Doanh thu tiêu thụ không đồng đều giữa các khu vực.
Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn và kỳ thu tiền bình quân dài.
Chưa có bộ phận Marketing tìm hiểu và nghiên cứu thị trường.
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong nguồn vốn nhỏ.
Tỷ trọng chi phí trong doanh thu cao.
22 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1765 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Hiệu quả kinh doanh ở công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Quang Trung thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ---------- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG QUANG TRUNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Cẩm Nhung Lớp : Quản trị doanh nghiệp _ K49 Giáo viên hướng dẫn : Th.s. Đặng Thị Thanh Loan KẾT CẤU ĐỒ ÁN Kết cấu của đồ án gồm 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả hoạt động SXKD. Phần 2: Phân tích hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty. Phần 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở Công ty. Phần 1: Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả hoạt động SXKD. 1.1. Khái niệm, bản chất, vai trò của hiệu quả hoạt động SXKD. 1.2. Phân loại hiệu quả hoạt động SXKD. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động SXKD. 1.4. Các phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động SXKD. 1.5. Trình tự phân tích hiệu quả hoạt động SXKD. 1.6. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD. 1.7. Các phương pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD. Phần 2:Phân tích hiệu quả hoạt động SXKD ở Công ty. 2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty: Tên: Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Quang Trung. Địa chỉ:Khu Công nghiệp Phú Tài - Phường Trần Quang Diệu - Tp. Quy Nhơn – Bình Định. Tổng nguồn vốn: 33.734.524.318 đồng. Tổng số lao động: 179 người. Một số sản phẩm của Công ty: xà điện, các loại ống thép, bồn chứa nhiên liệu, cửa sắt, cầu thang, tủ điện, tủ nhôm,... 2.2. Phân tích một số kết quả đầu ra. 2.2.1. Phân tích tình hình thực hiện doanh thu. Bảng 2.1. Bảng doanh thu tiêu thụ 2007 và 2008. ĐVT: triệu đồng. Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh. 2.2.1. Phân tích tình hình thực hiện doanh thu. Bảng 2.2: Bảng chỉ tiêu doanh thu năm 2007 và 2008. ĐVT: Triệu đồng. Nguồn: Phòng Kế toán. 2.2.2. Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận. Bảng 2.3: Bảng chỉ tiêu lợi nhuận năm 2007 và 2008. ĐVT: đồng. Nguồn: Phòng Kế toán. 2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào. 2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động. Bảng 2.4: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng lao động. 2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn. a. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Bảng 2.5: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định. 2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn. b. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Bảng 2.6: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn. c. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. Bảng 2.7: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. Nguồn: Phòng Kế toán. 2.3.3. Hiệu quả sử dụng chi phí. Bảng 2.8: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng chi phí. 2.3.4. Nhận xét chung. Điểm mạnh: Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên tinh gọn, trưởng thành về nghiệp vụ và chuyên môn. Quy mô máy móc thiết bị lớn, năng lực cao. Thị trường tiềm năng tương đối rộng. 2.3.4. Nhận xét chung. Điểm yếu: Doanh thu tiêu thụ không đồng đều giữa các khu vực. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn và kỳ thu tiền bình quân dài. Chưa có bộ phận Marketing tìm hiểu và nghiên cứu thị trường. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong nguồn vốn nhỏ. Tỷ trọng chi phí trong doanh thu cao. Phần 3:MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD Ở CÔNG TY. Biện pháp 1: Xây dựng chính sách chiết khấu hợp lý để thu hồi vốn nhanh, rút ngắn kỳ thu tiền bình quân. Biện pháp 2: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ phận Marketing. Biện pháp 3: Tiết kiệm chi phí lãi vay bằng cách huy động vốn nhàn rỗi từ người lao động trong Công ty. Biện pháp 1: Xây dựng chính sách chiết khấu hợp lý để thu hồi vốn nhanh, rút ngắn kỳ thu tiền bình quân. Lãi suất vay ngắn hạn tại thời điểm phân tích là 10,2%. Đối với công ty: Ta có hàm dự báo là: yL = y0 + a * L Trong đó: - yL: Mức dự báo. - y0: Mức độ cuối cùng của dãy số biến động theo thời gian. - a : Lượng thay đổi tuyệt đối bình quân. - L : Tầm xa của dự báo. Dự báo tỷ suất sinh lợi của VLĐ năm 2009 là: 4,2%. Vậy, chi phí sử dụng vốn để tran trải các khoản phải thu cho năm 2009 là: 10,2% + 4,2% = 14,4%. Dự báo doanh thu năm 2009 là: 68.017.230.316 đồng. Dự báo các khoản phải thu bình quân năm 2009 là: 16.937.690.788 đồng. Kỳ thu tiền bình quân năm 2009 = 91 ngày. Biện pháp 1: Xây dựng chính sách chiết khấu hợp lý để thu hồi vốn nhanh, rút ngắn kỳ thu tiền bình quân. Giả sử Công ty muốn rút ngắn kỳ thu tiền bình quân xuống còn 50 ngày. Bảng 3.1: Bảng so sánh giữa áp dụng và không áp dụng chiết khấu. Biện pháp 1: Xây dựng chính sách chiết khấu hợp lý để thu hồi vốn nhanh, rút ngắn kỳ thu tiền bình quân. Nếu Công ty áp dụng chính sách chiết khấu cho khách hàng thì phải mất một khoản chi phí là:T% * Tổng doanh thu (với T% là tỷ suất chiết khấu). Tuy nhiên, để chính sách này mang lại hiệu quả thì chi phí chiết khấu phải nhỏ hơn chi phí cơ hội khi áp dụng chính sách chiết khấu. Qua bảng 3.1, ta có thể xác định chi phí cơ hội cho trường hợp Công ty áp dụng chính sách chiết khấu là: │ -7.620.261.970 │* 14,4% Do đó, nếu Công ty áp dụng hình thức chiết khấu thì chi phí chiết khấu phải thoả mãn điều kiện: T%*68.017.230.316<│ -7.620.261.970 │*14,4% T% < 1,61%. Vậy nếu Công ty áp dụng chính sách chiết khấu thì tỷ suất chiết khấu phải nhỏ hơn 1,61%. Biện pháp 1: Xây dựng chính sách chiết khấu hợp lý để thu hồi vốn nhanh, rút ngắn kỳ thu tiền bình quân. Đối với khách hàng: Giả sử lãi suất mà khách hàng vay bằng mức lãi suất mà Công ty đã vay ngắn hạn là 0,85%/tháng thì trong vòng 41 ngày khách hàng phải chịu một lãi suất tiền vay là: x 41 = 1,16%. Biện pháp 1: Xây dựng chính sách chiết khấu hợp lý để thu hồi vốn nhanh, rút ngắn kỳ thu tiền bình quân. Vậy, Tỷ suất chiết khấu cần áp dụng thuộc khoản: 1,16%<T% <1,61%. Giả sử Công ty thuyết phục được khách hàng và được họ chấp nhận với tỷ suất: T = 1,4%. Khi đó, chi phí chiết khấu sẽ là: 1,4% x 68.017.230.316 = 952.241.224 đồng. Biện pháp 1: Xây dựng chính sách chiết khấu hợp lý để thu hồi vốn nhanh, rút ngắn kỳ thu tiền bình quân. Kết quả thực hiện biện pháp: Rút ngắn kỳ thu tiền bình quân xuống còn 50 ngày. Giảm được các khoản phải thu bị khách hàng chiếm dụng. Có cơ hội kinh doanh mới. Ngoài ra, Công ty nhận thêm một khoản lợi (∆L): ∆Ln =│-7.620.261.970│*14,4% - 952.241.224 = 145.076.500 đồng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- PHAN THI CAM NHUNG - HIEU QUA KINH DOANH O CONG TY CO PHAN CO KHI VA XAY DUNG QUANG TRUNG THUC TRANG VA GIAI PHAP.ppt