Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn quan hệ dựa trên hai đồ thị là đồ thị và (sử dụng phương pháp đồ thị vòng ).Ta tiến hành theo trình tự sau :
1. Từ tâm các điểm đã chia độ trên cung của đồ thị Brich ta gióng các đường song song với trục tung tương ứng với các góc quay
2. Đặt các giá trị của vận tốc v này (đoạn thẳng biểu diễn giá trị của v có một đầu mút thuộc đồ thị ,đầu thuộc nửa vòng tròn tâm O, bán kính R trên đồ thị) trên các tia song song với trục tung nhưng xuất phát từ các góc tương ứng trên đồ thị Brich gióng xuống hệ trục toạ độ của đồ thị .
60 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Động cơ đốt trong - Động cơ đốt trong audi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ta có :
Đối với đường nén : , với Vx=i.Vc
Đối với đường giản nở :
Từ đó ta có bảng tính các giá trị của quá trình nén và quá trình giản nở trên đồ thị như sau :
TT
I.Vc
Qúa trình nén
Quá trình giản nở
I^n1
Px
I^n2
Px
Vc=
0.05222
1
0.0522
1.0000
2.3395
1.0000
9.3371
2,0795
0.10859
1.0000
2.3395
1.0000
9.3371
1.25
0.0639
1.3589
1.7216
1.3137
7.1072
1.5
0.0767
1.7460
1.3400
1.6419
5.6868
1.75
0.0895
2.1580
1.0841
1.9825
4.7098
2
0.1023
2.5928
0.9023
2.3342
4.0002
2.5
0.1279
3.5235
0.6640
3.0665
3.0449
3
0.1534
4.5269
0.5168
3.8324
2.4364
3.5
0.1790
5.5953
0.4181
4.6274
2.0178
4
0.2046
6.7225
0.3480
5.4483
1.7138
4.5
0.2301
7.9039
0.2960
6.2924
1.4839
5
0.2557
9.1355
0.2561
7.1576
1.3045
6
0.3068
11.7373
0.1993
8.9454
1.0438
7
0.3580
14.5073
0.1613
10.8012
0.8645
8
0.4091
17.4300
0.1342
12.7171
0.7342
9
0.4603
20.4930
0.1142
14.6873
0.6357
10.7
0.5472
25.9949
0.0900
18.1482
0.5145
Sau khi ta chọn tỷ lệ xích và hợp lý để vẽ đồ thị công . Để trình bày đẹp thường chọn chiều dài hoành độ tương ứng từ 1Vc÷ εVc là 220 mm trên giấy kẻ ly.
Tung độ thường chọn tương ứng với pz khoảng 250 mm trên giây kẻ ly.
Ta có :
Từ tỷ lệ xích trên ta tính được các giá trị biểu diễn (gtbd) của quá trình nén và quá trình giản nở sau:
TT
εVc
Px
gtbd(Px)
Pz
gtbd(Pz)
gtbd(V)
1
0.051
2.340
62.641
9.337
250.000
22.678
1.25
0.064
1.722
46.095
7.107
190.296
28.348
1.5
0.077
1.340
35.877
5.687
152.264
34.018
1.75
0.089
1.084
29.027
4.710
126.104
39.687
2
0.102
0.902
24.160
4.000
107.105
45.357
2.5
0.128
0.664
17.778
3.045
81.527
56.696
3
0.153
0.517
13.837
2.436
65.233
68.035
3.5
0.179
0.418
11.195
2.018
54.026
79.375
4
0.205
0.348
9.318
1.714
45.886
90.714
4.5
0.230
0.296
7.925
1.484
39.731
102.053
5.0
0.256
0.256
6.857
1.304
34.928
113.392
6
0.307
0.199
5.337
1.044
27.947
136.071
7
0.358
0.161
4.318
0.864
23.146
158.749
8
0.409
0.134
3.594
0.734
19.659
181.428
9.7
0.496
0.103
2.758
0.580
15.532
219.981
10.7
0.547
0.090
2.410
0.514
13.775
242.660
Để sau này khai triển đồ thị được dễ dàng, dễ xem, đường biểu diễn áp suất Pk song song với hoành độ phải chọn đường đậm của giấy kẻ ly. Đường 1Vc cũng phải đặt trên đường đậm của tung độ.
Sau khi vẽ đường nén và đường giản nở , vẽ tiếp đường biểu diễn đường nạp và đường thải lý thuyết bằng hai đường thằng song song với trục hoành đi qua hai điểm pa và pr .
Sau khi vẽ xong ta phải hiệu đính đồ thị công để có đồ thị công chỉ thị . Các bước hiệu đính như sau :
Vẽ vòng tròn Brick đặt phía trên đồ thị công :
Ta chọn tỷ lệ xích của hành trình pittong S là :
Thông số kết cấu của động cơ là:
Khoảng cách OO’ là: ( mm)
Giá trị biểu diễn OO’ trên đồ thị:
(mm)
Ta có nửa hành trình của pistông là:
(mm)
Giá trị biểu diễn R trên đồ thị :
(mm).
Từ và ta có thể vẽ được vòng tròn Brick
Lần lượt hiệu đính các điểm trên đồ thị :
1.3.1. Hiệu đính điểm bắt đầu quá trình nạp (điểm a):
Từ điểm O’ trên đường tròn Brick ta xác định góc đóng muộn của xupáp thải bán kính này cắt vòng tròn Brick tại điểm a’ ,từ điểm a’ gióng đường song song với trục tung cắt đường pa tại điểm a . Nối điểm r trên đường thải ( là giao điểm giữa đường pr và trục tung) với a ta được đường chuyển tiếp từ quá trình thải sang quá trình nạp .
1.3.2. Hiệu đính áp suất cuối quá trình nén (điểm c) :
Áp suất cuối quá trình nén thực tế do có hiện tượng đánh lửa sớm nên thường lớn hơn áp suất cuối quá trình nén lý thuyết pc đã tính . Theo kinh nghiệm áp suất cuối quá trình nén thực tế được xác định theo công thức sau
Đối với động cơ xăng :
(Mpa)
Từ đó ta xác định được tung độ của điểm c’ trên đồ thị công:
(mm)
1.3.3. Hiệu đính điểm phun sớm (điểm c’’ ):
Do có hiện tượng phun sớm nên đường nén trong thực tế tách khởi đường nén lý thuyết tại điểm c’’ . Điểm c’’ được xác định bằng cách : Từ điểm O’ trên đồ thị Brick ta xác định góc phun sớm hoặc góc đánh lửa sớm , bán kính này cắt đường tròn Brick tại một điểm . Từ điểm này ta gióng song song với trục tung cắt đường nén tại đỉêm c’’. Dùng một cung thích hợp nối điểm c’’ với điểm c’.
1.3.4.Hiệu đính điểm đạt pzmax thực tế :
Áp suất pzmax thực tế trong quá trình cháy - giản nở điểm đạt trị số áp suất cao nhất là điểm thuộc miền 3720 ÷ 3750 (tức là 120÷150 sau điểm chết trên của quá trình cháy và giản nở).
Hiệu đính điểm z của động cơ xăng :
- Cắt đồ thị công bởi 0,85pz =0,85.3,502=2,9767 (Mpa) , có giá trị biểu diễn trên đồ thị công là: 212,8 mm.
- Xác định điểm Z từ góc 120 . Từ điểm O’ trên đồ thị Brick ta xác định góc tương ứng với 3720 gó quay trục khuỷu ,bán kính này cắt vòng tròn tại một điểm . Từ điểm này ta gióng song song với trục tung cắt đường 0,85Pz tại điểm Z
- Dùng cung thích hợp nối c’ với z và lượn sát với đường giản nở
1.3.5. Hiệu đính điiểm bắt đầu quá trình thải thực tế (điểm b’) :
Do có hiện tượng mở sớm xupáp thải nên trong thực tế quá trình thải thực sự diễn ra sớm hơn lý thuyết .Ta xác định biểm b’ bằng cách : Từ điểm O’ trên đường tròn Brick ta xác định góc mở sớm của xupúp thải , bán kính này cắt vòng tròn Brick tại một điểm . Từ điểm này ta gióng song song với trục tung cắt đường giản nở tại điểm b’.
1.3.6. Hiệu đính diểm kết thúc quá trình giản nở (điểm b’’) :
Áp suất cuối quá trình giản nở thực tế thường thấp hơn áp suất cuối quá trình giản nở lý thuyết do xupáp thải mở sớm . Theo công thức kinh nghiệm ta có thể xác định được :
=0,115+0,5(0,4898-0,115)=0,3024 (Mpa)
Từ đó ta xác định tung độ của điểm b’’ là :
(mm)
Sau khi xác định được các điểm b’ ,b’’ ta dùng các cung thích hợp nối với đường thải rr.
ĐỒ TH Ị CÔNG
CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC , ĐỘNG LỰC HỌC
2.1. Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học :
Các đường biểu diễn này đều vẽ trên một đường hoành độ thống nhất ứng
với hành trình của pittông S = 2R. Vì vậy đồ thị đều ứng với hoành độ tương ứng với vh của đồ thị công ( từ điểm 1 vc đến vc).
2.1.1. Đường biểu diễn hành trình pittông x = :
Ta tiến hành vẽ đường hành trình của pittông theo trình tự sau:
Chọn tỉ lệ xích góc : Thường dùng tỷ lệ xích (0,6 ÷ 0,7) (mm/độ)
Chọn gốc tọa độ cách gốc đồ thị công khoảng 15 ÷ 18 (cm)
Từ tâm O’ của đồ thị Brick kẻ các bán kính ứng với 100, 200,.1800
Gióng các điểm đã chia trên cung brick xuống các điểm 100, 2001800 tương ứng trên trục tung của đồ thị x = ta được các điểm xác định chuyển vị x tương ứng với các góc 100, 200.1800
Nối các điểm chuyển vị x ta được đồ thị biể diễn quan hệ x =
ĐCT
ĐCD
Đường biểu diễn hành trình của pittông X= f(α)
2.1.2. Đường biểu diễn tốc độ của pittông v =:
Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn của pittông theo phương pháp đồ thị vòng. Tiến hành theo các bước cụ thể sau :
Vẽ nửa đường tròn tâm O bán kính R, phía dưới đồ thị x =, sát mép dưới của bản vẽ.
Vẽ đường tròn tâm O bán kính là R/2
Chia nửa vòng tròn tâm O bán kínhR và vòng tròn tâm O bán kính R/2 thành 18 phần theo chiều ngược nhau.
Từ các điểm chia trên nửa vòng tròn tâm O bán kính R kẻ các đường song song với tung độ, các đường này sẽ cắt các đường song song với hoành độ xuất phát từ các điểm chia tương ứng của vòng tròn tâmO bán kính R/2 tại các điểm a, b, c,.
Nối các điểm a, b, c,.tạo thành đường cong giới hạn trị số của tốc độ pittông thể hiện bằng các đoạn thẳng song song với tung độ từ các điểm cắt vòng tròn bán kính R tạo với trục hoành góc đến đường cong a, b, c.
đồ thị này biểu diễn quan hệ v=trên tọa độ cực.
Đường biểu diễn vận tốc của pittông V=f(α)
2.1.3. Đường biểu diễn gia tốc pittông j =:
Ta tiến hành vẽ đường biểu gia tốc của pistong theo phương pháp Toolê.
Ta vẽ theo các bước sau:
Chọn tỉ lệ xích =315 (m/s2.mm)
Ta tính được các giá trị:
- Tốc độ góc :
= (rad/s)
- Gia tốc cực đại :
=0,0464.586,132.(1+0,3211)=21059,18 (m/s2)
Vậy ta được giá trị biểu diễn jmax là :
= (mm)
- Gia tốc cực tiểu :Pj
=-0,0464.586,132.(1-0,3211)=-10822,103 (m/s2)
Vậy ta được giá trị biểu diễn jmin là :
= - (mm)
- Xác định giá trị EF :
=-3.0,0464.0,3211.586,132=-14426,96 (m/s2)
Vậy ta được giá trị biểu diễn EF là :
= (mm)
Từ điểm tương ứng điểm chết trên lấy AC = jmin, từ điểm B tương ứng điểm chết dưới lấy BD = jmin; nối liền CD cắt trục hoành tại E, lấy về phía BD. Nối CF và FD, chia các đoạn ra thành n phần, nối 11, 22, 33Vẽ đường bao trong tiếp tuyến với 11, 22, 33.Ta được các đường cong biểu diễn quan hệ j =.
ĐCD
ĐCT
Đường biểu diễn gia tốc của pittông j=f(x)
2.2. Tính toán động lực học :
2.2.1.Các khối lượng chuyển động tịnh tiến:
- Khối lượng nhóm pittông mnpt =0,36 (kg) được cho trong số liệu ban đầu của đề bài (kg).
- Khối lượng của thanh truyền phân bố về tâm chốt pittông m1:
Khối lượng của thanh truyền phân bố về tâm chốt pittông m1 có thể tra trong các sổ tay, có thể cân các chi tiết của nhóm để lấy số liệu hoặc có thể tính gần đúng theo bản vẽ.
Hoặc có thể tính theo công thức kinh nghiệm sau:
+ Thanh truyền của động cơ ô tô :
m1 = (0.275 ÷ 0.285)mtt (kg)
=0,28.0,64=0,1792 (kg)
trong đó mtt=0,64 (kg) là khối lượng thanh truyền đề bài đã cho.
Vậy ta xác định được khối lượng tịnh tiến:
m = mnpt + m1 =0,36+0,4824=0,8424 (kg)
2.2.2. Các khối lượng chuyển động quay:
Khối lượng chuyển động quay của một khuỷu bao gồm :
Khối lượng tịnh tiến của thanh truyền quy dẫn về tâm chốt :
m2 = (mtt – m1)=0,64-0,4824= 0,1576 (kg)
- Khối lượng của chốt khuỷu: mch
Trong đó ta có:
dch: là đường kính ngoài của chốt khuỷu. (mm)
: là đường kính trong của chốt khuỷu. (mm)
lch : là chiều dài của chốt khuỷu . (mm)
: là khối lượng của vật liệu làm chốt khuỷu . (kg/mm3)
- Khối lượng của má khuỷu quy dẫn về tâm chốt : m0m. Khối lượng này tính gần đúng theo phương trình quy dẫn :
Trong đó : m0m - Khối lượng của má khuỷu
rmk - Bán kính trọng tâm má khuỷu
R - Bán kính quay của khuỷu
2.2.3. Lực quán tính : Lực quán tính chuyển động tịnh tiến :
Với thông số kết cấu ta có bảng tính :
α
cosα+λcos2α
0
1.322
-10179.544
10
-0.708
5447.677
20
0.193
-1487.395
30
-0.153
1174.982
40
-0.703
5408.545
50
1.243
-9568.288
60
-0.690
5312.917
70
0.570
-4385.193
80
-0.425
3270.011
90
-0.641
4934.234
100
1.019
-7847.463
110
-0.678
5220.517
120
0.919
-7076.467
130
-0.603
4639.075
140
-0.495
3809.423
150
0.692
-5328.680
160
-0.684
5269.585
170
1.183
-9106.002
180
-0.690
5311.235
2.2.4. Vẽ đường biểu diễn lực quán tính .
Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn lực quán tính theo phương pháp Tôlê nhưng hoành độ đặt trùng với đường ở đồ thị công và vẽ đường (tức cùng chiều với f=(x)). Tiến hành theo các bước sau :
1. Chọn tỉ lệ xích để của và (cùng tỉ lệ xích với áp suất ) (MPa/mm), tỉ lệ xích cùng tỉ lệ xích với hoành độ của j = (x).
2. Ta tính được các giá trị :
- Diện tích đỉnh pittông :
(m2)
Gia tốc cực đại
Vậy ta được giá trị biểu diễn là:
(mm)
+ Giá trị cực tiểu :
=0,976669(MPa)
Vậy ta được giá trị biểu diễn là:
(mm)
- Ta xác định giá trị E’F’:
=1,5496 (MPa)
Vậy ta được giá trị biểu diễn E’F’ là:
(mm)
3. Từ điểm A tương ứng điểm chết trên lấy A’C’=, từ điểm B tương ứng điểm chết dưới lấy B’D’=; nối C’D’ cắt trục hoành ở E’ ; lấy E’F’ về phía B’D’. Nối C’F’ và F’D’, chia các đoạn này ra làm n phần nối 11, 22, 33 Vẽ đương bao trong tiếp tuyến với 11, 22, 33 ta được đường cong biểu diễn quan hệ
2.2.5. Đường biểu diễn
Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn quan hệ dựa trên hai đồ thị là đồ thị và (sử dụng phương pháp đồ thị vòng ).Ta tiến hành theo trình tự sau :
Từ tâm các điểm đã chia độ trên cung của đồ thị Brich ta gióng các đường song song với trục tung tương ứng với các góc quay
Đặt các giá trị của vận tốc v này (đoạn thẳng biểu diễn giá trị của v có một đầu mút thuộc đồ thị ,đầu thuộc nửa vòng tròn tâm O, bán kính R trên đồ thị) trên các tia song song với trục tung nhưng xuất phát từ các góc tương ứng trên đồ thị Brich gióng xuống hệ trục toạ độ của đồ thị .
Nối các điểm nằm trên đồ thị ta được đường biểu diễn quan hệ
Chú ý : nếu vẽ đúng , điểm sẽ ứng với điểm j = 0.
2.2.6. Khai triển đồ thị công P-V thành :
Để thuận tiện cho việc tính toán sau này ta tiến hành khai triển đồ thị công P – V thành đồ thị . Khai triển đồ thị công theo trình tự sau :
1. Chọn tỉ lệ xích . Như vậy toàn bộ chu trình sẽ ứng với 360 mm. Đặt hoành độ này cùng trên đường đậm biểu diễn pvà cách ĐCT của đồ thị công khoảng 4 ÷ 5 cm.
2. Chọn tỉ lê xích đúng bằng tỉ lệ xích khi vẽ đồ thị công (MN/mm)
3. Từ các điểm chia trên đồ thị Brich ta xác định trị số của tương ứng với các góc rồi đặt các giá trị này trên toạ độ
Chú ý :
Cần xác định điểm . Theo kinh nghiệm, điểm này thường xuất hiện .
Khi khai triển cần cẩn thạn ở đoạn có độ dốc tăng trưởng và đột biến lớn của p từ , nên lấy thêm điểm ở đoạn này vẽ được chính xác.
4. Nối các điểm xác định được theo một đường cong trơn ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ
2.2.7. Khai triển đồ thị thành .
Đồ thị biểu diễn trên đồ thị công có ý nghĩa kiểm tra tính năng tốc độ của động cơ.
Nếu động cơ ở tốc độ cao, đường này thế nào cũng cắt đường nén ac . Động cơ tốc độ thấp, đường ít khi cắt đường nén. Ngoài ra đường còn cho ta tìm được giá trị của một cách dễ dàng vì giá trị của đường chính là khoảng cách giữa đường với đường biểu diễn của các quá trình nạp,nén ,cháy ,giãn nở và thải của động cơ.
Khai triển đồ thị thành đồ thị tương tự như cách ta khai triển đồ thị công (thông qua vòng tròn Brich) chỉ có điều cần chú ý là ở đồ thị trước là ta biểu diễn đồ thị nên cần phải lấy giá trị cho chính xác.
2..2.8. Vẽ đồ thị :
Ta tiến hành vẽ đồ thị bằng cách ta cộng hai đồ thị là đồ thị và đồ thị
Đồ thị , ,
2.2.9. Vẽ đồ thị lực tiếp tuyếnvà đồ thị lực pháp tuyến :
Theo kết quả tính toán ở phần động lực học ta có công thức xác định lực tiếp tuyến và lực pháp tuyến như sau :
;
Trong đó góc lắc của thanh truyền được xác định theo góc quay của trục theo biểu thứ sau :
Vẽ 2 đường này theo trình tự sau :
Bố trí hoành độ ở dưới đường , tỉ lệ xích sao cho đường biểu diễn nằm ở khoảng giữa tờ giấy kẻ ly A0 (có thể chọn trùng với đường biểu diễn hoành độ của đồ thị ).
cùng tỉ lệ xích đã chọn.
Căn cứ vào thông số kết cấu , dựa vào các công thức trên và dựa vào đồ thị ta xác định được các giá trị cho bảng dưới đây theo góc quay của trục khuỷu :
T
Z
0
0.000
0.000
0.000
-50
0.000
1.000
0.0
-50.0
10
0.174
0.056
0.230
-51
0.229
0.975
-11.7
-49.7
20
0.349
0.110
0.459
-47
0.446
0.902
-21.0
-42.4
30
0.523
0.162
0.685
-41
0.641
0.785
-26.3
-32.2
40
0.698
0.209
0.906
-33
0.805
0.630
-26.6
-20.8
50
0.872
0.249
1.122
-23
0.929
0.448
-21.4
-10.3
60
1.047
0.283
1.329
-14
1.011
0.249
-14.2
-3.5
70
1.221
0.308
1.529
-4
1.048
0.044
-4.2
-0.2
80
1.396
0.323
1.718
1.5
1.043
-0.155
1.6
-0.2
90
1.570
0.328
1.898
11
1.000
-0.340
11.0
-3.7
100
1.744
0.323
2.067
17
0.927
-0.502
15.8
-8.5
110
1.919
0.308
2.227
22
0.832
-0.640
18.3
-14.1
120
2.093
0.283
2.376
25
0.721
-0.751
18.0
-18.8
130
2.268
0.250
2.517
26
0.603
-0.837
15.7
-21.8
140
2.442
0.209
2.651
26.2
0.481
-0.902
12.6
-23.6
150
2.617
0.162
2.779
26.5
0.360
-0.947
9.5
-25.1
160
2.791
0.111
2.902
26
0.239
-0.977
6.2
-25.4
170
2.966
0.056
3.022
25.5
0.119
-0.994
3.0
-25.4
180
3.140
0.001
3.141
25
0.001
-1.000
0.0
-25.0
190
3.314
-0.055
3.259
26.5
-0.117
-0.995
-3.1
-26.4
200
3.489
-0.110
3.379
27
-0.237
-0.978
-6.4
-26.4
210
3.663
-0.161
3.502
26.8
-0.357
-0.948
-9.6
-25.4
220
3.838
-0.208
3.630
26.7
-0.479
-0.903
-12.8
-24.1
230
4.012
-0.249
3.763
26.8
-0.601
-0.839
-16.1
-22.5
240
4.187
-0.282
3.904
26.2
-0.719
-0.753
-18.8
-19.7
250
4.361
-0.307
4.054
23.5
-0.830
-0.642
-19.5
-15.1
260
4.536
-0.323
4.213
19
-0.926
-0.505
-17.6
-9.6
270
4.710
-0.328
4.382
13.4
-0.999
-0.343
-13.4
-4.6
280
4.884
-0.323
4.561
7
-1.043
-0.159
-7.3
-1.1
290
5.059
-0.308
4.751
-0.5
-1.049
0.041
0.5
0.0
300
5.233
-0.283
4.950
-9
-1.012
0.245
9.1
-2.2
310
5.408
-0.250
5.158
-13
-0.931
0.445
12.1
-5.8
320
5.582
-0.209
5.373
-18
-0.807
0.627
14.5
-11.3
330
5.757
-0.163
5.594
-17
-0.644
0.782
11.0
-13.3
340
5.931
-0.111
5.820
-10
-0.450
0.900
4.5
-9.0
350
6.106
-0.057
6.049
1
-0.233
0.974
-0.2
1.0
355
6.193
-0.029
6.164
9.5
-0.119
0.993
-1.1
9.4
360
6.280
-0.001
6.279
154
-0.004
1.000
-0.6
154.0
365
6.367
0.027
6.394
156.5
0.111
0.994
17.4
155.6
372
6.489
0.066
6.555
161
0.269
0.965
43.4
155.4
375
6.542
0.082
6.624
161
0.336
0.946
54.0
152.3
380
6.629
0.109
6.738
111
0.442
0.904
49.1
100.3
390
6.803
0.161
6.964
72
0.638
0.787
45.9
56.7
400
6.978
0.208
7.185
47
0.802
0.633
37.7
29.8
410
7.152
0.249
7.401
36
0.928
0.452
33.4
16.3
420
7.327
0.282
7.609
29
1.010
0.253
29.3
7.3
430
7.501
0.307
7.808
29
1.048
0.048
30.4
1.4
440
7.676
0.323
7.998
31
1.043
-0.152
32.3
-4.7
450
7.850
0.328
8.178
33
1.001
-0.336
33.0
-11.1
460
8.024
0.323
8.348
36
0.929
-0.500
33.4
-18.0
470
8.199
0.308
8.507
39
0.834
-0.638
32.5
-24.9
480
8.373
0.283
8.657
40
0.724
-0.749
28.9
-30.0
490
8.548
0.250
8.798
40
0.605
-0.836
24.2
-33.4
500
8.722
0.210
8.932
39.2
0.484
-0.901
19.0
-35.3
510
8.897
0.163
9.060
39
0.362
-0.947
14.1
-36.9
520
9.071
0.112
9.183
38
0.241
-0.977
9.2
-37.1
530
9.246
0.057
9.303
36.5
0.122
-0.994
4.4
-36.3
540
9.420
0.002
9.422
31
0.003
-1.000
0.1
-31.0
550
9.594
-0.054
9.540
28.5
-0.115
-0.995
-3.3
-28.4
560
9.769
-0.109
9.660
28.3
-0.234
-0.978
-6.6
-27.7
570
9.943
-0.160
9.783
28.7
-0.355
-0.949
-10.2
-27.2
580
10.118
-0.207
9.910
28.2
-0.477
-0.904
-13.5
-25.5
590
10.292
-0.248
10.044
28
-0.599
-0.840
-16.8
-23.5
600
10.467
-0.282
10.185
27
-0.717
-0.755
-19.4
-20.4
610
10.641
-0.307
10.334
24
-0.828
-0.644
-19.9
-15.5
620
10.816
-0.323
10.493
19
-0.924
-0.508
-17.6
-9.6
630
10.990
-0.328
10.662
13
-0.998
-0.346
-13.0
-4.5
640
11.164
-0.323
10.841
6
-1.042
-0.162
-6.3
-1.0
650
11.339
-0.308
11.031
-2
-1.049
0.037
2.1
-0.1
660
11.513
-0.284
11.230
-12
-1.013
0.242
12.2
-2.9
670
11.688
-0.251
11.437
-21
-0.933
0.441
19.6
-9.3
680
11.862
-0.210
11.652
-31
-0.810
0.624
25.1
-19.3
690
12.037
-0.164
11.873
-39
-0.648
0.780
25.3
-30.4
700
12.211
-0.112
12.099
-45
-0.454
0.898
20.4
-40.4
710
12.386
-0.058
12.328
-49
-0.237
0.973
11.6
-47.7
720
12.560
-0.002
12.558
-50
-0.008
1.000
0.4
-50.0
Biểu diễn đường T = f() và Z = f() trên toạ độ dã chọn.
Chú ý : kiểm tra các mối tương quan sau :
Ở các điểm ta đều có T= 0 nên đường T đều cắt trục hoành
Ở các điểm thì T = 0 nên 2 đường này giao nhau trên trục hoành.
Đồ thị ,
2.2.10. Vẽ đường biểu diễn của động cơ nhiều xilanh :
Động cơ nhiều xilanh có mômen tích luỹ vì vậy phải xác định mômen này.
Ta xác định chu kỳ của mômen tổng phụ thuộc vào số xilanh và số kỳ,
Chu kỳ này bằng đúng góc công tác của các khuỷu :
Trong đó :
: Là số kỳ của động cơ .
: Là số xilanh của động cơ.
Nếu trục khuỷu không phân bố các khuỷu theo đúng góc công tác (điều kiện đồng đều chu trình) thì chu kỳ của mômen tổng cũng thay đổi.
Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn cũng chính là đường biểu diễn (do ta đãbiết ). Ta vẽ đường biểu diễn này như sau :
1. Lập bảng xác định các góc ứng với các khuỷu theo thứ tự làm việc của động cơ,chẳng hạn đối với độnh cơ 4 kỳ,4 xilanh có thứ tự làm việc 1-3-4-2 :
1
nạp
Nén
Cháy
Thải
2
N
C
T
N
3
T
n
N
C
4
C
T
n
N
(chú thích : tại thời điểm xilanh 1 đang ở góc công tác là =00 thì các và xilanh 2,3,4, đang ở các góc công tác tương ứng , )
2. Ta có bảng tính :
a1
T1
a2
T2
a3
T3
a4
T4
T∑
0
0.0
180
0.0
540
0.1
360
-0.4
-0.3
10
-11.7
190
-3.1
550
-3.3
372
46.1
28.0
20
-21.0
200
-6.4
560
-6.6
380
49.1
15.1
30
-26.3
210
-9.6
570
-10.2
390
45.9
-0.1
40
-26.6
220
-12.8
580
-13.5
400
37.7
-15.1
50
-21.4
230
-16.1
590
-16.8
410
33.4
-20.9
60
-14.2
240
-18.8
600
-19.4
420
29.3
-23.1
70
-4.2
250
-19.5
610
-19.9
430
30.4
-13.2
80
1.6
260
-17.6
620
-17.6
440
32.3
-1.2
90
11.0
270
-13.4
630
-13.0
450
33.0
17.7
100
15.8
280
-7.3
640
-6.3
460
33.4
35.6
110
18.3
290
0.5
650
2.1
470
32.5
53.4
120
18.0
300
9.1
660
12.2
480
28.9
68.2
130
15.7
310
12.1
670
19.6
490
24.2
71.6
140
12.6
320
14.5
680
25.1
500
19.0
71.2
150
9.5
330
11.0
690
25.3
510
14.1
59.9
160
6.2
340
4.5
700
20.4
520
9.2
40.3
170
3.0
350
-0.2
710
11.6
530
4.4
18.9
180
0.0
360
-0.4
720
0.4
540
0.1
0.1
3. Từ bảng số liệu trên ta vẽ đường đồ thị ở góc trên của đồ thị T và Z.
4. Vẽ đường ngang xác định (đại diện cho mômen cản) trực tiếp trên đồ thị bằng cách đếm diện tích bao bởi đường với trục hoành () rồi chia diện tích này cho chiêu dài của trục hoành. Nghĩa là :
(MPa)
Trong đó :
-là tỉ lệ xích của lực tiếp tuyến.
Tiếp đến ta tính theo công suất của động cơ :
(Với )
So sánh 2 giá trị và đảm bảo sai khác < 5% là đạt yêu cầu.
2.2.11. Đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu :
Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu dùng để xác định lực tác dụng lên chốt khuỷu ở mỗi vị trí của trục khuỷu. sau khi có đồ thị này ta có thể xác định được trị số trung bình của phụ tải tác dung lên chốt khuỷu cũng như có thể dễ dàng tìm được lực lớn nhất và bé nhất . Dùng đồ thị phụ tải có thể xác định được vùng chịu lực lớn nhất và bé nhất để từ đó xác định vị trí khoan lỗ dầu bôi trơn.
Ta tiến hành vẽ đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu theo các bước :
1. Vẽ hệ trục toạ độ 0’TZ và dựa vào bảng tínhvà đã tính ở bảng trên ta xác định được các điểm 0 là điểm có toạ độ và ; điểm 1 là điểm có toạ độ điểm 72 là điểm có toạ độ .
Thực chất đây chính là đồ thị biểu diễn trên toạ độ T-Z do ta thấy tính từ gốc toạ độ tại bất kỳ điểm nào (ví dụ ta nối điểm 380) ta đều có :
2.Tìm gốc toạ độ của phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu bằng cách đặt vectơ (đại diện cho lực quán tính ly tâm tác dụng lên chót khuỷu ) lên đồ thị. Ta có công thức xác định lực quán tính ly tâm tác dụng lên chốt khuỷu :
(MPa)
Ở đây : m2 =0,4608 (kg) khối lượng quy về đầu to thanh truyền.
R =46,4 (mm) bán kính quay của trục khuỷu .
ω =586,13 (rad/s)
Nên ta có : N
Tính trên đơn vị diện tích đỉnh pittong :
(Mpa)
(mm)
Vậy ta xác định được gốc O của đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu.Nối với bất cứ điểm nào trên đồ thị ta đều có vecto biểu diễn phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu tương ứng với góc quay của trục khuỷu .chiều của vecto nay như hình vẽ.
Tìm điểm tác dụng của vecto chỉ cần kéo dài véctơ về phía gốc cho đến khi gặp vòng tròn tượng trưng cho bề mặt chốt khuỷu tại điểm b. Rất dễ thấy rằng véctơ Q là hợp lực của các lực tác dụng lên chốt khuỷu.
ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN CHỐT KHUỶU
Trị số thể hiện bằng độ dài .Chiều tác dụng là chiều .Điểm tác dụng là điểm a trên phương kéo dài của AO cắt vòng tròn tượng trưng cho mặt chốt khuỷu.
2.2.12.Vẽ đường biểu diễn .
Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn theo trình tự các bớưc như sau :
1. Chọn hoành độ gần sát mép dưới của tờ giấy vẽ và đặt cùng với các đồ thị p = f() ; Z = f()(xem cách bố trí trên hình trang)
2.Từ đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ta lập được bảng giá trị của Q theo góc quay của trục khuỷu :
α
T
Z
Z-
Q
0
0.0
-50.0
-83.014
83.014
10
-11.7
-49.7
-82.744
83.562
20
-21.0
-42.4
-75.402
78.261
30
-26.3
-32.2
-65.183
70.283
40
-26.6
-20.8
-53.814
60.009
50
-21.4
-10.3
-43.322
48.310
60
-14.2
-3.5
-36.500
39.149
70
-4.2
-0.2
-33.191
33.455
80
1.6
-0.2
-33.247
33.283
90
11.0
-3.7
-36.749
38.361
100
15.8
-8.5
-41.555
44.443
110
18.3
-14.1
-47.091
50.520
120
18.0
-18.8
-51.790
54.841
130
15.7
-21.8
-54.787
56.987
140
12.6
-23.6
-56.639
58.027
150
9.5
-25.1
-58.119
58.895
160
6.2
-25.4
-58.427
58.756
170
3.0
-25.4
-58.372
58.452
180
0.0
-25.0
-58.014
58.014
190
-3.1
-26.4
-59.372
59.453
200
-6.4
-26.4
-59.416
59.758
210
-9.6
-25.4
-58.421
59.201
220
-12.8
-24.1
-57.117
58.533
230
-16.1
-22.5
-55.493
57.783
240
-18.8
-19.7
-52.738
56.005
250
-19.5
-15.1
-48.104
51.905
260
-17.6
-9.6
-42.612
46.098
270
-13.4
-4.6
-37.607
39.919
280
-7.3
-1.1
-34.124
34.896
290
0.5
0.0
-33.034
33.038
300
9.1
-2.2
-35.221
36.380
310
12.1
-5.8
-38.794
40.640
320
14.5
-11.3
-44.304
46.626
330
11.0
-13.3
-46.310
47.588
340
4.5
-9.0
-42.015
42.255
350
-0.2
1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_dong_co_dot_trong_dong_co_dot_trong_audi.doc