Đồ án Đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Hồ Cốc tại xã Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

LÝ DO THỰC HIỆN ĐỒ ÁN. . . . 1

MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN . . . . 2

CHƯƠNG 1. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN. 3

1.1 NỘI DUNG . . . . 3

1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . . 3

1.3 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC

ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . . . 6

CHƯƠNG 2. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN . . 8

2.1 DỰ ÁN . . . . 8

2.2 CHỦ DỰ ÁN. . . . 8

2.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN. . . 8

2.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN . . . 11

2.4.1 Kế hoạch -Mục tiêu của Dự án. . . 11

2.4.1.1 Mục tiêu của Dự án. . . 11

2.4.1.2 Tính chất Khu du lịch và các loại hình du lịch. . 11

2.4.1.3 Quy mô của Dự án. . . 12

2.4.2 Phương án phát triển không gian kiến trúc và cảnh quan . 12

2.4.2.1 Quy hoạch sử dụng đất. . . 12

2.4.2.2 Phương án phân khu chức năng . . 14

2.4.2.3 Các tiện nghi khác . . . 16

2.4.3 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật. . 17

2.4.3.1 San nền . . . 17

2.4.3.2 Giao thông nội bộ. . . 17

2.4.3.3 Cấp điện . . . 17

2.4.3.4 Cấp nước. . . 18

2.4.3.5 Hệ thống thoát nước mưa. . . 20

2.4.3.6 Thoát nước thải -Hệ thống xử lý nước thải . . 20

2.4.3.7 Thông tin liên lạc . . . 22

2.4.4 Tiếnđộ thực hiện Dự án . . . 23

2.4.5 Nhu cầu lao động của Dự án . . . 23

2.4.6 Thị trường. . . . 24

2.4.6.1 Thị trường khách du lịch . . . 24

2.4.6.2 Lượng khách du lịch . . . 24

Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc

GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh

SVTH: Trần Thị Kim Yến

ii

2.4.7 Phân tích tài chính . . . 25

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ -XÃ HỘI . . . 26

3.1 ĐIỂU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG . . 26

3.1.1 Điều kiện địa hình -địa chất . . . 26

3.1.1.1 Đặc điểm địa hình . . . 26

3.1.1.2 Địa chất công trình . . . 26

3.1.2 Địa chất thủy văn . . . 26

3.1.3 Điều kiện khí tượng . . . 27

3.1.3.1 Nhiệt độ . . . 27

3.1.3.2 Độ ẩm . . . . 28

3.1.3.3 Mưa . . . . 29

3.1.3.4 Nắng . . . . 29

3.1.3.5 Độ bốc hơi trung bình . . . 30

3.1.3.6 Gió . . . . 31

3.1.3.7 Bão . . . . 31

3.1.3.8 Các hiện tượng khí hậu bất thường . . 32

3.1.4 Địa chấn . . . . 32

3.1.5 Hải văn . . . . 32

3.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC DỰ ÁN . 32

3.2.1 Hiện trạng môi trường nước . . . 32

3.2.2 Hiện trạng môi trường không khí . . . 33

3.2.3 Hiện trạng hệ thực vật . . . 34

3.2.4 Hiện trạng cảnh quan khu vực . . . 40

3.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ -XÃ HỘI . . . 40

3.3.1 Dân cư -Mức sống . . . 40

3.3.2 Cơ cấu ngành nghề -kinh tế. . . 40

3.3.3 Hiện trạng phát triển du lịch của tỉnh . . 41

3.3.4 Hiện trạng sửdụng đất khu vực Dự án . . 41

3.3.5 Hiện trạng các công trình kiến trúc trong khu vực dự án . 42

3.3.6 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật . . . 42

3.3.6.1 Hiện trạng giao thông. . . 42

3.3.6.2 Hiện trạng cấp điện . . . 43

3.3.6.3 Hiện trạng cấp nước . . . 43

3.3.6.4 Hiện trạng thoát nước và vệ sinh môi trường. . 43

3.3.6.5 Hiện trạng thông tin liên lạc . . . 43

CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . 44

A. GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN . . . 44

4.1 NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG . . . 44

Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc

GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh

SVTH: Trần Thị Kim Yến

iii

4.2 CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG . . . 44

4.2.1 Tác động môi trường do bụi. . . 45

4.2.2 Tác động môi trường do khói thải . . . 46

4.2.3 Tác động môi trường do tiếng ồn . . . 46

4.2.4 Tác động môi trường do rung động . . 47

4.2.5 Tác động môi trường do nước mưa chảy tràn và nước thải . 48

4.2.6 Tác động môi trường do rác thải . . . 49

4.2.7 Tác động đến điều kiện kinh tế -xã hội trong khu vực . . 49

4.2.7.1 Giao thông trong khu vực. . . 49

4.2.7.2 Việc tập trung công nhân . . . 49

4.2.8 Tác động môi trường do sự cố môi trường . . 50

B. GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN . . . 50

4.3 NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG . . . 50

4.4 CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG . . . 51

4.4.1 Tác động môi trường do nước thải . . 51

4.4.1.1 Nước mưa . . . 52

4.4.1.2 Nước thải sinh hoạt. . . 52

4.4.1.3 Nước thải từ quá trình chế biến thức ăn . . 53

4.4.1.4 Nước thải hồ bơi . . . 53

4.4.2 Tác động môi trường do khí thải . . . 54

4.4.2.1 Bụi . . . . 54

4.4.2.2 Khí thải máy phát điện . . . 54

4.4.2.3 Các khí thải khác . . . 54

4.4.2.4 Mùi. . . . 55

4.4.3 Tác động môi trường do tiếng ồn . . . 55

4.4.4 Tác động môi trường do nhiệt thừa . . 55

4.4.5 Tác động môi trường do chất thải rắn . . 56

4.4.6 Tác động môi trường do chất thải nguy hại. . 57

4.4.7 Các sự cố môi trường có thể phát sinh . . 57

4.4.7.1 Sự cố sạt lở bờ kè chắn sóng . . 58

4.4.7.2 Sự cố cháy nổ. . . 58

4.4.8 Các tác động không liên quan đến chất thải. . 59

4.4.8.1 Tác động đến kinh tế xã hội . . . 59

4.4.8.2 Tác động đến thảm thực vật trong khu vực . . 59

4.5 ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG . . . 60

CHƯƠNG 5. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH

GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG. . 61

BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . . 61

A. GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN . . . 61

Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc

GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh

SVTH: Trần Thị Kim Yến

iv

5.1 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ DO BỤI,

KHÓI THẢI, TIẾNG ỒN . . . 61

5.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NƯỚC. . 62

5.3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN . . 62

5.4 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM LÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT . 62

5.5 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIÊU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC LÊN ĐIỀUKIỆN KINH TẾ -XÃ HỘI KHU VỰC . . . . 62

5.6 CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG, GIẢM THIỂU SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG . 63

5.7 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ . . 63

B. GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN . . . 64

5.8 PHƯƠNG ÁN TIẾT KIỆM TÀI NGUYÊN VÀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TẠI NGUỒN . 64

5.9 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI . . 65

5.9.1 Nước mưa chảy tràn. . . 65

5.9.2 Nước thải sinh hoạt . . . 65

5.9.3 Nước thải chế biến thức ăn . . . 67

5.9.4 Nước thải hồ bơi. . . 67

5.9.5 Trạm xử lý nước thải của Khu du lịch . . 67

5.10 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO BỤI, KHÍ THẢI, MÙI . 72

5.11 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NHIỆT . . 72

5.12 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO TIẾNG ỒN . . 72

5.13 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN . . 73

5.14 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI . . 73

5.15 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG LÊN HỆSINH THÁI KHU VỰC. 74

5.16 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ ỨNG CỨU SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG . 75

5.16.1 Phòng chống cháy nổ . . . 75

5.16.1.1 Biện pháp kỹ thuật . . . 75

5.16.1.2 Biện pháp quản lý . . . 76

5.16.2 Phòng chống sạt lở vùng ven biển . . . 77

5.17 CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ . . . 77

5.18 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VỀ KINH TẾ XÃ HỘI . 78

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG. . 79

5.19 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG. 79

5.20 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỞNG TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG. 79

5.20.1 Giám sát môi trường không khí. . . 79

5.20.2 Giám sát môi trường nước . . . 80

5.21 DỰ TRÙ KINH PHÍ CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG . . 81

CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . 83

Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc

GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh

SVTH: Trần Thị Kim Yến

v

6.1 KẾT LUẬN . . . . 83

6.2 KIẾN NGHỊ. . . . 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . 85

PHẦN PHỤ LỤC . . . 86

PHỤ LỤC 1. Các văn bản liên quan. . . 86

PHỤ LỤC 2. Các thiết bị lấy mẫu và phương pháp phân tích mẫu nước, không khí khu

vực Dự án . . . . 87

PHỤ LỤC 3. Phụ lục Hình ảnh. . . 88

pdf97 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2438 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Hồ Cốc tại xã Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trí 3 QCVN 10:2008/BTNMT Vị trí 2 Vị trí 4 QCVN 08:2008/BTNMT Loại B2 1 pH 8,35 8,1 6,5 - 8,5 7,6 7,8 5,5-9 2 Nhiệt độ (oC) 28 28,9 30 27 26,7 - 3 DO 6,1 5,8 ≥ 4 4,5 5,1 ≥ 2 4 Độ đục (NTU) 15 13,5 - 14,2 15,4 - 5 BOD5 (mg/l) 1,6 1,8 - 7,5 6,2 25 Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh SVTH: Trần Thị Kim Yến 3333 TT Thông số Vị trí 1 Vị trí 3 QCVN 10:2008/BTNMT Vị trí 2 Vị trí 4 QCVN 08:2008/BTNMT Loại B2 6 Chất rắn lơ lửng (mg/l) 8,3 11,7 50 32,6 37,5 100 7 Hàm lượng dầu KPH 0,02 0,1 KPH KPH 0,3 8 Coliform (MPN/100ml) 9 < 3 1000 20 100 10.000 Nguồn: EDC, tháng 11, 2009 Ghi chú: Vị trí 1: Nước biển ven bờ đối diện với khu biệt thự cao cấp Vị trí 2: Suối đầu tiên gần hòn đá tượng Vị trí 3: Nước biển ven bờ gần bãi tắm Gió Đông Nam Vị trí 4: Suối Tầm Bồ QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 10:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ Kết quả khảo sát cho thấy các tất cả các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép. Qua kết quả trên cho thấy chất lượng nước mặt và nước biển ven bờ tại khu vực Dự án còn khá tốt, chưa bị ô nhiễm. Đây sẽ là số liệu nền để đánh giá mức độ gây ô nhiễm môi trường nước khi Dự án hoạt động. 3.2.2 Hiện trạng môi trường không khí Bảng 3.8 - Kết quả phân tích chất lượng không khí tại khu vực dự án TT Thông số Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 QCVN 05:2009/BTN MT 1 Nhiệt độ (oC) 30,0 28,5 29,1 - 2 Bụi 0,29 0,30 0,30 0,3 3 Tiếng ồn (dBA) 53-54 52-54 52-54 - 4 Độ ẩm (%) 67 63 61 - 5 SO2 (mg/m3) 0,46 0,48 0,50 0,35 6 CO 2,2 0,9 1,3 30 7 NO2 0,048 0,042 0,032 0,2 Nguồn: EDC, tháng 11, 2009 Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh SVTH: Trần Thị Kim Yến 3434 Ghi chú: Vị trí 1: Khu biệt thự cao cấp Vị trí 2: Khu Bungalow Vị trí 3: Hồ cảnh QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh Do hiện tại gần như chưa có hoạt động dịch vụ nào gây ảnh hưởng đến môi trường không khí, nên có thể cho rằng môi trường không khí trong và ngoài khuôn viên thực hiện Dự án là gần như nhau. Số liệu đo đạc trên cho thấy chất lượng không khí tại khu vực thực hiện dự án hiện khá tốt, các thông số chất lượng đều nằm trong giới hạn cho phép. Số liệu này sẽ là dữ liệu nền để so sánh và đánh giá sự biến đổi chất lượng môi trường không khí khi dự án đi vào hoạt động. 3.2.3 Hiện trạng hệ thực vật Do đặc điểm khu vực nghiên cứu trải dài dọc bờ biển, nằm trong vùng đệm của rừng nguyên sinh và khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu nên hệ thống thảm thực vật trong khu vực khá phong phú, các mảng rừng có nơi ra sát bờ biển tạo thành các vùng cảnh quan đẹp, đa dạng. Qua công tác tổng hợp tài liệu và khảo sát hệ sinh thái khu bảo tồn Bình Châu – Phước Bửu và vùng đệm Hồ Cốc, thu được kết quả sau: Hồ Cốc thuộc khu vực đệm của khu bảo tồn Bình Châu - Phước Bửu, do đó khu thực vật ở đây khá đa dạng và phong phú. Tổng diện tích rừng ở đây là 44,93ha, trong đó diện tích rừng trồng là 6,62ha và rừng tự nhiên 38,31ha. Thành phần loài thực vật thuộc khu vực rừng trồng tương đối đơn điệu, chủ yếu là Phi lao, Keo lá tràm, Bạch đàn và một ít Thông Caribeae. Đối với rừng tự nhiên chỉ còn lại kiểu rừng thứ sinh có nhiều quần hệ xen kẽ nhau, điển hình như quần hệ Dầu cát, quần hệ Dầu và Thị, quần hệ Vên vên, quần hệ Chai, quần hệ Tràm, Quần hệ mắm,… Hiện tại khu vực có khoảng 655 loài thực vật bậc cao, thuộc 415 chi và 118 họ. Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh SVTH: Trần Thị Kim Yến 3535 Bảng 3.9 Số lượng loài thực vật bậc cao khu bảo tồn Bình Châu - Phước Bửu và vùng đệm Hồ Cốc Stt Ngành Họ Chi Loài 1 Thông đất (Lycopodiophyta) 2 2 7 2 Tháp bút (Equisetophyta) 1 1 1 3 Dương xỉ (Polypodiaphyta) 16 27 34 4 Khỏa tử (Cycadophyta) 1 1 1 5 Dây gắm (Gnetophyta) 1 1 1 6 Hạt kín (Magnoliophyta) 97 384 611 Tổng cộng 118 415 655 Các dạng sống chủ yếu của khu hệ thực vật ở đây được liệt kê như sau:  Thực vật thân gỗ từ tầng B trở lên đến tầng A1 trong rừng, có chiều cao từ 2m trở lên chiếm 57,07% (367 loài).  Cây bụi thấp và thực vật khuyết có chiều cao dưới 2m trở xuống chiếm 27,99% (180 loài).  Cây dây leo chiếm 10,88% (70 loài).  Cây sống bám (Cây phụ sinh) chiếm 4,06% (26 loài). Thảm thực vật ở đây đặc trưng bởi ưu hợp cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) phát triển mạnh trên đất cát ven biển và quần hợp Tràm trên đất khô hạn. Nhìn chung, thảm thực vật ở đây rất đặc sắc và có sự nối tiếp của kiểu rừng đồi núi trên cạn với kiểu rừng ngập nước ven biển. Khu hệ thực vật hồ Cốc có quan hệ địa lý than thuộc với 4 khu hệ thực vật: Malaysia - Indonesia, Ấn độ - Myanma, Himalaya - Nam Trung Quốc và hệ thực vật bản địa bắc Việt Nam - Nam Trung Quốc. Tài nguyên động vật Khu hệ thú: Qua công tác thu thập số liệu và điều tra phỏng vấn đã thống kê được 58 loài thú, thuộc 21 họ, 9 bộ. Các loài thú ghi nhận được chủ yếu là thú nhỏ như: các loài Chuột, Chồn, Cầy nhỏ, Thỏ rừng, Sóc, Nhím, Tê Tê, Heo rừng, Rái cá,… Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh SVTH: Trần Thị Kim Yến 3636 Bảng 3.10 Số họ, bộ và loài thuộc lớp Thú Stt Tên bộ Số họ Số loài Tỷ lệ 1 Bộ ăn sâu bọ (Insectivora) 1 1 1,7 2 Bộ nhiều răng (Scandenta) 1 2 3,4 3 Bộ dơi (Chiroptera) 4 11 19,0 4 Bộ ăn thịt (Carnivora) 5 16 27,6 5 Bộ có vòi (Proboscide) 1 1 1,7 6 Bộ móng gốc chẵn (Artiodactyla) 3 5 8,6 7 Bộ tê tê (Pholidota) 1 1 1,7 8 Bộ gặm nhấm (Rodentia) 4 20 34,5 9 Bộ thỏ (Lagomorpha) 1 1 1,7 Tổng 21 58 100 Khu hệ chim rất đa dạng và phong phú do sự qua lại lớn của các loài giữa các vùng sinh cảnh khác nhau cận kề. Kết quả đã điều tra được 191 loài chim, trong đó có nhiều loài quý hiếm được ghi vào sách đỏ Việt Nam như: Bồ nông chân xám, Cốc đế, Gà lôi trắng, Sả, ... Tuy số lượng loài chim ghi nhận được rất cao, nhưng số lượng cá thể xuất hiện rất thấp, chỉ có 2 loài chim ăn hạt có hại và 2 loài chim di cư nhỏ đạt mật độ cao. Bảng 3.11 Danh sách các loài chim quý hiếm ở khu bảo tồn Bình Châu - Phước Bửu và vùng đệm Hồ Cốc Stt Tên khoa học Tên phổ thông Mức độquý hiếm 1 Delecanus philipphensis Bồ nông chân xám R 2 Phalacrocorax carbonensis Cốc đế R 3 Mycteria leucocephalus Giang sen R 4 Leptotilos dubius Già đẩy lớn E 5 L. javanicus Già đẩy Gia va R 6 Lophura nycthenmera Gà lôi trắng T 7 Treron seimundi Cu Xanh Sei mun R 8 Columbia punicea Bồ câu nâu T 9 Carpococcyx renauldi Phướn đất T 10 Ketupa zeylonensis Dù dì phương Đông T 11 Rhamphacyon capensis Sả mỏ rộng T 12 Halcyon coromando Sả hung R Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh SVTH: Trần Thị Kim Yến 3737 Ghi chú: R: Hiếm, T: Bị đe doạ Khu hệ bò sát: Qua khảo sát đã xác định được 80 loài bò sát, thuộc 19 họ, 2 bộ. Trong đó bộ có vẩy có số lượng loài lớn nhất (75 loài, 15 họ) với nhiều loài rắn độc đặc biệt họ Rắn Biển (Hydrophiidae) có 15 loài và là nguồn khai thác đáng kể hiện nay, Bộ Rùa có 5 loài thuộc 1 họ. Bảng 3.12 Các loài bò sát quý hiếm ở khu bảo tồn Bình Châu - Phước Bửu và vùng đệm Hồ Cốc Stt Tên khoa học Tên phổ thông Mức độquý hiếm 1 Gekko gekco Tắc kè T 2 Leiolepis guttata Nhông cát T 3 Physignathus cocincinus Rồng đất V 4 Varanus salvator Kỳ đà nước V 5 V. bengalensis Kỳ đà vân V 6 Python molurus Trăn đất V 7 P. reticulatus Trăn gấm V 8 Ptyas korus Rắn ráo thường V 9 P. mucorus Rắn ráo trâu V 10 Boiga cynodon Rắn ráo răng chó T 11 Bungarus fasciatus Rắn cạp nong T 12 Naja naja Rắn hổ mang E 13 Ophiopharus hannah Rắn hổ chúa E 14 Aipysurus eydouxii Đẻn vạch V 15 Thalassophis viperina Đẻn lục V 16 Chelonia mydas Đồi mồi dứa E 17 Caretta olivacea Vích V 18 Cuora amboinensis Rùa hộp lưng đen V 19 Indotestudo elongate Rùa núi vàng V Ghi chú: V: Sắp tuyệt chủng, E: Nguy cấp, R: Hiếm, T Bị đe doạ Khu hệ lưỡng cư: Kết quả khảo sát và tổng hợp các tài liệu đã xác định được 18 loài lưỡng cư của 4 họ, 1 bộ (Bộ không đuôi – Anura). Thành phần loài chủ yếu là các loài ếch nhái ăn côn trùng, nhiều loài có số lượng tương đối cao. Có 1 loài được coi là quý hiếm, Sách Đỏ Việt Nam xếp bậc R: Loài Cóc rừng (Bufo galeatus). Khu hệ côn trùng: Khu hệ côn trùng ở đây rất đa dạng, gồm nhiều bộ, họ, Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh SVTH: Trần Thị Kim Yến 3838 trong đó chủ yếu bộ Cánh Phấn (Lepidoptera) có 8 họ, 44 loài; bộ Cánh Cứng (Coleoptera), có 8 họ, 23 loài; bộ Cánh Thẳng (Orthiptera) có 4 họ, 10 loài; bộ Cánh Nửa (Heteroptera) có 2 họ, 9 loài; bộ Cánh Màng (Hymenoptera) có 3 họ, 10 loài; bộ Hai Cánh (Diptera) có 2 họ, 9 loài; bộ Cánh đều có 5 giống, trong đó có giống Macrotermes là giống có hại, chủ yếu phá hại nhà cửa và các công trình xây dựng. Ngoài ra, còn ghi nhận được một số loài động vật không xương sống khác có ý nghĩa quan trọng trong y học như Bọ Cạp (2 họ, 2 loài), Rết rừng (1 họ, 1 loài). Tài nguyên thuỷ sinh vật  Thực vật nổi: Qua khảo sát khu vực hồ Cốc, đã xác định được 117 loài thực vật nổi các ngành: Bacillariophyta (97 loài), Cyanophyta (5 loài), Chlorophyta (8 loài), Pyrrophyta (6 loài) và Euglenophyta (1 loài). Số tế bào thực vật phiêu sinh đạt 1.925.000 tế bào/m3, trong đó chiếm ưu thế là loài Coscinodiscus lineatus đạt mật độ 420.000 tế bào/m3.  Động vật nổi: Khu hệ động vật nổi ở hồ Cốc có 35 loài, thuộc các nhóm Protozoa (Nguyên sinh động vật – 2 loài), Copepoda (Giáp xác chân chèo – 22 loài), Ostracoda (Giáp xác có vỏ - 1 loài), Mysidacea (Tép cám – 2 loài), Decapoda (Giáp xác mười chân – 2 loài), Cheatognatha (Hàm tơ – 1 loài), Prochordata (1 loài) và các dạng ấu trùng Larva (4 dạng).  Mật độ cá thể đạt 1.440 con/m3, chiếm ưu thế vượt trội về số lượng là loài Oithona plumifera (Copepoda) có mật độ cá thể 476 con/m3.  Động vật đáy: Khu hệ động vật đáy có mức độ đa dạng cao, với 42 loài thuộc các nhóm: Polychaeta (Giun nhiều tơ – 25 loài), Crustacea (Giáp xác – 11 loài), Mollusca (Động vật than mềm – 7 loài). Mật độ cá thể dao động trung bình từ 100 – 500 con/m2, với sự phát triển ưu là Nephthys polybranchia, Maldane sarti, Scoloplos armiger, Apseudes vietnamensis, Melita sp, Aloidis sp  Tôm: Nguồn lợi tôm đã thu và xác định ở vùng Hồ Cốc là 16 loài, thuộc hai họ Tôm Thẻ (Penacidae – 10 loài) và Tôm Gai (Palaemonidea – 6 loài), mật độ tôm đạt từ 0,04 – 0,3 con/m2.  Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh SVTH: Trần Thị Kim Yến 3939 Bảng 3.13 Danh mục các loài tôm ghi nhận được ở khu bảo tồn Bình Châu - Bửu và vùng đệm Hồ Cốc Stt Tên khoa học Tên việt nam Penaeidae Họ tôm thẻ 1 Penaeus monodon Tôm sú 2 P. merguiensis Tôm bạc thẻ 3 P. indicus Tôm thẻ 4 Metapenaeus ensis Tôm đất 5 M. lysianassa Tôm bạc 6 M. brevicornis Tôm sắt 7 M. affinis Tôm sắt 8 M. gracillima Tôm sắt 9 M. hardwichii Tôm sắt 10 M. sculptilis Tôm sắt Palaemonidae Họ tôm càng 11 Macrobrachium rosenbergii Tôm càng xanh 12 M. equidens Tép trứng 13 M. mamillodactylus Tép trứng 14 Exopalaemon styliferus Tôm gai 15 E. sp Tôm gai 16 Palaemonetes sp1 Tôm gạo Khu hệ Cá: Khu hệ cá ở đây rất phong phú, với 56 loài cá nước ngọt và vùng biển ven bờ có tới 275 loài, với nhiều loài có giá trị kinh tế đáp ứng khai thác chính của nghề cá gần bờ. Có 11 loài cá nằm trong danh lục các loài cá bảo vệ, Sách Đỏ Việt Nam đã ghi nhận. Bảng 3.14 Các loài cá cần được bảo vệ ở khu bảo tồn Bình Châu - Phước Bửu và vùng đệm Hồ Cốc Stt Tên khoa học Tên phổ thong Mức độ đedọa 1 Elops saurus Cá cháo biển R 2 Megalops cyprinoids Cá cháo lớn R 3 Albula vulpes Cá mòi đường R 4 Chanos chanos Cá măng sữa T 5 Anodontostoma chacunda Cá mòi không răng E Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh SVTH: Trần Thị Kim Yến 4040 Stt Tên khoa học Tên phổ thong Mức độ đedọa 6 Clarias batracus Cá trê trắng T 7 Hippocampus histrix Cá ngựa gai V 8 Toxotes chatareus Cá mang rổ T 9 Datnioides quafascitus Cá hường vện R 10 Ophiocephalus micropeltes Cá lóc bông T 11 Ophiocephalus striatus Cá lóc T Ghi chú: V: Sắp tuyệt chủng, E: Nguy cấp, R: Hiếm, T Bị đe doạ 3.2.4 Hiện trạng cảnh quan khu vực  Bãi biển: khu vực có bãi biển đẹp, có khả năng khai thác du lịch tắm biển, các hoạt động vui chơi giải trí biển. Trong tổng số chiều dài 1,5km bờ biển, có đến 1,1km có khả năng tắm biển, ngoài ra khu vực bãi đá có cảnh quan khá đẹp.  Rừng: Do phong phú về thảm thực vật, cảnh quan rừng khu vực hết sức đa dạng và phong phú, có khả năng khai thác nhiều loại hình du lịch độc đáo mang tính chất sinh thái rừng nhiệt đới. 3.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 3.3.1 Dân cư - Mức sống Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc thuộc địa bàn xã Bưng Riềng có diện tích 4999,07 ha. Theo số liệu thống kê của xã Bưng Riềng đến cuối năm 2006, xã có dân số là 5.358 người (trong đó có 2.532 người trong độ tuổi lao động, đạt tỷ lệ 47%, số người thất nghiệp là 450 người, đạt tỷ lệ 8,40%), chia làm 1.049 hộ dân (bình quân 5 người/hộ). Trong đó, có 46 hộ giàu và 68 hộ nghèo. Bình quân thu nhập đầu người của xã là 700.000 đồng/tháng (mức thu nhập cao nhất là 1.000.000 đồng/tháng và mức thấp nhất là 400.000 đồng/tháng). 3.3.2 Cơ cấu ngành nghề - kinh tế Theo số liệu thống kê của xã Bưng Riềng tính đến cuối năm 2009, cơ cấu ngành nghề của xã như sau: Nông nghiệp : 597 hộ (đạt 57%) Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh SVTH: Trần Thị Kim Yến 4141 Thủy sản : 86 hộ (đạt 8,2%) Xây dựng : 40 hộ (đạt 3,8%) Thương nghiệp - dịch vụ : 213 hộ (đạt 20,3%) Ngành nghề khác : 113 hộ (đạt 10,6%) Tổng giá trị kinh tế các ngành nghề của xã Bưng Riềng (theo số liệu thống kê đến cuối năm 2009) là 35.510.997.000 đồng.Trong đó giá trị của từng ngành cụ thể như sau: Nông nghiệp : 18.710.997.000 đồng Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp : 200.000.000 đồng Thương mại - dịch vụ - giao thông vận tải : 14.000.000.000 đồng Ngư nghiệp : 800.000.000 đồng 3.3.3 Hiện trạng phát triển du lịch của tỉnh Nằm ở vị trí giáp biển có nhiều bãi tắm đẹp, diện tích đất nông lâm nghiệp chiếm tới 80,7%, diện tích đất tốt và trung bình chiếm 61,5% tổng diện tích tự nhiên. Huyện Xuyên Mộc có ưu thế phát triển nông lâm toàn diện, phát triển du lịch gắn với rừng, biển và đánh bắt hải sản. Bà Rịa - Vũng Tàu có một tiềm năng du lịch khá phong phú và đa dạng. Với tiềm năng về bãi biển, đặc biệt là hệ thống thảm thực vật phong phú, cảnh quan tự nhiên độc đáo là lợi thế rất lớn để phát triển các loại hình du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái rừng và biển. Tuy nhiên, viêc đầu tư khai thác du lịch của tỉnh còn hạn chế và có quy mô nhỏ, các dịch vụ du lịch phát triển theo kiểu tự phát, dựa vào lợi thế của tự nhiên là chính. 3.3.4 Hiện trạng sử dụng đất khu vực Dự án Tổng diện tích khu vực quy hoạch xây dựng là 30ha. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở phần phụ lục hình ảnh ở cuối báo cáo. Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh SVTH: Trần Thị Kim Yến 4242 Bảng 3.15 - Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất Stt Hạng mục Diện tích(ha) Tỷ lệ (%) Ghi chú 1 Đất khu du lịch hiện hữu 1,22 4,09 2 Đất rừng trồng 6,62 22,09 3 Đất rừng nguyên sinh 7,81 26,16 một phần đất đồi dương (dọc biển) 4 Đất trống 11,2 37,06 5 Đất giao thông 2,03 6,79 Đường và bãi xe do công ty cổ phần Sài Gòn - Bình Châu xây dựng và quản lý 6 Đất suối rạch 1,12 3,81 Tổng cộng 30 100 3.3.5 Hiện trạng các công trình kiến trúc trong khu vực dự án Tại khu vực ven biển và tiếp giáp với trục đường Hồ Cốc - Bưng Riềng là khu vực kinh doanh, có nhà tạm như nhà quản lý, nhà hàng, nhà nghỉ, bán quà lưu niệm, dịch vụ tắm biển … 3.3.6 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 3.3.6.1 Hiện trạng giao thông Giao thông đối ngoại Đường xuống khu vực Hồ Cốc có đường nội bộ: đi theo quốc lộ 55 tới trung tâm xã Bưng Riềng, rẽ đường Hồ Cốc - Bưng Riềng khoảng 7km, đường nhựa, mặt cắt nền khoảng 10-12m, mặt đường rộng 5-7m. Dự án đường ven biển được đầu tư xây dựng và được đưa vào sử dụng tạo cho khu vực có nhiều hướng đi đến khá thuận lợi: Hướng từ Long Hải - Hồ Tràm tới Hồ Cốc, hướng Hàm Tân (Bình Thuận) - Bình Châu - Hồ Cốc Giao thông nội bộ Hiện tại trong khu vực có đường nội bộ của khu du lịch Hồ Cốc đang khai thác bao gồm tuyến đường nhựa từ khu vực đón tiếp vào khu II, chiều dài khoảng 700m, trải nhựa , mặt cắt nền 10m, mặt đường rộng 5-7m. Ngoài ra còn có một số tuyến đường đất dài khoảng 2.060m, mặt đường rộng khoảng 4m và khu I có một bãi đỗ xe 2.000m2. Tổng diện tích đất giao thông hiện Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh SVTH: Trần Thị Kim Yến 4343 hữu là 2,03ha chiếm 6,76% quỹ đất xây dựng. 3.3.6.2 Hiện trạng cấp điện Khu vực sử dụng điện lưới quốc gia, từ trạm 110/15/0,4KV - Trung tâm xã Bưng Riềng, qua lưới điện 15KV xuống khu vực. 3.3.6.3 Hiện trạng cấp nước Hiện tại khu vực đang sử dụng nguồn nước từ nhà máy nước Bưng Riềng, qua đường ống cấp nước nhựa PVC D90. 3.3.6.4 Hiện trạng thoát nước và vệ sinh môi trường Hiện tại khu vực không có hệ thống thoát nước mưa cũng như thoát nước thải bẩn. Nước mưa thoát tự nhiên ra biển qua 3 con suối cạn trong khu vực. Chất thải rắn thường được dùng để san lấp tại chỗ gây ô nhiễm môi trường. Hiện tại dọc tuyến bờ biển Hồ Cốc có khoảng 90 hộ dân sinh sống bằng nghề đánh bắt hải sản ven bờ bằng các phương tiện thô sơ như thúng, sỏng … Các rác thải bỏ (tôm, cá chết …) và rác sinh hoạt thường bị vứt lại trên bờ biển. 3.3.6.5 Hiện trạng thông tin liên lạc Khu vực đã có sóng điện thoại di động nhưng rất yếu, hiện tại khu du lịch đang sử dụng một số điện thoại cố định từ bưu điện Bưng Riềng. Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh SVTH: Trần Thị Kim Yến 44 CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc được dự báo và đánh giá các tác động môi trường theo 2 giai đoạn:  Giai đoạn xây dựng: Chuẩn bị mặt bằng, thi công xây dựng cơ sở hạ tầng  Giai đoạn hoạt động: Khu du lịch đi vào hoạt động A. GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN 4.1 NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG Các nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng cơ bản của Dự án, khi phân loại theo tác nhân gây ô nhiễm, gồm:  Các nguồn gây tác động liên quan đến chất thải (do hoạt động xây dựng, vận chuyển máy móc thiết bị của Dự án): 1. Bụi 2. Khói thải 3. Tiếng ồn 4. Rung động 5. Nhiệt 6. Nước thải 7. Rác xây dựng và rác sinh hoạt  Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải: Sự tập trung của công nhân xây dựng (ảnh hưởng đến giao thông, tình hình an ninh khu vực …)  Các sự cố môi trường (cháy nổ) Trong đó, khả năng gây ô nhiễm do nước thải và khả năng xảy ra cháy nổ phải được đặc biệt quan tâm và có biện pháp quản lý thích hợp. 4.2 CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG Các tác động đến môi trường từ các nguồn ô nhiễm kể trên được đánh giá là tiêu cực và đáng kể vì hoạt động xây dựng sẽ xảy ra trong một thời gian tương đối dài (tổng cộng 3 năm). Tuy nhiên, khối lượng xây dựng và diện tích xây dựng không lớn (chỉ Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh SVTH: Trần Thị Kim Yến 45 3,9 ha). Các tác động này được đánh giá là ngắn hạn và chỉ mang tính chất cục bộ. Trong giai đoạn xây dựng của Dự án, ô nhiễm không khí là ô nhiễm quan trọng nhất. Hai loại nguồn gây ô nhiễm chính cho môi trường không khí là nguồn di động (các phương tiện vận chuyển …) và nguồn tương đối ổn định (các thiết bị thi công cơ giới). Tác nhân gây ô nhiễm lớn nhất trong quá trình thi công của Dự án được xác định là bụi, sau đó là khói thải và tiếng ồn. Dự án được thực hiện theo kiểu cuốn chiếu (xây dựng và đưa vào hoạt động từng giai đoạn) nên các giai đoạn xây dựng phía sau bao giờ cũng gây ảnh hưởng đến hoạt động của các công trình đã đi vào hoạt động. Tuy nhiên do đặc điểm có thảm thực vật chiếm hầu hết diện tích xây dựng, do đó, tác động lan truyền của các tác nhân ô nhiễm như bụi, khói thải, tiếng ồn, … được giảm bớt đáng kể. Các tác động môi trường được liệt kê theo tác nhân ô nhiễm trong giai đoạn xây dựng cơ bản như sau: 4.2.1 Tác động môi trường do bụi Bụi được đánh giá là nguồn ô nhiễm quan trọng nhất trong giai đoạn xây dựng cơ bản của Dự án, đặc biệt là trong mùa khô. Bụi phát sinh từ các nguồn:  Bụi do hoạt động bốc dỡ vật liệu xây dựng, vật liệu san lấp (gạch, cát, đá, xi măng ...) từ các xe tải xuống công trường. Ước tính lượng bụi phát tán là 0,1 - 1 g/m3 vật liệu  Bụi phát tán từ những xe chở vật liệu xây dựng, vật liệu san lấp không có tấm phủ trên thùng chứa  Bụi từ khói thải của các phương tiện vận chuyển, thiết bị, máy móc xây dựng (do đốt dầu DO, FO)  Bụi khuếch tán từ mặt đường do việc đi lại của các xe tải và thiết bị cơ giới trên đường  Bụi từ mặt đất phát tán vào không khí do tác động của gió Bụi có thể gây ảnh hưởng cho khu vực lân cận công trường xây dựng trong phạm vi 200m. Trong khoảng cách này, vào mùa khô và vào những giờ cao điểm trong xây dựng, chất lượng không khí xung quanh có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Giai đoạn xây dựng đầu tiên, trong bán kính 200m chỉ có khu vực đang kinh doanh nhà hàng, bãi biển ở khu vực phía Nam. Tuy nhiên, do đặc điểm Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh SVTH: Trần Thị Kim Yến 46 Đối tượng chịu tác động lớn nhất của bụi là những người lao động trực tiếp trên công trường. Bụi trong khói thải động cơ có chứa chì, bụi đất, cát mang vi khuẩn, bào tử nấm mốc hay nấm mốc, virus …, bụi ximăng … chủ yếu gây tác hại cho sức khỏe người lao động trực tiếp trên công trường xây dựng. Ngoài ra bụi xây dựng còn có thể bao phủ lên thảm thực vật trong khu vực, làm ảnh huởng đến tăng trưởng của chúng. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực do bụi được trình bày ở Chương 4 phía sau. 4.2.2 Tác động môi trường do khói thải Quá trình thi công xây dựng và vận chuyển, lắp đặt máy móc thiết bị của Khu du lịch Hồ Cốc có sự tham gia của các phương tiện cơ giới: máy đào, xe ủi, xe lu, xe tải, cẩu, xe nâng … Khói thải từ các phương tiện giao thông vận tải và các thiết bị cơ giới này chứa bụi, CO, NOx, SOx với nồng độ phụ thuộc loại nhiên liệu sử dụng, tình trạng vận hành và tuổi thọ của động cơ. Khói hàn từ việc gia công hàn cắt kim loại: mang các chất ô nhiễm không khí đặc trưng là các oxyt kim loại Fe2O3, SiO2, K2O, CaO v.v… ở dạng bụi khói và các khí CO, NOx. Hướng phát tán các chất ô nhiễm không khí sẽ phụ thuộc vào điều kiện khí tượng trong khu vực, tương tự như đã mô tả ở phần trên. Ở nồng độ cao, các hợp chất NOx, SOx trong khói thải có thể gây tác hại cho sức khỏe người lao động trực tiếp trên công trường. Theo các số liệu giám sát của các công trường xây dựng khác nhau ở Việt Nam, trong điều kiện thời tiết bình thường thì tác động của khói thải lên chất lượng không khí chỉ có tính chất cục bộ (ảnh hưởng chủ yếu lên khu vực công trường thi công và khu vực lân cận) và nhất thời (chỉ trong thời gian thực hiện công tác xây dựng). 4.2.3 Tác động môi trường do tiếng ồn Theo số liệu khảo sát, mức ồn hiện nay tại khu vực dự án nằm trong khoảng 52-54dBA. Trong giai đoạn xây dựng, tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ  Các thiết bị cơ giới công trình Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh SVTH: Trần Thị Kim Yến 47  Các phương tiện vận tải (vận chuyển các loại nguyên vật liệu xây dựng …)  Máy phát điện Công tác đất, xây dựng các công trình, chuyên chở, lắp đặt thiết bị … có sự tham gia của các loại thiết bị khác nhau như xe ủi, xe kéo, máy san, xe tải … Tiếng ồn từ các thiết bị này có thể lên đến 90dBA khi đo ở khoảng cách 15m. Nếu các thiết bị này cùng hoạt động thì mức ồn sẽ tăng lên, 6 thiết bị cùng hoạt động sẽ tạo ra mức ồn tổng cộng 97-98 dBA. Máy phát điện Nguồn ồn này chỉ có tính chất tạm thời vì máy phát điện chỉ được sử dụng khi bị cúp điện từ mạng điện quốc gia. Theo FHA, tiếng ồn do hoạt động của máy phát điện thường không vượt quá 82 dBA ở khoảng cách 15m (không có vật che chắn). Đối tượng chịu tác động của tiếng ồn là công nhân trực tiếp lao động trên công trường. Ngoài r

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDO AN TOT NGHIEP - CHEP DIA.pdf
Tài liệu liên quan