Đồ án Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác điều hành xe buýt cho Trung tâm điều hành xe buýt thuộc Tổng công ty vận tải Hà Nội

MỤC LỤC

 

Danh mục các từ viết tắt.i

Danh mục bảng biểu.ii

Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ.iii

Lời mở đầu.

Chương 1. Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hànhVTHKCC bằng xe buýt. 0

1.1. Tổng quan về GTĐT và VTHKCC bằng xe buýt. 0

1.1.1. Tổng quan về đô thị. 0

1.1.2. Khái niệm về GTVT đô thị. 2

1.1.3. Tổng quan về VTHKCC bằng xe buýt trong đô thị. 5

1.1.4. Khái quát về mạng lưới tuyến VTHKCC bằng xe buýt. 7

1.2. Cơ sở lý luận về công tác điều hành VTHKCC. 9

1.2.1. Khái niệm về điều hành. 9

1.2.2. Các nội dung chính của điều hành VTHKCC bằng xe buýt. 9

1.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt. 20

1.3.1. Khái niệm về chất lượng dịch vụ. 20

1.3.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt. 21

Chương 2. Đánh giá thực trạng hoạt động của Trung tâm điều hành xe buýt thuộc Tổng công ty vận tải Hà Nội. 26

2.1. Tổng quan về Tổng công ty vận tải Hà Nội. 26

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 26

2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty vận tải Hà Nội. 28

2.2. Tổng quan về Trung tâm điều hành xe buýt thuộc Tổng công ty vận tải Hà Nội. 30

2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm. 30

2.2.2. Mô hình tổ chức 31

2.2.3. Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm điều hành xe buýt. 31

2.3. Đánh giá thực trạng công tác điều hành của Trung tâm điều hành xe buýt. 38

2.3.1. Quy trình điều hành của Trung tâm. 38

2.3.2. Quy trình xử lý sự cố trên tuyến. 42

2.4. Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và công cụ xử dụng trong công tác điều hành của TTĐH. 42

2.4.1. Nguồn nhân lực. 42

2.4.2. Công cụ sử dụng trong công tác điều hành của Trung tâm. 42

2.5. Đánh giá về kết quả đạt được của Trung tâm. 42

2.6. Đánh giá về chất lượng công tác điều hành. 42

Chương 3. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác điều hành xe buýt cho Trung tâm điều hành xe buýt thuộc Tổng công ty vận tải Hà Nội. 42

3.1. Mục đích của việc hoàn thiện công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt. 42

3.2. Căn cứ khao học và cơ sở thực tiễn để đề xuất các giải pháp. 42

3.2.1. Căn cứ khoa học. 42

3.2.2. Cơ sở thục tiễn. 42

3.3. Nội dung các giải pháp. 42

3.3.1. Ứng dụng tích hợp GPS và GIS trong quản lý hoạt động xe buýt của Trung tâm. 42

3.3.2. Điều chỉnh lộ trình các tuyến xe buýt chưa hợp lý (áp dụng cho tuyến buýt số 23). 42

Kết luận và kiến nghị. 42

Danh mục tài liệu tham khảo.83

 

 

 

 

 

docx91 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3992 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác điều hành xe buýt cho Trung tâm điều hành xe buýt thuộc Tổng công ty vận tải Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và vận tải hành khách liên tỉnh, góp phần thực hiện có hiệu quả quy hoạch phát triển ngành vận tải công cộng đến năm 2010 có tính đến năm 2020 của thành phố Hà Nội. Tiếp theo quyết định đó số 71/2004/QĐ-TTcủa Thủ tướng chính phủ, ngày 14/5/2004, UBNDTP Hà Nội ban hành quyết định số 72/2004/QĐ-UB chính thức thành lập Tổng công ty vận tải Hà Nội (HANOI TRANSERCO), trên cơ sở tổ chức lại công ty vận tải và dịch vị công cộng Hà Nội trực thuộc sở giao thông công chính thành phố . 2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty vận tải Hà Nội. Tổng công ty vận tải Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước, do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, được thành lập theo quyết định số 72/2004/QB-UB ngày 14 tháng 05 năm 2004 và quyết định số 112/2004/QB-UB ngày 20 tháng 07 năm 2004 của UBND thành phố Hà Nội. Tên giao dịch: Tổng công ty vận tải Hà Nội – Hà Nội Transerco. Trụ sở chính: Số 5 Lê Thánh Tông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Vốn điều lệ tại thời điểm thành lập: 700 tỷ đồng, trong đó: Vốn ngân sách nhà nước cấp: 654,3 tỷ đồng. Vốn tự tích luỹ: 45,7 tỷ đồng. a. Các lĩnh vực hoạt động của Hà Nội Transerco. - Kinh doanh lĩnh vực vận tải: vận tải công cộng bằng xe buýt, taxi, vận tải liên tỉnh... Đối với vận tải công cộng tham gia xây dựng quy hoạch, chiến lược phát triển VTHKCC của thành phố Hà Nội theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội. - Nghiên cứu, đề xuất các chế độ, chính sách về VTHKCC, trình UBND thành phố phê duyệt. - Lập, quản lý, tổ chức các dự án đầu tư, xây dựng hạ tầng phục vụ hành khách công cộng như: điểm đầu, điểm cuối, dừng đỗ, trung chuyển, nhà chờ, bến xe,... b. Mục tiêu hoạt động của Hà Nội Transerco. - Phát triển thành một doanh nghiệp có đủ mạnh về tiềm lực tài chính, quản lý điều hành tiên tiến để giữ vai trò chủ đạo, tập chung chi phối, hỗ trợ và liên kết các hoạt động của các công ty con, đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Hoạt động sản xuất kinh doanh đa nghành nghề. Trong đó nghành nghề chính là VTHKCC và VTHK liên tỉnh. - Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của nhân dân Thủ đô Hà Nội bằng phương tiện vận tải công cộng và từng bước hiện đại hoá hệ thống GTCC trong thành phố. c. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty vận tải Hà Nội. Hiện nay cơ cấu tổ chức của Tổng công ty vận tải Hà Nội có cơ cấu theo kiểu trực tuyến-chức năng bao gồm: Hội đồng quản trị, Các bộ phận phòng ban văn phòng hỗ trợ kinh doanh, Khối điều hành kinh doanh. Cơ cấu Tổng công ty vận tải Hà Nội được xây dựng như sau: Sư đồ 2.1. Mô hình tổ chức Tổng công ty vận tải Hà Nội. Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Ban kiểm soát Khối hỗ trợ kinh doanh Điều hành kinh doanh khối Khối VTHKCC Khối XD&PTTHT Khối TM&DV Khối VT&DV Trung tâm điều hành xe buýt Trung tâm vé xe buýt Trung tâm kỹ thuật công nghệ XN trung đại tu ôtô Hà Nội XN xe buýt 10 -10 XN xe điện Hà Nội XN xe buýt Hà Nội XN xe buýt Thăng Long Công ty quản lý bến xe Công ty khai thác điểm đổ Công ty cổ phần xây dựng GTĐT Hà Nội TT thương mại và dịch vụ XN TOYOTA Hoàn Kiếm CTCP xăng dầu chất đốt Hà Nội XN kinh doanh tổng hợp Hà Nội CTCP xe khách Hà Nội XN xe khách Nam Hà Nội CTCP& DV hàng hoá Hà Nội Văn phòng TCT Phòng nhân sự Phòng TCKT Phòng KHĐT&PT Phòng KSNB Phòng đối ngoại TT đào tạo (Nguồn: TTĐH xe buýt - TCT vận tải Hà Nội). 2.2.Tổng quan về Trung tâm điều hành xe buýt - Tổng công ty vận tải Hà Nội. 2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm. Trung tâm thành lập năm 2002 cho đến nay đã qua 6 năm phát triển và trưởng thành. Trong thời gian đầu trung tâm quản lý tập trung 3 tuyến buýt tiêu chuẩn. Tháng 4/2002 quản lý 5 tuyến xe buýt. Đến hết năm 2002 Trung tâm đã quản lý được 10 tuyến xe buýt tiêu chuẩn. Đến hết năm 2003 là 30 tuyến. Đến hết năm 2004 là 40 tuyến. Đến hết năm 2005 là 43 tuyến. Đến hết năm 2006 đến nay là 48 tuyến. Trong đó có 44 tuyến đặt hàng và 4 tuyến xã hội hoá. Trong quá trình hoạt độngTrung tâm điều hành là đơn vị tham mưu và lập kế hoạc vận hành các tuyến xe buýt. Do vậy Trung tâm điều hành liên tục đề xuất và điều chỉnh mạng lưới các tuyến buýt ngày càng hoàn thiện và hợp lý hoá. Trung tâm điều hành do Tổng công ty vận tải Hà Nội giao nhiệm vụ và mục tiêu đề ra đến năm 2010 là hoàn thiện và hợp lý hoá luồng tuyến, mạng lưới của toàn bộ các tuyến xe buýt hiện tại, tiếp tục mở mới các tuyến xe buýt về các khu vực Hà Nội mở rộng nhằm nâng cao vùng phục vụ. 2.2.2. Mô hình tổ chức. hiện nay mô hình của Trung tâm được tổ chức như sơ đồ Hình 2.2. Sơ đồ 2.2. Mô hình tổ chức TTĐH xe buýt - Tổng công ty vận tải Hà Nội. Nghiệm thu nội bộ và tổng hợp phát sinh vi phạm Nghiệm thu với cơ quan QLNN. Phối hợp trong thanh quyết toán trợ giá Phối hợp điều hành trên tuyến với các xí nghiệp và các cơ quan Nhà nước Chủ trì điều hành đầu cuối, xác nhận lượt tuyến Tổng hợp các phát sinh điều hành Trưởng trung tâm điều hành xe buýt Bộ phận điều hành Bộ phận tổng hợp Bộ phận nghiệm thu Tham mưu, tổng hợp các mảng kế hoạch của Khối Tham mưu, tổng hợp cơ sở hạ tầng luồng tuyến Hành chính quản trị văn phòng của TT và trợ lý hành chính cho TĐH Khối (Nguồn: TTĐH xe buýt - TCT vận tải Hà Nội). Trung tâm điều hành xe buýt được tổ chức theo kiểu trực tuyến - chức năng, chia thành nhiều cấp quản lý gồm nhiều cấp thủ trưởng và các bộ phận chức năng giúp việc cho thủ trưởng cấp cao (Trưởng Trung tâm) và cấp trung (Trưởng bộ phận). Theo kiểu này thì người thủ trưởng được sự giúp sức tham mưu của các phòng chức năng, các chuyên gia, trong việc nghiên cứu, suy nghĩ, bàn bạc tìm ra những giải pháp tối ưu cho những vấn đề phức tạp. Tuy nhiên quyền quyết định những vấn đề ấy vẫn thuộc về thủ trưởng. Những quyết định quản lý do các phòng chức năng nghiên cứu, đề xuất khi được thủ trưởng thông qua, biến thành mệnh lệnh được truyền đạt từ trên xuống dưới theo tuyến đã quy định. Kiểu cơ cấu tổ chức này vừa phát huy được năng lực chuyên môn của các phòng ban chức năng, vừa đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến. 2.2.3. Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm điều hành xe buýt. a. Chức năng. Xây dựng, tổng hợp, phân tích báo cáo kế hoạch của toàn Khối và công tác hạ tầng trên tuyến. Công tác kiểm soát và điều hành vận tải toàn mạng các tuyến buýt của Tổng công ty. Công tác quản lý cấp phát lệnh vận chuyển và nghiệm thu kết quả thực hiện VTHKCC bằng xe buýt. Công tác hành chính quản trị, văn phòng của Trung tâm và trợ lý hành chính cho Tổng điều hành Khối. b. Nhiệm vụ. Xây dựng, tổng hợp, phân tích báo cáo kế hoạch của toàn Khối và công tác hạ tầng trên tuyến. Chủ trì xây dựng các quy chế, quy trình, quy định về công tác kế hoạch của hoạt động VTHKCC. Nghiên cứu đề xuất về phân cấp kế hoạch đối với hoạt động VTHKCC của Khối. Công tác xây dựng và tổng hợp kế hoạch: sản xuất kinh doanh vận tải, đầu tư, phát triển thị trường, nâng cao chất lượng dịch vụ. Tham mưu cho Tổng điều hành Khối công tác xây dựng, theo dõi đôn đốc và báo cáo kế hoạch vận tải, sản xuất kinh doanh theo tháng, quý, năm trình Tổng điều hành Khối phê duyệt. Tổng hợp báo cáo, phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kế hoạch, tình hình thực hiện kế hoạch của Khối VTHKCC theo định kỳ. . Kiến nghị, đề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện cho toàn Khối để hoàn thành kế hoạch được giao. Giúp việc Tổng điều hành Khối trong việc thương thảo ký kết kế hoạch đặt hàng VTHKCC bằng xe buýt, thực hiện và thanh lý hợp đồng vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt với bên A và các hợp đồng kinh tế khác theo phân cấp của Khối. Thực hiện các thủ tục với Cơ quan quản lý Nhà Nước trong việc thay đổi các chỉ tiêu khai thác tuyến xe buýt. Tham gia lập các dự án (hoặc các đề xuất) về đầu tư thuộc phân cấp của Khối hoặc được Tổng Công ty giao cho Khối, triển khai thực hiện và tổng hợp, báo cáo TĐH tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư của các đơn vị thuộc Khối. Công tác luồng tuyến, hạ tầng xe buýt. Theo dõi, tổng hợp và báo cáo về chất lượng hệ thống cơ sở hạ tầng xe buýt. Tham mưu cho Tổng điều hành Khối trong việc điều chỉnh, hợp lý hóa hệ thống hạ tầng, kế hoạch duy tu, duy trì hệ thống hạ tầng xe buýt. Tham gia các dự án quy hoạch, phát triển mạng lưới tuyến buýt trong thành phố mà Khối được giao nhiệm vụ. Đề xuất các phương án luồng tuyến, hạ tầng trên tuyến và thực hiện các thủ tục với các cơ quan chức năng liên quan đến luồng tuyến, hạ tầng các tuyến xe buýt. Tổ chức thực hiện và theo dõi, tổ chức nghiệm thu nội bộ tiến độ, chất lượng công tác duy tu, duy trì hạ tầng xe buýt (biển báo, pano, đâu cuối…). Tham mưu cho Tổng điều hành Khối phê duyệt biểu đồ ngang cho các Xí nghiệp và trình các Cơ quan quản lý nhà nước phê duyệt biểu đồ dọc, hướng dẫn các đơn vị thuộc khối thực hiện. Công tác kiểm soát và điều hành vận tải toàn mạng các tuyến xe buýt của Tổng công ty. Mô hình điều phối, điều hành toàn mạng các tuyến xe buýt của tổng công ty. Chủ trì xây dựng các quy trình, quy chế, quy định liên quan đến công tác quản lý điều hành mạng, điều hành tuyến xe buýt của tổng công ty. Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức, phương thức điều hành mạng, điều hành tuyến xe buýt và phân cấp cho các đơn vị. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác điều hành, duy trì hoạt động của các tuyến xe buýt. Lập kế hoạch điều hành để đảm bảo hoạt động của các tuyến xe buýt. Kế hoạch điều hành chi tiết. Đề xuất nhu cầu nhân lực và đào tạo cho lực lượng điều hành của Khối VTHKCC. Tổng hợp báo cáo, phân tích tình hình thực hiện công tác của bộ phận theo quy định. Tổ chức thực hiện công tác điều hành mạng, điều hành tuyến theo phân cấp. Điều hành trên tuyến: Nắm bắt tình hình trên tuyến, phối hợp điều hành hoạt động các tuyến xe buýt theo đúng kế hoạch và hỗ trợ giải quyết các sự cố phát sinh trên tuyến tuyến như: tắc đường, giải tỏa, phân luồng giao thông, va chạm giao thông, sự cố phương tiện…để đảm bảo duy trì vận hành tuyến theo biểu đồ chạy xe. Giám sát điều hành hoạt động các tuyến xe buýt theo đúng kế hoạch. Phối kết hợp với các đơn vị, lực lượng trên tuyến xử lý, hướng dẫn, đôn đốc, nhắc nhở lái xe, bán vé thực hiện tốt các nội quy, quy chế nhằm nâng cao chất lượng phục vụ. Đề xuất những biện pháp điều chỉnh luồng tuyến, cơ sở hạ tầng trên tuyến, biểu đồ chạy xe, nhằm đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao chất lượng phục vụ. Phối hợp với các lực lượng chức năng trong công tác đảm bảo an ninh trật tự trên tuyến. Điều hành đầu cuối: Chịu trách nhiệm điều hành đầu cuối, điều hành giờ xe xuất bến tại các điểm đầu cuối. Đóng dấu chốt tại các điểm đầu cuối để xác nhận việc thực hiện chuyến lượt, vé, thời gian vận hành thực tế. Phối hợp với các lực lượng điều hành, kiểm tra giám sát trên tuyến của Khối và của các đơn vị để giải quyết các sự cố phát sinh như: tắc đường, tai nạn, phân luồng,… Đôn đốc, nhắc nhở lái xe và bán vé trong việc thực hiện biểu đồ chạy xe và chấp hành nội quy quy chế của tổng công ty. Lập báo cáo tổng hợp phát sinh đối với các trường hợp vi phạm quy chế, và các vấn đề phát sinh liên quan khác trong ca hoạt động. Công tác quản lý cấp phát lệnh vận chuyển và nghiệm thu kết quả thực hiện VTHKCC bằng xe buýt. Xây dựng các qui chế, quy trình, quy định liên quan đến công tác nghiệm thu sản phẩm của hoạt động VTHKCC của tổng công ty. Chủ trì xây dựng các quy chế, quy trình, quy định về nghiệm thu sản phẩm hoạt động VTHKCC. Tham gia xây dựng các quy trình, quy chế, quy định liên quan đến công tác nghiệm thu sản phẩm VTHKCC. Quản lý, cấp phát, quyết toán lệnh vận chuyển với các xí nghiệp: Lập kế hoạch sử dụng, tổ chức cấp phát lệnh vận chuyển. Kiểm kê, quyết toán lệnh vận chuyển theo quy định. Nghiệm thu nội bộ kết quả thực hiện hoạt động vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt của các đơn vị thuộc khối VTHKCC. Tổ chức nghiệm thu với bên A theo đơn đặt hàng của Thành phố: Nghiệm thu chuyến lượt thực hiện, lệnh vận chuyển, sản lượng, doanh thu vé lượt, km hàng ngày trên tất cả các tuyến buýt của Tổng công ty. Lập biên bản kiểm tra - nghiệm thu chuyến lượt, biên bản nghiệm thu nội bộ, biên bản kiểm tra xác nhận khối lượng công việc thực hiện theo định kỳ. Lập biên bản tổng hợp nghiệm thu nội bộ Tổng công ty và tổ chức nghiệm thu, lập hồ sơ quyết toán với bên A theo đơn đặt hàng của Thành phố. Phát hiện tổng hợp những lỗi vi phạm liên quan đến hoạt động VTHKCC qua nghiệm thu và những hiện tượng ảnh hưởng đến các tiêu chí đặt hàng và đề xuất biện pháp xử lý. Tổng hợp những phát sinh, vi phạm trên lệnh vận chuyển và đề xuất biện pháp xử lý. Tổng hợp những hiện tượng ảnh hưởng đến tiêu chí đặt hàng và đề xuất biện pháp xử lý. Công tác hành chính quản trị, văn phòng của Trung tâm và trợ lý hành chính cho TĐH Khối. Công tác hành chính quản trị, văn phòng: Tổng hợp và báo cáo kế hoạch nhân lực, đào tạo của của Trung tâm theo phân cấp. Lập kế hoạch và theo dõi công tác quản trị của Trung tâm: nhân sự, lao động tiền lương, khen thưởng - kỷ luật, hành chính - quản trị, văn thư, tổ chức họp. Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ theo quy định. Công tác trợ lý hành chính cho Tổng điều hành Khối: Tổng hợp lịch làm việc cho Trưởng TTĐH và Tổng điều hành khối, tiếp nhận các công văn đến trình Tổng điều hành Khối phê duyệt, xử lý Công tác khánh tiết, bố trí, tổ chức, phục vụ hội nghị, hội họp định kỳ và đột xuất của Trung tâm và Khối. c. Số lượng tuyến và phương tiện Trung tâm điều hành quản lý. (Bảng 2.2). Bảng 2.1. Số lượng tuyến và phương tiện mà TTĐH xe buýt quản lý. TT Tên phương tiện Số hiệu tuyến Loại xe Số lượng xe KH Số lượng xe VD Cự ly tuyến Phương tiện Khối VTHKCC. 759 610 907 Xí nghiệp xe buýt Hà Nội. 162 127 226 1 Long Biên - Hà Đông 01 Daewoo BS 105 14 11 13.0 2 Giáp Bát - Gia Lâm 03 Daewoo BS 105 15 12 15.3 3 Long Biên - Lĩnh Nam 04 DW B60 (TH) 11 8 11.3 4 Ga Hà Nội - Thường Tín 06 12 BS106 + 2 BS105 14 11 19.0 5 CV Thống nhất - Đại học Nông Nghiệp 1 11 Daewoo BS090DL 14 11 18.7 6 Kim Mã - Văn Điển 12 Hyundai Chorus 13 9 13.9 7 Long Biên - Phố Nỉ 15 16 BS 105+ 6 B80 22 19 44.2 8 Long Biên - Nội Bài 17 Transinco B80 21 17 36.7 9 N.Công Trứ - N.Công Trứ 23 Hyundai Chorus 13 10 17.9 10 Yên Phụ - Linh Đàm 36 Hyundai Chorus 12 9 16.0 11 Nam Thăng Long - Mai Động 38 Daewoo BS090DL 13 10 20.0 Xí nghiệp xe buýt Thăng Long 132 111 127 1 Bác Cổ - BaLa 02 Daewoo BS 105 30 26 19.0 2 Bờ Hồ - Cổ Nhuế 14 Daewoo BS090DL 12 10 15.1 3 Giáp Bát - Bến xe Mỹ Đình 16 Daewoo BS 090 14 11 13.7 4 Kim Mã - Phùng 20 Daewoo BS090DL 16 13 19.4 5 Mai Động - SVĐ Quốc gia 26 Daewoo BS090DL 28 24 18.4 6 Mai Động - Hoàng Quốc Việt 30 Daewoo BS 090 16 13 16.4 7 Hoàng Quốc Việt - Bx nước ngầm 39 2 Bs090 + 14 BS090DL 16 14 24.8 Bảng 2.1. Số lượng tuyến và phương tiện mà TTĐH xe buýt quản lý. TT Tên phương tiện Số hiệu tuyến Loại xe Số lượng xe KH Số lượng xe VD Cự ly tuyến Xí nghiệp xe điện Hà Nội. 272 222 327 1 Kim Mã - Nội Bài 07 19 BS 105 + 1 B80 20 16 31.5 2 Long Biên - Từ Sơn 10 Thaco 15 12 18.0 3 Bxe Gia Lâm - BV 103 22 Mercedes Euro II 31 26 19.2 4 Nam Thăng Long - Giáp Bát 25 DW B60 (TH) 18 14 19.7 5 Bxe Lương Yên - Ngã 4 Sở - Cầu Giấy 24 Daewoo BS 090 12 10 12.6 6 Hà Đông - Nam Thăng Long 27 Daewoo BS 090 21 17 18.0 7 Giáp Bát - Nhổn 32 Mercedes Euro II 30 25 18.8 8 Bxe Mỹ Đình - Gia Lâm 34 Thaco 17 14 18.3 9 Trần Khánh Dư - Nam Thăng Long 35 Daewoo BS090DL 12 9 17.5 10 CV Thống nhất - Như Quỳnh 40 Hyundai 540 16 14 21.2 11 Long Biên - Bát Tràng 47 Daewoo BS090DL 12 10 14.5 12 Hoàng Quốc Việt - Đông Anh 53 Transinco B80 15 13 24.0 13 Trần Khánh Dư - Bến xe nước ngầm 48 Daewoo BS090DL 12 10 14.3 14 Long Biên - Bắc Ninh 54 Thaco 16 12 32.4 15 N.T Long - KCN Nội Bài - Đa Phúc 56 Daewoo BS090DL 10 8 29.3 16 Bxe Lương Yên - Long Biên - Cầu Giấy 55 Daewoo BS 090 15 12 18.1 Trung tâm Tân Đạt. 24 9 12 1 Ga Hà Nội - B.xe nước ngầm 52 Transinco B80 24 9 11,8 Bảng 2.1. Số lượng tuyến và phương tiện mà TTĐH xe buýt quản lý. TT Tên phương tiện Số hiệu tuyến Loại xe Số lượng xe KH Số lượng xe VD Cự ly tuyến Xí nghiệp xe buýt 10 - 10 193 150 227 1 Linh Đàm - Phú Diễn 05 Transinco B30 12 9 20.9 2 Long Biên - Đông Mỹ 08 Transinco B80 25 21 20.2 3 Bờ Hồ - Bờ Hồ 09 Daewoo BS090DL 15 12 19.5 4 Kim Mã - HV CA nhân dân 13 Transinco B30 7 5 9.6 5 Kim Mã - Long Biên - Kim Mã 18 Transinco B45 14 11 21.3 6 Trần Khánh Dư - Hà Đông 19 Daewoo BS090DL 14 11 14.5 7 Giáp Bát - Hà Đông 21 Transinco B80 17 13 11.8 8 Bách Khoa - ĐH Mỏ 31 Transinco B45 18 14 19.5 9 Giáp Bát - Đông Ngạc 28 Transinco B45 18 14 18.3 10 Giáp Bát - Tây Tựu 29 Transinco B30 18 14 22.6 11 B.xe Mỹ Đình - C.Viên Hồ Tây 33 Daewoo BS090 12 9 16.9 12 Giáp Bát - Linh Đàm - Hà Đông 37 Daewoo BS090 12 9 14.6 13 Yên Phụ - SVĐ Quốc Gia 50 DW B60 (TH) 11 8 17.1 Trung tâm Tân An. 43 35 73 1 Hoàng Quốc Việt - Đông Anh 53 Transinco B80 15 13 24,0 2 N.T Long Đa Phúc 56 Daewoo BS090DL 10 8 29,3 3 Nam Thăng Long - Giáp Bát 25 DW B60 (TH) 18 14 19,7 (Nguồn: TTĐH xe buýt – TCT vận tải Hà Nội 2.3. Đánh giá thực trạng công tác điều hành của Trung tâm điều hành xe buýt. 2.3.1. Quy trình điều hành của Trung tâm. ( Bảng 2.3 ). Hiện nay Trung tâm đã xây dựng và áp dụng quy trình điều hành để đảm bảo bảo hoạt động thống nhất và đạt hiệu quả cao nhất. Quy trình điều hành được xây dựng một cách khoa học, thể hiện trách nhiệm của từng đơn vị, cá nhân trong việc vận hành xe buýt, tạo nên sự thống nhất trong hoạt động. Đây chính là cơ sở để công việc điều hành được diễn ra thuận lợi, đạt hiệu quả cao. Sơ đồ 2.3. Quy trình điều hành xe buýt. Bước Trách nhiệm Lưu đồ Mô tả nội dung Biểu mẫu 1 Phòng kế hoạch điều độ, gara tại các đơn vị xe buýt.. Xe huy động ra tuyến Tác nghiệp tại các đơn vị xe buýt trước khi ra tuyến. - Phòng Kế hoạch điều độ: căn cứ vào Thời gian biểu chạy xe tiến hành lập kế hoạch chạy xe trên tuyến. Cấp lệnh vận chuyển (có đầy đủ thông tin như: tên lái xe, NVBV, BKS, ngày tháng,...), vé lượt cho NVBV trên xe. - Bộ phận gara: căn cứ vào kế hoạch chạy xe trên tuyến cấp đầy đủ xe tốt và bàn giao giấy tờ xe trước khi xe ra tuyến hoạt động. - CNLX: cùng với nhân viên giao nhận phương tiện kiểm tra: an toàn kỹ thuật, vệ sinh xe và nhận bàn giao xe cùng với giấy tờ xe trước khi ra tuyến. - NVBV: có trách nhiệm nhận và kiểm tra đầy đủ vé, lệnh vận chuyển để thực hiện, hỗ trợ cùng CNLX kiểm tra vệ sinh, kỹ thuật phương tiện trước khi ra tuyến. 01 05 03 2 - CNLX - NVBV - KTGS - NVĐH - CNLX và NVBV ca 1 thực hiện nhiệm vụ đưa xe huy động từ đơn vị ra tuyến theo đúng lộ trình quy định. - Trường hợp gặp sự cố như : tắc đường , hỏng xe, va chạm giao thông,... thì CNLX và NVBV báo cáo về phòng kế hoạch điều độ để phối hợp giải quyết. - Nhân viên KTGS, điều hành của Khối và các đơn vị kiểm tra và lập biên bản những trường hợp vi phạm. Sơ đồ 2.3. Quy trình điều hành xe buýt Bước Trách nhiệm Lưu đồ Mô tả nội dung Biểu mẫu 3 Bắt đầu thực hiện - CNLX, NVBV - TTĐH - KTGS - Phòng Kế hoạch - điều độ Tác nghiệp tại đầu A (B). - Công nhân lái xe: + Đưa phương tiện vào đúng vị trí đỗ và thực hiện đón, trả khách tại đầu bến theo quy định. + Điều khiển xe xuất bến, về bến theo biểu đồ. + Chấp hành lệnh điều hành của NVĐH đầu cuối. + Thông tin kịp thời các vấn đề phát sinh trên tuyến cho điều độ xí nghiệp và NVĐH đầu cuối. - Nhân viên bán vé: + Xuất trình lệnh vận chuyển (lệnh điều động) và vé cho NVĐH tại đầu bến. + Vệ sinh phương tiện sau mỗi lượt xe. + Hướng dẫn, sắp xếp chỗ ngồi cho hành khách đi xe. Hướng dẫn cho hành kháchvề thông tin các tuyến. + Chấp hành lệnh điều hành của NVĐH đầu cuối. + Thông tin kịp thời các vấn đề phát sinh trên tuyến cho điều độ xí nghiệp và NVĐH đầu cuối. -TTĐH xe buýt (NVĐH đầu cuối của TTĐH): + Điều hành giờ xe xuất bến tại đầu bến. + Kiểm tra việc dừng đỗ đón trả khách tại bến. + Kiểm tra theo dõi, thống kê thời gian thực tế xe xuất bến và về bến. + Thực hiện kiểm tra và xác nhận seri vé, lệnh vận chuyển sau mỗi lượt thực hiện. 11 10 12 Sơ đồ 2.3. Quy trình điều hành xe buýt Bước Trách nhiệm Lưu đồ Mô tả nội dung Biểu mẫu 3 + Đôn đốc CNLX, NVBV thực hiện biểu đồ và chấp hành tốt nội quy, quy chế của Tổng công ty. + Tiếp nhận, thông báovà thực hiện các tác nghiệp điều hành, phối hợp với điều hành, KTGS của Khối và của đơn vị để giải quyết các vấn đề phát sinh: tắc đường, tai nạn, phân luồng,... + Ghi chép đầy đủ nhật ký trong ca làm việc. + Điều hành tuyến, KTGS theo dõi, đôn đốc kiểm tra thực hiện nội quy, quy chế tại đầu bến. - Đơn vị hoạt động xe buýt (lực lượng điều hành, KTGS của đơn vị xe buýt). + Thường xuyên theo dõi, nắm bắt, tiếp nhận các thồn tin về tình hình vận hành của các tuyến xe buýt của đơn vị. + Theo dõi, kiểm tra và đôn đốc CNLX, NVBV thực hiện đúng nội quy, quy chế của Tổng công ty. + Giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh. + Phối hợp với điều hành đầu cuối của TTĐH trong công tác điều hành tại đầu bến. + Báo cáo vi phạm với Trưởng phòng điều độ và TTĐH theo quy định. 02 Sơ đồ 2.3. Quy trình điều hành xe buýt Bước Trách nhiệm Lưu đồ Mô tả nội dung Biểu mẫu 4 - CNLX - NVBV - Phòng Kế hoạch điều độ Quy trình tác nghiệp trên tuyến Giải quyết sự cố Bình thường Sự cố - Công nhân lái xe: + Điều khiển phương tiện đảm bảo an toàn, đúng lộ trình và dừng đỗ đón trả khách theo đúng quy định, thái độ phục vụ văn minh lịch sự. + Thông tin kịp thời những sự cố phát sinh trên tuyến - Nhân viên bán vé: + Kiểm tra vé tháng, bán vé lượt cho hành khách và chốt seri vé tại các điểm chốt theo quy định. + Giải đáp thông tin và hướng dẫn cho hành khách đi xe, thái độ phục vụ văn minh lịch sự. + Thông tin kịp thời những sự cố phát sinh trên tuyến. - Đơn vị hoạt động xe buýt (các lực lượng điều hành KTGS của đơn vị). + Theo dõi, nắm bắt tình hình vận hành trên tuyến, đề xuất các phương án điều hành với TTĐH. + Giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh trên tuyến, lập biên bản các trường hợp vi phạm,.. + Trực tiếp thực hiện các tác nghiệp điều hành khi xảy ra sự cố trên tuyến dưới sự hướng dẫn, phối hợp của TTĐH. + Báo cáo với Trưởng phòng điều độ và TTĐH. - TTĐH xe buýt (Nhân viên điều hành tuyến). + Chủ trì lập kế hoạch điều hành tổng thể cho toàn mạng như điều chỉnh lộ trình, tần suất,... 07 09 Sơ đồ 2.3. Quy trình điều hành xe buýt Bước Trách nhiệm Lưu đồ Mô tả nội dung Biểu mẫu 4 + Theo dõi tình hình hoạt động của mạng lưới tuyến theo đúng kế hoạch. Giám sát việc điều hành hoạt động của các đơn vị hoạt động buýt. + Phối hợp hướng dẫn, hỗ trợ điều hành của các đơn vị, lực lượng trên tuyến trong việc xử lý, điều hành khi có sự cố trên tuyến để đảm bảo duy trì vận hành tuyến theo biểu đồ chạy xe. + Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, lập biên bản các trường hợp vi phạm của CNLX, NVBV làm ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ và vận hành của tuyến. + Phối hợp với các lực lượng chức năng trong việc đảm bảo an ninh trật tự trên tuyến. + Đề xuất các biện pháp điều chỉnh luồng tuyến, cơ sở hạ tầng trên tuyến, biểu đồ chạy xe nhằm đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao chất lượng phục vụ. +Tổng hợp, báo cáo Trưởng bộ phận các trường hợp phát sinh trên tuyến. - Trung tâm xe buýt: + Kiểm tra chất lượng phục vụ trên tuyến, lập biên bản cá trường hợp vi phạm. + Phối hợp với các lực lượng liên quan giải quyết các vấn đề liên quan về vận hành và an ninh trên tuyến. Sơ đồ 2.3. Quy trình điều hành xe buýt Bước Trách nhiệm Lưu đồ Mô tả nội dung Biểu mẫu 5 Kết thúc thực hiện một lượt Tác nghiệp tại đầu B (A) Huy động về đơn vị Tác nghiệp tại đơn vị khi kết thúc ca và ngày. - CNLX và NVBV thực hiện như buớc 3 ngoài ra khi hết ca 1 : + CNLX: có trách nhiệm bàn giao xe cho ca 2. + NVBV: có trách nhiệm về đơn vị để thanh quyết toán lệnh, vé và nộp tiền vé. Nhận vé và lệnh cho ngày hôm sau. - TTĐH xe buýt thực hiện như bước 3. - Đơn vị hoạt động xe buýt thực hiện như bước 3. 08 6 - CNLX, NVBV ca 2 thực hiện nhiệm vụ đưa xe huy động từ đầu tuyến về đơn vị hết giờ hoạt động theo đúng lộ trình quy định. - Trường hợp gặp sự cố CNLX, NVBV báo cáo về phòng điều độ để phối hợp giải quyết. - KTGS, điều hành của Khối và đơn vị kiểm tra và lập biên bản những trường hợp vi phạm. 09 7 - CNLX: nhận nhiên liệu, bàn giao giấy tờ xe. - NVBV: thanh quyết toán lệnh, vé, tiền bán vé. Nhận vé và lệnh ngày hôm sau. - Phòng Kế hoạch điều độ: nghiệm thu, thu ngân và cấp phát lệnh, vé cho ca 1 và ca 2. - Bộ phận gara: kiểm tra và nhận phương tiện, cấp nhiên liệu với CNLX. Vệ sinh phương tiện. Chuẩn bị xe tốt cho ngày hoạt động hôm sau. 06 (Nguồn: TTĐH xe buýt – TCT vận tải Hà Nội). Bảng 2.2. Hiệu biểu mẫu. TT Tên biểu mẫu Ký hiệu 1 Phân công lao động lái xe và NVBV. 01 2 Biên bản điều hành xe buýt. 02 3 Sổ giao nhận xe. 03 4 Lệnh điều động. 04 5 Sổ theo dõi xe ra, về đơn vị. 05 6 Phiếu kiểm tra phương tiện. 06 7 Biên bản xác nhận sự

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxĐề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác điều hành xe buýt cho Trung tâm điều hành xe buýt thuộc Tổng công ty vận tải Hà Nội.docx
Tài liệu liên quan