Tính chất vật lý của chất thải rắn 5

a) Khối lượng riêng 5

b) Độ ẩm 6

c) Kích thước và cấp phối hạt 6

d) Khả năng giữ nước tại thực địa (hiện trường) 7

1.1.4.2. Tính chất hóa học của chất thải rắn 7

a) Phân tích sơ bộ 7

b) Điểm nóng chảy của tro 8

c) Phân tích cuối cùng các thành phần tạo thành chất thải rắn 8

d) Hàm lượng năng lượng của các thành phần chất thải rắn 8

1.2. Khái niệm thu gom, lưu giữ chất thải rắn 9

1.2.1. Thu gom chất thải rắn 9

1.2.2. Lưu giữ chất thải rắn 9

1.3. Tác hại của chất thải rắn 9

1.3.1. Tác hại của chất thải rắn đối với sức khỏe cộng đồng 9

1.3.2. Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị 10

1.3.3. Chất thải rắn làm ô nhiễm môi trường 10

1.4. Các biện pháp quản lý kiểm soát ngăn ngừa ô nhiễm CTNH 10

1.4.1. Giai đoạn 1 - Quản lý nguồn phát sinh chất thải 12

1.4.1.1. Chất thải nguy hại phát sinh từ sản xuất công nghiệp 13

1.4.1.2. Chất thải nguy hại phát sinh từ sinh hoạt và thương mại 14

1.4.1.3. Chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở khám, chữa bệnh 14

1.4.2. Giai đoạn 2: Phân loại, thu gom và vận chuyển 14

1.4.3. Giai đoạn 3 - Xử lý trung gian 18

1.4.4. Giai đoạn 4: Chuyên chở CTNH đi xử lý tiếp 19

1.4.5. Giai đoạn 5: Thải bỏ chất thải 19

1.5. Tổng quan các phương pháp xử lý CTNH 20

1.5.1. Các phương pháp hoá học và vật lý 20

1.5.2. Các phương pháp sinh học 21

1.5.3. Phương pháp nhiệt (thiêu đốt chất thải) 22

1.5.4. Phương pháp chôn lấp an tòan CTNH 23

 

CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 25

2.1. Điều kiện tự nhiên 27

2.1.1. Vị trí địa lý 27

2.1.2. Khí hậu 27

2.1.3. Địa hình 28

2.1.3.1. Địa hình đồng bằng 28

2.1.3.2. Dạng địa đồi lượn sóng 28

2.1.3.3. Dạng địa hình núi thấp 28

2.1.4. Đất đai 29

2.1.4.1. Các loại đất hình thành trên đá Bazan 29

2.1.4.2. Các loại đất hình thành trên phù sa cổ và trên đá phiến sét 29

2.1.4.3. Các loại đất hình thành trên phù sa mới 29

2.1.5. Tài nguyên 30

2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 30

2.2.1. Điều kiện kinh tế 30

2.2.1.1. Công nghiệp 30

2.2.1.2. Nông - Lâm - Ngư nghiệp 31

2.2.1.3. Thương mại 31

2.2.1.4. Dịch vụ 31

2.2.1.5. Du lịch 31

2.2.1.6. Hợp tác đầu tư nước ngoài 32

2.2.2. Điều kiện xã hội 33

2.2.2.1. Dân số 33

2.2.2.2. Giáo dục 33

2.2.2.3. Y tế - Gia đình – Trẻ em 33

2.2.2.4. Lao động 34

2.3. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên và môi trường 5 năm

2011-2015 34

2.3.1. Định hướng phát triển kinh tế 34

2.3.1.1. Phát triển công nghiệp, xây dựng 34

2.3.1.2. Phát triển nông nghiệp 34

2.3.1.3. Phát triển các ngành dịch vụ 35

2.3.1.4. Xuất, nhập khẩu hàng hóa 35

2.3.1.5. Phát triển doanh nghiệp 35

2.3.2. Định hướng phát triển xã hội 35

2.3.2.1. Giáo dục-đào tạo 35

2.3.2.2. Khoa học và công nghệ 36

2.3.2.3. Lao động, việc làm 36

2.3.2.4. Dân số và kế hoạch hóa gia đình 36

2.3.2.5. Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân 36

2.3.2.6. Phát triển văn hóa 37

2.3.3. Tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững 37

2.4. Hiện trạng kiểm tra, thống kê về chất thải rắn, CTNH tại Đồng Nai năm

2010 37

2.4.1. Hiện trạng kiểm tra, thống kê về CTR thông thường 37

2.4.2. Hiện trạng kiểm tra, thống kê về CTNH 43

2.5. Tình hình, kế hoạch triển khai các khu xử lý chất thải trên địa bàn tỉnh 46

2.5.1. Tình hình triển khai các khu xử lý chất thải theo quy hoạch 46

2.5.2. Kế hoạch triển khai các khu xử lý chất thải trên địa bàn tỉnh 47

2.6. Dự báo khối lượng chất thải rắn công nghiệp 2020 48

2.7. Đánh giá công tác quản lý CTNH tại các KCN 49

2.8. Đề xuất các giải pháp cải thiện hệ thống QLCTNH tại các doanh nghiệp

trong KCN 50

2.8.1. Đánh giá rủi ro môi trường cho việc xử lý tiêu hũy hay chôn lấp an tòan

CTNH 50

2.8.2. Kiểm toán môi trường 50

2.8.3. Thiết lập hệ thống phân hạng cho các doanh nghiệp tại các KCN trên địa

bàn Tỉnh 51

2.8.4. Quản lý CTNH theo phương cách “quản lý bằng thông tin” 51

2.8.5. Giải pháp kinh tế 51

2.8.6. Giải pháp kỹ thuật 51

2.9. Một số khó khăn, thách thức trong công tác quản lý chất thải rắn, chất

thải nguy hại tại Đồng Nai 51

 

CHƯƠNG 3 : KHU CÔNG NGHIỆP ĐIỂN HÌNH : KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA 2 54

3.1. Giới thiệu chung về tình hình phát triển KCN Biên Hòa 2 54

3.2. Kết quả điều tra khối lượng, thành phần CTR thông thường và CTNH tại

KCN Biên Hòa 2 56

3.2.1. Kết quả điều tra chất thải thông thường 56

3.2.1.1. Đối với rác thải sinh hoạt 56

3.2.1.2. Đối với rác thải công nghiệp không nguy hại 56

3.2.1.3. Phân loại thành phần chất thải rắn thông thường 58

3.2.2. Chất thải nguy hại 58

3.3. Xem xét cơ sở pháp lý và đành giá tính khả thi đối với việc chuyển giao

chất thải các cơ sở trong KCN Biên Hòa 2 cho chủ đầu tư cơ sở hạ tầng KCN

hoặc chuyển giao trực tiếp cho chủ thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy CTNH 60

3.3.1. Cơ sở pháp lý và đánh giá tính khả thi đối với việc chuyển giao CTNH từ

các doanh nghiệp trong KCN Biên Hòa 2 cho chủ đầu tư cơ sở hạ tầng KCN 60

3.3.2. Điều kiện hành nghề vận chuyển và xử lý, tiêu hủy CTNH 61

3.3.2.1. Điều kiện hành nghề vận chuyển CTNH 61

3.3.2.2. Điều kiện hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH 63

3.3.3. Thủ tục hồ sơ, cấp phép hành nghề QLCTNH, mã số QLCTNH 65

3.3.3.1. Thủ tục lập hồ sơ và cấp phép hành nghề QLCTNH cho chủ vận chuyển

CTNH 65

3.3.3.2. Thủ tục lập hồ sơ và cấp phép hành nghề QLCTNH cho chủ xử lý, tiêu hủy

CTNH 68

3.4. Tính toán quy mô các kho lưu giữ CTNH phát sinh từ các doanh nghiệp

trong KCN Biên Hòa 2 72

3.4.1. Căn cứ tính toán quy mô các kho lưu chứa CTNH 72

3.4.1.1. Đối với CTNH dạng lỏng 72

3.4.1.2. Đối với CTNH dạng rắn 72

3.4.1.3. Xác định quy mô các kho chứa CTNH 74

3.4.2. Đề xuất các hạng mục cần xây dựng phục vụ cho trạm trung chuyển

CTNH tại KCN Biên Hòa 2 75

3.4.3. Đề xuất tổ chức nhân sự thu gom CTNH từ các doanh nghiệp về khu vực

trung chuyển CTNH 77

3.5. Đề xuất 78

3.5.1. Đối với CTNH 78

3.5.2. Đối với CTR thông thường 79

3.5.3. Đối với phế liệu 80

 

CHƯƠNG 4 : CẢI THIỆN MÔ HÌNH PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ LƯU TRỮ CHẤT THẢI RẮN TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH ĐỒNG NAI 81

4.1. Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật đối với các trạm trung chuyển chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại (CTRNH) phát sinh từ các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 81

4.1.1. Xác định vị trí và quy mô xây dựng trạm trung chuyển 82

4.1.1.1. Những yêu cầu trong thiết kế trạm trung chuyển 82

a. Lựa chọn loại trạm trung chuyển 82

b. Quy mô, công suất của trạm trung chuyển 83

c. Yêu cầu về thiết bị và các dụng cụ phụ trợ 85

d. Yêu cầu vệ sinh môi trường 86

e. Vấn đề sức khỏe và an toàn lao động 86

4.1.1.2. Lựa chọn vị trí trạm trung chuyển 87

4.1.2. Xác định diện tích cần thiết để xây dựng các khu trung chuyển CTNH cho

các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 87

4.1.2.1. Tình hình đầu tư cơ sở hạ tầng các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 88

4.1.2.2. Xác định diện tích cần thiết để xây dựng các trạm trung chuyển CTNH cho

các KCN của tỉnh Đồng Nai 91

a. Đánh giá tình hình chung về hiện trạng phát thải CTR tại các KCN trên địa bàn

tỉnh Đồng Nai 91

b. Xác định diện tích cần thiết để xây dựng các trạm trung chuyển CTNH cho các

KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 93

4.2. Xây dựng quy trình chuyển giao phế liệu, chất thải rắn thông thường và

chất thải nguy hại từ các chủ nguồn thải trong KCN cho các chủ xử lý, tiêu hủy 97

4.2.1. Quy trình bán phế liệu từ các doanh nghiệp trong Khu Công Nghiệp ra thị trường 98

4.2.2. Quy trình chuyển giao chất thải rắn thông thường từ các chủ nguồn thải

cho các công ty dịch vụ môi trường 100

4.2.3. Quy trình chuyển giao chất thải nguy hại từ các chủ nguồn thải cho chủ

kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp 102

4.2.4. Quy trình chuyển giao Chất thải nguy hại từ các chủ nguồn thải, từ chủ kinh doanh hạ tầng Khu Công Nghiệp cho các Công ty được cấp phép hành nghề vận chuyển và xử lý CTNH 106

4.2.4.1. Quy trình thu gom 106

4.2.4.2. Quy trình vận chuyển 107

4.2.4.3. Quy trình lưu giữ và xử lý CTNH 108

4.3. Xây dựng cơ chế phối hợp và đề xuất các biện pháp giám sát, kiểm tra việc

thực hiện quản lý chất thải rắn công nghiệp (QLCTRCN) thông thường và

CTNH tại các KCN 109

4.3.1. Xem xét các cơ sở pháp lý liên quan đến chức năng, nhiệm vụ quản lý chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại của các sở, ban ngành, huyện thị 110

4.3.1.1. Các cơ sở pháp lý trực tiếp liên quan đến chức năng, nhiệm vụ quản lý CTR thông thường và chất thải nguy hại 110

4.3.1.2. Nội dung Chỉ thị số 04/CT-UBND 112

4.3.2. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa Sở Tài Nguyên và Môi Trường, Sở Xây Dựng, Sở Công Thương, Sở GTVT, Ban Quản Lý Các Khu Công Nghiệp, UBND Huyện Thị trong việc quản lý CTR thông thường và CTNH 115

4.3.2.1. Hiện trạng quản lý CTRCN thông thường và CTNH tại các KCN tỉnh Đồng Nai 115

a. Đối với CTRCN thông thường 116

b. Đối với CTNH: hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom 116

4.3.2.2. Mối liên quan giữa các cơ quan quản lý tỉnh Đồng Nai trong việc quản lý

CTR thông thường và CTNH (Chỉ thị số 04/CT-UBND) 117

4.3.2.3. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý tỉnh Đồng Nai trong

việc quản lý CTRCN thông thường và CTNH 117

4.3.3. Đề xuất các biện pháp giám sát, kiểm tra việc thực hiện quản lý CTRCN thông thường và CTNH phát sinh từ các KCN 128

4.3.3.1. Giám sát và kiểm tra quá trình phân loại tại nguồn 128

a. Tại các doanh nghiệp trong các KCN 128

b. Tại các công ty kinh doanh hạ tầng KCN 128

4.3.3.2. Giám sát 128

a. Quá trình vận chuyển CTR thông thường 128

b. Quá trình vận chuyển CTNH 129

4.3.3.3. Giám sát và kiểm tra quá trình tiếp nhận và xử lý 129

a. Quá trình tiếp nhận và xử lý CTR thông thường 129

b. Quá trình tiếp nhận và xử lý CTNH 129

4.3.3.4. Đối chiếu và kiểm tra số liệu báo cáo 130

4.3.3.5. Giám sát và kiểm tra việc thực hiện quy trình 130

 

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 131

5.1. Kết luận 131

5.2. Một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý chất thải rắn, chất

thải nguy hại tại Đồng Nai 132

TÀI LIỆU THAM KHẢO 133

PHỤ LỤC

 

doc142 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1870 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Đánh giá hiện trạng và cải thiện mô hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn trong các khu công nghiệp tại Đồng Nai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cơ sở khi chấm dứt hoạt động. (7). Có hợp đồng nguyên tắc về việc vận chuyển CTNH với các chủ xử lý, tiêu hủy có Giấy phép hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH do CQCP có thẩm quyền cấp theo quy định tại Thông tư 12. 3.3.2.2. Điều kiện hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH Tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH phải đáp ứng được các điều kiện sau đây: (1). Có Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án xử lý, tiêu hủy CTNH được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, hoặc Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường được cơ quan có thẩm quyền xác nhận trước ngày 01 tháng 07 năm 2006 mà chưa được phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc chưa được xác nhận Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường thì phải tiến hành khảo sát, đo đạc, đánh giá lại các tác động môi trường trong quá trình hoạt động để xây dựng các quy trình, kế hoạch, chương trình phù hợp. (2). Cơ sở xử lý, tiêu hủy CTNH đáp ứng được các điều kiện quy định tại Điều 74 của Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005. (3). Khu chôn lấp CTNH (nếu có) phải tuân thủ các quy định tại Điều 75 của Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 và các quy định, tiêu chuẩn hiện hành có liên qua. (4). Phương pháp, công nghệ, phương tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc xử lý, tiêu hủy CTNH phải phù hợp với đặc tính hóa học, vật lý, sinh học của từng loại CTNH đăng ký xử lý, tiêu hủy, được lắp đặt thiết bị cảnh báo và xử lý khẩn cấp sự cố khi vận hành; có khả năng tự động ngắt khi ở tình trạng vận hành không an toàn. (5). Phương tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc lưu giữ tạm thời, chuyên chở trong nội bộ phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây: a) Được thiết kế bảo đảm phòng ngừa rò rỉ hoặc phát tán CTNH vào môi trường không làm lẫn các loại CTNH với nhau, được chế tạo từ các vật liệu không có khả năng tương tác, phản ứng với CTNH; b) Có dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6707-2000 về “Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa”. (6). Có hệ thống, thiết bị, biện pháp kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường. (7). Có hệ thống quan trắc môi trường tự động theo yêu cầu của cơ quan phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc của CQCP. (8). Có ít nhất hai cán bộ kỹ thuật có trình độ từ cao đẳng trở lên thuộc chuyên ngành hóa học, môi trường hoặc tương đương (trường hợp chủ nguồn thải đăng ký chỉ xử lý, tiêu hủy CTNH của mình thì chỉ cần một cán bộ) để đảm nhiệm quản lý, điều hành, tập huấn về chuyên môn kỹ thuật tại cơ sở xử lý, tiêu hủy, có đủ đội ngũ nhân viên vận hành được tập huấn để đảm bảo vận hành an toàn các phương tiện, thiết bị, đội trưởng đội ngũ vận hành có trình độ từ trung cấp kỹ thuật trở lên thuộc chuyên ngành hóa học, môi trường hoặc tương đương (trường hợp chủ nguồn thải đăng ký chỉ xử lý, tiêu hủy CTNH của mình thì đội trưởng có thể do một cán bộ kỹ thuật kiêm nhiệm). (9). Đã xây dựng các quy trình, kế hoạch, chương trình sau: a) Quy trình vận hành an toàn công nghệ, phương tiện, thiết bị chuyên dụng; b) Kế hoạch kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường; c) Chương trình giám sát môi trường, giám sát vận hành và đánh giá hiệu quả xử lý, tiêu hủy CTNH; d) Kế hoạch về an toàn lao động và bảo vệ sức khỏe cho cán bộ, nhân viên; e) Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó khẩn cấp sự cố; f) Kế hoạch đào tạo định kỳ hàng năm cho cán bộ, nhân viên về: vận hành an toàn công nghệ, phương tiện, thiết bị chuyên dụng, bảo vệ môi trường, an tòan lao động và bảo vệ sức khỏe, phòng ngừa và ứng phó sự cố; g) Kế hoạch xử lý ô nhiễm và bảo vệ môi trường khi chấm dứt hoạt động 3.3.3. Thủ tục hồ sơ, cấp phép hành nghề QLCTNH, mã số QLCTNH 3.3.3.1. Thủ tục lập hồ sơ và cấp phép hành nghề QLCTNH cho chủ vận chuyển CTNH (1). Tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề vận chuyển CTNH lập 03 (ba) bộ hồ sơ đăng ký hành nghề vận chuyển CTNH bao gồm Đơn đăng ký theo mẫu và các hồ sơ, giấy tờ theo hướng dẫn để nộp lên CQCP tương ứng theo quy định. (2). Trong thời hạn 12 (mười hai) ngày kể từ nhận được hồ sơ, CQCP phải xem xét sự đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ và thông báo để yêu cầu tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề sửa đổi, bổ sung hồ sơ nếu chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ. Trong thời hạn 05 (năm) ngày kể từ nhận được hồ sơ sửa đổi, bổ sung, CQCP phải xem xét sự đầy đủ, hợp lệ và yêu cầu tiếp tục sửa đổi, bổ sung nếu cần thiết. Khi xác định hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì CQCP không cần thông báo và đương nhiên hiểu rằng hồ sơ đã được chấp nhận sau khi kết thúc các thời hạn xem xét. (3). Trong thời hạn 20 (hai mươi) ngày tiếp theo kể từ ngày kết thúc việc xem xét sự đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ, CQCP phải cấp Giấy phép QLCTNH cho tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề vận chuyển CTNH theo mẫu, trường hợp từ chối thì phải thông báo lý do bằng văn bản. Nếu phát hiện tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề chưa đáp ứng đủ các điều kiện hành nghề thì CQCP thông báo bằng văn bản yêu cầu tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề thực hiện các biện pháp cần thiết để hoàn thiện các điều kiện này. Tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề gửi báo cáo cho CQCP sau khi đã hoàn thiện các điều kiện theo yêu cầu. Thời gian từ lúc CQCP gửi văn bản yêu cầu cho đến khi nhận được báo cáo của tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề về việc hoàn thiện các điều kiện hành nghề nêu trên không tính vào thời hạn 20 ngày xem xét cấp phép. (4). CQCP và tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề có thể sử dụng hệ thống thông tin hoặc thư điện tử để thông báo, trao đổi thông tin về việc sửa đổi, bổ sung hố sơ đăng ký hoặc hoàn thiện các điều kiện hành nghề cũng như các vấn đề liên quan trong quá trình xem xét cấp phép. (5). Trường hợp cần thiết, trong quá trình xem xét cấp phép , CQCP có thể tiến hành các hoạt động hỗ trợ sau đây: a) Theo quyết định của Thủ trưởng hoặc người đứng đầu CQCP, thành lập Hội đồng tư vấn có chức năng tư vấn giúp CQCP xem xét hồ sơ đăng ký hành nghề, đánh giá điều kiện của tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề vận chuyển và một số vấn đề liên quan để làm căn cứ cấp phép; b) Khảo sát cơ sở và khu vực phụ cận (thời gian khảo sát không tính vào thời hạn 20 ngày xem xét cấp phép); c) Tổ chức các cuộc họp đánh giá theo chuyên đề; d) Tổ chức họp với tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề để yêu cầu trực tiếp giải trình một số vấn đề còn vướng mắc và thống nhất về các trách nhiệm cần bổ sung đối với chủ vận chuyển để ghi trong Giấy phép; e) Lấy ý kiến phản biện của các chuyên gia ngoài Hội đồng tư vấn, cơ quan khoa học, công nghệ, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức phi chính phủ có liên quan; f) Tổ chức họp Hội đồng tư vấn để thống nhất việc cấp phép. (6). Khi được cấp Giấy phép QLCTNH, mỗi chủ vận chuyển được cấp một mã số QLCTNH theo quy định. Giấy phép QLCTNH kèm theo bộ hồ sơ đăng ký hành nghề đầy đủ, hợp lệ được CQCP đóng dấu xác nhận. (7). Thời hạn hiệu lực của Giấy phép QLCTNH cấp lần đầu tiên hoặc cấp mới cho chủ vận chuyển là 03 năm kể từ ngày cấp. Giấy phép QLCTNH được gia hạn nhiều lần, mỗi lần gia hạn là 05 năm. Thủ tục gia hạn Giấy phép được tiến hành theo trình tự tương tự và phải được bắt đầu thực hiện chậm nhất là 06 tháng trước khi Giấy phép hết hạn. Mỗi lần gia hạn Giấy phép, CQCP xác nhận vào phần Xác nhận gia hạn Giấy phép ( Hoặc đổi bản Giấy phép mới khi đã dùng hết phần Xác nhận gia hạn Giấy phép). Bản phụ lục của Giấy phép được thay bằng bản Phụ lục mới nếu có thay đổi. Bộ hồ sơ đăng ký kèm theo được bổ sung Đơn đăng ký gia hạn Giấy phép và các hồ sơ, giấy tờ có sửa đổi, bổ sung, cập nhật (nếu có) được CQCP đóng dấu xác nhận. (8). Chủ vận chuyển phải đăng ký điều chỉnh Giấy phép QLCTNH trong các trường hợp sau: a) Đã có Giấy phép được cấp trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành; b) Có nhu cầu thay đổi, bổ sung về loại hình, trọng tải, thể tích thiết kế, số lượng của phương tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc vận chuyển, đóng gói, bảo quản và lưu giữ tạm thời; c) Có nhu cầu thay đổi, bổ sung về chủng loại CTNH đăng ký vận chuyển; d) Có nhu cầu thay đổi, mở rộng địa bàn hoạt động vận chuyển (chỉ áp dụng trong trường hợp Giấy phép do Cục Bảo vệ Môi trường cấp với địa bàn hoạt động từ hai tỉnh trở lên). e) Thay đổi chủ vận chuyển CTNH (chủ sở hữu điều hành cơ sở) mà không thay đổi địa điểm cơ sở hoặc thay đổi địa điểm cơ sở mà không thay đổi chủ vận chuyển. Thủ tục điều chỉnh Giấy phép được tiến hành theo trình tự tương tự. Khi điều chỉnh Giấy phép, CQCP cấp một Bản Giấy phép mới (kèm theo bản Phụ lục mới) có cùng mã số QLCTNH với thời hạn 05 năm kể từ ngày điều chỉnh và hủy bỏ hiệu lực của Bản Giấy phép cũ. Bộ hồ sơ đăng ký kèm theo bản Giấy phép cũ được giữ lại để kèm theo bản Giấy phép mới sau khi bổ sung Đơn đăng ký điều chỉnh Giấy phép và các hồ sơ, giấy tờ có sửa đổi, bổ sung, cập nhật được CQCP đóng dấu xác nhận. (9). Chủ vận chuyển phải lập hồ sơ đăng ký Giấy phép QLCTNH mới trong các trường hợp sau: a) Thay đổi đồng thời chủ vận chuyển và địa điểm cơ sở; b) Chủ vận chuyển hoạt động trên địa bản một tỉnh theo Giấy phép QLCTNH do CQCP ở địa phương cấp có nhu cầu thay đổi, mở rộng địa bàn hoạt động sang tỉnh khác thì phải làm thủ tục đăng ký Giấy phép QLCTNH mới với Cục Bảo vệ mội trường. 3.3.3.2. Thủ tục lập hồ sơ và cấp phép hành nghề QLCTNH cho chủ xử lý, tiêu hủy CTNH (1). Tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH lập 03 bộ hồ sơ đăng ký hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH bao gồm Đơn đăng ký theo mẫu và các hồ sơ, giấy tờ theo hướng dẫn để nộp lên CQCP tương ứng theo quy định. (2). Trong thời hạn 12 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, CQCP phải xem xét sự đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ và thông báo để yêu cầu tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề sửa đổi, bổ sung hồ sơ nếu chưa thấy đầy đủ hoặc không hợp lệ. Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ sửa đổi, bổ sung, CQCP phải xem xét sự đầy đủ, hợp lệ và yêu cầu tiếp tục sửa đổi, bổ sung nếu cần thiết. Khi xác định hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì CQCP không cần thông báo và đương nhiên hiểu rằng hồ sơ đã được chấp nhận sau khi kết thúc các thời hạn xem xét tương ứng nêu trên. (3). Sau khi kết thúc việc xem xét sự đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ, tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề lập kế hoạch và đăng ký vận hành thử nghiệm theo hướng dẫn của CQCP. CQCP phối hợp với các cơ quan liên quan và Hội đồng tư vấn (Nếu có) để giám sát và đánh giá kết quả vận hành thử nghiệm. Trong trường hợp vận hành thử nghiệm đạt các tiêu chuẩn môi trường, tuân thủ đúng báo cáo Đánh giá tác động môi trường cho dự án xử lý, tiêu hủy CTNH, CQCP xác nhận bằng văn bản trong thời hạn 12 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo kết quả vận hành thử nghiệm. Văn bản xác nhận này được lưu vào hồ sơ đăng ký. Trong trường hợp vận hành thử nghiệm không đạt yêu cầu thì cần điều chỉnh, cải thiện và hoàn thiện phương án để tiến hành thử nghiệm lại. Đối với lần cấp phép đầu tiên, quá trình giám sát, đánh giá, xác nhận việc vận hành thử nghiệm nêu trên được kết hợp với quá trình vận hành thử nghiệm và xác nhận việc thực hiện các nội dung của Báo cáo đánh giá tác động môi trường và yêu cầu của Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định tại Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08 tháng 09 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. (4). Trong trường hợp CQCP là Cục Bảo vệ môi trường thì CQCP phải tham khảo ý kiến bằng văn bản của Sở Tài nguyên và Môi trường ở địa phương nơi có cơ sở xử lý, tiêu hủy CTNH của tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề. (5). Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có văn bản xác nhận kết quả vận hành thử nghiệm hoặc kể từ ngày có ý kiến bằng văn bản của Sở Tài nguyên và Môi trường, CQCP phải cấp Giấy phép QLCTNH cho tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH theo mẫu. Nếu phát hiện tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH chưa đáp ứng đủ các điều kiện hành nghề theo quy định thì CQCP thông báo bằng văn bản yêu cầu tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề thực hiện các biện pháp cần thiết để hoàn thiện các điều kiện này. Tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề xử lý, tiêu hủy gửi báo cáo cho CQCP sau khi đã hoàn thiện các điều kiện theo yêu cầu. Thời gian từ lúc CQCP gửi văn bản yêu cầu cho đến khi nhận được báo cáo của chủ xử lý, tiêu hủy về việc hoàn thiện các điều kiện hành nghề nêu trên không tính vào thời hạn 30 ngày xem xét. (6). CQCP và tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề có thể sử dụng hệ thống thông tin hoặc thư điện tử để thông báo, trao đổi thông tin về việc sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký hoặc hoàn thiện các điều kiện hành nghề cũng như các vấn đề liên quan trong quá trình xem xét cấp phép. (7). Trường hợp cần thiết trong quá trình xem xét cấp phép, CQCP có thể tiến hành các hoạt động hỗ trợ sau đây: a) Theo quyết định của Thủ trưởng hoặc người đứng đầu CQCP, thành lập Hội đồng tư vấn có chức năng tư vấn giúp CQCP xem xét hồ sơ đăng ký, đánh giá điều kiện của tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề xử lý, tiêu hủy, giám sát vận hành thử nghiệm và một số vấn đề liên quan để làm căn cứ cấp phép; b) Khảo sát cơ sở và khu vực phụ cận ngoài chuyến giám sát vận hành thử nghiệm (thời gian khảo sát không tính vào thời hạn 30 ngày xem xét cấp phép); c) Tổ chức các cuộc họp đánh giá theo chuyên đề; d) Tổ chức họp với tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề để yêu cầu trực tiếp giải trình một số vấn đề còn vướng mắc và thống nhất về các trách nhiệm cần bổ sung đối với chủ xử lý, tiêu hủy để ghi trong giấy phép; e) Lấy ý kiến phản biện của các chuyên gia ngoài Hội đồng tư vấn, cơ quan khoa học, công nghệ, tổ chức xã hội, nghề nghiệp, tổ chức phi chính phủ có liên quan; f) Tổ chức họp Hội đồng tư vấn để thống nhất việc cấp phép. (8). Khi được cấp Giấy phép QLCTNH, mỗi chủ xử lý, tiêu hủy được cấp một mã số QLCTNH theo quy định Thông tư này. Giấy phép QLCTNH kèm theo bộ hồ sơ đăng ký đầy đủ, hợp lệ được CQCP đóng dấu xác nhận. (9). Thời hạn hiệu lực của Giấy phép QLCTNH cấp lần đầu tiên hoặc cấp mới cho chủ xử lý, tiêu hủy CTNH là 03 năm kể từ ngày được cấp. Giấy phép QLCTNH được gia hạn nhiều lần, mỗi lần gia hạn là 05 năm. Thủ tục gia hạn Giấy phép được tiến hành theo trình tự tương tự và phải được bắt đầu thực hiện chậm nhất là 06 tháng trước khi Giấy phép hết hạn. Mỗi lần gia hạn Giấy phép, CQCP xác nhận vào phần Xác nhận gia hạn Giấy phép (hoặc đổi bản Giấy phép mới khi đã dùng hết phần Xác nhận gia hạn Giấy phép). Bản Phụ lục của Giấy phép được thay bằng bản Phụ lục mới nếu có thay đổi. Bộ hồ sơ đăng ký kèm theo được bồ sung Đơn đăng ký gia hạn Giấy phép và các hồ sơ, giấy tờ có sửa đổi, bổ sung, cập nhật (nếu có) được CQCP đóng dấu và xác nhận. (10). Chủ xử lý, tiêu hủy phải đăng ký điều chỉnh Giấy phép QLCTNH trong các trường hợp sau: a) Đã có Giấy phép được cấp trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành; b) Có nhu cầu thay đổi, bổ sung về loại hình, công nghệ hoặc tăng quy mô, công suất thiết kế, số lượng của phương tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc xử lý, tiêu hủy và lưu giữ tạm thời; c) Có nhu cầu thay đổi, bổ sung về chủng loại hoặc tăng từ 15% trở lên về số lượng CTNH đã đăng ký xử lý, tiêu hủy; d) Có nhu cầu thay đổi, mở rộng địa bàn hoạt động xử lý, tiêu hủy (chỉ áp dụng cho trường hợp Giấy phép QLCTNH do Cục Bảo vệ Môi trường cấp với địa bàn hoạt động từ hai tỉnh trở lên hoặc trường hợp Giấy phép do CQCP ở địa phương cấp cho việc tự xử lý, tiêu hủy CTNH chuyển sang Giấy phép hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH cho các chủ nguồn thải khác trên cùng địa bàn một tỉnh); e) Có nhu cầu thay đổi chủ xử lý, tiêu hủy CTNH (chủ sở hữu hoặc điều hành cơ sở) mà không thay đổi địa điểm cơ sở xử lý, tiêu hủy hoặc thay đổi địa điểm cơ sở xử lý, tiêu hủy mà không thay đổi chủ xử lý, tiêu hủy. Thủ tục điều chỉnh Giấy phép được tiến hành theo trình tự tương tự (không cần vận hành thử nghiệm theo quy định trong trường hợp có nhu cầu thay đổi, mở rộng địa bàn hoạt động hoặc có nhu cầu thay đổi chủ xử lý, tiêu hủy mà không thay đổi địa điểm cơ sở). Khi điều chỉnh Giấy phép, CQCP cấp một bản Giấy phép mới (kèm theo bản Phụ lục mới) có cùng mã số QLCTNH với thời hạn 05 năm kể từ ngày điều chỉnh và hủy bỏ hiệu lực của bản Giấy phép cũ. Bộ hồ sơ đăng ký kèm theo bản Giấy phép cũ được giữ lại để kèm theo bản Giấy phép mới sau khi bổ sung Đơn đăng ký điều chỉnh Giấy phép và các hồ sơ, giấy tờ có sữa đổi, bổ sung cập nhật được CQCP đóng dấu xác nhận. (11). Chủ xử lý, tiêu hủy phải lập hồ sơ đăng ký Giấy phép QLCTNH mới trong các trường hợp sau: a) Thay đổi đồng thời chủ xử lý, tiêu hủy và địa điểm cơ sở; b) Chủ xử lý, tiêu hủy hoạt động trên địa bàn một tỉnh theo Giấy phép QLCTNH do CQCP ở địa phương cấp (kể cả Giấy phép cho việc tự xử lý, tiêu hủy CTNH) có nhu cầu thay đổi, mở rộng địa bàn hoạt động sang tỉnh khác thì phải làm thủ tục đăng ký Giấy phép mới với Cục Bảo vệ Môi trường. 3.4. Tính toán quy mô các kho lưu giữ CTNH phát sinh từ các doanh nghiệp trong KCN Biên Hòa 2 [7] 3.4.1. Căn cứ tính toán quy mô các kho lưu chứa CTNH Việc tính toán quy mô các kho lưu chứa CTNH phát sinh từ các doanh nghiệp trong KCN Biên Hòa 2 được dựa trên các yếu tố: Thể tích chất thải nguy hại phát sinh, Số ngày lưu giữ CTNH trong kho chứa, Tần suất thu gom CTNH, Loại phương tiện được sử dụng để vận chuyển CTNH. Căn cứ trên Bảng tổng hợp số liệu các thành phần CTNH phát sinh từ các doanh nghiệp trong KCN Biên Hòa 2 (bảng 3.2) có thể đề xuất phương án lưu chứa từng loại CTNH ở những khu vực riêng biệt. 3.4.1.1. Đối với CTNH dạng lỏng Đối với những chủng loại CTNH dạng lỏng (Dầu nhớt thải, dung môi thải, dung dịch hóa chất thải,…) được chứa tại các bồn chứa riêng biệt, được ngăn cách với nhau bằng cách đê bao để tránh đổ tràn, nền bên trong khu vực đê bao được chống thấm. Việc xác định dung tích các bồn chứa CTNH dạng lỏng được dựa trên thể tích của CTNH phát sinh hàng tháng và thời gian lưu trữ. Dung tích bồn chứa CTNH dạng lỏng (m3) = [ Thể tích CTNH dạng lỏng phát sinh (m3/tháng) X Thời gian lưu chứa CTNH (tháng)] 3.4.1.2. Đối với CTNH dạng rắn Đối với chủng loại CTNH dạng rắn được chứa trong các ngăn kho riêng biệt, được ngăn cách bằng các vách ngăn (có thể xây bằng gạch) để tránh pha trộn với nhau và tránh phản ứng với nhau gây ra nguy cơ cháy nổ. Nền các ngăn chứa CTNH dạng rắn và bùn được chống thấm, có hệ thống thu gom nước rỉ từ chất thải đến khu xử lý nước thải tại kho trung chuyển CTNH của KCN. Việc xác định diện tích cần thiết cho mỗi ngăn chứa CTNH dạng rắn được tính toán bằng công thức sai: Diện tích kho chứa CTNH dạng rắn (m2) = [Thể tích CTNH dạng rắn phát sinh (m3/tháng) X Thời gian lưu chứa (tháng)]/Chiều cao của lớp CTNH (m) Theo điều tra, khối lượng CTNH phát sinh từ các doanh nghiệp trong KCN được thống kê theo đơn vị kg/tháng. Tuy nhiên để tính toán quy mô kho chứa chất thải nguy hại, khối lượng CTNH sẽ được chuyển đổi sang đơn vị m3/tháng. Dựa trên khối lượng và thể tích của từng nhóm CTNH, Trung tâm công nghệ môi trường (ENTEC) đã xác định được tỷ trọng (hay khối lượng riêng) của tất cả các chủng loại CTNH phát sinh từ các doanh nghiệp trong KCN Biên Hòa 2 như sau: Bảng 3.3 : Khối lượng, tỷ trọng và thể tích các chủng loại CTNH phát sinh từ các doanh nghiệp trong KCN Biên Hòa 2 STT Loại Chất Thải Khối Lượng Phát Sinh (kg/tháng) Tỷ Trọng CTNH (kg/m3) Thể Tích CTNH Phát Sinh (m3/tháng) A CTNH dạng lỏng 01 Dung môi và hóa chất thải 57.300,0 1.000 – 1.300 44,07 – 57,30 02 Cặn dầu nhớt 8.653,4 1.300 6,66 03 Dầu nhớt thải, dầu nhiên liệu thải 10.154,1 870 11,67 04 Hóa chất thải từ phòng thí nghiệm 21.885,0 1.100 – 1.300 16,83 – 19,90 05 Dung dịch axit tẩy thải 37.500,0 1.055 35,55 06 Nước thải vệ sinh công nghiệp 20.000,0 1.000 20,00 B CTNH dạng rắn 01 Bóng đèn huỳnh quang 919,8 85 10,82 02 Giẻ lau dính dầu 32.056,5 400 80,14 03 Cặn mực thải 417,7 1.300 0,32 04 Rác y tế, dược phẩm thải 796,1 150 5,31 05 Ắc quy thải 201,7 11.340 0,02 06 Bao bì có chứa thành phần nguy hại 64.837,0 925 70,09 07 Bùn thải nguy hại 63.906,0 1.073 59,56 08 Cát làm sạch bề mặt 832,0 1.600 0,52 09 Bụi da thải chứa thành phần nguy hại 1.600,0 1.250 1,28 10 Vụn kim loại dính dầu 10.468,0 7.840 1,34 11 Cặn sơn thải 5.438,6 1.300 4,18 12 Chất chống hàn, chất kết dính thải 7.660,0 1.150 6,66 13 Chất thải chứa silicon nguy hại 678,0 2.330 0,29 14 Hạt nhựa cản quang đã xử lý, tro bay 15.150,0 1.400 10,82 15 Bùn phốt phát 500,0 1.073 0,47 16 Bột huỳnh quang thải 3.448,0 1.920 – 2.080 1,66 – 1,80 17 Đèn màn hình vi tính, bo mạch thải 867,0 1.380 0,63 18 Vụn thủy tinh có chứa TPNH 14.000,0 2.330 6,01 Tồng Cộng 379.268,8 ( Nguồn : Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC), tháng 2/2011) 3.4.1.3. Xác định quy mô các kho chứa CTNH Bảng 3.4 : Tổng hợp diện tích cần thiết tối thiểu cho kho lưu chứa CTNH tại KCN Biên Hòa 2 STT Loại Chất Thải Khối Lượng Phát Sinh (kg/tháng) Thể tích phát sinh (m3/tháng) Số ngày lưu chứa chất thải (ngày) Diện tích mặt bằng cần thiết (m2) A CTNH dạng lỏng 01 Dung môi và hóa chất thải 57.300,0 57,30 1 tuần 140 02 Cặn dầu nhớt 8.653,4 6,66 1 tuần 10 03 Dầu nhớt thải, dầu nhiên liệu thải 10.154,1 11,67 1 tuần 17 04 Hóa chất thải từ phòng thí nghiệm 21.885,0 19,90 1 tuần 70 05 Dung dịch axit tẩy thải 37.500,0 35,55 1 tuần 124 06 Nước thải vệ sinh công nghiệp 20.000,0 20,00 1 tuần 70 Tổng cộng diện tích 431 B CTNH dạng rắn 01 Bóng đèn huỳnh quang 919,8 10,82 1 tháng 10 02 Giẻ lau dính dầu 32.056,5 80,14 1 tuần 10 03 Cặn mực thải 417,7 0,32 1 tháng 2 04 Rác y tế, dược phẩm thải 796,1 5,31 1 ngày 6 05 Ắc quy thải 201,7 0,02 1 tháng 0,02 06 Bao bì có chứa thành phần nguy hại 64.837,0 70,09 1 tuần 12 07 Bùn thải nguy hại 63.906,0 59,56 1 tuần 75 08 Cát làm sạch bề mặt 832,0 0,52 1 tháng 3 09 Bụi da thải chứa thành phần nguy hại 1.600,0 1,28 1 tháng 7 10 Vụn kim loại dính dầu 10.468,0 1,34 1 tháng 7 11 Cặn sơn thải 5.438,6 4,18 1 tuần 6 12 Chất chống hàn, chất kết dính thải 7.660,0 6,66 1 tuần 9 13 Chất thải chứa silicon nguy hại 678,0 0,29 1 tháng 2 14 Hạt nhựa cản quang đã xử lý, tro bay 15.150,0 10,82 1 tuần 14 15 Bùn phốt phát 500,0 0,47 1 tháng 3 16 Bột huỳnh quang thải 3.448,0 1,80 1 tháng 9 17 Đèn màn hình vi tính, bo mạch thải 867,0 0,63 1 tháng 0,63 18 Vụn thủy tinh có chứa TPNH 14.000,0 6,01 1 tuần 8 Tồng Cộng Diện Tích Kho Chứa (m2) 183,65 ~ 184 ( Nguồn : Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC), tháng 2/2011) 3.4.2. Đề xuất các hạng mục cần xây dựng phục vụ cho trạm trung chuyển CTNH tại KCN Biên Hòa 2 Ngoài phần diện tích phục vụ lưu chứa CTNH, trạm trung chuyển CTNH tại KCN Biên Hòa 2 cần tiến hành xây dựng các hạng mục công trình liên quan, cụ thể được trình bày trong bảng 3.5. Trạm trung chuyển CTNH của KCN Biên Hòa 2 được xây dựng và cải tạo dựa trên kho chứa chất thải của Công ty CP Sonadezi Long Bình. Do đó, các hạng mục như: Tường rào, khu vực trồng cây xanh, đường nội bộ dẫn vào trạm trung chuyển, phòng điều hành, phòng bảo vệ, nhà đậu xe sẽ không cần phải xây dựng mới. Hạng mục “Kho chứa CTNH” cần đầu tư trên cơ sở cải tạo các kho có sẵn. Hạng mục “Trạm cân” sẽ phải đầu tư mới. Bảng 3.5 : Các hạng mục cần xây dựng tại trạm trung chuyển CTNH tại KCN Biên Hòa 2 STT Hạng Mục Đơn Vị Quy Mô 1 Kho chứa CTNH M2 615 - Kho chứa CTNH lỏng M2 431 - Kho chứa CTNH rắn M2 184 2 Đường nội bộ dẫn vào trạm trung chuyển (rộng 12 m) M2 480 3 Nhà đậu xe M2 200 4 Trạm cân M2 60 5 Tường rào M dài - 6 Phòng điều hành M2 100 7 Phòng bảo vệ M2 12 8 Khu vực trồng cây xanh M2 220 Tổng Cộng M2 1.687 ( Nguồn : Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC), tháng 2/2011) Trong số 3 nhà kho chứa chất thải với tổng diện tích 1.008 m2 (diện tích trung bình mỗi kho là 336 m2), Công ty CP Sonadezi Long Bình sẽ sử dụng 2 kho với tổng diện tích 672 m2 để lưu giữ CTNH lỏng (diện tích yêu cầu tối thiểu là 431 m2), còn 1 kho với diện tích 336 m2 sẽ được sử dụng để lưu giữ CTNH dạng rắn (diện tích yêu cầu tối thiểu là 184 m2). Trong các kho sẽ chia thành khoảng 10 ô (diện tích mỗi ô không hoàn toàn giống nhau, dao động trong khoảng 12-27 m2), giữa các ô có vách ngăn lửng (Cao khoảng 2,5 m), có biển báo để chứa các chủng loại CTNH. Có thể gom một số chủng loại CTNH vào 1 ô chứa như sau: Bảng 3.6 : Dự kiến phân chia các ô trong kho chứa CTNH dạng rắn STT Loại Chất Thải Khối Lượng Phát Sinh (kg/tháng) Thể tích phát sinh (m3/tháng) Số ngày lưu chứa chất thải (ngày) Diện tích mặt bằng cần thiết (m2) 01 Ô số 1 (5 m X 3 m) Bóng đèn huỳnh quang 919,8 10,82 1 tháng 10 Ắc quy thải 201,7 0,02 1 tháng 0,02 Đèn màn hình vi tính, bo mạch thải 867,0 0,63 1 tháng 0,63 02 Ô số 2 (8 m X 3 m) Giẻ lau dính dầu 32.056,5 80,14 1 tuần 10 Bao bì có chứa thành phần nguy hại 64.837,0 70,09 1 tuần 12 03 Ô số 3 (4 m X 3 m) Rác y tế, dược phẩm thải 796,1 5,31 1 ngày 6 04 Ô số 4 (5 m X 3 m) Cặn mực thải 417,7 0,32 1 tháng 2 Cát làm sạch bề mặt 832,0 0,52 1 tháng 3 Vụn kim loại dính dầu 10.468,0 1,34 1 tháng 7 05 Ô số 5, 6, 7 (mỗi ô : 9 m X 3 m) Bùn thải nguy hại 63.906,0 59,56

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNoi Dung Do An.doc
  • docDanh Muc Cac Bang.doc
  • docDanh Muc Cac Hinh.doc
  • docDanh Muc Cac Tu Viet Tat.doc
  • docLoi Cam Doan.doc
  • docLoi Cam On.doc
  • docMuc Luc.doc
  • docPhieu Giao De Tai.doc
  • docTrang Bia.doc
Tài liệu liên quan