Đồ án Điều tra khả năng tiếp thu những khái niệm âm nhạc sơ giản và kỹ năng hoạt động âm nhạc đơn giản của trẻ mẫu giáo lớn A2 Trường Mầm Non Sao Mai Thị Trấn Đông Anh

Được sự quan tâm của phòng Giáo Dục Đào Tạo Huyện Đông Anh, UBND Thị Trấn Đông anh UBND Huyện Đông Anh đã trang bị cho trường Mầm Non Sao Mai về cơ sở vật chất xây dựng trường lớp , trang thiết bị phục vụ cho việc chăm sóc và giáo dục trẻ tương đối đầy đủ.

Phòng học âm nhạc rộng rãi có đầy đủ đồ dùng phục vụ cho bộ môn âm nhạc , có 1 bộ trang âm ,mic, loa, đài,đàn ooc, máy vi tinh dã nối mạng INTENET cho 12 lớp ,dầu VIDEO, đĩa nhạc.

100% Giáo viên luôn tiếp cận nắm bắt phương pháp kịp thời về đổi mới chương trình.

Đa số giáo viên đã được học qua các lớp đàn do Huyện và nhà Văn hóa mở.

100% trẻ vào trường đựơc chuyển vào lớp đúng độ tuổi.

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4685 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Điều tra khả năng tiếp thu những khái niệm âm nhạc sơ giản và kỹ năng hoạt động âm nhạc đơn giản của trẻ mẫu giáo lớn A2 Trường Mầm Non Sao Mai Thị Trấn Đông Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quá rõ về âm nhạc là bộ môn không thể không thiếu được trong cuộc sống hằng ngày của con người. 3 : ý nghĩa của việc giáo dục âm nhạc đối với trẻ thơ : Đối với trẻ thơ, âm nhạc là nguồn sữa nuôi dưỡng tinh thần của bé ngay từ khi lọt lòng mẹ,cất tiếng khóc chào đời và có vai trò đặc biệt trong giai đoạn trẻ ở tuổi nhà trẻ,mẫu giáo,giai điệu trầm bổng sự phong phú của âm hình , tiết tấu,màu sắc âm thanh đa dạ của các thể loại âm nhạc như đưa con trẻ vào thế giới của cái đẹp một cách hấp dẫn và thú vị. Bất cứ người mẹ nào cũng đều tự hào về con mình rất thích nghe nhạc,có một chút về năng khiếu âm nhạc. Đúng vậy: Âm nhạc như một món ăn tinh thần đối trẻ , thiếu âm nhạc khác nào trồng hoa thiếu nước''hoa sẽ khô héo''.....Nhiều nhà khoa hoa học nghiên cứu và cho rằng.Việc nghe nhạc và hoat đọng âm nhạc làm cho tình cảm các em sẽ gắn bó, thoải mái, giúp cho việc học tập và lao động của trẻ có kết quả tốt.Trí nhớ của trẻ sẽ phát triển tốt hơn.Đăc biệt là trí tưởng tượng của trẻ thêm phong phú, nhất là nhạc không lời giúp cho trẻ phán đoán nhiều điều thú vị vi nó không nói cụ thể mà gợi trí tưởng tưởng của trẻ. Giai điệu trầm bổng, tiết tấu nhịp nhàng đưa đưa trẻ vào thế giới của cái đẹp một cách hấp dẫn những âm thanh có tổ chức sẽ góp phần quan trọng trong việc phát triển toàn diện cho trẻ, đức , trí, thể, mỹ hầu hết các nhà giáo dục trên thế giới đều khanửh định điều đó. Đại văn hảo M-Góc Ki nhận xét rằng " âm nhạc tác động một cách kỳ diệu đến tận đáy lòng, nó khám phá ra phẩm chất cao quý nhất của con người. Chính vì vậy mà người lớn cần quan tâm đặc biẹt đến việc giáo dục âm nhạc cho trẻ bằng càng sớm càng tốt. Giáo dục âm nhạc là tạo nên sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của trẻ bằng con đường tác động âm nhạc, tác động đó được thông qua sự phát triển khả năng âm nhạc bao gồm phát triển trong lĩnh vực tri giác âm nhạc, biểu diễn âm nhạc và thể hiện tình cảm khi nghe và vận động hưởng ứng theo nhạc. cụ thể là phải nghe, và phải hiểu âm nhạc nắm bắt được các kỹ năng cơ bản của âm nhạc, có thói quen vầ ca hát,vận động theo nhạc trên cơ sở nghe và hiểu cùng với sự phát triển của các kỹ năng tình cảm của trẻ âm nhạc được phát triển một cách bền vững. Sự phát triển về khả năng tiếp thu những khái niềm đơn giản sẽ đạt được nhyững tiến bộ về chất trong mọi thể loại âm nhạc. Đối với trẻ mẫu giáo đã xuất hiện hứng thú với âm nhạc mỗi trẻ hứng thú với các dạng hoạt động âm nhạc khác nhau,như múa ,hát, vận động theo nhạc ,về tai nghe của trẻ thì trẻ có thể thích riêng một tác phẩm âm nhạc nào đó,trẻ nghe phân biệt tiếng vỗ tay, vỗ xắc xô, đoán nhạc của bài hát, hát theo đàn,hát theo đoán tên bài hát, đoán tên dụng cụ âm nhạc,vv...phù hợp với khả năng của trẻ . Để làm cho trẻ thực sự yêu thích âm nhạcviệc ta cần làm là hãy tạo cho trẻ nghe âm nhạc càng nhiều càng tốt,từ việc người lớn hát cho trẻ nghe,đến việc cho trẻ xem ti vi, băng đĩa video,tuy nhiên việc cho trẻ nghe âm nhạc phải lựa chọn những bài hát gần gũi và phù hợp với từng độ tuổi và phù hợp với tâm lý trẻ .Từ đógây lếnự ham thích về thói quen nghe nhạc,điều quan trọng hơn cả là lên cho trẻ được nghe nhiều âm thanh khác nhau, để trẻ có sự phân biệt giữa các dụng cụ âm nhạcmôt cách chính xác, ,vốn liếng âm thanh càng muôn màu muôn vẻ,bao nhiêu thì tâm hồn của trẻ càng phong phú bấy nhiêu. Đối với trẻ giáo dục âm nhạc là nộ dung rất quan trọng trong trường mẫu giáo.Bằng ngôn ngữ,đặc thù riêng của mình, âm nhạc giúp cho con trẻ mở rộng tầm hiểu biết về thế giới xung quanh. Ân nhạc còn còn có thể gợi lên cho trẻ nhu cầu ham muốn ,được tiếp xúc với nó,được thể hiện nó,âm nhạc là phương tiện hiệu quả nhất trong việc giáo dục trẻ phát triển nhiều mặt,đức ,trí thể, mỹ . 3 .1 Âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ. Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ nói chung việc sử dụng âm nhạc như một thanh công cụ (tích cực)để đưa vào ý thức của trẻ một cách sâu sắc. Quan hệ thẩm mỹ âm nhạclà sự phản ánh âm nhạc trong ý thức của trẻ , sự hình thành mối liên hệ giữa trẻ với âm nhạc là tập hợp giữa mối liên hệ do chính trẻ lựa chọn với các tác phẩm âm nhạc và các dạng hoạt động âm nhạc. Quan hệ giữa thẩm mỹ được dựa trên kinh nghiệm của riêng trẻ và xác định hoạt động cũng như cảm xúc gắn với âm nhạc ở trẻ , và có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển nhân cách của trẻ , nếu trẻ có được thái độ hứng thú , say mê với âm nhạc thì nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ về cơ bản là đã được giải quyết, bên cạnh đó các kỹ năng âm nhạc đa dạng và phong phú cũng được hình thành. Mục đích của giáo dục thẩm mỹ nhằm phát triển ở trẻ khả năng lĩnh hội, cảm thụ và hiểu cái đẹp phân biệt được cái hay ,cái chưa hay, hoạt động độc lập và sáng tạo trong khi tiếp xúc với các dạng hoạt động âm nhac khác nhau. Để có được chức năng giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho trẻ trước hết phải phát triển ở trẻ những khả năng về âm nhạc đó là . a) Khả năng tiếp thu những khái niệm âm nhạc sơ giản và kỹ năng hoạt động âm nhạc đơn giản . Những biểu hiện về thái độ của trẻ khi nghe nhạc cũng rõ dệt hơn, xong cảm xúc về hứng thú chưa ổn định " Nhanh chóng xuất hiện và cũng rễ mất đi "tỷ lệ hưng phấn cao 37,5% vì trẻ vẫn còn giữ những nét của trẻ ở nhóm cơm thường như chạy vòng quanh khi nghe băng hặoc khi cô hát những bài hát vui nhộn giật nảy ví dụ bài''Đội kèn tí hon....''hoặc nhạc Disco trẻ có những biểu hiện khác nhau như dậm chân ,vỗ tay,vẫy tay,,lắc lư người xong chưa có nhiều trẻ làm được đó là do hứng thú của trẻ chưa ổn định. Khả năng cảm thụ âm nhạc còn kém còn một số trẻ do sức khỏe yếu chưa linh hoạt , ít nói b ) Kỹ năng hoạt động âm nhạc đơn giản ở lứa tuổi này Trẻ biết đánh giá về những khái niệm âm nhạc đơn giản và rễ hiểu nhất, như là trẻ phân biệt âm thanh,to, nhỏ, phân biệt tiếng kêu các con vật gần gũi với trẻ . Ví dụ bài "chữ o,ô,ơ"khi cô hát lần đầu trẻ chú ý nghe, cô hát lần 2 đến câu "Con gà nó gáy ó ò ó o" Trẻ hát theo cô luôn " Con gà nó gáy ó ò ó o..." Trẻ được tích lũy dần những khái niệm âm nhạc đơn giản và riêng lẻ, cũng như số lượng các tác phẩm mà trẻ được nghe ,trẻ hát theo cô đó cũng là cơ sở đầu tiên của thị hiếu âm nhạc đối với trẻ. c ) Khả năng thể hiện âm nhạc một cách độc lập và sáng tạo. Những khả năng nghệ thuật tiêu biểu như những biểu hiện ban đầu của trẻ khi nghe nhạc, tai nghe, giai điệu, tiết tấu, cảm giác về điệu bộ thể hiện một cách diễn cảm trong các hoạt động âm nhạc như múa, hát, trò chơi âm nhạc. Những yếu tố sáng tạo trong các hoạt động biểu diễn âm nhạc ở tuổi mẫu giáo lớn.Trẻ đã biết đánh giá chất lượng biểu diễn của bạn ,biết vỗ tay khen bạn khi bạn biểu diễn xong. Nhìn chung mức độ phát triển khả năng âm nhạc của trẻ và đồng thời với mức độ hình thành ở trẻ quan hệ thẩm mỹ với âm nhạc, nói riêng và nghệ thuật nói chung được tiến hành một cách có hệ thống ở nhiều giai đoạn với nhiều mức độ cụ thể khác nhau ,thì thái độ thẩm mỹ của trẻ cũng xuất hiện rõ trong việc quan tâm đến đến những sự vật hiện tượng tự nhiên, và xã hội ảnh hưởng đến cách xem xét và nhìn nhận về thế giới xung quanh, tới cái đẹp của cuộc sống. Nhờ đó phương tiện giáo dục thẩm mỹ ,nhân cách của trẻ cũng dần dần được phát triển. 3-2) Âm nhạc là phương tiện góp phần hình thành cho trẻ phẩm chất đạo đức. Trong quá trình giáo dục âm nhạc cho trẻ đồng thời hình thành những phẩm chất đạo đứcnhất định, trong khi mọi tác động đến tình cảm của trẻ âm nhạc đã truyền tải tới trẻ tình cảm đạo đức, nhiều khi tác động âm nhạc còn nhanh hơn cả những lời khuyên ,hay sự ra lệnh , dọa dẫm , của người lớn. Các tác phẩm ca ngợi thiên nhiên ,đát nước, con người, những hình ảnh thân thuộc với trẻ như Bà, Mẹ, chú bộ đội, cô giáo, gợi cho trẻ tình yêu quê hương đất nước, yêu thủ đô ,sự quan tâm yêu thương, gắn bó với người ruột thịt ,lòng biết ơn với những người đã cống hiến cho đất nước vì nhân dân . Những điệu múa ,trò chơi dân gian , các bài hát dân ca các vùng, các miền đều đem đến cho trẻ những cảm xúc chữ tình, niềm tự hào của dân tộc. Cho trẻ làm quen với những tiết tấu điển hình của các bài hát hay trích đoạn tác phẩm của nước ngoài không chỉ giúp trẻ mở mang hiểu biết về các dân tộc,các vùng miền,khác nhau mà còn nhen nhóm trong lòng trẻ thơ tình hữu nghị quốc tế,cộng đồng. Các tiết học ở trường mầm non bao giờ cũng được tiến hành với từng nhóm trẻ ,từng độ tuổi theo (3 bước) . Trẻ mẫu giáo lớn cùng hát, cùng múa , cùng chơi trò chơi,âm nhạc.. cảm xúc giữa những trẻ trong nhóm có xuất hiện những cảm thông, hiểu biết lẫn nhau,quan tâm đến nhau hơn, Khi hát múa xong trẻ trò chuyện với nhau. "Chúng mình hát lại cả múa nữa vui nhỉ?..." Niềm vui ,sự phấn khởi chung trong khi cùng học một bài hát mới,cùng biểu diễn một điệu múa , tính thú vị của các trò chơi, âm nhạc còn động viên các trẻ nhút nhát thiếu tự tin giúp cho trẻ mạnh dạn hơn trong hoạt động để hòa nhập với hoạt động tập thể. Tiết học âm nhạc có ảnh hưởng đến văn hóa chung trong hành vi của trẻ ,sự thay đổi luân phiên nhau các dạng hoạt động âm nhạc trong tiết học,nghe nhạc, nghe hát, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc, đòi hỏi ở trẻ sự chú ý,nhanh nhạy ,tính tổ chức giáo dục trẻ biết kiềm chế điều khiển vận động cho phù hợp với âm nhạc, giáo dục lý trí cho trẻ . Như vậy hoạt động âm nhạc tạo ra những điều kiện cần thiết đối với sự hình thành và phát triển những phẩm chất ,đạo đức, và nhân cách, của trẻ ,đặt cơ sở ban đầu cho chung của người công dân tương lai.. 3 .3 ) Âm nhạc là phương tiện góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ Mọi hoạt động âm nhạc ngoài những tác động sâu sắc đến thế giới tinh thần tình cảm của trẻ ,nó góp phần thúc đẩy tình cảm của trẻ , nó còn góp phần thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của trẻ . Trong khi cho trẻ nghe nhạc,sự chú ý ,quan sát nhanh, nhạy cử thính giác của trẻ được tăng cường,trẻ tập trung nghe nhạc,so sánh âm thanh,tiến hành theo các hướng khác nhau.làm quen với các ý nghĩa biểu cảm,âm thanh đó ghi nhớ những đặc điểm,tính chất, các hình tượng âm nhạc ( Có 3 hình thức tư duy của trẻ biểu hiện trong hoạt động của âm nhạc).Những biểu hiện ban đầu của trẻ ,đánh giá cái đẹp của âm nhạc,đòi hỏi trí tuệ của trẻ phải được hoạt động tích cực. Trong khi tập hát trẻ không chỉ tiếp thu những đường nét, giai điệu, tiết tấu âm nhạc,lời ca giản dị dễ hiểu gần gũi với trẻ giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ .(Trẻ được phát âm chính xác) biểu cảm mở rộng vốn từ cho trẻ . Âm nhạc có nghĩa về mặt nhận thức,nhiều hiện tưiợng của cuộc sống được phản ánh trong các tác phẩm âm nhạc, làm phong phú theo vốn hiểu biết của trẻ bằng những khái niệm về xã hội,thiên nhiên, truyền thống. Như vậy. guiáo dục âm nhạc rất nhiều nhiêm vụ phát ttriển trí tuệ cho trẻ ,Đặc điểm lớp mẫu giáo lớn thông qua các bài giảng từ đơn giản đến phức tạp đòi hỏi trẻ phải tích cực tư duy, tưởng tượng sáng tạo hơn 3- 4 Âm nhạc là phương tiện góp phần phát triển giáo dục thể chất cho trẻ. Quá trình phát triển và hoàn thiện của cơ thể có ảnh hưởng của âm nhạc, trước hết, âm nhạc được coi là phương tiện tốt nhất để phát triển tai nghe tính đa dạng của âm nhạc gợi lên những thay đổi của nhịp tim , mạch, trao đổi máu,giãn nở hô hấp. Hát có liên quan trực tiếp đến sự phát triển sinh lý trẻ , đẩy mạnh chức năng vận động của các cơ quan phát thanh như(Lưỡi , cằm, hàm...) Các cơ quan hô hấp ( Phổi, phế quản...).Làm cho sự phối hợp hoạt động của các cơ quan phát thanh hô hấp thêm linh hoạt nhịp nhàng. làm cho giọng của trẻ tốt hơn tạo điều kiện cho sự rèn luyện phối hợp giũa hoạt động giữa nghe va hát ,tư thế hát đúng sẽ điều hòa hoạt động hô hấp, thở sâu hơn, đồng thời tạo cho trẻ giáng dấp uyển chuyển , phong thái đẹp. Tập vận động theo nhạc giúp trẻ phối hợp các động tác đi lại vững vàng,chạy nhảy nhẹ nhàng. Tất cả các vận động của tay,đầu, vai, cổ, lưng, toàn thân, theo sự điều khiể của âm nhac trở lên chính xác nhịp nhàng. Cường độ, nhịp độ của tác phẩm âm nhạc đòi hỏi trẻ phảitập thay đổi tốc độ của vận động biên độ của vận đốngự thay đổi tính chất âm nhạc ở các câu,các đoạn cùng kéo theo mức độ căng thẳng sự thay đổi hướng đội hình của vận động. Vận động theo nhạc và múa tạo cho trẻ sự hoạt bát nhanh nhẹn có tư thế đẹp duyên dáng. Như vậygiáo dục âm nhạc ở trường mầm non tạo điều kiện phát triển chung cho nhân cách của trẻ . Mối liên hệ giữa tts cả các mằt giáo dục thể hiện trong các dạng các hình thức phong phú của hoạt động âm nhạc, sự nhậy cảm và tai nghe âm nhạcđược phát triển trong những góc độ phù hợp sẽ giúp trẻ hưởng ứng với những tình cảm , hành vi tốt đẹp đẩy mạnh hoạt động trí tuệ thừong xuyên hoàn thịên mọi vận động thể chất ở trẻ . 4 ) Nhiệm vụ giáo dục âm nhạc cho trẻ trước tuổi học. Xuất phát từ mục đích giáo dục nhân cách và phát triển toàn diện cho trẻ ,căn cứ v ào những đặc trưng của nghệ thuật âm nhạc ,và những đặc điểm của lứa tuổi trước tuổi học ,nhiệm vụ giáo dục âm nhạc cho trẻ ở trường mầm non bao gồm. a) Giáo dục hứng thú âm nhạc bằng con đường phát triển cảm thụ âm nhạc,tai nghe âm nhạc,để giúp trẻ cảm nhận được sâu sắc hơn ,tiến tới iểu nội dung tác phẩm âm nhạc được nghe. b ) Mở rộng những ấn tượng âm nhạc cho trẻ giúp cho trẻ được làm quen với nhiều tác phẩm âm nhạc đa dạng. c ) Cho trẻ làm quen với những khái niệm âm nhạc riêng lẻ, dạy trẻ những kỹ năng âm nhạc sơ giản nhất trong mọi dạng hoạt động âm nhạc, thể hiện tính chân thực hồn nhiên và biểu cảm khi diễn các tác phẩm âm nhạc. d ) Phát triển những cảm xúc âm nhạc, khả năng cảm giác,tai nghe, độ cao thấp tính chất điệu thức cảm giác tiết tấu hình thành giọng hát và động tác diễn cảm. Khơi dậy những sở thích ban đầu về âm nhạc trên cơ sỏ những khái niệm và ấn tượng và sở thích âm nhạc mà trẻ tiếp thu được,bước đầu hình thành thái độ lựa chọn ,sau đó là tự đánh giá về các tác phẩm âm nhạc. g ) Phát triển tính tích cực sáng tạo trong tất cả các dạng hoạt động âm nhạc vừa sức đối với trẻ ,(Ví dụ : Như thể hiện tính chất các hình tượng trong trò chơi, trò chơi âm nhạc ,múa ,biểu diễn, nhảy múa đã quen thuộc trong sự phối hợp mới một cách độc lập,ngẫu hứng đặt lời ca ,đặt giai điệu cho một câu hát ngắn hoặc một bài hát ngắn) Hình thành tính độc lập,sáng tạo và có nhu cầu hát múa trong đời sống hàng ngày.Các nhiệm vụ giáo dục âm nhạc nói trên được đặt ra cho trẻ mầm non ở mọi lứa tuổi,tuy nhiên theo từng độ tuổi các nhiệm vụ đó có sự biến đổi và phức tạp dần lên. Đặc điểm của trẻ mẫu giáo bé vẫn còn giữ nhiều nét sinh hoạt của tuổi mẫu giáo nhỡ về ngôn ngữ trẻ được phát triển trẻ nói được câu dài giải thích được vì sao?tại sao? chức năng các cơ vận động được liên tục phát triển và được ổn địnhhơn , cảm xúc âm nhạc của trẻ được tăng dần những biểu hiện về thái độ của trẻ cũng rõ dệt hơn,trẻ ngạc nhiên , thích thú,thán phục bộc lộ rõ trong vận động như dậm chân,vỗ tay, vẫy tay chạy,... trẻ có thể xuất hiện những hứng thú âm nhạc hoặc một dạng của hoạt động âm nhạc nào đấy,như hát,múa, có thể là cả nghe nhạc có thể là tự nghĩ ra một câu trong bài hát nào đấy, trẻ có thể đặt tên cho bài hát đó. Xúc cảm và hứng ths âm nhạc chưa ổn định, nhanh chóng xuất hiện và cũng có thể là mất đi ngay, cảm giác về tai nghe của trẻ có sự phân hóa rõ dệt.Một số trẻ có khả năng nhắc lại chính xá một số những giai điệu đơn giản có thể là hứng thú với một số những vận động theo nhạc, trẻ thích được mọi người chú ý đến trẻ có thể thực hiện được một số động tác. đơn giản theo nhạc, đôi khi trẻ nghĩ ra một câu nào đó để hát theo giai điệu mà trẻ thích,lời ca chỉ là tập hợp một số từ chẳng có nghĩa gì có thể là chỉ gây cười với bạn bè, cũng có thể là cho trẻ làm quen với một số dụng cụ âm nhạc đơn giản phù hợp với khả năng của trẻ . Phần III :Khảo sát thực tế 1 - Vài nét về công tác giáo dục âm nhạc ở trường mầm non Sao Mai Thị Trấn Đông Anh. a) Đặc điểm tình hình chung. Trường Mầm Non Sao Mai Thị Trấn Đông Anh là trường điểm của Huyện, đã nhiều năm liên tục đạt trường tiên tiến cấp thành phố, và đạt trường chuẩn Quốc gia đầu tiên của khu vực miền Bắc + Trường có 12 lớp được chia theo từng độ tuổi - Khối nhà trẻ 2 lớp 80 trẻ - Khối mẫu giáo bé 3 lớp 180 trẻ - Khối mẫu giáo nhỡ 3 lớp 180 trẻ - Khối mẫu giáo lớn 4 lớp 200 trẻ + Trình độ giáo viên Tổng số 30 giáo viên - GV có trình độ Đại Học 14 giáo viên - GV có trình độ Cao Đẳng 14 giáo viên - GV có trình độ Trung Cấp 02 giáo viên + Khả năng âm nhạc của giáo viên - Khả năng sử dụng đàn 15 giáo viên Sử dụng đàn thành thạo 8 giáo viên theo học lớp đàn của nhà văn hóa mở 7 giáo viên tự học đang tại trường + Khả năng hát 10 giáo viên Cô hát hay 18 giáo viên cô hát đúng nhạc 02 giáo viên cô hát không khớp nhạc do tuổi đời cao + Khả năng múa và vận động theo nhạc. Giáo viên có năng khiếu múa 12 giáo viên 18 giáo viên chỉ biết làm động tác minh họa theo lời ca và vận động theo nhạc + Cơ sở vật chất * Thuận lợi: Được sự quan tamm của phòng Giáo Dục Đào Tạo Huyện Đông Anh, UBND Thị Trấn Đông anh UBND Huyện Đông Anh đã trang bị cho trường Mầm Non Sao Mai về cơ sở vật chất xây dựng trường lớp , trang thiết bị phục vụ cho việc chăm sóc và giáo dục trẻ tương đối đầy đủ. Phòng học âm nhạc rộng rãi có đầy đủ đồ dùng phục vụ cho bộ môn âm nhạc , có 1 bộ trang âm ,mic, loa, đài,đàn ooc, máy vi tinh dã nối mạng INTENET cho 12 lớp ,dầu VIDEO, đĩa nhạc... 100% Giáo viên luôn tiếp cận nắm bắt phương pháp kịp thời về đổi mới chương trình. Đa số giáo viên đã được học qua các lớp đàn do Huyện và nhà Văn hóa mở. 100% trẻ vào trường đựơc chuyển vào lớp đúng độ tuổi. * Khó khăn: - Bên cạnh những mặt tích cực còn tồn tại những hạn chế như sau. -Một số giáo viên nghệ thuật lên lớp con cứng nhắc, dập khuôn, máy móc.chưa có sáng tạo trong việc sử dụng những dụng cụ âm nhạc, công nghệ thông tin , cách sẵp xếp bố trí đồ dùng chưa khoa học. + Trên đây là một số đặc điểm chung của trường mầm non Sao Mai Thị Trấn .Đông Anh . Với đặc điểm như em xin đưa ra danh sách học sinh điều tra cụ thể như sau: 1-3 : Đặc điểm tình hình lớp khảo sát - Lớp mẫu giáo Lớn A2 Trường Mầm non Sao Mai + Giáo viên : Có 2 giáo viên 1_ Đồng chí : Trịnh Thị Hợi, 39 tuổi, đang theo học tại chức Trường Đại học sư phạm II 2_ Đồng chí Nguyễn Thị Hồng Nhâm, 27 tuổi, đang theo học tại chức Trường Đại học sư phạm II - 2 cô trực tiếp đứng lớp, cả 2 cô đều biết sử dụng đàn Ócgan + Năng khiếu hát : cả 2 cô đều hát đúng nhạc, bước đầu biết thể hiện phong cách âm nhạc. + Về múa : các cô mới chỉ biết vận động theo nhạc, theo lời bài hát, và một vài động tác múa cơ bản như hái đào 1 tay, 2 tay,v..v... + Phụ huynh : hầu hết số trẻ khảo sát là con gia đình công nhân, giáo viên, cán bộ công nhân viên đóng trong địa bàn Thị trấn, và một số trẻ thuộc gia đình nông nghiệp ở các xã lân cận. + Trẻ : tất cả các cháu tham gia khảo sát cùng 1 độ tuổi - Đặc điểm tâm lý : số cháu nhanh nhẹn, thông minh chiếm đa số, còn lại là các cháu ít nói, chậm, nghịch, những trẻ tiếp thu nhanh nhưng lại có một số trẻ chóng quên do đặc điểm tâm lý lứa tuổi và bản thân các nhân trẻ. -Tình hình sức khỏe của trẻ : trong số 40 trẻ tham gia khảo sát 100% trẻ kênh A. - Đa số là trẻ chuyển từ lớp Nhỡ"4-5 tuổi"do đó trẻ có nề nếp. - Phần lớn phụ huynh đã nhận thức được việc giáo dục âm nhạc cho trẻ là nội dung quan trọng nên rất quan tâm đến con cái. + Cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ âm nhạc lớp A2 : - Đàn oócgan : 01 chiếc âMý tính noi mạng INTENET - Mũ múa, rối: 40 chiếc - Phách tre : 40 bộ -Một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho bộ môn âm nhạc Chương trình giáo dục âm nhạc lớp mẫu giáo lớn A2 * Dạy trẻ hát : 1 ) Cháu vẫn nhớ trường mầm non Sáng tác : 2 ) mời bạn ăn Sáng tác : Trần Ngọc 3 ) Trường của cháu là trường sao Mai Sáng tác : Phú Thăng 4 ) Lớn lên cháu lái máy cày Sáng tác : Kim Hữu 5 ) Ngôi nhà mới Sáng tác : Mộng Lân 6 ) Bàn tay mẹ Sáng tác : Bùi Đình Thảo Tạ Hữu Yên 7 ) Bác đưa thư vui tính Sáng tác : Hoàng Lân 8 ) Em yêu cây xanh Sáng tác : Hoàng Văn Yến 9 ) Chú voi con ở bản đôn Sáng tác : Phạm Tuyên 10) cháu yêu cô chú công nhân Sáng tác : : Hoàng Văn Yến 11) Em đi chơi thuyền Sáng tác : Trần Kiết Tường + Vận động theo nhạc múa : - Vỗ tay hoặc vỗ bằng phách : 4 bài - Vận động minh họa : 5 bài - Múa : 3 bài * Bài hát nghe : 1 ) Em là bông hồng nhỏ Sáng tác : Trịnh Công Sơn 2 ) Ba ngọn nến lung linh Sáng tác: Ngọc Lễ 3 ) Ngày vui của bé Sáng tác : Hoàng Văn Yến 4 ) Vật nuôi Sáng tác : Đào Ngọc Dung 5 ) Cò lả Sáng tác : Dân ca đồng bằng Bắc Bộ 6 ) Hoa trong vườn Sáng tác : Dân ca Thanh Hóa 7 ) Lí cây xanh Sáng tác : Dân ca Nam Bộ 8 ) Thật đáng chê Sáng tác : theo nhịp điệu bài Bắc Kim Thang 9 ) Con chim vành khuyên Sáng tác : Hoàng Vân 10 ) Ru con Sáng tác : Dân ca Nam Bộ 11 ) Em mơ gặp Bác Hồ Sáng tác : Xuân Giao 2 Điều tra khảo sát : 2-1 : Nội dung điều tra khảo sát : * Khái niệm sơ giản : Dạy trẻ biết âm thanh to, nhỏ ngân dài, ngắn, nhịp ,phách, nhanh chậm, động tác múa,tư thế múa, - Trẻ múa với nhạc,đàn, tiếng phách tre, tiếng trống,tiếng mõ, múa theo lời ca . * Kỹ năng âm nhạc đơn giản, Kỹ năng âm nhạc trẻ có thể hát đồng đều,hát cả bài,hát rõ lời, hát đúng nhạc, biết bắt đầu, biết kết thúc,(khi có nhạc dồn kết thúc bài trẻ biết dừng lại cúi chào khán giả) Khi hát cùng với đàn trẻ hát đúng cao độ, thể hiện được tính chất của bài hát, hát đúng giai điệu. Kỹ năng múa: Dạy trẻ múa đúng nhịp điệu,múa đúng động tác. múa có đường nét,múa đúng tính chất,nhịp đệu,múa theo đội hình hàng dọc, hàng ngang, hình tròn, múa đều , đẹp. 2-2 Cách khảo sát: + Cô hát âm thanh cao thấp cho trẻ phân biệt. + Cô gõ âm thanh to nhỏ để trẻ tự phân biệt. + Cô hát bài hát cho trẻ nghe. + Cô cho trẻ nghe băng đài, + Cô đàn cho trẻ nghe và để trẻ nhận ra tên bài hát. + Cô hát âm la cho trẻ nhạn ra tên bài hát. 2-3 Kết quả khảo sát (Bảng 1) phần IV Phân tích nhận xét a) Nhận xét bảng 1 Về những khả năng tiếp thu khái niệm âm nhạc sơ giản của trẻ mẫu giáo lớn em có những nhận xét như sau: 1- Âm thanh to,nhỏ.Trẻ phân biệt được âm thanh to nhỏ tỷ lệ đạt 100%. Đây là một khái niệm quá đơn giản, trẻ chú ý nghe cô gõ âm thanh to nhỏ và được tích lũy làm quen từ các lớp Mẫu giáo nhỡ. Cô thường xuyên sử dụng cho trẻ mọi lúc mọi nơi. 2- Phân biệt được âm thanh dài ngắn: Khái niệm này đối với trẻ mẫu giáo lớn quá đơn giản 100% trẻ phân biệt được. 3- Nhịp phách: Trẻ có khái niệm về nhịp, phách là 30 trẻ =75% 4- Phân biệt nhanh chậm: Tỷ lệ trẻ phân biệt được nhanh chậm khá cao 37 trẻ đạt 92,5% Còn một số trẻ chưa phân biệt được nhanh chậm là do trẻ quá hiếu động,nhưng lại trâm tính, ít nói trong khi khảo sát ( Tính nhút nhát) Cô chưa sát sao nhác nhở trẻ kịp thời. 5 - Động tác múa: Qua khảo sát cho thấy 35/40 trẻ bằng 87,5% thực hiên được động tác múa tỷ lệ tương đối cao,còn một số trẻ chưa gõ đệm được là do một số trẻ không chú ý khi cô làm mẫu . Hoặc trong giờ học cô chưa thu hút được trẻ, cũng có thể là cô chưa nghiêm túc thực hiện các động tác trong khi dạy trẻ . 6- Làm động tác tư thế đẹp. Số trẻ làm động tác tư thế đẹp là 35tre tỷ lệ 87,5%, số còn lai nguyên nhân cơ bản là do hạn chế của côbản thân cô múa chưa được đẹp lắm lên có ảnh hưởng đến việc truyền đạt kiến thức cho trẻ . Do cô chưa hiểu được thế nào là đẹp và vhưa đẹp mà cô chỉ chú ý đến động tác múa vân con cứng nhắc. - 20 trẻ =50% trẻ múa đẹp là do trẻ có năng khiếu hoặc do phụ huynh quan tâm thường xuyên cho trẻ xem băng nhạc cho trẻ múa theo. 7- Múa với đàn Qua kháo sát tỷ lệ trẻ múa với đàn là 25/40 trẻ chiếm tỷ lệ62,5 % Đây là một số trẻ thường xuyên được tiếp xúc với đàn nhạc nhất là các bài hát giật nẩy . 8- Múa đúng nhạc 35 trẻ = 87,5% VD : Khi cô hát bài " Năm ngón tay ngoan" trẻ vấy tay, vỗ tay,tập trung vào vận động,nhún nhẩy không theo một vận động nào mà vẫn đung nhac.Còn lại những trẻ không thực hiện được là do trẻ hiếu động ,chậm, ít nói,tính nhút nhát, trẻ có sức khỏe yếu do ómm đột xuất. V Nhận xét - đề xuất ý kiến 1 ) Nhận xét: Qua khảo sát điều tra "Khả năng tiếp thu những khái niệm âm nhạc sơ giản và kỹ năng hoạt động âm nhạc đơn giản của trẻ mẫu giáo lớn ""Còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và mức độ tiếp thu ở từng trẻ có khác nhau. Có những trẻ tiếp thu rất tốt những tiêu trí và có những tiêu trí rất nhiều trẻ thực hiện được, ngược lại có những tiêu trí mà một số trẻ tiếp thu còn kém . cũng là do một số nguyên nhân như sau . a ) Nguyên nhân chủ quan: Gồm những nguyên nhân do chính bản thân trẻ - Do thể lực của trẻ kém, trẻ hay nghỉ học, trẻ nhút nhát, ít nói, chậm, không thích hòa đồng vào tập thể. Một số trẻ chưa qua lớp mẫu giáo nhỡ nên chưa có thói quen nề nếp trong mọi hoạt động , sinh hoạt.nề nếp trong học tập . - Cô hát chưa hay, (mặc dù đã đúng nhạc nhưng chưa diễn cảm được do vậy cũng ít nhiều ảnh hưởng đến sự thể hiện tình cảm của trẻ trongcác bài hát,điệu múa. - Cô chưa hiểu về những kỹ năng âm nhạc gì? những khái niệm âm nhạc nào?Trong quá trình dạy học cô không chú ý rèn về kỹ năng ,cung cấp những khái niệm âm nhạc cho trẻ . VD khi dạy trẻ hát cô chỉ chú ý rèn cho trẻ hát to mà không hề chú ý đến đúng nhạc. b ) Nguyên nhân khách quan : - Trẻ ít được tiếp xúc với âm nhạc mọi lúc mọi nơi, ít được nghe băng, xem băng hình, xem biểu d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐiều tra khả năng tiếp thu âm nhạc của trẻ mầm non.doc