1. Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh Côbg ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có 05 thành viên. Hội đồng quản trị có nhiệm kỳ 05 năm, thành viên Hội đồng quản trị có thể được bầu lại.
2. Giám đốc công ty:
Tổ chức, điều hành công việc sản xuất- kinh doanh các sản phẩm đã đằg ký, đảm bảo an toàn và phát triển vốn, nâng cao đời sống của CBCN lao động, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước.
3. Phòng tổ chức hành chính và kế toán(TCHC & KT)
Do quy mô của công ty nhỏ nên toàn bộ công tác tổ chức hành chính, và tài chính kế toán bố trí vào một đơn vị. Phòng có ba chức năng là: tổ chức lao động-tiền lương; hành chính và tài chính kế toán. nhiệm vụ của phòng là tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộ máy lãnh đạo của công ty,xây dựng các định mức lao động.giúo giám đốc tổ chức tiếp khách,tôe chức tuyển dụng và đào tạo,bảo vệ xây dựng kế hoạch tài chính,thực hiện các nghiệp vụ kế toán.
4. Phòng kỹ thuật công nghệ và chất lượng (KTCN & CL)
Phòng có ba chức năng là: quản lý kỹ thuật, quản lý công nghệ và quản lý chất lượng. Xây dựng và phổ biến các quy trình vận hành thiết bị.Xây dựng và phổ biến quy trình công nghệ làm sản phẩm mới, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật,thiết kế các mẫu mã sản phẩm.Kiểm soát diễn biến chất lượng sản phẩm trên dây chuyền sản xuất,kiểm tra chất lượng, nghiệm thu vật tư,thiết bị nhập kho mua từ bên ngoài và sản phẩm do các phân xưởng sản xuất làm ra chờ nhập kho bán cho các khách hàng.
6. Phòng kinh doanh
Phòng có hai chức năng mua và bán. Nhiệm vụ của phòng là xây dựng kế hoạch tiêu thụ hàng năm, quý, tháng: tìm kiếm thị trường,ký kết các hợp đồng bán hàng, giao hàng và thanh toán dảm bảo hoàn thành kế hoạch doanh thu của công ty dề ra. Phòng còn có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu, cung cấp đầy đủ nguyên liệu chính và phụ cho nhu cầu sản xuất của xưởng.
36 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2834 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Hoạch định chương trình marketing năm 2011 cho một sản phẩm ở công ty cổ phần nhựa Tiền Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị có thể được bầu lại.
2. Giám đốc công ty:
Tổ chức, điều hành công việc sản xuất- kinh doanh các sản phẩm đã đằg ký, đảm bảo an toàn và phát triển vốn, nâng cao đời sống của CBCN lao động, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước.
3. Phòng tổ chức hành chính và kế toán(TCHC & KT)
Do quy mô của công ty nhỏ nên toàn bộ công tác tổ chức hành chính, và tài chính kế toán bố trí vào một đơn vị. Phòng có ba chức năng là: tổ chức lao động-tiền lương; hành chính và tài chính kế toán. nhiệm vụ của phòng là tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộ máy lãnh đạo của công ty,xây dựng các định mức lao động.giúo giám đốc tổ chức tiếp khách,tôe chức tuyển dụng và đào tạo,bảo vệ xây dựng kế hoạch tài chính,thực hiện các nghiệp vụ kế toán.
4. Phòng kỹ thuật công nghệ và chất lượng (KTCN & CL)
Phòng có ba chức năng là: quản lý kỹ thuật, quản lý công nghệ và quản lý chất lượng. Xây dựng và phổ biến các quy trình vận hành thiết bị.Xây dựng và phổ biến quy trình công nghệ làm sản phẩm mới, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật,thiết kế các mẫu mã sản phẩm.Kiểm soát diễn biến chất lượng sản phẩm trên dây chuyền sản xuất,kiểm tra chất lượng, nghiệm thu vật tư,thiết bị nhập kho mua từ bên ngoài và sản phẩm do các phân xưởng sản xuất làm ra chờ nhập kho bán cho các khách hàng.
6. Phòng kinh doanh
Phòng có hai chức năng mua và bán. Nhiệm vụ của phòng là xây dựng kế hoạch tiêu thụ hàng năm, quý, tháng: tìm kiếm thị trường,ký kết các hợp đồng bán hàng, giao hàng và thanh toán dảm bảo hoàn thành kế hoạch doanh thu của công ty dề ra. Phòng còn có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu, cung cấp đầy đủ nguyên liệu chính và phụ cho nhu cầu sản xuất của xưởng.
Nhận xét: Sự phôí hợp hoạt động giữa các bộ phận trên liên hệ chặt chẽ với nhau, quy định lẫn nhau trên 3 phương diện: tổ chức, cơ chế và con người.
Mọi người trong từng bộ phận cũng như toàn bộ công ty ứng xử linh hoạt khi có sự điều chỉnh, thích nghi. Việc thích nghi diễn ra theo 2 hướng: nếu chủ thể cấp trên ra các lệnh điều khiển vô lý thì cấp dưới sẽ có cách thích nghi bằng cách biến đổi cơ cấu của mình hoặc gây sức ép buộc chủ thể thấy sai và tự sửa; Nếu khi đối tượng cấp dưới có sự gia tăng về số lượng, phức tạp về quan hệ, thì không phải chủ thể bó tay, mà họ vẫn có thể quản lý được bằng việc cải tiến phương pháp quản lý và bộ máy của mình.
1.3.5. DANH TIẾNG, UY TÍN CỦA CÔNG TY.
Sau khi phân tích nguồn lực của công ty ta nhận thấy rằng: Công ty Công ty cổ phần nhựa Tiền Phong là tổ chức nhỏ tại Hải Phòng. Tuy chỉ mới được thành lập nhưng công ty là một trong những công ty sản xuất kinh doanh đang trên đà phát triển. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, thực hiện công việc nghiên cứu về kỹ thuật, sản phẩm…Cơ cấu tổ chức quản lý là tổng hợp các bộ phận quản lý khác nhau, có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Mỗi bộ phận được chuyên môn hoá, có quyền hạn và chuyên môn nhất định, được bố trí theo từng cấp bậc nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý của công ty.
Sức sáng tạo về sản phẩm, ống nhựa u.PVC, PEHD, PP-R, khác biệt về chất liệu, nguồn nguyên liệu đáp ứng kịp thời … đã tạo cho công ty một vị thế quan trọng trong thị trường với điểm mạnh và điểm yếu như sau:
1. Điểm mạnh:
+ Tổ chức sản xuất theo nguyên tắc chuyên môn hoá công nghệ.
+ Đơn giản hoá việc quản lý kĩ thuật, các biến động về công nghệ.
+ Có tính thẩm mỹ cao…
2. Điểm yếu:
+ Cung về loại mặt hàng chưa thoả mãn được cầu.
+ Tỷ lệ phế liệu, phế phẩm còn nhiều.
+ Chưa khai thác triệt để số lao động có trình độ và tay nghề cao…
1.4. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY MỘT SỐ NĂM.
1.4.1.CHỈ TIÊU ĐƯỢC DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH.
Theo quản trị doanh nghiệp, hệ thống các mục tiêu trong doanh nghiệp bao gồm mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội, mục tiêu bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, đối với các doanh nghiệp không liên quan đến các yếu tố nước ngoài còn có mục tiêu chính trị. các mục tiêu trên đều có thể được dùng để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong phạm vi đồ án ta sử dụng các nhóm chỉ tiêu sau để phân tích:
1. Nhóm mục tiêu kinh tế được thể hiện bằng các chỉ tiêu như tổng doanh thu, doanh thu từ hoạt động tài chính (nếu có), tổng chi phí, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế.
2. Nhóm chỉ tiêu xã hội bao gồm: thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập của người lao động
1.4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY
Để thấy được kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây ta lập bảng số liệu số 05:
Bảng số 05 Đơn vị: VNĐ
TT
CHỈ TIÊU
ĐƠN VỊ
NĂM
2007
NĂM
2008
NĂM
2009
NĂM 2010
1
Tổng doanh thu
106đ VNĐ
94.160
236.310
250.120
263.870
2
Tổng chi phí
106đ VNĐ
90.700
227.400
239.260
251.000
3
Lợi nhuận trước thuế
106đ VNĐ
3.460
8.910
10.860
12.890
4
Thuế TNDN
106đ VNĐ
2.490
3.040
3.610
5
Lợi nhuận sau thuế
106đ VNĐ
3.460
6.420
7.820
9.280
6
Thu nhập của người lao động
106đ VNĐ Đ/
tháng
2,25
2,45
2,575
2,69
Qua bảng số 05 ta thấy:
Lợi nhuận sau thuế tăng đều đặn hàng năm, năm sau cao hơn năm trước. Điều này là do chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế và thuế TNDN cùng tăng đều đặn. Mặt khác, Lợi nhuận trước thuế = Tổng doanh thu – Tổng chi phí. Vì thế, Lợi nhuận trước thuế tăng là do tác động của tổng doanh thu và tổng chi phí.
Doanh số của công ty Công ty cổ phần nhựa Tiền Phong trên tổng thị trường năm 2010 là 2638,7 106đ so với năm 2009 là 2501,2 106đ đồng vượt là 137,5 106đ đồng tức là tăng 5,22 %. Nguyên nhân làm cho doanh số tăng là do thay đổi của khối lượng bán và giá bán bình quân trên toàn bộ thị trường.
Khối lượng bán năm 2010 trên toàn bộ thị trường là 28.750 tấn. Khối lượng bán trên toàn bộ thị trường thay đổi là do khối lượng bán trên từng đoạn thị trường thay đổi.
Tại thị trường miền Bắc: khối lượng bán năm 2010 là 14.000 tấn so với năm 2009 là 11.000 tấn. Nguyên nhân tăng là do công ty giảm giá bán sản phẩm.
Tại thị trường miền Nam: khối lượng bán năm 2010 là 10.000 tấn so với năm 2009 là 12.000 tấn. Nguyên nhân giảm là do một trong số những khách hàng lớn của công ty bị phá sản.
Tại thị trường miền Trung: khối lượng bán năm 2010 là 4.750 tấn so với năm 2009 là 3.000 tấn. Nguyên nhân tăng là do một số công ty thực phẩm mới ra đời, lượng cầu tăng, bên cạnh đó công ty đã thực hiện nhiều chính sách như khuyến mại, quảng cáo có hiệu quả giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm nhiều hơn
Trong khi đó, tổng chi phí cũng tăng đều đặn và thấp hơn tổng doanh thu nên chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế tăng đều hàng năm.
1.5. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TIỀN PHONG.
1.5.1. CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ RA MỤC TIÊU
1. Cơ may, rủi ro đối với công ty
- Cơ hội
+ Trong những năm gần đây do chính sách ổn định tiền tệ của Nhà nước nên tỷ giá giữa đồng Việt Nam với các ngoại tệ mạnh tương đối ổn định, mức dao động giá khá thấp, việc dự báo tỷ giá trong ngắn hạn cũng không quá khó khăn.
+ Thị trường tiêu thụ giàu tiềm năng.
- Rủi ro
+ Đối thủ cạnh tranh mạnh, thị phần lớn.
+ Nguyên liệu không chủ động, còn phụ thuộc nhiều vào nhà cung ứng, bên cạnh đó chi phí nguyên vật liệu chưa phù hợp.
+ Năng lực sản xuất còn hạn chế do không đủ mành dệt để sản xuất vỏ bao
2. Điểm mạnh, yếu của công ty
- Điểm mạnh:
+ Tổ chức sản xuất theo nguyên tắc chuyên môn hoá công nghệ.
+ Đơn giản hoá việc quản lý kĩ thuật, các biến động về công nghệ.
+ Giá cả phù hợp.
+ Có tính thẩm mỹ cao…
- Điểm yếu:
+ Cung về loại mặt hàng chưa thoả mãn được cầu.
+ Tỷ lệ phế liệu, phế phẩm còn nhiều.
+ Chưa khai thác triệt để số lao động có trình độ và tay nghề cao…
3.Kết quả sản xuất kinh doanh
- Lợi nhuận trước thuế: tăng đều qua các năm do lượng hàng bán năm sau tăng so với năm trước. Do nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngày càng tăng cùng với việc mở rộng thị trường của công ty.
- Thuế TNDN: năm 2007 công ty mới thành lập nên không phải đóng thuế TNDN. Từ năm 2008 thuế TNDN phải nộp tăng dần do lợi nhuận của công ty tăng.
- Thu nhập người lao động: thu nhập tăng đều qua các năm tuy không nhiều.
1.5.2. MỤC TIÊU: Năm 2011
- Doanh số : 300.500 106đ đồng
- Lợi nhuận sau thuế: 10.890 106đ đồng
1.5.3. BIỆN PHÁP
Để đạt được các mục tiêu đặt ra, biện pháp là:
- Yếu tố con người: thu hút thêm lao động có tay nghề, cán bộ có trình độ chuyên môn cao có khả năng lĩnh hội và truyền đạt tốt với tiến bộ của công nghệ khoa học kỹ thuật.
- Yếu tố nguyên liệu đầu vào: tìm kiếm những nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào mới thuận tiện và đảm bảo chất lượng bên cạnh mối quan hệ tốt với các đối tác cũ.
- Yếu tố công nghệ, máy móc thiết bị kỹ thuật phải không ngừng đổi mới dây chuyền kỹ thuật để không bị lạc hậu lỗi thời. Tất cả sản phẩm của công ty được sản xuất trên dây chuyền thiết bị thế hệ mới nhất và hiện đại nhất của Châu Âu như: CHLB Đức, Italia, Nhật Bản, Hàn Quốc , Singapo…
+ Máy KRAUSSMAFFEI K90 , K50 và máy MKE-1-90-30 của CHLB Đức.
+ Máy nong ống hình sin SICA của Italia ( lắp bằng gioăng cao su )
+ Máy ép phun của Nhật Bản, Mỹ , Hàn Quốc…
- Công nghệ tương đối hiện đại.
- Giá cả phù hợp.
- Năng lượng tiêu hao nhỏ.
CHƯƠNG П: XÁC ĐỊNH NHU CẦU VÀ QUY MÔ CỦA THỊ TRƯỜNG CHO CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TIỀN PHONG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015
2.1 XÁC ĐỊNH VỊ THẾ VÀ ĐƯA RA CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
Để xác định được chiến lược phù hợp và có hiệu quả thì các nhà hoạch định marketing phải xác định được vị trí của sản phẩm là ở chỗ nào trên thị trường. Phương pháp xác định vị trí của sản phẩm trên thị trường hiện nay thường dược áp dụng là ma trận thị phần / tăng trưởng. Theo phương pháp này các thông số cần phải được xác định là tốc độ tăng trưởng và thị phần tương đối. Căn cứ vào giá trị của tốc độ tăng trưởng và thị phần tương đối đối với từng sản phẩm ta đặt các sản phẩm lên ma trận thị phần / tăng trưởng từ đó ta có vị trí của từng sản phẩm trên ma trận, mỗi vị trí trên ma trận ta có chiến lược tổng quát thích ứng.
2.1.1 TÍNH CÁC THÔNG SỐ
1.Tốc độ tăng trưởng
Tính tốc độ tăng trưởng theo tham số là doanh số bán của một số năm gần đây. Doanh số bán của từng sản phẩm của công ty trong một số năm gần đây được thể hiện ở bảng số 06
Bảng số 06 Đơn vị: VNĐ
TT
CÁC SẢN PHẨM
NĂM 2007
NĂM 2008
NĂM 2009
NĂM 2010
1
Ống nhựa u.PVC
25.985.630.000
71.022.650.000
77.664.398.000
80.712.970.000
2
Ống PEHD
39.308.200.000
69.890.000.000
75.210.000.000
79.500.000.000
3
Ống PP-R
28.867.310.000
95.395.940.000
97.247.028.000
103.658.070.000
Tổng
94.161.140.000
236.308.590.000
250.121.426.000
263.871.040.000
Gọi tốc độ tăng trưởng của năm hiện tại tính tốc độ tăng trưởng so với năm liền trước là G
Doanh thu năm liền trước là DTlt
Doanh thu năm hiện tại tính tốc độ tăng trưởng là DTht
Ta có DTht - DTlt
G = * 100% ( 2-1)
DTlt
Ví dụ: Tính tốc độ tăng trưởng năm 2008 cho ống nhựa U.PVC theo (2-1) và số liệu ở bảng 6 ta có:
G = 71.022.650.000 – 25.985.630.000 *100 = 173,32 (%)
25.985.630.000
Tương tự tính cho các năm đối với ống nhựa u.PVC và tính cho các sản phẩm kết quả thể hiện ở bảng số 07
Bảng số 07: Đơn vị %
TT
CÁC SẢN PHẨM
NĂM 2008
NĂM 2009
NĂM 2010
1
Ống nhựa u.PVC
173,32
9,35
3,93
2
Ống nhựa PEHD
77,8
7,61
5,7
3
Ống nhựa PP-R
62,05
1,94
6,59
Biết được tốc độ tăng trưởng hàng năm ta tính được tốc độ tăng trưởng trung bình của từng sản phẩm
= (2-2)
Ví dụ: Tính tốc độ tăng trưởng cho sản phẩm ống nhựa u.PVC theo (2-2) và số liệu ở bảng 07 ta có:
= = 18,54 (%)
Tương tự tính cho các sản phẩm còn lại kết quả thể hiện ở bảng số 08
Bảng số 08
TT
CÁC SẢN PHẨM
; %
1
Ống nhựa u.PVC
18,54
2
Ống nhựa PEHD
15
3
Ống nhựa PP-R
9,26
2.Thị phần tương đối
Doanh thu của sản phẩm của công ty
Thị phần tương đối = (2-3)
Doanh thu của sản phẩm cùng loại
của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất
Hiện nay trên thị trường những công ty mạnh cùng bán sản phẩm như công ty là các công ty như công ty B ình minh, Đại Đồng Tiến. Doanh thu của từng sản phẩm của từng công ty được thể hiện ở bảng số 09.
Theo (2-3) và số liệu về doanh số của công ty cũng như doanh số của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất ở bảng số 09, ta tính được thị phần tương đối cho từng sản phẩm của công ty.
Ví dụ: Tính thị phần tương đối cho sản phẩm ống nhựa u.PVC của công ty:
Thị phần tương đối cho sản phẩm ống nhựa u.PVC = 80.712.970.000= 0,74
108.955.622.500
Tương tự tính thị phần tương đối cho các sản phẩm khác thể hiện ở bảng số 09
Bảng số 09
STT
SẢN PHẨM
CÔNG TY
DOANH THU 2010
THỊ PHẦN TƯƠNG ĐỐI
1
Ống nhựa u.PVC
Tiền Phong
80.712.970.000
0,74
Bình Minh
108.955.622.500
Đại Đồng Tiến
51.234.896.500
Cộng
240.903.489.000
2
Ống nhựa PEHD
Tiền Phong
79.500.000.000
0,84
Bình Minh
94.569.219.000
Đại Đồng Tiến
37.854.520.000
Cộng
211.923.739.000
3
Ống nhựa
PP-R
Tiền Phong
103.658.070.000
0,65
Bình Minh
158.958.508.000
Đại Đồng Tiến
85.461.594.000
Cộng
348.078.172.000
2.1.2 ĐẶT CÁC SẢN PHẨM LÊN MA TRẬN THỊ PHẦN TĂNG TRƯỞNG
Từ số liệu về tốc độ tăng trưởng ở bảng số 08 và số liệu về thị phần tương đối ở bảng số 09, ta đặt các sản phẩm lên ma trận thị phần/tăng trưởng như sau:
Tốc độ tăng trưởng (%)
Các dấu hỏi Các ngôi sao
u.PVC
PEHD
PP-R
Các con chó Các con bò sữa
18,54
15,12
10
9,26
Thị phần tương đối
0,65 0,74 0,84 1 10
Trên ma trận, diện tích hình tròn biểu thị quy mô doanh số
2.1.3 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VÀ CHIẾN LƯỢC CHO TỪNG SẢN PHẨM
1. Ống nhựa U.PVC
Sản phẩm này nằm trên ô các dấu hỏi. Ô dấu hỏi hoạt động trong thị trường có tốc độ tăng trưởng cao (>10%), thị phần tương đối thấp (<1). Để nó phát triển thì đòi hỏi phải rất nhiều tiền. Vốn đầu tư là 543.699,65 106đ đồng. Tiền được đầu tư các trang thiết bị và nhân sự với mục đích là đáp ứng sự tăng trưởng cao và tăng được thị phần. Muốn vậy phải tăng được quy mô doanh số. Vì sản phẩm này có tiềm năng trở thành ngôi sao, chiến lược thích ứng là “Xây dựng”.
2. Ống PEHD
Sản phẩm này nằm trên ô các dấu hỏi. Ô dấu hỏi hoạt động trong thị trường có tốc độ tăng trưởng cao (>10%) là 15%, thị phần tương đối thấp (<1) l à 0.84. Để nó phát triển thì đòi hỏi phải rất nhiều tiền. Tiền được đầu tư các trang thiết bị và nhân sự với mục đích là đáp ứng sự tăng trưởng cao và tăng được thị phần. Muốn vậy phải tăng được quy mô doanh số. Vì sản phẩm này có tiềm năng trở thành ngôi sao nên chiến lược thích ứng là “Xây dựng”.
3. Ống PP-R
Sản phẩm này nằm trong ô các con chó. Các con chó có thị phần tương đối thấp(<1) và tốc độ tăng trưởng thấp (<10%). Đặc điểm của các con chó là những vật cản làm chậm quá trình đi lên của công ty. Sản phẩm này khả năng chuyển thành dấu hỏi khó nhưng doanh số tương đối nhiều nên chiến lược áp dụng là “Thu hoạch thành quả”.
2.2 XÁC ĐỊNH QUY MÔ THỊ TRƯỜNG CHO ỐNG NHỰA U.PVC
Do phạm vi thời gian và yêu cầu của đồ án nên để phục vụ cho việc hoạch định marketing cho một sản phẩm ta đi xác định quy mô của thị trường cho sản phẩm ống nhựa U.PVC làm thông số cho hoạch định
Q2011 = Q2010 * (+1) (2-4)
Q2010: quy mô thị trưòng năm 2010 ở đây đối tượng là doanh số: đơn vị tính. 106đ đồng
Q2011: quy mô thị trường năm 2011; Đơn vị tính: 106đ đồng
Ví dụ: tính quy mô thị trường của sản phẩm. ống nhựa U.PVC mà công ty sẽ phục vụ năm 2011
Theo (2-4) và số liệu ở bảng 09 ta có:
Q2011 = 543.699,65*( 0,15+1) = 625.254,597 106đ đồng
Tính tương tự cho các năm đến 2015, kết quả thể hiện ở bảng số 10
Bảng số 10: Đơn vị: 106đ đồng
Q2010
%
Q2011
Q2012
Q2013
Q2014
Q2015
543.699,65
15
625.254,597
719.042,7866
826.899,2046
950.934,0853
1.093.574,198
CHƯƠNG III: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING ĐỐI VỚI ỐNG NHỰA U.PVC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TIỀN PHONG
3.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH MARKETING HIỆN TẠI
Mục đích phân tích là tìm thời cơ và nguy cơ đối với sản phẩm. các yếu tố cần phân tích chi tiết là: thị trường, cạnh tranh, sản phẩm, phân phối, môi trường vĩ mô
3.1.1.PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
TIỀN PHONG bán ống nhựa U.PVC trên khắp cả nước. Mức tiêu thụ dự kiến trong thời gian tới dự kiến mỗi năm tăng 15%. Những người mua là những công ty lớn, vừa, các công ty nước ngoài.
3.1.2. PHÂN TÍCH VỀ SẢN PHẨM.
Để phân tích tình hành sản phẩm ta có số liệu về tình hình sản phẩm theo bảng số 11
Bảng số 11:
STT
CHỈ TIÊU
ĐƠN VỊ
2007
2008
2009
2010
1
Mức tiêu thụ của ngành
tấn
23.180
25.000
26.800
28.750
2
Thị phần của công ty
%
15
25
30
37,5
3
Giá bán bình quân
103đ / tấn
393,10
279,56
299,27
283,94
4
Chi phí đơn vị
103đ / tấn
382,20
259,96
289,27
246,78
5
Khối lượng tiêu thụ
tấn
10.000
25.000
26.000
28.000
6
Doanh thu bán hàng
106đ
3.931
6.989
7.521
7.950
7
Tổng chi phí
106đ
3.822
6.499
6.921
6.910
8
Lợi nhuận mục tiêu
106đ
109
490
600
1.040
9
Chi phí marketing
106đ
20
40
50
60
10
Lợi nhuận trước thuế
106đ
89
450
550
980
11
Thuế TNDN
106đ
126
154
274,4
12
Lãi ròng
106đ
89
324
396
705,6
13
Lãi ròng/ chi phí
đ lãi ròng/đ chi phí
0,02
0,05
0,06
0,1
Theo bảng số 11 ta thấy:
Lãi ròng của ống nhựa U.PVC của công ty cổ phần nhựa TIỀN PHONG năm 2007 là 89 tỷ đồng, và tăng liên tục đến năm 2010 là 705,6 106đ đồng. Nguyên nhân tăng do tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng chi phí. Cụ thể:
+ Tổng doanh thu: năm 2007 là 3.931 106đ đồng, năm 2008 là 6.989 106đ đồng, năm 2009 là 7.521 106đ đồng và năm 2010 đạt 7.950 106đ đồng. Nguyên nhân tăng tổng doanh thu là do tăng khối lượng bán.
+ Tổng chi phí: năm 2007 là 3.822 tỷ đồng, năm 2008 là 6.499 106đ đồng, năm 2009 là 6.921 106đ đồng, năm 2010 là 6.910 106đ đồng. Nguyên nhân tăng do khối lượng hàng bán tăng dẫn tới qui mô sản xuất tăng, chi phí cho nguyên liệu đầu vào tăng.
Lãi ròng/chi phí tăng đều qua các năm: từ 0.02 năm 2007 lên 0.1 năm 2010
3.1.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH
Đối thủ chủ yếu của công ty là BÌNH MINH, ĐẠI ĐỒNG TIẾN. Nhưng nổi bật là BÌNH MINH. Đây là một thương hiệu có tên tuổi với hệ thống phân phối dày đặc trên cả nước. Đây là công ty chịu chi nhiều tiền cho quảng cáo và các hoạt động tiếp thị cho sản phẩm của mình. Họ luôn bán với giá thấp để chiếm lĩnh thị phần.
3.1.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÂN PHỐI:
Ống nhựa U.PVC được phân phối tới các tỉnh thành phố thông qua các kênh phân phối sau:
- Kênh gián tiếp: Đây là kênh phân phối chủ yếu của công ty hiện nay. Công ty có 15 đại lý / nhà phân phối và trên 150 điểm bán lẻ trên toàn quốc.
- Cửa hàng giới thiệu sản phẩm: Công ty hiện nay có các cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại Hải Phòng, Hà Nội. Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Bình Dương, thành phố HCM
3.1.5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ.
- Môi trường kinh tế: Nền kinh tế Việt Nam chuyển mình tăng trưởng với tốc độ khá cao. Mức tăng trưởng kéo theo sự tăng trưởng trong thu nhập của người dân ngày làm tăng sức mua. Tuy nhiên hiện nay lạm phát ngày càng leo thang làm cho giá các loại nguyên vật liệu tăng. Công ty sẽ phải tính đến chuyện tăng giá để bù đắp được chi phí và có lời.
- Môi trường chính trị: chính phủ ban hành các quy định về quản lý chất lượng hàng hoá, dịch vụ. Vì vậy, công ty cần đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng.
- Môi trường xã hội: Dân số Việt Nam gia tăng với tỷ lệ cao trong những năm gần đây là nguyên nhân của sự gia tăng nhu cầu tiêu thụ. Mỗi năm, nhu cầu tiêu thụ tăng khoảng 5-6%. Vì vậy, công ty phải triệt để khai thác thời cơ này.
3.2. PHÂN TÍCH CƠ HỘI CÁC VẨN ĐỀ.
3.2.1. CƠ HỘI VÀ MỐI ĐE DỌA.
Sau khi phân tích tình hình Markeiting hiện tại thì cơ hội ống nhựa U.PVC là tiềm năng của thị trường cao còn mối đe dọa cho sản phẩm của công ty là: có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn cũng đang chú tâm đầu tư vào sản phẩm này.
3.2.2 CÁC ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU.
Điểm mạnh của ống nhựa U.PVC chính là
- Nhẹ nhàng, dễ vận chuyển.
- Bền, chống ẩm tốt
- Sử dụng đúng theo yêu cầu kĩ thuật với độ bền cao và dễ dàng sử dụng.
- Mẫu mã đẹp.
Điểm yếu: giá còn cao
3.2.3. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
Qua xem xét cơ hội và mối đe dọa, điểm mạnh điểm yếu đối với ống nhựa u.PVC thì các kết luận rút ra là: Tiếp tục kinh doanh ống nhựa u.PVC, việc kinh doanh có cạnh tranh hiệu quả. Không nên giữ chính sách marketing hiện nay và nên tăng chi phí cho kênh phân phối.
3.3 THIẾT LẬP MỤC TIÊU CHO SẢN PHẨM
Mục tiêu đến năm 2015
1.Thị phần: đến 2015 thị phần của công ty chiếm lĩnh là. 40 % thị trường
2.Doanh thu: Năm 2011 doanh thu của ống nhựa u.PVC là 625.254,5975 (106đ) tương ứng với khối lượng sản phẩm bán được là 28.750 tấn. Doanh thu đến 2015 là: 1.093.574,198 (106đ)
3. Lợi nhuận: Năm 2011 đạt tổng lợi nhuận sau thuế là. 124.207,2252 (106đ)
3.4 CHIẾN LƯỢC MARKETING
Để thực hiện các mục tiêu trên, cùng các phương tiện công cụ, công ty đã đề ra các vấn đề cần giải quyết trong chiến lược marketing như sau;
1.Thị trường mục tiêu: Công ty tập trung bán sản phẩm cho những công ty nhỏ.
2. Vị trí của sản phẩm: Chất lượng tốt và tin cậy nhất.
3. Chủng loại sản phẩm: Đưa ra loại ống nhựa đa dạng về chất lượng: tốt, vừa, trung bình.
4. Giá bán: Công ty áp dụng hình thức giá thấp thu hút những công ty nhỏ.
5. Phân phối: Tại các cửa hàng bán lẻ, các siêu thị, các đại lý trên phạm vi toàn quốc.
6. Lực lượng bán hàng: Xây dựng đội ngũ bán hàng trẻ, năng động, giỏi về chuyên môn, hết lòng yêu nghề. Tăng cường cho chi phí tuyển dụng nhằm tìm kiếm được những nhân viên có năng lực. Dự tính chi 85 triệu.
7. Dịch vụ: Đảm bảo dịch vụ nhanh chóng, rộng khắp ở bất cứ mọi nơi và bất cứ khi nào.
8. Quảng cáo: Tăng ngân sách cho quảng cáo lên: 2,2% doanh số cho việc mở rộng thị phần, tức là chi 185 triệu.
9. Kích thích tiêu thụ: chi 160 triệu cho hoạt động khuyến mại
10. Nghiên cứu và phát triển: Công ty không có dự định tạo sản phẩm có kiểu dáng đẹp hơn, do vậy công ty không có chi cho nghiên cứu và phát triển.
11. Nghiên cứu marketing: Tăng chi cho việc khảo sát sự thoả mãn của khách hàng để có biện pháp điều chỉnh phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, với số tiền là 1.500 triệu.
CHƯƠNG IV: HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH MARKETING NĂM 2011 ĐỐI VỚI ỐNG NHỰA U.PVC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TIỀN PHONG
4.1. CHƯƠNG TRÌNH SẢN PHẨM
4.1.1.TÊN SẢN PHẨM, ĐƠN VỊ TÍNH
4.1.1.1. Khái niệm sản phẩm
Tất cả những gì thoả mãn được nhu cầu và mong muốn được chào bán trên thị trường thu hút sự chú ý mua, sử dụng hoặc tiêu dùng
4.1.1.2. Tên sản phẩm – Nhãn hiệu của sản phẩm
- Tên sản phẩm: nhựa U.PVC
- Nhãn hiệu sản phẩm
4.1.1.3. Đơn vị tính: tấn
4.1.2. CÁC CHÍNH SÁCH KHÁC VỀ SẢN PHẨM
4.1.2.1. Quy trình trộn hạt nhựa
Hạt nhựa và phụ gia được trộn theo tỷ lệ do nhà máy quy định, việc trộn được thực hiện bởi máy trộn hạt nhựa.
hạt nhựa phô gia
Máy trộn
Nguyên liệu
Trộn hạt nhựa với phụ gia để thành nguyên liệu sản xuất là một trong những khâu quan trọng đầu tiên của quá trình sản xuất ống nhựa và các sản phẩm nhựa của công ty.Khâu này góp phần đảm bảo chất lượng : ống , tiết kiệm nguyên liệu, giảm giá thành sản phẩm … việc trộn theo các tỷ lệ nhất định phụ thuộc vào kinh nghiệm sản xuất , bí quyết của công ty . Hạt nhựa sau khi trộn xong được chứa ở các xi lô chứa và đóng bao
Quy trình sản xuất ống nhựa
Cấp nguyên liệu
( hạt nhựa)
Ép đùn
tạo hình ống
Hút chân không làm mát
Xử lý phụ kiện
In chữ
Kéo ống
Nghiền phụ kiện
Cắt ống
Nong ống
SX ống u.PVC
Cuộn ống
SX ống HDPE
Nhập kho
tiêu thụ
Kiểm tra
chất lượng
SP không đạt tiêu chuẩn
1.Cấp nguyên liệu ( hạt nhựa)
Nguyên liệu l à hạt nhựa sau khi được trộn với phụ gia được đưa tới phễu cấp liệu. Hạt nhựa được chứa ở xilô cấp nguyên liệu và được hút qua ống dẫn liệu vào phếu cấp liệu (đặt trên thân máy ép đùn ) nhờ bơm hút và băng tải lò xo (đặt trong ống dẫn liệu)
2. Ép đùn tạo hình ống
Tại phễu cấp liệu nguyên liệu được rải đều đến của hút của máy ép đùn nhờ trục xít xoắn lại bởi động cơ xoay chiều..
+. Với máy sản xuất u.PVC : gồm có 2 trục vít
+. Với máy sản xuất HDPE : gồm có 1 trục vít
Tại xilanh nhiệt nguyên liệu được gia nhiệt tới nhiệt độ trong khoảng (1700~2000)C . Hạt nhựa hoá lỏng được đẩy đi thành dòng nhờ trục vít xoắn . tới cổ đùn.
Tại đây có lưới lọc bằng kim loại để lọc dong nhựa hoá lỏng để đảm bảo chất lượng của ống . Hỗn hợp nhựa hoá lỏng sau khi được lọc được đẩy tiếp tới đầu hình , dòng hỗn hợp này đi qua một đĩa (được chia làm 8 cánh ) để tăng độ chộn đều của hỗn hợp rồi đến vùng tạo hình ống ( khuôn)
3. Hút chân không làm mát
Ống ra tại đầu hình có nhiệt độ cao được đưa tới bể chân không và làm mát . Mục đích của việc hút chân không là tạo áp suất chênh lệch giữa áp suất khí quyển với áp suất trong bể ( nơi ống đi qua ) để định hình chính xác kích thước ống theo thiết kế , chống biến dạng , đồng thời ống được làm mát nhờ hệ thống phun tia nước với nhiệt độ khoảng 150C đế 180C .
4. In chữ
Sau khi được làm mát ống được đưa vào in nhãn hiệu sản phẩm và tên công ty , sau đó được kéo qua dàn kéo tới máy cưa tự động . Tên sản phẩm và nhãn hệu công ty được in lên ống bằng thiết bị in phun chuyên dụng . Dữ liệu được nhập lên bàn phím. Khi cảm biến cảm nhận được ống ( chạy dọc theo đàu phun mực và cảm biến) thì đầu phun mực sẽ phun chữ được đặt sãn lên ống . Công ty
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoạch định chương trình marketing năm 2011 cho một sản phẩm ở cong ty cổ phần nhựa tiền phong.doc