LỜI NÓI ĐẦU 2
Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN VÀ CỤM CHI TIẾT KHỚP CÀI BEN .3
1.1. Truyền động khí nén, nguyên lý và phạm vi sử dụng của truyền động pittong-xy lanh khí nén 3
1.1.1. Truyền động khí nén: 3
1.1.2. Nguyên lý và phạm vi sử dụng của truyền động pittong-xylanh khí nén: 5
1.1.3. Ưu nhược điểm của truyền động pittong-xy lanh khí nén 6
Ưu điểm: 6
1.2. Cụm chi tiết khớp cài ben: 8
1.2.1. Nhiệm vụ và nguyên lý làm việc : 8
1.2.2. Điều kiện kỹ thuật : 8
1.2.3. Chọn phôi: 8
1.2.4. Dạng sản xuất 9
Chương 2. BẢN VẼ THIẾT KẾ CỤM KHỚP CÀI BEN .10
Ch¬ng 3. Quy tr×nh c«ng nghÖ gia c«ng c¸c chi tiÕt cña côm khíp cµi ben 11
3.1. Sơ đồ nguyên công 11
3.1.1. Quy trình gia công vỏ ngoài 11
3.1.2. Quy trình gia công vòng cố định 12
3.1.3. Quy trình gia công bạc di động 13
3.1.4. Quy trình gia công khớp ben 14
3.2. Quy trình công nghệ gia công các chi tiết: 15
3.2.1. Vỏ ngoài: 15
3.2.2. Vòng cố định: 21
3.2.3. Bạc di động: 24
3.2.4. Khớp ben 28
KẾT LUẬN 32
Phụ lục 33
60 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3762 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Giới thiệu chung về truyền động khí nén và cụm chi tiết khớp cài ben, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN VÀ CỤM CHI TIẾT KHỚP CÀI BEN………………………………..3
1.1. Truyền động khí nén, nguyên lý và phạm vi sử dụng của truyền động pittong-xy lanh khí nén ……………………………………………………………………………………………………………………………………………3
1.1.1. Truyền động khí nén: 3
1.1.2. Nguyên lý và phạm vi sử dụng của truyền động pittong-xylanh khí nén: 5
1.1.3. Ưu nhược điểm của truyền động pittong-xy lanh khí nén 6
Ưu điểm: 6
1.2. Cụm chi tiết khớp cài ben: 8
1.2.1. Nhiệm vụ và nguyên lý làm việc : 8
1.2.2. Điều kiện kỹ thuật : 8
1.2.3. Chọn phôi: 8
1.2.4. Dạng sản xuất 9
Chương 2. BẢN VẼ THIẾT KẾ CỤM KHỚP CÀI BEN ..10
Ch¬ng 3. Quy tr×nh c«ng nghÖ gia c«ng c¸c chi tiÕt cña côm khíp cµi ben 11
3.1. Sơ đồ nguyên công 11
3.1.1. Quy trình gia công vỏ ngoài 11
3.1.2. Quy trình gia công vòng cố định 12
3.1.3. Quy trình gia công bạc di động 13
3.1.4. Quy trình gia công khớp ben 14
3.2. Quy trình công nghệ gia công các chi tiết: 15
3.2.1. Vỏ ngoài: 15
3.2.2. Vòng cố định: 21
3.2.3. Bạc di động: 24
3.2.4. Khớp ben 28
KẾT LUẬN …32
Phụ lục 33
LỜI NÓI ĐẦU
Những năm thập kỷ 1970, máy công cụ CNC xuất hiện và phát triển hết sức nhanh chóng. Với sự phát triển không ngừng của các thành tựu khoa học-công nghệ, đã cho phép con người ứng dụng và phát triển máy công cụ CNC ngày càng trở nên tinh vi, chính xác hơn. Máy CNC ngày càng tăng độ tin cậy, tốc độ xử lý nhanh hơn, giá thành hạ. Việc sử dụng máy CNC trong lĩnh vực sản xuất cơ khí đã làm tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, tăng độ chính xác, độ đồng đều, tăng hiệu quả kinh tế. Do vậy máy CNC ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, cơ khí, chế tạo máy…
Muốn sử dụng được máy CNC một cách hiệu quả nhất, cần phải nắm bắt và làm chủ công nghệ, vận hành tốt các máy công cụ CNC, kết hợp với các máy công cụ truyền thống để đạt hiệu quả cao nhất trong công việc.
Việc ứng dụng các phần mềm CAD/CAM trong máy CNC đã làm tối ưu hóa quá trình sản xuất một cách tối đa, tăng tính linh hoạt trong sản xuất. Trong đề tài này e có ứng dụng các phần mềm AutoCAD, Mastercam, Inventor được ứng dụng vào việc thiết kế, tính toán, lập quy trình công nghệ gia công bộ khớp cài ben xe tải KAMAZ 6520.
Trong khuân khổ báo cáo đề tài tốt nghiệp, không thể tránh khỏi những thiết sót, em rất mong nhận được những góp ý của thầy cô và các bạn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Hồng Sơn đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt thời gian làm đồ án.
Sinh viên
Phan Thành Đăng
Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN VÀ CỤM CHI TIẾT KHỚP CÀI BEN
Truyền động khí nén, nguyên lý và phạm vi sử dụng của truyền động pittong-xy lanh khí nén
Truyền động khí nén
Truyền động khí nén truyền công suất và chuyển động từ nơi này đến nơi khác nhờ áp lực của dòng khí nén. Truyền động khí nén được dùng khá rộng rãi khi truyền các tải trọng không lớn lắm, đảm bảo điều kiện an toàn trong cả môi trường dễ gây cháy nổ, nhiệt độ làm việc biến đổi lớn. Vì vậy truyÒn ®éng khÝ nÐn ®îc sö dông khi t¶i träng cÇn truyÒn kh«ng qu¸ lín hoÆc khi ®iÒu kiÖn vÒ an toµn vµ m«i trêng ®îc ®Æt ra mµ c¸c hÖ thèng truyÒn ®éng ®iÖn vµ thuû lùc kh«ng ®¸p øng ®îc.
HÖ thèng truyÒn ®éng khÝ nÐn ®îc sö dông trong nhiÒu lÜnh vùc nh: nh÷ng n¬i nguy hiÓm, hay x¶y ra c¸c vô næ; trong c¸c thiÕt bÞ phun s¬n, c¸c lo¹i ®å g¸ kÑp; c¸c chi tiÕt nhùa (chÊt dÎo) hoÆc trong lÜnh vùc s¶n xuÊt c¸c thiÕt bÞ ®iÖn, ®iÖn tö v× tÝnh chÊt cña khÝ nÐn lµ vÖ sinh m«i trêng tèt vµ an toµn cao. Ngoµi ra hÖ thèng ®iÒu khiÓn b»ng khÝ nÐn còn ®îc sö dông trong c¸c d©y chuyÒn tù ®éng, c¸c thiÕt bÞ vËn chuyÓn vµ kiÓm tra cña thiÕt bÞ lß h¬i, thiÕt bÞ m¹ ®iÖn, ®ãng gãi bao b× vµ trong c«ng nghiÖp ho¸ chÊt…Trong c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng vËn t¶i, truyÒn ®éng khÝ nÐn ®îc sö dông nhiÒu trong c¬ cÊu phanh h·m, ly hîp vµ trong c¸c c¬ cÊu truyÒn lùc.
Nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña c¸c thiÕt bÞ khÝ nÐn lµ kh«ng khÝ trong khÝ quyÓn ®îc hót vµo vµ nÐn trong m¸y nÐn khÝ. Sau ®ã khÝ nÐn tõ m¸y nÐn khÝ ®îc ®a vµo hÖ thèng khÝ nÐn. Kh«ng khÝ lµ lo¹i khÝ hçn hîp bao gåm nh÷ng thµnh phÇn chÝnh nh sau:
Bảng 1.1. Thành phần không khí
N2
O2
Ar
CO2
H2
Ne.103
He.103
Kr.103
X.104
ThÓ tÝch %
78,08
20,95
0,93
0,03
0,01
1,8
0,5
0,1
9
Khèi lîng %
75,51
23,01
1,296
0,04
0,001
1,2
0,07
0,3
40
Ngoµi nh÷ng thµnh phÇn trªn, trong kh«ng khÝ cßn cã h¬i níc, bôi … C¸c thµnh phÇn nµy lµm cho thiÕt bÞ khÝ nÐn bÞ ¨n mßn và gØ. V× vậy nªn trong c¸c hÖ thèng khÝ nÐn, ta ph¶i cã nh÷ng biÖn ph¸p hay thiÕt bÞ ®Ó lo¹i trõ hay giíi h¹n møc thÊp nhÊt nh÷ng thµnh phÇn ®ã trong hÖ thèng. Díi ®©y lµ nh÷ng ®¹i lîng vËt lý c¬ b¶n cña kh«ng khÝ.
Bảng 1.2 Đại lượng vật lí cơ bản của không khí
STT
§¹i lîng vËt lý
KÝ hiÖu
Gi¸ trÞ
§¬n vÞ
Ghi chó
1
Khèi lîng riªng
1,293
Kg/m3
Tr¹ng th¸i tiªu chuÈn DIN 1343
2
H»ng sè khÝ
R
287
J/kg.K
3
Tèc ®é ©m thanh
331,2
344
m/s
NhiÖt ®é 00C
NhiÖt ®é 200C
4
NhiÖt lîng riªng
1,004
0,717
kJ/kg.K
kJ/kg.K
¸p suÊt h»ng sè
ThÓ tÝch h»ng sè
5
Sè mò ®o¹n nhiÖt
1,4
6
§é nhít ®éng lùc
17,17.104
Pa.s
Tr¹ng th¸i tiªu chuÈn
7
§é nhít ®éng
13,28.10-5
m2/s
Tr¹ng th¸i tiªu chuÈn
Nguyên lý và phạm vi sử dụng của truyền động pittong-xylanh khí nén
Truyền động pittong-xylanh sử dụng máy nén khí để tăng áp suất không khí, truyền chuyển động, công suất nhờ áp suất của chất khí.
Máy nén khí làm việc theo nguyên lý thay đổi thể tích: Không khí được dẫn vào buồng chứa ở đó thể tích bình chứa được nén nhỏ lại áp suất trong bình chứa tăng.
Máy nén khí kiểu Pittong được dùng phổ biến trong công nghiệp. Cấu tạo của loại máy nén khí này bao gồm hệ thống xi lanh, pittông, và van một chiều. Nguyên lý làm việc của loại máy nén khí này được miêu tả như sau: Khi pittong được dẫn động từ trục khuỷu, sẽ hút dòng khí vào rồi thực hiện quá trình nén. Khi áp suất đủ lớn để thắng được áp suất của van 1 chiều. Không khí được thoát ra đường ống. Đối với máy nén khí 2 cấp dòng khí ra máy nén khí thứ nhất lại nén vào máy nén khí thứ hai rồi thực hiện như máy nén khí thứ nhất.
Hình 1.1: Máy nén khí kiểu Pittong
Ưu nhược điểm của truyền động pittong-xy lanh khí nén
Ưu điểm:
- Có thể truyền công suất và chuyển động xa do độ nhớt không khí nhỏ hơn dầu thuỷ lực, tổn thất nhỏ.
- Khí ép có khả năng chịu nén nên năng lượng có thể tích luỹ trong các bình chứa.
- Hệ thống truyền động khí ép sử dụng chất công tác là không khí (tự nhiên) nên có thể thải trực tiếp ra ngoài trời, vì vậy hệ thống đơn giản hơn hệ thống thuỷ lực.
Nhược điểm:
- Áp suất không khí trong hệ thống nhỏ nên lực và mô men dẫn động nhỏ (áp suất thông thường từ 6 – 12 lần áp suất khí quyển)
- Vì khả năng đàn hồi khí nén lớn nên khó có thể thực hiện được các truyền động quay đều hay truyền động với tỷ số truyền cố định.
- Khi dòng khí được xả ra ngoài môi trường có thể gây ồn.
- Đòi hỏi chế tạo với công nghệ cao, giá thành đắt.
Bảng 1.3.So sánh truyền động khí nén với truyền động thủy lực
Tiêu chuẩn
Thủy lực
Khí nén
(1)
(2)
(3)
Mang năng lượng
Dầu
Khí nén
Truyền năng lượng
Ống dẫn, đầu nối
Ống dẫn, đầu nối
Tạo ra năng lượng hoặc chuyển đổi thành dạng khác
Bơm, xy lanh truyền lực, động cơ thủy lực
Máy nén khí, xylanh truyền lực, động cơ khí nén
Các đại lượng cơ bản
Áp suất (400 bar), lưu lượng q (m3/h)
Áp suất p (khoảng 6 bar), lưu lượng q (m3/h)
(1)
(2)
(3)
Công suất
Rất tốt, áp suất đến khoảng 400 bar, kết cấu gọn nhỏ, giá cả phù hợp.
Tốt, bị giới hạn bởi áp suất làm việc khoảng 6 bar.
Độ chính xác của vị trí (hành trình)
Rất tốt.bởi vì dầu không có độ đàn hồi.
Ít tốt hơn bởi vì khí nén có độ đàn hồi.
Hiệu suất
Vừa phải, tổn thất thể tích ma sát ở truyền động, chuyển đổi năng lượng, tổn thất áp suất van.
Tính chất khí nén có ảnh hưởng trong quá trình truyền tải.
Khả năng điều khiển và điều chỉnh.
Rất tốt với các loại van và bơm điều chỉnh được lưu lượng. Cơ cấu servo. Kết hợp tốt với điện- điện tử.
Điểu khiển linh hoạt. Khó điều chỉnh do ảnh hưởng bởi độ đàn hồi của khí nén.
Khả năng tạo ra chuyển động thẳng
Đơn giản bởi xylanh truyền lực.
Đơn giản.
Khả năng ứng dụng.
Chuyển động thẳng ở các máy sản xuất.
Lắp ráp.Dây chuyền tự động.
Cụm chi tiết khớp cài ben
Nhiệm vụ và nguyên lý làm việc
Cụm chi tiết khớp cài ben là 1 bộ phận trong hệ thống truyền động của xe tải KAMAZ 6520, có nhiệm vụ để khởi động quá trình nâng hạ ben. Khớp ben được gắn với trục động cơ, luôn luôn quay. Khi khí nén được đưa vào qua lỗ bơm khí nén làm bạc di động chuyển động đi xuống, kéo theo khớp ben chuyển động, ăn khớp với trục bơm thủy lực, bơm làm việc, quá trình nâng hạ ben được khởi động. Khí nén thoát ra, khớp ben và bạc di động trở lại vị trí ban đầu, thùng ben được hạ xuống.
Điều kiện kỹ thuật
-Chi tiết làm việc chịu va đập và ma sát,
-Đảm bảo độ kín khít giữa các chi tiết, không để lọt khí ra ngoài,
-Lò xo đủ lực căng để đưa bạc di động và khớp ben về vị trí ban đầu khi khí được đưa ra ngoài,
-Chi tiết chịu mài mòn tốt.
Chọn phôi
Theo yêu cầu kỹ thuật đã đề ra, với các chi tiết vỏ ngoài, 2 vòng trục ta cần chọn vật liệu là hợp kim nhôm LM2( tiêu chuẩn công nghiệp Anh UK), với thành phần hóa học như bảng sau:
Bảng 1.4 Thành phần hóa học hợp kim nhôm LM2
Si%
Fe%
Cu%
Mn%
Mg%
Zn%
Ti%
Cr%
Ni%
Pb%
Sn%
P%
Al%
9,25
0,66
1,93
0,27
0,58
0,177
0,05
0,01
0,49
0,02
0,014
0,00024
86,5
Riêng chi tiết khớp cài ben, ta chọn vật liệu là thép 40CrMo.
Việc chọn phôi để chế tạo các chi tiết thường phụ thuộc vào hình dáng, kích thước và sản lượng của chi tiết.
Cụ thể:
-Vỏ ngoài: phôi vuông kích thước 110x110x60
-Vòng cố định: phôi trụ ∅84, L=18
-Bạc di động: phôi trụ ∅82, L= 28
-Khớp ben: phôi trụ ∅60, L=60
Sản lượng sản xuất là 20 cụm, 1 cụm gồm có 1 vỏ ngoài, 1 vòng cố định, 1 bạc di động, 1 khớp ben, 2 phanh hãm, 1 lò xo, 3 gioăng cao su, 1 vòng nam châm.
Trong đồ án này, quy trình công nghệ gia công những chi tiết chính của cụm khớp cài ben được trình bày, gồm : 1 vỏ ngoài, 1 vòng cố định, 1 bạc di động, 1 khớp ben.
Dạng sản xuất
Muốn xác định dạng sản xuất, trước hết phải biết sản lượng hàng năm của chi tiết gia công. Sản lượng hàng năm được xác định theo công thức sau:
Trong đó: + N: Số chi tiết được sản xuất trong một năm.
+ N1: Sản lượng cần hoàn thành theo kế hoạch, N1 = 20.
+ m : Số chi tiết trong một năm, m = 2.
+ (: Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ (5%(7%), ( = 5%.
Ta có số chi tiết được sản xuất trong năm:
Tra bảng 2 - Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, với sản lượng gia công của một loạt 20 bộ là dạng sản xuất đơn chiếc.
Chương 2. BẢN VẼ THIẾT KẾ CỤM KHỚP CÀI BEN
Ch¬ng 3. Quy tr×nh c«ng nghÖ gia c«ng c¸c chi tiÕt cña côm khíp cµi ben
Sơ đồ nguyên công
Quy trình gia công vỏ ngoài
Quy trình gia công vỏ ngoài được thực hiện lần lượt theo các nguyên công được trình bày ở Bảng 3.1.
Bảng 3.1. Quy trình gia công chi tiết vỏ ngoài
Nguyên công
Bước
Máy gia công
STT
Tên
nguyên công
STT
Tên bước
1
2
4
5
6
1
Cưa phôi
Máy cưa CB32FA
2
Khoan lỗ công nghệ
Phay biên dạng ngoài, khoan 4 lỗ ∅13
1
Khỏa mặt đầu
HAMAI 3VS
2
Khoan lỗ công nghệ ∅40
3
Phay biên dạng ngoài
4
Khoan 4 lỗ ∅13
3
Tiện trong và móc rãnh
1
Tiện trong ∅56
Máy tiện 16E16
2
Tiện trong ∅60 L=50,6
3
Tiện trong ∅78, L=49
4
Tiện trong ∅80, L=29
5
Móc rãnh H=2- L=2,
H=2- L=4
4
Đảo đầu phôi, tiện ngoài ∅67
1
Khỏa mặt đầu
2
Tiện ngoài ∅67
5
Phay vị trí lắp mạch cảm ứng
1
Khoan lỗ ∅2
HAMAI 3VS
2
Khoan lỗ ren M10
3
Phay biên dạng ngoài
4
Phay vị trí lắp mạch
5
Khoan 4 lỗ ∅3
6
Gia công bề mặt nghiêng 110
3
Phay bề mặt nghiêng 110
7
Taro ren
1
Taro ren M10x1,5
2
Taro 2 lỗ ren M3x0,5
Quy trình gia công vòng cố định
Quy trình gia công vòng cố định được thực hiện lần lượt theo các nguyên công được trình bày ở Bảng 3.2.
Bảng 3.2. Quy trình gia công chi tiết vòng cố định
Nguyên công
Bước
Máy gia công
STT
Tên
nguyên công
STT
Tên bước
1
2
4
5
6
1
Cưa phôi
Máy cưa CB32FA
2
Khỏa mặt đầu
Khoan lỗ công nghệ
Tiện trơn bề mặt
1
Khỏa mặt đầu
Máy tiện 16E16
2
Khoan lỗ ∅18
3
Khoan lỗ ∅32
4
Khoan lỗ ∅60
5
Tiện ngoài ∅80, L=10
3
Đảo đầu phôi, tiện ngoài
1
Khỏa mặt đầu
2
Tiện ngoài ∅80, L=4,6
3
Móc rãnh H=1,5, L=2,8
4
Tiện trong ∅69, L=14,6
5
Móc rãnh H=2,L=2,6
4
Phay rãnh
Phay 16 rãnh 3x450, L=8
Máy phay vạn năng FU400
Quy trình gia công bạc di động
Quy trình gia công bạc di động được thực hiện lần lượt theo các nguyên công được trình bày ở Bảng 3.3.
Bảng 3.3. Quy trình gia công chi tiết bạc di động
Nguyên công
Bước
Máy gia công
STT
Tên
nguyên công
STT
Tên bước
1
2
4
5
6
1
Cưa phôi
Máy cưa CB32FA
2
Khỏa mặt đầu
Khoan lỗ công nghệ
Tiện bề mặt ngoài, trong
1
Khỏa mặt đầu
Máy tiện 16E16
2
Khoan lỗ ∅18
3
Khoan lỗ ∅32
4
Tiện ngoài ∅78, L=24
5
Tiện ngoài ∅75, L=22,5
6
Tiện ngoài ∅69, L=20
7
Tiện trong ∅63, L=4
8
Tiện côn trong 53/50x500, L=2
9
Tiện trong ∅50, L=1
10
Tiện trong ∅43, L=3
3
Đảo đầu phôi,
Khỏa mặt đầu, khoan lỗ công nghệ
Tiện trong
1
Khỏa mặt đầu
2
Khoan lỗ ∅60, L=6
3
Tiện trong ∅63, L=14
4
Tiện côn trong 68/62x670, L=6
5
Tiện trong ∅43, L=3
6
Tiện rãnh 63/53, L=1
4
Phay rãnh
Phay 8 rãnh ∅2, L=16
HAMAI 3VS
Quy trình gia công khớp ben
Quy trình gia công khớp ben được thực hiện lần lượt theo các nguyên công được trình bày ở Bảng 3.4.
Bảng 3.4. Quy trình gia công chi tiết khớp ben
Nguyên công
Bước
Máy gia công
STT
Tên
nguyên công
STT
Tên bước
1
2
4
5
6
1
Cưa phôi
Máy cưa CB32FA
2
Khỏa mặt đầu
Khoan lỗ công nghệ
Tiện mặt trong
1
Khỏa mặt đầu
Máy tiện 16E16
2
Khoan lỗ ∅25
3
Tiện ngoài ∅57, L=54
4
Tiện ngoài ∅54, L=35,5
5
Tiện ngoài ∅48, L=26.5
6
Tiện côn 54/48x450, L=3
7
Tiện ngoài ∅44, L=8
8
Tiện côn 48/44x450 L=2
9
Móc rãnh H=1, L=1,5
10
Tiện trong ∅39, L=6
11
Tiện trong ∅32, L=28,7
12
Tiện côn 39/32x300, L=2
3
Đảo đầu phôi, tiện mặt trong
1
Khỏa mặt đàu
2
Tiện trong ∅48,2, L=3
3
Tiện trong ∅40,2, L=8,2
4
Tiện côn 46,2/40,2x340, L=2
5
Móc rãnh H=11,6, L=5,3
6
Tiện trong ∅38, L=1
7
Tiện côn 36/32x450, L=2
4
Sọc răng
máy sọc răng 7A420
Quy trình công nghệ gia công các chi tiết
Vỏ ngoài
/
Hình 3.1. Hình chiếu đứng chi tiết vỏ ngoài
Nguyên công 1: cưa phôi
Phôi nhôm được cưa trên máy cưa băng nằm ngang CB32FA, đạt kích thước 110x110x65(mm).
/
Hình 3.2. Hình chiếu bằng chi tiết vỏ ngoài
Nguyên công 2:
Định vị: định vị mặt ngoài bằng êtô trên bàn máy, khống chế 3 bậc tự do.
Kẹp chặt: dùng ê tô để kẹp chặt phôi
Chọn máy: máy phay CNC HAMAI 3VS
Bước 1: khỏa mặt đầu
Chọn dao:dao phay mặt đầu ∅40
Bước 2: khoan lỗ công nghệ ∅40
Chọn dao: mũi khoan ∅40
Bước 3: Phay biên dạng ngoài
Chọn dao: dao phay ∅20
Bước 4: khoan 4 lỗ ∅13
Chọn dao: mũi khoan ∅13
Nguyên công 3: tiện trong và móc rãnh
Định vị: định vị trên mâm cặp 4 chấu , hạn chế 5 bậc tự do
Kẹp chặt: dùng mâm cặp bốn chấu để kẹp chặt phôi.
Chọn máy: máy tiện 16E16
Bước 1: Tiện trong ∅56
Bước 2: Tiện trong ∅60, L=50,6
Bước 3: Tiện trong ∅78, L=49
Bước 4: Tiện trong ∅80, L=29
Bước 5: Móc rãnh H=2- L=2, H=2- L=4
Nguyên công 4: Đảo đầu phôi, tiện ngoài ∅67
Định vị: định vị trên mâm cặp 4 chấu , hạn chế 5 bậc tự do
Kẹp chặt: dùng mâm cặp bốn chấu để kẹp chặt phôi.
Chọn máy: máy tiện 16E16
Bước 1: khỏa mặt đầu
Bước 2: tiện ngoài ∅67
/
Hình 3.3. Mặt cắt A-A chi tiết vỏ ngoài
Nguyên công 5:
Định vị: định vị mặt ngoài bằng êtô trên bàn máy, khống chế 3 bậc tự do.
Kẹp chặt: dùng ê tô để kẹp chặt phôi
Chọn máy: máy phay CNC HAMAI 3VS
Bước 1: Khoan lỗ ∅2
Chọn dao: mũi khoan ∅2
Bước 2: phay vị trí lắp mạch cảm ứng
/
Hình 3.4. Vị trí lắp mạch cảm ứng
Phay biên dạng ngoài
Phay vị trí lắp mạch
Bước 3: Khoan 4 lỗ ∅3
Nguyên công 6: Phay bề mặt nghiêng 110
Định vị: định vị mặt ngoài bằng êtô trên bàn máy, khống chế 3 bậc tự do, đặt phôi nghiêng 110.
Kẹp chặt: dùng êtô để kẹp chặt phôi
Chọn máy: máy phay CNC HAMAI 3VS
Nguyên công 7: Taro ren
/
/
Hình 3.6. Ảnh thực chi tiết vỏ ngoài
Vòng cố định
/
Hình 3.7. Hình chiếu đứng chi tiết vòng cố định
Nguyên công 1: cưa phôi
Phôi nhôm được cưa trên máy cưa băng nằm ngang CB32FA, đạt kích thước D=84(mm), L=18(mm).
Nguyên công 2:
Định vị: định vị mặt trụ ngoài mâm cặp 3 chấu , hạn chế 4 bậc tự do, đồng thời kẹp chặt chi tiết
Chọn máy: máy tiện 16E16
Bước 1: khỏa mặt đầu
Bước 2:Khoan lỗ ∅18, L=14,6
Bước 3: Khoan mở rộng lỗ ∅32, L=14,6
Bước 4: Khoan mở rộng lỗ ∅60, L=14,6
Bước 5: Tiện ngoài ∅80, L=10
/
Hình 3.8. Hình chiếu bằng chi tiết vòng cố định
Nguyên công 3: Đảo đầu phôi, khỏa mặt đầu 2, tiện trơn trục ngoài
Định vị: định vị mặt trụ ngoài mâm cặp 3 chấu , hạn chế 4 bậc tự do, đồng thời kẹp chặt chi tiết
Chọn máy: máy tiện16E16
Bước 1: đảo đầu phôi, lấy chuẩn tinh, khỏa mặt đầu 2
Bước 2: tiện bề mặt ngoài ∅80, L=4,6
Bước 3: móc rãnh H=1,5, L=2,8
Bước 4: Tiện trong ∅69, L=14,6
Bước 5: móc rãnh H=2, L=2,6
Nguyên công 4: Phay rãnh
Định vị và kẹp chặt trên mâm cặp máy phay vạn năng. Gá phôi nghiêng góc
45
0
Chọn máy: máy phay vạn năng FU400
/
/
Hình 3.9. Ảnh thực chi tiết vòng cố định
Bạc di động
/
Hình 3.10. Hình chiếu đứng chi tiết bạc di động
Nguyên công 1: cưa phôi
Phôi nhôm được cưa trên máy cưa băng nằm ngang CB32FA, đạt kích thước D=82(mm), L=30(mm).
/
Hình 3.11. Hình chiếu bằng chi tiết bạc di động
Nguyên công 2:
Định vị: định vị mặt trụ ngoài mâm cặp 3 chấu , hạn chế 4 bậc tự do, đồng thời kẹp chặt chi tiết
Chọn máy: máy tiện 16E16
Bước 1: khỏa mặt đầu
Bước 2:Khoan lỗ ∅18, L=24
Bước 3: Khoan mở rộng lỗ ∅32, L=24
Bước 4: tiện ngoài ∅78, L=24
Bước 5: tiện ngoài ∅75, L=22,5
Bước 6: tiện ngoài ∅69, L=20
Bước 7:tiện trong ∅63, L=4
Bước 8: tiện côn trong 53/49,8x500, L=2
.
Bước 9: tiện trong ∅49,8, L=1
Bước 10: tiện trong ∅43, L=3
Nguyên công 3: đảo đầu phôi, tiện mặt đầu, khoan lỗ ∅60, L=6
Định vị: định vị mặt trụ ngoài mâm cặp 3 chấu , hạn chế 4 bậc tự do, đồng thời kẹp chặt chi tiết
Chọn máy: máy tiện TUD500
Bước 1: tiện mặt đầu, phôi đạt kích thước L=24
Bước 2: khoan lỗ ∅60, L=6
Bước 3: Tiện trong ∅63, L=14
Bước 4: Tiện côn trong 68/63x670, L=6
Bước 5: Tiện trong ∅43, L=3
Bước 6: Tiện rãnh 63/53, L=1
Nguyên công 4: Phay 8 rãnh ∅2, L=16
Định vị và kẹp chặt bằng mâm cặp 3 chấu hạn chế 4 bậc tự do trên máy phay CNC HAMAI 3VS. Sử dụng dao phay ∅2, L=25
/
/
/
Hình 3.12. Ảnh thực chi tiết bạc di động
Khớp ben
/
Hình 3.13. Hình chiếu đứng chi tiết khớp ben
/
Hình 3.14. Hình chiếu bằng chi tiết khớp ben
Nguyên công 1: cưa phôi
Phôi nhôm được cưa trên máy cưa băng nằm ngang CB32FA, đạt kích thước D=60(mm), L=60(mm).
Nguyên công 2:
Định vị: định vị mặt trụ ngoài mâm cặp 3 chấu , hạn chế 4 bậc tự do, đồng thời kẹp chặt chi tiết
Chọn máy: máy tiện 16E16
Bước 1:khỏa mặt đầu
Bước 2: khoan lỗ công nghệ ∅25
Bước 3: Tiện ngoài ∅57, L= 54
Bước 4: Tiện ngoài ∅54, L=35,5
Bước 5: Tiện ngoài ∅48, L=26.5
Bước 6: tiện côn trong 54/48x450, L=3
Bước 7: Tiện ngoài ∅44, L=8
Bước 8: Tiện côn 48/44x450, L=2
Bước 9: Móc rãnh H=1, L=1,5
Bước 10: Tiện trong ∅39, L=6
Bước 11: Tiện trong ∅32, L=28,7
Bước 12: Tiện côn 39/32x300, L=2
Nguyên công 3: đảo đầu phôi, khỏa mặt đầu, tiện bề mặt trong
Định vị: định vị mặt trụ ngoài mâm cặp 3 chấu , hạn chế 4 bậc tự do, đồng thời kẹp chặt chi tiết
Chọn máy: máy tiện 16E16
Bước 1: khỏa mặt đầu
Bước 2: Tiện trong ∅48,2, L=3
Bước 3: Tiện trong ∅40,2, L=8,2
Bước 4: Tiện côn 46,2/40,2x340, L=2
Bước 5: Móc rãnh H=11,6, L=5,3
Bước 6: Tiện trong ∅38, L=1
Bước 7: Tiện côn 36/32x450, L=2
Nguyên công 4: sọc răng
Định vị: định vị mặt trụ ngoài mâm cặp 3 chấu , hạn chế 4 bậc tự do, đồng thời kẹp chặt chi tiết
Chọn máy: máy sọc răng 7A420
/
///
Hình 3.15. Ảnh thực chi tiết khớp ben
KẾT LUẬN
Cụm chi tiết khớp cài ben là một thành phần rất quan trọng, có tác dụng để nâng hạ ben của xe tải KAMAZ 6520.
Xuất phát từ điều kiện làm việc và chức năng của chúng, cụm chi tiết khớp cài ben khi chế tạo ra phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật, như: chịu mài mòn, truyền tốt momen xoắn giữa các trục, …
Trong báo cáo đề tài tốt nghiệp “Thiết kế và xây dựng quy trình công nghệ chế tạo bộ khớp cài ben xe ô tô KAMAZ-6520”, em đã thực hiện được những vấn đề sau:
Tìm hiểu về cấu tạo, nhiệm vụ, chức năng và điều kiện làm việc của bộ khớp cài ben xe ô tô KAMAZ-6520,
Lập bản vẽ, tính toán, lập quy trình công nghệ hoàn chỉnh chế tạo bộ khớp cài ben, kết hợp giữa các máy gia công vạn năng và máy phay CNC HAMAI 3VS.
Em xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của các thầy cô giáo trong Bộ môn Kỹ thuật máy, đặc biệt em xin gửi tới TS. Nguyễn Hồng Sơn, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành đồ án này lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất.
Trong khuôn khổ báo cáo đề tài tốt nghiệp, không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và toàn thể các bạn.
Phụ lục
Chương trình gia công biên dạng ngoài và khoan 4 lỗ ∅13 của chi tiết vỏ ngoài
%0001
G21
G0 G17 G40 G49 G80 G90
G0 G90 G54 X-62. Y-24.348 S800 M3
G0 Z10.
G1 Z-2. F100.
Y24.348 F150.
G2 X-24.348 Y62. R27.
G1 X24.348
G2 X67. Y40. R27.
G1 Y9.
G2 X61. Y-1.954 R13.
G1 Y-23.029
G2 X24.348 Y-62. R27.
G1 X-24.348
G2 X-62. Y-24.348 R27.
G0 Z10.
X-59. Y-25.337
Z0.
G1 Z-2. F100.
Y25.337 F150.
G2 X-25.337 Y59. R24.
G1 X25.337
G2 X64. Y40. R24.
G1 Y9.
G2 X58. Y-.165 R10.
G1 Y-24.125
G2 X25.337 Y-59. R24.
G1 X-25.337
G2 X-59. Y-25.337 R24.
G0 Z10.
X-62. Y-24.348
Z-2.
G1 Z-4. F100.
Y24.348 F150.
G2 X-24.348 Y62. R27.
G1 X24.348
G2 X67. Y40. R27.
G1 Y9.
G2 X61. Y-1.954 R13.
G1 Y-23.029
G2 X24.348 Y-62. R27.
G1 X-24.348
G2 X-62. Y-24.348 R27.
G0 Z10.
X-59. Y-25.337
Z-2.
G1 Z-4. F100.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giới thiệu chung về truyền động khí nén và cụm chi tiết khớp cài ben.docx
- bản vẽ.rar