Đồ án Dự án nhà máy sản xuất cà phê chất lượng cao của tổng công ty cà phê Việt Nam

MỤC LỤC

 

MỞ ĐẦU

I. VAI TRÒ CỦA DỰ ÁN TRONG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

III. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

PHẦN I - THUYẾT MINH DỰ ÁN - 1 -

CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ - 2 -

I. XUẤT XỨ VÀ CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ HÌNH THÀNH DỰ ÁN - 2 -

II. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HẠ TẦNG CƠ SỞ CỦA DỰ ÁN - 2 -

1. Điều kiện tự nhiên - 2 -

2. Hạ tầng cơ sở khu vực dự án - 4 -

3. Các chính sách kinh tế xã hội, các quy hoạch, định hướng chiến lược liên quan đến phát triển ngành có dự án và bản thân dự án - 5 -

III.PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG - 5 -

IV. KẾT LUẬN VỀ SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ - THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN - 7 -

V. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN - 7 -

CHƯƠNG II: HÌNH THỨC ĐẦU TƯ VÀ QUY MÔ CÔNG SUẤT - 8 -

I. PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN HÌNH THỨC ĐẦU TƯ CHO DỰ ÁN - 8 -

II. LỰA CHỌN CÔNG SUẤT CHO DỰ ÁN - 8 -

1. Căn cứ lựa chọn - 8 -

2. Phương án và lựa chọn phương án - 8 -

3. Công suất chung của dự án và công suất phân theo cơ cấu sản phẩm - 9 -

CHƯƠNG III: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT - 10 -

I. TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT THIẾT BỊ CHO DỰ ÁN - 10 -

1. Thiết bị chế biến cà phê rang xay - 10 -

2. Thiết bị chế biến cà phê 3in1 - 10 -

3. Thiết bị chế biến cà phê nhân - 10 -

4. Thiết bị chế biến nhân xô - 10 -

II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ DANH MỤC THIẾT BỊ YÊU CẦU - 11 -

1. Quy trình sản xuất tóm tắt - 11 -

2. Danh mục và khối lượng thiết bị - 12 -

3. Chuyển giao công nghệ, đào tạo và trợ giúp kỹ thuật - 13 -

4. Giải pháp cung cấp thiết bị và các điều kiện sửa chữa bảo dưỡng - 13 -

CHƯƠNG IV: PHƯƠNG ÁN ĐỊA ĐIỂM - 14 -

I. CĂN CỨ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM CHO DỰ ÁN - 14 -

II. PHƯƠNG ÁN ĐỊA ĐIỂM - 14 -

1. Địa điểm xây dựng - 14 -

2. Điều kiện tự nhiên của khu vực xây dựng - 14 -

3. Phương án địa điểm - 14 -

CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG & ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - 15 -

I. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH TỔNG THỂ - 15 -

1. Các phương án lựa chọn - 15 -

2. Phân tích lựa chọn phương án tổng mặt bằng - 15 -

3. Danh mục các công trình, hạng mục công trình và khối lượng công tác xây dựng chủ yếu .- 16 -

II. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC, KẾT CẤU VÀ HẠ TẦNG - 17 -

1. Giải pháp kiến trúc - 17 -

2. Giải pháp kết cấu - 19 -

3. Giải pháp đường giao thông nội bộ - 21 -

4. Giải pháp cấp điện - 22 -

5. Hệ thống cấp nước - 24 -

6. Hệ thống thoát nước - 25 -

III. NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU, LAO ĐỘNG VÀ MÁY MÓC THIẾT BỊ - 27 -

IV. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC ĐẤU THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ - 27 -

V. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN - 27 -

1. Tiến độ thực hiện - 27 -

2. Hình thức quản lý dự án - 28 -

VI. GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ AN NINH QUỐC PHÒNG - 28 -

1. Căn cứ - 28 -

2. Các giải pháp - 28 -

V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN - 28 -

1. Đánh giá tác động đến môi trường - 28 -

2. Các giải pháp đảm bảo để hạn chế tác động xấu đến môi trường - 30 -

CHƯƠNG VI: CHƯƠNG TRÌNH VẬN HÀNH & CÁC YẾU CẦU PHẢI ĐÁP ỨNG - 33 -

I. CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM HÀNG NĂM - 33 -

1. Cơ cấu sản phẩm - 33 -

2. Yêu cầu về chất lượng sản phẩm - 33 -

3. Chương trình vận hành và khai thác - 33 -

II. CHẾ ĐỘ SỬA CHỮA, BẢO TRÌ TRONG THỜI GIAN VẬN HÀNH - 33 -

III. GIẢI PHÁP TIÊU THỤ SẢN PHẨM - 33 -

1. Thị trường tiêu thụ - 33 -

2. Lựa chọn tiêu thức tiêu thụ - 34 -

3. Dự kiến giá bán sản phẩm - 34 -

IV. NHU CẦU CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG CHO SẢN XUẤT - 34 -

1. Nguyên liệu - 34 -

2. Các giải pháp nguyên liệu khác - 34 -

CHƯƠNG VII: TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHAI THÁC DỰ ÁN & BỐ TRÍ LAO ĐỘNG - 35 -

I. TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHAI THÁC VẬN HÀNH - 35 -

1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý - 35 -

2. Cơ cấu tổ chức sản xuất - 35 -

3. Bố trí lao động - 35 -

II. KẾ HOẠCH TIỀN LƯƠNG CHO TỪNG NĂM VẬN HÀNH - 36 -

III. KHUYẾN KHÍCH LAO ĐỘNG, ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC - 36 -

1. Khuyến khích lao động - 37 -

2. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực - 37 -

IV. MỐI QUAN HỆ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN - 37 -

1. Mối quan hệ trách nhiệm cung cấp tài liệu, thẩm định, phê duyệt đầu tư trong giai đoạn lập dự án - 37 -

2. Mối quan hệ trách nhiệm phối hợp, trợ giúp, kiểm tra, giám sát giai đoạn thực hiện đầu tư - 37 -

3. Mối quan hệ trách nhiệm trong giai đoạn quyết toán đầu tư - 37 -

4. Mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ, kiểm tra trong giai đoạn vận hành - 38 -

CHƯƠNG VIII: XÁC ĐỊNH VỐN ĐẦU TƯ & GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN - 39 -

I. CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA DỰ ÁN - 39 -

1. Vốn cố định - 39 -

2. Vốn lưu động - 39 -

II.XÁC ĐỊNH QUY MÔ VỐN CHO DỰ ÁN - 39 -

1. Những cơ sở pháp lý khi lập tổng mức đầu tư - 39 -

2. Lập luận về phương pháp tính tổng mức đầu tư - 39 -

3. Dự tính những khoản mục chi phí cấu thành tổng mức đầu tư. - 40 -

a. Chi phí xây dựng (GXD) - 40 -

b. Chi phí thiết bị (GTB) - 43 -

c. Chi phí bồi thường tái định cư(GBT,TĐC) - 45 -

d. Chi phí quản lý dự án(GQL) - 45 -

e. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình(GTV) - 46 -

f. Chi phí khác của dự án (GK) - 49 -

g. Vốn lưu động ban đầu (VLĐBĐ) - 53 -

h. Chi phí dự phòng(GDP) - 53 -

i. Lãi vay trong thời gian xây dựng (LV) - 58 -

j. Tổng hợp tổng mức đầu tư - 60 -

III. PHƯƠNG ÁN HUY ĐỘNG VỐN VÀ HOÀN TRẢ VỐN - 60 -

1. Phương án huy động vốn - 60 -

2. Kế hoạch hoàn trả vốn - 60 -

CHƯƠNG IX: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ - 61 -

I. LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM PHÂN TÍCH, THỜI KỲ PHÂN TÍCH VÀ LÃI SUẤT TỐI THIỂU CHẤP NHẬN ĐƯỢC. - 61 -

1. Quan điểm phân tích hiệu quả của dự án - 61 -

2. Thời kỳ phân tích - 61 -

3. Lãi suất tối thiểu chấp nhận được - 61 -

II. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH - 62 -

1. Chi phí vận hành - 62 -

2. Lãi vay trong vận hành - 68 -

3. Kế hoạch khấu hao và kế hoạch đầu tư thay thế - 71 -

4. Chi phí sản xuất kinh doanh hàng năm - 74 -

III. DOANH THU CỦA DỰ ÁN - 75 -

1. Những khoản doanh thu của dự án - 75 -

2. Kế hoạch bán hàng và doanh thu của dự án - 75 -

IV. PHÂN TÍCH LỖ LÃI VÀ MỘT SỐ TỶ LỆ TÀI CHÍNH - 77 -

1.Phân tích lỗ lãi - 77 -

2. Một số tỷ lệ tài chính - 77 -

V. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH - 80 -

1. Phân tích hiệu quả tài chính thông qua chỉ tiêu NPV - 80 -

2. Phân tích hiệu quả tài chính thông qua suất thu lợi nội tại (IRR) - 87 -

3. Phân tích an toàn tài chính - 87 -

4. Phân tích độ nhạy 96 -

VI. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI - 113 -

1. Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội - 113 -

2. Các lợi ích và ảnh hưởng từ dự án - 120 -

CHƯƠNG X. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ - 121 -

I. KẾT LUẬN - 122 -

II. KIẾN NGHỊ - 122 -

PHẦN II - THIẾT KẾ CƠ SỞ - 123 -

 

 

doc147 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 7261 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Dự án nhà máy sản xuất cà phê chất lượng cao của tổng công ty cà phê Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẦU VỐN ĐẦU TƯ TRONG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN DỰ ÁN Đơn vị tính: 1.000 đồng TT Nội dung chi phí Toàn bộ Thời gian thực hiện Quý IV/2010 Quý I/2011 Quý II/2011 Quý III/2011 Quý IV/2011 1 Tổng cộng vốn đầu tư 73.900.303 575.258 5.332.801 5.802.616 24.017.842 38.171.786 2 Trong đó Vốn tự có: 30% 22.170.091 575.258 5.332.801 5.802.616 10.459.416 0 Vốn vay thương mại: 70% 51.730.212 0 0 0 13.558.426 38.171.786 BẢNG 8.13b. LÃI VAY TRONG THỜI GIAN XÂY DỰNG Đơn vị tính: 1.000 đồng TT Nội dung chi phí Thời gian Quý IV/2010 Quý I/2011 Quý II/2011 Quý III/2011 Quý III/2011 1 Nợ đầu kỳ - - - - 14.025.251 2 Vay trong kỳ 0 0 0 13.558.426 38.171.786 3 Lãi vay trong kỳ 0 0 0 466.825 1.797.177 4 Nợ cuối kỳ 0 0 0 14.025.251 53.994.214 Tổng cộng 466.825 2.264.002 j. Tổng hợp tổng mức đầu tư Trên cơ sở các khoản mục chi phí đã tính được có bảng tổng hợp quy mô vốn của dự án như dưới đây. BẢNG 8.14 TỔNG HỢP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ Đơn vị tính: 1.000 đồng TT Nội dung chi phí Giá trị chưa có thuế VAT Thuế VAT Giá trị đã có thuế VAT 1 Chi phí xây lắp 30.327.086 3.032.709 33.359.794 2 Chi phí thiết bị 19.655.608 1.310.008 20.965.616 3 Chí phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 3.920.000 0 3.920.000 4 Chi phí quản lý dự án 1.006.152 100.615 1.106.767 5 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 3.109.067 295.005 3.404.072 6 Chi phí khác(chưa kể LV và VLĐBĐ) 551.899 42.439 594.338 7 Vốn lưu động ban đầu 6.611.848 661.185 7.273.033 8 Chi phí dự phòng 8.718.643 871.864 9.590.507 9 Lãi vay trong thời gian xây dựng 2.264.002 226.400 2.490.402 Tổng cộng 76.164.305 6.540.224 82.704.529 Tổng mức đầu tư của dự án : 82.704.529 (nghìn đồng). Vốn lưu động ban đầu : 7.273.033 (nghìn đồng). Vốn hình thành tài sản cố định của dự án : 71.511.496 (nghìn đồng). III. PHƯƠNG ÁN HUY ĐỘNG VỐN VÀ HOÀN TRẢ VỐN 1. Phương án huy động vốn Dự án sử dụng 2 nguồn vốn chính là vốn tự có và vốn đi vay như phần cơ cấu nguồn vốn đã trình bày, dự kiến phần vốn vay sẽ được vay từ ngân hàng thương mại uy tín theo lãi suất của thị trường vốn. Để thuyết phục ngân hàng chấp thuận cho vay thì bên cạnh việc chứng minh được các lợi ích thu được từ dự án là đáng tin cậy còn phải được tổng công ty cà phê Việt Nam đứng ra bảo lãnh khi tiến hành vay vốn. 2. Kế hoạch hoàn trả vốn Phần vốn vay dự kiến sẽ trả đều cả gốc lẫn lãi trong vòng 10 năm, bắt đầu từ khi dự án đi vào vận hành, nguồn trả nợ chính là lợi nhuận ròng, khấu hao và trả lãi vay. CHƯƠNG IX: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ I. LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM PHÂN TÍCH, THỜI KỲ PHÂN TÍCH VÀ LÃI SUẤT TỐI THIỂU CHẤP NHẬN ĐƯỢC. 1. Quan điểm phân tích hiệu quả của dự án Khi phân tích đánh giá dự án đầu tư, các dự án đầu tư phải được phân tích đánh giá theo các giác độ lợi ích khác nhau như: Lợi ích của chủ đầu tư, lợi ích của quốc gia và xã hội, lợi ích của tổ chức tài trợ cho dự án, lợi ích của dân cư địa phương nơi đặt dự án đầu tư. Đối với các chủ đầu tư, việc phân tích đánh giá dự án đầu tư phải xuất phát trước hết từ lợi ích trực tiếp của họ, tuy nhiên lợi ích này phải nằm trong khuôn khổ lợi ích chung của quốc gia và cộng đồng. Với nhà nước, việc phân tích đánh giá dự án lại xuất phát từ lợi ích tổng thể của quốc gia và xã hội, từ đường lối chung phát triển đất nước và phải xem xét toàn diện các mặt kĩ thuật, kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường. Vì vậy, để phân tích đánh giá một dự án đầu tư phải dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu về kĩ thuật, công nghệ, tài chính, kinh tế và xã hội. Trong đó, chỉ có các chỉ tiêu tài chính và kinh tế xã hội mới có thể phản ánh tổng hợp và tương đối toàn diện dự án đầu tư, kể cả mặt kỹ thuật và mặt xã hội của dự án. Ở dự án này sử dụng kỹ thuật phân tích dòng tiền trên cơ sở hiệu quả sử dụng vốn chung. 2. Thời kỳ phân tích Đây là 1 dự án độc lập nên khi lựa chọn thời kỳ phân tích dự án có thể căn cứ vào tuổi thọ của dự án. Nếu tuổi thọ của dự án quá dài có thể lấy thời kỳ phân tích nhỏ hơn tuổi thọ dự kiến của dự án. Khi xác định tuổi thọ của dự án cần căn cứ vào: Ý đồ chiến lược kinh doanh của chủ đầu tư xuất phát từ mục tiêu đặt ra của dự án. Tuổi thọ kỹ thuật của nhà xưởng, thiết bị máy móc và tốc độ phát triển của khoa học công nghệ. Nguồn lực mà dự án khai thác. Những quy định của luật pháp, mục tiêu quy hoạch phát triển của nhà nước. Từ những cơ sở trên lựa chọn thời kỳ phân tích của dự án là 20 năm. Gốc 0 chọn tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào vận hành. 3. Lãi suất tối thiểu chấp nhận được Cơ sở lý luận: Lãi suất tối thiểu chấp nhận được đóng vai trò là ngưỡng hiệu quả mà chủ đầu tư sử dụng để phân tích đánh giá dự án đầu tư, nó ảnh hưởng rất quan trọng đến sự đúng đắn của việc ra quyết định đầu tư. Để xác định chỉ tiêu này 1 cách phù hợp cần chú ý đến các nhân tố sau: Lãi suất của thị trường vốn (xác định lãi suất tối thiểu không được lãi suất thị trường vốn). Các nguồn vốn mà dự án dự kiến huy động. Mức độ rủi ro của dự án: rủi ro và lợi nhuận là mối quan hệ thuận. Chiến lược kinh doanh của chủ đầu tư, điều này tác động trực tiếp đến yêu cầu thu lợi nhuận hay giá bán sản phẩm. Vai trò của dự án :mục tiêu lợi nhuận hay mục tiêu xã hội Công thức xác định lãi suất tối thiểu chấp nhận được: r = Trong đó: Vi : là lượng vốn của nguồn i ri: lãi suất của nguồn i Dr: phần lãi suất kể đến những yếu tố rủi ro Trên cơ sở đó lựa chọn mức lãi suất như sau: Vốn của chủ đầu tư với lãi suất theo quy định của ngân hàng và được gọi là giá sử dụng vốn với: r1 = 15%. Vốn vay thương mại với lãi suất là: r2 = 14,5% . Chi tiết tính toán: Thay số vào có: r=[]=[0,1465]=15% Thông tin về lãi suất được tham khảo tại địa chỉ : II. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH 1. Chi phí vận hành a. Chi phí nguyên vật liệu Sản phẩm chính của dự án bao gồm 3 loại sản phẩm, đó là : Cà phê nhân, cà phê 3in1 và cà phê rang xay. Qua điều tra số liệu về các dây chuyền công nghệ sản xuất thu được chi phí nguyên vật liệu sản xuất cho từng loại sản phẩm như sau: BẢNG 9.1 TỔNG HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU CHO 1 ĐƠN VỊ SP Đơn vị tính: 1.000 đồng Loại sản phẩm ĐV tính Chi phí Cho mỗi kg cafê nhân xuất khẩu tấn 31.845 Cho mỗi kg cafê 3in 1 tấn 38.955 Cho mỗi kg cafê rang xay tấn 46.055 Chi tiết định mức và đơn giá cho từng loại nguyên vật liệu thể hiện ở phụ lục 2. Căn cứ vào sản lượng sản xuất hàng năm (Công suất của dự án) có thể lập bảng tính chi phí nguyên vật liệu cho dự án cụ thể theo công thức sau: CiNVL= (i=1÷20,j=1÷3) Trong đó: CiNVL: Chi phí nguyên vật liệu cho năm sản xuất thứ i. Qij: Khối lượng sản phẩm j sản xuất trong năm thứ i. Cspj: Chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm loại j. Tính toán chi tiết thể hiện ở bảng 9.2 BẢNG 9.2. CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG VẬN HÀNH Đơn vị tính: 1.000 đồng TT Loại sản phẩm Năm vận hành 1 2 3 Từ năm thứ 4 1 Cà phê nhân xuất khẩu 85.982.364 90.759.162 90.759.162 95.535.960 2 Cà phê hòa tan 3in1 17.529.750 18.503.625 18.503.625 19.477.500 3 Cà phê rang xay 12.434.765 13.125.586 13.125.586 13.816.406 Tổng cộng 115.946.879 122.388.373 122.388.373 128.829.866 b. Chi phí sửa chữa bảo dưỡng Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng nhà, công trình kiến trúc, trang thiết bị hàng năm. Chi phí này thường lấy theo số liệu bình quân tỷ lệ chi phí sửa chữa, bảo dưỡng (1%-3%) so với giá trị tài sản. Ở đây lấy là 1,5% đối với nhà cửa và 2% với thiết bị. Tính toán cụ thể trong bảng 9.3. BẢNG 9.3. CHI PHÍ SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG HÀNG NĂM Đơn vị tính: 1000 đồng TT Nội dung chi phí Tổng giá trị tài sản Tỷ lệ chi phí so với giá trị tài sản Chi phí sửa chữa bảo dưỡng hàng năm 1 Công trình thuộc dự án 30.327.086 1,50% 454.906 2 Thiết bị thuộc dự án 19.655.608 2,00% 393.112 Tổng cộng 848.018 c. Chi phí điện nước Chi phí sử dụng điện, nước của dự án là chi phí tiêu hao điện, nước cho quá trình làm việc, sinh hoạt, điện thắp sáng ban đêm cho bảo vệ, nước cho làm vệ sinh, tưới cây và 1 số nhu cầu khác của dự án.Điện, nước sử dụng trực tiếp cho sản xuất đã tính vào chi phí nguyên vật liệu. Để xác định chi phí này có thể căn cứ lượng điện, nước tiêu hao; giá điện,nước hoặc cũng có thể căn cứ vào mức tiêu hao điện, nước tính theo % so với doanh thu (có thể sử dụng ở mức từ 1% đến 3% so với doanh thu).Trong dự án này dự trù chi phí điện, nước thông qua tỷ lệ % so với doanh thu và lấy bằng 1 % tổng doanh thu do bán sản phẩm và cho thuê diện tích. Chi tiết tính toán thể hiện ở bảng 9.4. d. Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương Trên cơ sở đã trình bày về đội ngũ cán bộ công nhân viên của dự án và lương cơ bản cho mỗi vị trí ở chương VII. Qua đó tổng hợp được quỹ lương và các khoản trích theo lương mà chủ đầu tư phải nộp hàng năm. Song với tình hình thực tế hiện nay thì việc tăng lương cho cán bộ sau mỗi 1 thời kỳ nào đó để đảm bảo duy trì bộ máy sản xuất là khá cần thiết. Giả định mức lương cho mỗi vị trí 5 năm sẽ tăng 1 lần với hệ số là 1,05. Các khoản trích theo lương tổng cộng là 22% quỹ lương, bao gồm : 16% đóng bảo hiểm xã hội. 3% đóng bảo hiểm y tế. 1% đóng bảo hiểm thất nghiệp 2% kinh phí công đoàn Bảng tính chi phí tiền lương được thể hiện ở bảng 9.5 e. Chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là toàn bộ những chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm để thu lại doanh thu cho dự án, tùy thuộc vào mỗi doanh nghiệp có chiến lược riêng trong kế hoạch bán hàng. Tại dự án này, ước tính chi phí bán hàng (bao gồm việc bán hàng và tuyên truyền quảng cáo cho những sản phẩm và dịch vụ của dự án) theo doanh thu là 1%. Chi phí bán hàng được thể hiện chi tiết ở bảng 9.6. f. Chi phí quản lý và chi phí khác Bao gồm các khoản chi phí khác như: văn phòng phẩm;bưu điện phí, công tác phí, chè nước tiếp khách, lệ phí cố định nộp hàng năm và một số chi phí lặt vặt khác… Dự trù chi phí này thường theo số liệu thống kê tính theo phần trăm so với doanh thu hàng năm (Doanh thu thay đổi sẽ có khoảng 50% chi phí quản lý phụ thuộc vào doanh thu). Tính chi phí quản lý cố định : CQLCĐ=1/2xDmaxxf% Trong đó : CQLCĐ : Chi phí quản lý cố định Dmax : Doanh thu lớn nhất trong những năm dự án vận hành f% : tỷ lệ chi phí quản lý dự án so với doanh thu (2%) Tính chi phí quản lý thay đổi: Chi phí quản lí thay đổi được lấy bằng 50 % chi phí quản lí dự án của từng năm (khoảng 2 % doanh thu hàng năm ). Chi tiết tính toán thể hiện ở bảng 9.7. g. Tổng hợp chi phí vận hành cho dự án Trên cơ sở tính toán các khoản mục chi phí duy trì sản xuất tổng hợp được bảng chi phí vận hành , thể hiện chi tiết ở bảng 9.8. BẢNG 9.4 CHI PHÍ ĐIỆN NƯỚC HÀNG NĂM Đơn vị tính : 1.000 đồng TT Nội dung Năm vận hành 1 2 3 4 5 6 Từ năm 7 1 Doanh thu thuần 149.844.720 165.547.859 166.333.016 174.637.084 175.052.287 175.073.047 175.074.085 2 Chi phí điện nước 1.498.447 1.655.479 1.663.330 1.746.371 1.750.523 1.750.730 1.750.741 BẢNG 9.5 CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM VẬN HÀNH Đơn vị tính: 1.000 đồng TT Nội dung chi phí Năm vận hành Năm 1-5 Năm 6-10 Năm 11-15 Năm 16-20 1 Chi phí tiền lương 3.909.636 4.105.118 4.310.374 4.525.892 BẢNG 9.6. CHI PHÍ BÁN HÀNG TRONG NHỮNG NĂM VẬN HÀNH Đơn vị tính: 1.000 đồng TT Nội dung Năm vận hành 1 2 3 4 5 6 Từ năm 7 1 Doanh thu thuần 149.844.720 165.547.859 166.333.016 174.637.084 175.052.287 175.073.047 175.074.085 2 Chi phí bán hàng 1.498.447 1.655.479 1.663.330 1.746.371 1.750.523 1.750.730 1.750.741 BẢNG 9.7. CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ CHI PHÍ KHÁC TRONG NHỮNG NĂM VẬN HÀNH Đơn vị tính: 1.000 đồng TT Nội dung Năm vận hành 1 2 3 4 5 6 Từ năm 7 1 Doanh thu thuần 149.844.720 165.547.859 166.333.016 174.637.084 175.052.287 175.073.047 175.074.085 2 Chi phí quản lý cố định 1.750.741 1.750.741 1.750.741 1.750.741 1.750.741 1.750.741 1.750.741 3 Chi phí quản lý thay đổi 1.498.447 1.655.479 1.663.330 1.746.371 1.750.523 1.750.730 1.750.741 Tổng cộng 3.249.189 3.406.220 3.414.072 3.497.112 3.501.264 3.501.472 3.501.482 BẢNG 9.8. TỔNG HỢP CHI PHÍ VẬN HÀNH SẢN XUẤT Đơn vị tính: 1.000 đồng TT Nội dung Năm vận hành 1 2 3 4 5 1 Chi phí nguyên vật liệu sản xuất 115.946.879 122.388.373 122.388.373 128.829.866 128.829.866 2 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng 848.018 848.018 848.018 848.018 848.018 3 Chi phí điện nước 1.498.447 1.655.479 1.663.330 1.746.371 1.750.523 4 Chi phí tiền lương 3.909.636 3.909.636 3.909.636 3.909.636 3.909.636 5 Chi phí bán hàng 1.498.447 1.655.479 1.663.330 1.746.371 1.750.523 6 Chi phí quản lý 3.249.189 3.406.220 3.414.072 3.497.112 3.501.264 Tổng cộng 126.950.617 133.863.204 133.886.759 140.577.374 140.589.831 TT Nội dung Năm vận hành 6 7 8 9 10 1 Chi phí nguyên vật liệu sản xuất 128.829.866 128.829.866 128.829.866 128.829.866 128.829.866 2 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng 848.018 848.018 848.018 848.018 848.018 3 Chi phí điện nước 1.750.730 1.750.741 1.750.741 1.750.741 1.750.741 4 Chi phí tiền lương 4.105.118 4.105.118 4.105.118 4.105.118 4.105.118 5 Chi phí bán hàng 1.750.730 1.750.741 1.750.741 1.750.741 1.750.741 6 Chi phí quản lý 3.501.472 3.501.482 3.501.483 3.501.483 3.501.483 Tổng cộng 140.785.935 140.785.966 140.785.968 140.785.968 140.785.968 TT Nội dung Năm vận hành 11 12 13 14 15 1 Chi phí nguyên vật liệu sản xuất 128.829.866 128.829.866 128.829.866 128.829.866 128.829.866 2 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng 848.018 848.018 848.018 848.018 848.018 3 Chi phí điện nước 1.750.741 1.750.741 1.750.741 1.750.741 1.750.741 4 Chi phí tiền lương 4.310.374 4.310.374 4.310.374 4.310.374 4.310.374 5 Chi phí bán hàng 1.750.741 1.750.741 1.750.741 1.750.741 1.750.741 6 Chi phí quản lý 3.501.483 3.501.483 3.501.483 3.501.483 3.501.483 Tổng cộng 140.991.224 140.991.224 140.991.224 140.991.224 140.991.224 TT Nội dung Năm vận hành 16 17 18 19 20 1 Chi phí nguyên vật liệu sản xuất 128.829.866 128.829.866 128.829.866 128.829.866 128.829.866 2 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng 848.018 848.018 848.018 848.018 848.018 3 Chi phí điện nước 1.750.741 1.750.741 1.750.741 1.750.741 1.750.741 4 Chi phí tiền lương 4.525.892 4.525.892 4.525.892 4.525.892 4.525.892 5 Chi phí bán hàng 1.750.741 1.750.741 1.750.741 1.750.741 1.750.741 6 Chi phí quản lý 3.501.483 3.501.483 3.501.483 3.501.483 3.501.483 Tổng cộng 141.206.743 141.206.743 141.206.743 141.206.743 141.206.743 h. Xác định nhu cầu vốn lưu động Để xác định được nhu cầu vốn lưu động trung bình hàng năm (VLĐ), có thể ước tính theo doanh thu thuần của dự án (Dth) và số vòng quay của vốn lưu động (nLĐ) theo công thức, giả sử trong 1 năm vốn lưu động quay 5 vòng: ViLĐ= (Đồng) Tính toán chi tiết ở bảng dưới đây: BẢNG 9.9. NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG HÀNG NĂM Đơn vị tính: 1.000 đồng TT Nội dung Năm vận hành 1 2 3 4 5 1 Doanh thu thuần 149.844.720 165.547.859 166.333.016 174.637.084 175.052.287 2 Nhu cầu vốn lưu động hàng năm 29.968.944 33.109.572 33.266.603 34.927.417 35.010.457 TT Nội dung Năm vận hành 6 7 8 9 Từ năm 10 1 Doanh thu thuần 175.073.047 175.074.085 175.074.137 175.074.140 175.074.140 2 Nhu cầu vốn lưu động hàng năm 35.014.609 35.014.817 35.014.827 35.014.828 35.014.828 2. Lãi vay trong vận hành Vốn vay và điều kiện vay: Các khoản vốn vay trong thời gian xây dựng do chưa có doanh thu nên dự kiến trả đều cả gốc lẫn lãi trong vòng 10 năm kể từ khi bắt đầu vận hành dự án. Vốn vay cho sản xuất sẽ trả trong từng năm vận hành. Lãi suất đi vay dự kiến như sau: Lãi suất vay dài hạn dự kiến: 14,5% năm, rdh Lãi suất vay ngắn hạn dự kiến: 15% năm, rnh Bảo lãnh vay vốn: Bằng giá trị nhà máy được xây dựng và tài sản của công ty. Công thức tính toán : A= (1); Ldh = A-Nđn*rdh  (2); Lnh= *rnh (3) ; Trong đó : A : Tổng số gốc và lãi phải trả trong năm. P : Nợ đầu năm. rdh, rnh : Lãi suất vay dài hạn và lãi suất vay ngắn hạn Nđn : Nợ dài hạn đầu năm. Ldh,Lnh : Lần lượt là lãi dài hạn và ngắn hạn. Vi : Nhu cầu vốn lưu động trong năm hoạt động thứ i. Tính toán chi tiết: thể hiện ở bảng 9.11 Diễn giải tính toán: Nợ đầu năm thứ nhất: Vốn gốc và lãi vay trong thời gian xây dựng Gốc và lãi trả đều trong 10 năm tính theo công thức (1): A=53.994.214x0,145x(1+0,145)10/[(1+0,145)10-1] =10.513.507 (nghìn đồng). Nợ cuối năm = Nợ đầu năm – Trả gốc trong năm. Nợ đầu năm sau = Nợ cuối năm trước Nhu cầu vốn lưu động trong năm lấy từ bảng 9.9. Lãi vay trong thời gian vận hành =Ldh+Lnh. BẢNG 9.10. CHI PHÍ TRẢ LÃI VAY TRONG VẬN HÀNH Đơn vị tính: 1.000 đồng TT Nội dung Năm vận hành 1 2 3 4 5 I Vay đầu tư dài hạn 1 Nợ đầu năm 53.994.214 51.255.874 48.123.213 44.539.449 40.439.623 2 Tổng số trả nợ trong năm 10.513.507 10.513.507 10.513.507 10.513.507 10.513.507 3 Lãi phải trả trong năm 7.775.167 7.380.846 6.929.743 6.413.681 5.823.306 4 Gốc trả trong năm 2.738.340 3.132.661 3.583.764 4.099.826 4.690.201 5 Nợ cuối năm 51.255.874 48.123.213 44.539.449 40.439.623 35.749.422 II Vay ngắn hạn 2 Vốn vay trong năm 29.968.944 33.109.572 33.266.603 34.927.417 35.010.457 3 Lãi phải trả trong năm 2.247.671 2.483.218 2.494.995 2.619.556 2.625.784 Tổng cộng 10.022.838 9.864.064 9.424.738 9.033.237 8.449.090 TT Nội dung Năm vận hành 6 7 8 9 10 I Vay đầu tư dài hạn 1 Nợ đầu năm 35.749.422 30.383.833 24.245.598 17.223.457 9.190.128 2 Tổng số trả nợ trong năm 10.513.507 10.513.507 10.513.507 10.513.507 10.513.507 3 Lãi phải trả trong năm 5.147.917 4.375.272 3.491.366 2.480.178 1.323.378 4 Gốc trả trong năm 5.365.590 6.138.235 7.022.141 8.033.329 9.190.128 5 Nợ cuối năm 30.383.833 24.245.598 17.223.457 9.190.128 0 II Vay ngắn hạn 2 Vốn vay trong năm 35.014.609 35.014.817 35.014.827 35.014.828 35.014.828 3 Lãi phải trả trong năm 2.626.096 2.626.111 2.626.112 2.626.112 2.626.112 Tổng cộng 7.774.013 7.001.383 6.117.478 5.106.290 3.949.491 TT Nội dung Năm vận hành 11 12 13 14 15 I Vay đầu tư dài hạn 1 Nợ đầu năm 2 Tổng số trả nợ trong năm 3 Lãi phải trả trong năm 4 Gốc trả trong năm 5 Nợ cuối năm II Vay ngắn hạn 2 Vốn vay trong năm 35.014.828 35.014.828 35.014.828 35.014.828 35.014.828 3 Lãi phải trả trong năm 2.626.112 2.626.112 2.626.112 2.626.112 2.626.112 Tổng cộng 2.626.112 2.626.112 2.626.112 2.626.112 2.626.112 TT Nội dung Năm vận hành 16 17 18 19 20 I Vay đầu tư dài hạn 1 Nợ đầu năm 2 Tổng số trả nợ trong năm 3 Lãi phải trả trong năm 4 Gốc trả trong năm 5 Nợ cuối năm II Vay ngắn hạn 2 Vốn vay trong năm 35.014.828 35.014.828 35.014.828 35.014.828 35.014.828 3 Lãi phải trả trong năm 2.626.112 2.626.112 2.626.112 2.626.112 2.626.112 Tổng cộng 2.626.112 2.626.112 2.626.112 2.626.112 2.626.112 3. Kế hoạch khấu hao và kế hoạch đầu tư thay thế Cơ sở lý luận: Khấu hao tài sản cố định: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài sản cố định. Phương pháp khấu hao tài sản cố định được sử dụng ở đây là phương pháp khấu hao đều theo thời gian, và được làm theo hướng dẫn trong thông tư 203/2009/TT-BTC về trích khấu hao tài sản cố định. Công thức tính toán: Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố định (G) trung bình hàng năm (MTKH) = của tài sản cố định Thời gian sử dụng (n) Toàn bộ những chi phí hình thành nên tài sản cố định (trừ chi phí thuê đất sẽ tách riêng vào phần chi phí sản xuất kinh doanh hàng năm) được trích khấu hao, riêng đối với chi phí dự phòng sẽ được phân bổ 1 cách hợp lý vào nguyên giá từng loại tài sản để trích khấu hao. Hệ số phân bổ chi phí dự phòng: fDP=V/(V-GDP) = 1,15 Gi = G0 x fDP Trong đó: V: Vốn hình thành tài sản cố định không bao gồm chi phí thuê đất. G0: Nguyên giá tài sản cố định chưa có thuế chưa phân bổ. Gi: Nguyên giá tài sản cố định của tài sản thứ i dùng để trích khấu hao. GDP: Chi phí dự phòng chưa có thuế trong tổng mức đầu tư Kế hoạch khấu hao cụ thể: Công trình xây dựng: 20 năm. Thảm cỏ hoa, cây xanh : 8 năm. Hệ thống máy móc chế biến thực phẩm (Hệ thống máy và hệ thống phụ trợ cho việc sản xuất): 10 năm. Hệ thống máy móc thiết bị động lực (Máy biến áp, máy phát điện) khấu hao trong 10 năm. Phương tiện vận tải, bốc dỡ (Xe đưa đón cán bộ CNV,xe nâng hàng) khấu hao trong 10 năm. Dụng cụ quản lý (Thiết bị thay thế dự phòng và phòng thí nghiệm, thiết bị quan trắc môi trường và thiết bị PCCC) khấu hao trong 10 năm. Cân điện tử 100 tấn khấu hao trong 8 năm Tài sản cố định vô hình (Bao gồm các loại chi phí còn lại, không bao gồm chi phí thuê đất và vốn lưu động ban đầu) khấu hao trong 5 năm. Kế hoạch đầu tư thay thế: vào mỗi cuối năm cuối thời điểm tính toán khấu hao tài sản cố định hữu hình sẽ đầu tư thay thế tài sản và tiếp tục trích khấu hao, giả sử không xảy ra trượt giá trong việc đầu tư mới.Khoản thu hồi được sau khi bán thanh lý tài sản cố định hữu hình (đối với thiết bị) ước tính khoảng 10% giá trị thiết bị. Bảng tính toán chi tiết khấu hao phân bổ 9.11a. Bảng tính chi phí thay thế 9.11b. Bảng 9.11c thể hiện giá trị thanh lý và thu hồi tài sản. BẢNG 9.11a. KẾ HOẠCH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO Đơn vị tính: 1.000 đồng TT Loại tài sản khấu hao Thời hạn KH (Năm) Nguyên giá sau phân bổ DP Năm vận hành 1 2 3 4 5 Từ năm thứ 6 A Tài sản cố định hữu hình I Nhà cửa, vật kiến trúc 1 Công trình xây dựng 20 34.332.880 1.716.644 1.716.644 1.716.644 1.716.644 1.716.644 1.716.644 2 Thảm cỏ, cây xanh 8 640.021 80.003 80.003 80.003 80.003 80.003 80.003 II Hệ thống thiết bị 1 Hệ thống máy chế biến thực phẩm 10 17.196.144 1.719.614 1.719.614 1.719.614 1.719.614 1.719.614 1.719.614 2 Máy móc, thiết bị động lực 10 1.256.151 125.615 125.615 125.615 125.615 125.615 125.615 3 Phương tiện vận tải, xếp dỡ 10 1.169.145 116.915 116.915 116.915 116.915 116.915 116.915 3 Dụng cụ quản lý 8 2.501.427 312.678 312.678 312.678 312.678 312.678 312.678 4 Cân điện tử 100 tấn 8 543.789 67.974 67.974 67.974 67.974 67.974 67.974 B Tài sản cố định vô hình 1 Chi phí tư vấn,quản lý và chi khác 5 7.992.900 1.598.580 1.598.580 1.598.580 1.598.580 1.598.580 Tổng cộng 65.632.457 5.738.023 5.738.023 5.738.023 5.738.023 5.738.023 4.139.443 BẢNG 9.11b KẾ HOẠCH THAY THẾ TÀI SẢN Đơn vị tính: 1000 đồng TT Loại tài sản khấu hao Thời hạn KH (Năm) Năm tiến hành 8 10 16 A Tài sản cố định hữu hình I Nhà cửa, vật kiến trúc 1 Công trình xây dựng 20 2 Thảm cỏ, cây xanh 8 II Hệ thống thiết bị 1 Hệ thống máy móc chế biến thực phẩm 10 14.911.801 2 Máy móc, thiết bị động lực 10 1.089.284 3 Phương tiện vận tải, xếp dỡ 10 1.013.836 3 Dụng cụ quản lý 8 2.169.137 2.169.137 4 Cân điện tử 100 tấn 8 471.551 471.551 B Tài sản cố định vô hình 1 Chi phí tư vấn,QL,và chi khác 5 Tổng cộng 2.640.688 17.014.920 2.640.688 BẢNG 9.11c GIÁ TRỊ THU HỒI VÀ THANH LÝ TÀI SẢN Đơn vị tính: 1.000 đồng TT Nội dung Năm vận hành 8 10 16 20 1 Giá trị thu hồi và thanh lý tài sản 264.069 1.701.492 264.069 6.982.042 4. Chi phí sản xuất kinh doanh hàng năm Chi phí sản xuất kinh doanh hàng năm dùng để hạch toán kết quả kinh doanh, nó bao gồm các loại chi phí như: Chi phí vận hành hàng năm. Trả lãi vay trong vận hành. Khấu hao phân bổ hàng năm. Chi phí thuê đất hàng năm. Vì dự án thuê đất trả tiền 1 lần cho cả thời gian thuê với giá trị là 3.920.000 (nghìn đồng) trong 30 năm nên sẽ phân bổ cho từng năm thực hiện với giá trị là 98.000 (nghìn đồng). Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh thể hiện ở bảng 9.12. BẢNG 9.12. TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Đơn vị tính: 1.000 đồng TT Nội dung chi phí Năm vận hành 1 2 3 4 5 1 Chi phí vận hành 126.950.617 133.863.204 133.886.759 140.577.374 140.589.831 2 Trả lãi vay trong vận hành 10.022.838 9.864.064 9.424.738 9.033.237 8.449.090 3 Khấu hao phân bổ 5.738.023 5.738.023 5.738.023 5.738.023 5.738.023 4 Chi phí thuê đất 98.000 98.000 98.000 98.000 98.000 Tổng cộng 142.809.477 149.563.291 149.147.520 155.446.634 154.874.943 TT Nội dung chi phí Năm vận hành 6 7 8 9 10 1 Chi phí vận hành 140.785.935 140.785.966 140.785.968 140.785.968 140.785.968 2 Trả lãi vay trong vận hành 7.774.013 7.001.383 6.117.478 5.106.290 3.949.491 3 Khấu hao phân bổ 4.139.443 4.139.443 4.139.443 4.139.443 4.139.443 4 Chi phí thuê đất 98.000 98.000 98.000 98.000 98.000 Tổng cộng 152.797.390 152.024.792 151.140.889 150.129.700 148.972.901 TT Nội dung chi phí Năm vận hành 11 12 13 14 15 1 Chi phí vận hành 140.991.224 140.991.224 140.991.224 140.991.224 140.991.224 2 Trả lãi vay trong vận hành 2.626.112 2.626.112 2.626.112 2.626.112 2.626.112 3 Khấu hao phâ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTMDA 17-1.doc
  • dwgIn BV.dwg
  • docNhiem vu TKTN-Trọng-50KT.doc
  • xlsTMDT-HQ(17-1).xls
Tài liệu liên quan