Đồ án Hoạch định tài chính công ty AIRGAS, INC

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

MỤC LỤC 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU 3

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH 4

1.1. Vai trò của hoạch định tài chính 4

1.2. Mục tiêu của hoạch định tài chính 4

1.3. Các kế hoạch tài chính 5

1.4. Các phương pháp lập kế hoạch tài chính 5

1.4.1. Phương pháp quy nạp 5

1.4.2. Phương pháp diễn giải 5

1.5. Các chỉ tiêu xây dựng ngân sách hoạt động 5

1.5.1. Ngân sách bán hàng 5

1.5.2. Ngân sách sản xuất 5

1.5.3. Ngân sách mua sắm nguyên vật liệu 6

1.5.4. Các ngân sách hoạt động khác 6

1.5.4.1. Ngân sách quản lý 6

1.5.4.2. Ngân sách ngân quỹ 6

1.5.4.3. Dự đoán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 7

1.5.4.4. Dự toán báo cáo nguồn và sử dụng 7

1.5.5. Lập dự toán bảng cân đối kế toán 7

PHẦN II: HOẠCH ĐỊNH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY FRANCE TELECOM QUÝ I/2010 8

2.1. Sơ lược về France Telecom 8

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 8

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty 9

2.1.2. Ngành nghề kinh doanh: Đa lĩnh vực 9

2.1.3. Tình hình tài chính chung của France Telecom trong thời gian qua. 10

2.4.1. Ngân sách bán hàng 13

2.4.2. Ngân sách sản xuất 14

2.4.2.1. Kế hoạch sản lượng 14

2.4.2.2. Ngân sách mua sắm nguyên vật liệu: 14

2.4.3. Các ngân sách hoạt động khác 15

2.4.4. Xây dựng các ngân sách tài chính 15

2.4.4.1 Ngân sách ngân quỹ 15

2.4.4.2. Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 17

2.4.4.3. Dự toán báo cáo nguồn và sử dụng 18

2.4.4.4. Lập dự đoán bảng cân đối kế toán 19

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP SAU KHI HOẠCH ĐỊNH 21

3.1. Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp sau khi hoạch định. 21

3.2. Một số giải pháp cho công ty sau khi hoạch định 22

KẾT LUẬN 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

PHỤ LỤC 26

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 27

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2454 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Hoạch định tài chính công ty AIRGAS, INC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n quỹ là kết quả các ngân sách trên, nó phản ánh luồng thu chi bằng tiền của công ty qua từng tháng trong năm. 1.4.3. Các phương pháp lập kế hoạch tài chính 1.4.2.1. Phương pháp quy nạp - Kế hoạch tài chính là sự tổng hợp tất cả các chương trình hoạch định của từng bộ phận, từng cấp trong công ty. -Việc lập kế hoạch tài chính được thực hiện từ dưới lên, trên cơ sở hệ thống các ngân sách bộ phận. 1.4.2.2. Phương pháp diễn giải - Kế hoạch tài chính là sự chuẩn bị những điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu. - Việc lập kế hoạch tài chính xuất phát từ những mục tiêu tổng quát, ở cấp cao… => Cụ thể hóa thành những ngân sách ở các bộ phận nhằm thực hiện mục tiêu. 1.5. Lập kế hoạch tài chính theo phương pháp quy nạp 1.5.1. Tiến trình lập kế hoạch - Tiến trình lập ngân sách có thể có nhiều cấp độ, đó có thể là quy trình không chính thức đối với các công ty nhỏ và có thể là một thủ tục chi tiết mất nhiều thời gian đối với công ty lớn. 1.5.1.1. Quản lý và phối hợp trong tiến trình lập kế hoạch - Nhà quản lý ngân sách này thường là kế toán trưởng hoặc là người chuyên báo cáo cho kế toán trưởng. Nhà quản lý ngân sách làm việc dưới sự quản lí của hội đồng ngân sách. - Hội đồng ngân sách có trách nhiệm xem lại ngân sách, đưa ra các định hướng về ngân sách, các mục tiêu ngân sách và giám sát hiệu quả thực tế của tổ chức. - Hội đồng ngân sách cũng có trách nhiệm đảm bảo cho ngân sách được kết nối với kế hoạch chiến lược của tổ chức. - Hội đồng ngân sách cũng có trách nhiệm đảm bảo cho ngân sách được kết nối với kế hoạch chiến lược của tổ chức. Giams đốc sẽ lựa chọn các thành viên của hội đồng và họ thường là giám đốc, phó giám đốc tài chính, kế toán trưởng. 1.5.1.2. Các chỉ tiêu để hoạch định tài chính theo phương pháp quy nạp Khi nói đến ngân sách của công ty là nói đến kế hoạch tài chính. Kế hoạch tài chính là một kế hoạch cụ thể tổng hợp từ nhiều ngân sách hoạt động và ngân sách bộ phận. Kế hoạch tài chính được chia thành các ngân sách hoạt động và ngân sách tài chính. Các ngân sách hoạt động liên quan đến các hoạt động tạo ra thu nhập cho công ty như bán hàng, sản xuất, mua sắm…Các kế hoạch tài chính liên quan đến dòng tiền vào và dòng tiền ra và liên quan đến vị thế tài chính. 1.5.2. Thu thập thông tin lập ngân sách 1.5.2.1. Dự đoán doanh thu - Là cơ sở để lập ngân sách bán hàng. Sau đó, từ ngân sách bán hàng, các bộ phận liên quan mới có thể lập ngân sách hoạt động khác và lập ngân sách tài chính. - Do vậy, độ chính xác của doanh thu dự đoán ảnh hưởng rất lớn đến độ chính xác của bộ ngân sách. 1.5.2.2. Dự đoán các biến số khác - Ngoài doanh số, các khoản mục chi phí liên quan đến tiền mặt cũng rất quan trọng. 1.5.3. Xây dựng các ngân sách hoạt động 1.5.3.1. Ngân sách bán hàng - Ngân sách bán hàng là dự đoán do hội đồng ngân sách duyệt, mô tả doanh thu dự đoán cho từng sản phẩm theo đơn vị sản phẩm và theo đơn vị tiền tệ. - Một số công thức tính các chỉ tiêu của ngân sách bán hàng: Giá bán = Định mức*(Chi phí NVLTT+Chi phí nhân công TT+Chi phí QLSX). Doanh thu = Sản lượng * Giá bán. Lương nhân viên = Định mức * Doanh thu. Lương theo doanh số = Định mức * Doanh thu. Chi phí bán hàng khác = Doanh thu * Định mức. Tổng lương = Lương cố định + Lương theo doanh số. Tổng chi phí bán hàng = Lương nhân viên * Chi phí bán hàng khác. 1.5.3.2. Ngân sách sản xuất 1.5.3.2.1. Kế hoạch sản xuất - Kế hoạch sản xuất xác định phải sản xuất sản phẩm nào,bao nhiêu và khi nào? - Xác định các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất như sau : Số đơn vị sản xuất = Lượng bán + Hàng tồn kho cuối kỳ dự kiến – Hàng tồn kho đầu kỳ. NVL dùng vào sản xuất = Sản lượng sản xuất * Định mức. Chi phí NVL trực tiếp = NVL dùng vào sản xuất * Giá NVL. Số giờ trực tiếp = Sản lượng sản xuất * Định mức. Chi phí nhân công trực tiếp = Sản lượng sản xuất * Định mức. 1.5.3.2.2. Ngân sách mua sắm nguyên vật liệu - Lượng nguyên vật liệu sản xuất trong ngân sách nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở để lập ngân sách mua sắm nguyên vật liệu. Khối lượng mua = Lương NVLTT sử dụng trong kỳ +Hàng tồn kho NVLTT cần thiết cuối kỳ - Hàng tồn kho NVLTT đầu kỳ. 1.5.3.3. Các ngân sách hoạt động khác - Ngân sách Marketing. - Ngân sách nghiên cứu và phát triển. - Ngân sách quản lý. 1.5.4. Xây dựng các ngân sách tài chính 1.5.4.1. Ngân sách ngân quỹ - Ngân sách ngân quỹ là một kế hoạch chi tiết biểu diễn tất cả các dòng tiền vào và dòng tiền dự đoán của công ty trong một thời kỳ trên cơ sở tiền mặt. - Xác định các chỉ tiêu của ngân sách ngân quỹ như sau : Nhu cầu tài trợ = Số dư chưa tài trợ - Lề an toàn Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ trước + Cân đối thu chi + Vay trong kỳ. Cân đối thu chi = Tổng thu – Tổng chi. Số dư chưa tài trợ = Số dư cuối kỳ + Cân đối thu chi. 1.5.4.2. Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một bảng tóm tắt về doanh thu vả tổng chi phí dự kiến của một thời kỳ trong tương lai, dự toán kết thúc với thông tin về tình hình lời lỗ trong thời kỳ đó. - Giá vốn hàng bán được xác định bởi công thức : Giá vốn hàng bán = Chi phí NVLTT + Chi phí NCTT + Chi phí QLSX. 1.5.4.3. Dự toán báo cáo nguồn và sử dụng Khoản mục Chênh lệch Nguồn Sử dụng Phải thu khách hàng Doanh thu tín dụng - thu từ bán tín dụng - + Hàng tồn kho Chi phí SX TT - giá vốn hàng bán - + Tài sản ngắn hạn khác Chi trả - nhận lại - + Tài sản cố định Đầu tư - thanh lý - + Đầu tư dài hạn khác Đầu tư - bán lại - + Các khoản phải trả Tổng chi phí phải trả trong kỳ - Thanh toán trong kỳ + Nợ ngắn hạn Vay trong kỳ - trả nợ trong kỳ + Nợ dài hạn Vay trong kỳ - trả nợ trong kỳ + Vốn chủ sở hữu Phát hành - mua lại + Khấu hao (Từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) + Lợi nhuận sau thuế TNDN (Từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) + 1.5.4.4. Lập dự toán bảng cân đối kế toán Với thông tin từ dự toán báo cáo nguồn và sử dụng ngân quỹ kết hợp với bảng cân đối kế toán đầu kỳ, ta xây dựng dự toán bảng cân đối kế toán cho thời kỳ lập kế hoạch. Số dư cuối kỳ của tiền mặt = số dư tiền mặt 2010 + chênh lệch ngân quỹ (2010,2011) Số dư tài sản cuối kỳ = số dư tài sản 2010 + chênh lệch tài sản (2010,2011) Số dư nguồn vốn cuối kỳ = số dư nguồn vốn 2010+ chênh lệch nguồn vốn (2010,2011) 1.6. Lập dự toán báo cáo tài chính theo phương pháp diễn giải. - Lập kế hoạch tài chính theo phương pháp diễn giải sử dụng một kĩ thuật khá phổ biến nhất là phương pháp phần trăm doanh thu. Phương pháp này bắt đầu bằng cách dự đoán doanh thu, và sau đó biểu diễn các khoản mục theo tỉ lệ tăng trưởng hằng năm của doanh thu. PHẦN II: HOẠCH ĐỊNH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY AIRGAS, INC QUÝ I/2011 2.1. Sơ lược về Airgas, Inc: 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Airgas, Inc-Hoa kỳ chuyên cung cấp các loại sản phẩm khí công nghiệp và thiết bị ngành công nghiệp. Airgas, Inc được thành lập vào năm 1982 và có trụ sở tại Radnor, Pennsylvania. The company offers various gases, including nitrogen, oxygen, argon, helium, and hydrogen; welding and fuel gases, such as acetylene, propylene, and propane; and carbon dioxide, nitrous oxide, ultra high purity grades, special application blends, and process chemicals.Công ty cung cấp các loại khí khác nhau, bao gồm nitơ, oxy, argon, heli và hiđrô, hàn và nhiên liệu khí, chẳng hạn như acetylene, propylene, và propan, và điôxít cacbon, nitơ oxit, cấp độ tinh khiết cực cao. Công ty cũng tham gia vào việc cho thuê chai chứa khí đốt, thùng chứa chất lỏng đông lạnh, thùng chứa số lượng lớn, đoạn ống, hàn . In addition, the company manufactures and distributes liquid carbon dioxide, dry ice, nitrous oxide, ammonia, refrigerant gases, and atmospheric merchant gases. Ngoài ra, công ty sản xuất và phân phối khí carbon dioxide lỏng, đá khô, oxit nitơ, amoniac, khí lạnh. It serves repair and maintenance, industrial manufacturing, energy and infrastructure construction, medical, petrochemical, food and beverage, retail and wholesale, analytical, utilities, and transportation industries. Airgas phục vụ sửa chữa và bảo trì, sản xuất công nghiệp, năng lượng và xây dựng cơ sở hạ tầng, hóa dầu, y tế. The company operates an integrated network of approximately 1100 locations, including branches, retail stores, packaged gas fill plants, specialty gas labs, production facilities, and distribution centers. Công ty hoạt động một hệ thống mạng tích hợp của khoảng 1100 địa điểm, bao gồm cả chi nhánh, cửa hàng bán lẻ, phòng thí nghiệm khí, cơ sở sản xuất và các trung tâm phân phối. Additionally, it provides retail solutions to retail customers, such as florists, grocers, restaurants and bars, tire and automotive service centers, and others. Công ty này bán các sản phẩm của mình thông qua nhiều kênh bán hàng bao gồm doanh số bán hàng dựa trên chi nhánh đại diện, cửa hàng bán lẻ, các chương trình tài khoản khách hàng chiến lược, điện thoại viên, catalogue và phân phối độc lập. Airgas, Inc. was founded in 1982 and is based in Radnor, Pennsylvania. 2.1.2. Sản phẩm chính: - Khí công nghiệp : OXY, NITƠ, CO2, ARGON, ACETYLEN, AMONIAC, ĐẤT ĐÈN, CỒN,…. - Khí có hàm lượng cao đặc biệt : HYĐRÔ, HELI, SO2, ARGON(99,999), NITƠ(99,999)….. - Khí hỗn hợp : KHÍ TRỘN (80% AR + 20% CO2) , KHÍ THỞ(AIR). - Khí hóa lỏng : OXY LỎNG, NITƠ LỎNG, ARGON LỎNG… - Gas dân dụng: GAS 12KG, 45KG… Để đáp ứng cho nhu cầu của khách hàng công ty còn cung cấp các loại thiết bị ngành khí: - Các loại vỏ bình chứa khí công nghiệp: Oxy, Nitơ, Co2, Argon, Acetylen...có nhiều loại : 10 lít, 14 lít, 40 lít… đủ kích cỡ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. - Các loại vỏ bồn XL-45, HP -160: (Oxy, Nitơ, Co2, Argon), chứa khí hóa lỏng. - Đồng hồ đo áp các loại : Oxy, Nitơ, Argon, Acetylen… - Valve QF-2C, QF-2D, QF-7B... 2.1.3. Tình hình tài chính chung của công ty Airgas,Inc trong thời gian qua. France Telecom SA cung cấp cho người tiêu dùng, doanh nghiệp và các nhà khai thác viễn thông khác với một loạt các dịch vụ, bao gồm viễn thông điện thoại cố định và di động, truyền số liệu, Internet và đa phương tiện, và các dịch vụ giá trị gia tăng khác. Tập đoàn báo cáo bảy điều hành các phân đoạn: Pháp, Anh, Ba Lan, Tây Ban Nha, Phần còn lại của thế giới, doanh nghiệp và nhà cung cấp quốc tế và chia sẻ dịch vụ (IC & SS). Ngày 29 tháng 4 năm 2009, Công ty mua lại thêm lãi suất 18,36% trong FT Espana. Tình hình tài chính của công ty France Telecome trong thời gian qua Dựa vào bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2009 chúng ta có thể phân tích được tình hình tài chính của cônng ty. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31 tháng 3 năm 2010 Đơn vị tính: 1000 USD Chỉ tiêu 31/03/2010 31/03/2009 31/03/2008 A.Tài sản I. Tài sản ngắn hạn 1. Tiền mặt 47001 47188 43048 2. Các khoản phải thu 235395 230431 205827 3. Hàng tồn kho 333961 390445 330732 4. Tài sản ngắn hạn 94978 76679 59107 Tổng tài sản ngắn hạn 711335 744743 638714 II. Tài sản dài hạn 1. Tài sản vô hình 1322028 1279440 1118075 2. Tài sản khác 34573 35601 27620 3. Nhà máy, thiết bị 2427996 2366526 2194870 Tổng tài sản dài hạn 3784597 3681567 3340547 Tổng tài sản 4495932 4426310 3979261 B. Nguồn vốn I. Nợ phải trả 1. Nợ ngắn hạn a. Các khoản phải trả 465388 437243 357181 b. Nợ ngắn hạn 10255 11058 40400 c. Nợ ngắn hạn khác 113530 108810 Tổng nợ ngắn hạn 475643 448301 506391 2. Nợ dài hạn 1499384 1750308 1539648 3. Nợ phải trả khác 72972 79231 80104 4. 652389 576715 439782 Tổng nợ phải trả 2700388 2854555 2565925 II. Vốn chủ sở hữu 1. Cổ phiếu phổ thông 863 856 841 2. Thu nhập giữ lại 1332759 1198985 983663 3. 109941 150363 34757 4. Thặng dư vốn 568421 533030 468302 5. Tổng vốn chủ sở hữu 1795544 1571755 1413336 Tổng nguồn vốn 4495932 4426310 3979261 BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ngày 31 tháng 3 năm 2010 Đơn vị tính: 1000 USD Chỉ tiêu 31/03/2010 31/03/2009 31/03/2008 1. Tổng doanh thu 3864005 4349455 4017024 2. Chi phí doanh thu 1732424 2045020 1926426 3. Lợi nhuận gộp 2131581 2304435 2090598 4. Chi phí quản lí 1497034 1558772 1424677 5. Chi phí khác 234949 220795 189775 Doanh thu hoạt động 1. Tổng thu nhập khác 22188 11120 12800 2. Lợi nhuận trước thuế 331969 429353 463346 3. - - 87142 92584 4. Thu nhập trước thuế 331969 429353 370762 5. Thuế thu nhập 117800 168265 144184 6. Lãi thiếu số - - - - 3230 7. Thu nhập ròng 196300 261088 223348 Bảng 2.3. Tỷ lệ tài sản lưu động so với tổng tài sản Đơn vị tính: 1000 USD 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Chênh lệch % Chênh lệch % Tài sản lưu động 14,017 14,096 12,913 79 100.56 -1,183 91.61 Tổng cộng tài sản 100,601 94,785 92,044 -5,816 94.22 -2,741 97.11 Tỷ lệ 13.93 14.87 14.03 0.94 6.34 -0.84 -5.50 Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy năm 2007 tỷ trọng tài sản lưu động so với tổng tài sản là 13.93% năm 2008 tỷ trọng này tăng 0.94% tức 14.87%, năm 2007 tài sản lưu động lại tăng 79 triệu EUR nhưng tổng tài sản lại giảm 5816 EUR. Ở năm 2009 tài sản lưu động giảm 1183 triệu EUR và tổng tài sản cũng giảm 2741 triệu EUR, điều này chứng tỏ hoạt động của công ty đang gặp vấn đề làm tình hình tài chính của công ty giảm sút. Bảng 2.4. Tỷ trọng vốn chủ sở hửu so với tổng nguồn vốn Đơn vị tính: 1000 USD 2007-2008 2008-2009 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Chênh lệch % Chênh lệch % Nguồn vốn chủ sở hữu 29,471 27,090 26,021 -2,381 91.92 -1,069 96.05 Tổng nguồn vốn 100,601 94,785 92,044 -5,816 94.22 -2,741 97.11 Tỷ lệ 29.29 28.58 28.27 -0.71 -2.30 -0.31 -1.05 Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ số tự tài trợ trong những năm 2007 – 2009 giảm, cụ thể : Năm 2008 tỷ số tự tài trợ là 28.58% tức trong 100 đồng tiền vốn thì số vốn được tài trợ từ bản thân doanh nghiệp là 28.58 đồng, so với năm 2007 giảm 0.71% nguyên nhân do nguồn vốn chủ sở hữu giảm đi 2,381 triệu EUR. Năm 2009 tỷ số tự tài trợ sụt giảm còn 28.27% nguyên nhân do nguồn vốn chủ sở hữu đã giảm còn -5,816 triệu EUR. Đây là biểu hiện không tốt cho thấy trong điều kiện nền kinh tế khó khăn công ty ít có khả năng tự bổ sung nguồn vốn của mình. Trong thời điểm này công ty cần cải thiện tính tự chủ về tài chính của mình, giúp công ty giảm bớt gánh nặng về nợ cũng như những rủi ro tài chính. 2.4.1. Ngân sách bán hàng Dự kiến sản phẩm tồn kho cuối kỳ: tháng thứ 1: 450, tháng thứ 2: 450, tháng thứ 3: 500. Và tồn kho sản phẩm thực tế của tháng trước là 50. Dự kiến sản lượng bán, tháng thứ 1: 15.000 SP, tháng thứ 2: 20.000, tháng thứ 3: 25.000. tháng thứ 4: 40.000 Giá bán cho mỗi sản phẩm là: bằng 1.8 lần giá vốn. Dự kiến nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ bằng 25% số lượng sản xuất của kỳ sau. Tồn kho nguyên vật liệu thực tế cuối kỳ năm trước là 250. Bảng 2.5. Ngân sách bán hàng của công ty Airgas, Inc quý I/2011. ĐVT: 1000 USD Chỉ tiêu T12 T1 T2 T3 Sản lượng bán 15,000 20,000 25,000 Hàng tồn kho cuối kỳ 50 450 450 500 Giá bán 1,255,500 1,628,100 2,037,150 Doanh thu 18,832,500,000 32,562,000,000 50,928,750,000 Lương nhân viên 2,824,875,000 4,884,300,000 7,639,312,500 Lương cố định Lương theo doanh số Tổng lương 2,824,875,000 4,884,300,000 7,639,312,500 Chi phí bán hàng khác 188,325,000 325,620,000 509,287,500 Tổng chi phí bán hàng 3,013,200,000 5,209,920,000 8,148,600,000 Bảng 2.5. Ngân sách bán hàng cho ta thấy sản lượng bán của công ty biến động theo mùa và giá bán ổn định không thay đổi suốt thời kỳ lập kế hoạch. Ngoài ra, ngân sách này còn biểu diễn chi phí cho hoạt động bán hàng chẳng hạn như chi phí hoa hồng, chi phí vận chuyển, dây chuyền sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí phát triển mạng lưới,…các chi phí này có thể là các chi phí cố định, cũng có thể là chi phí biến đổi theo đơn vị sản phẩm. Đối với công ty France Telecom thì chi phí cho hoạt động bán hàng bao gồm lương theo doanh số, trong đó lương theo doanh số là bằng 25 EUR 1 đơn vị sản phẩm. 2.4.2. Ngân sách sản xuất 2.4.2.1. Kế hoạch sản lượng Định mức một đơn vị sản phẩm cần 2 đơn vị nguyên vật liệu, với đơn giá cho 1 đơn vị nguyên vật liệu tùy nhóm cho. Định mức tiền công trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là 15 USD cho 1 sản phẩm. Lương trả cho người quản lý phân xưởng 4.500 USD mỗi tháng. Bảng 2.6. Ngân sách sản xuất của công ty Airgas, Inc quý I/2011 Đơn vị tính: 1000 USD Chỉ tiêu T12 T1 T2 T3 Hàng tồn kho cuối kỳ 50 450 450 500 Sản lượng sản xuất 15400 20000 25050 NVL dùng vào sản xuất 30800 40000 50100 Chi phí NVL trực tiếp 462000 600000 751500 Số giờ trực tiếp Chi phí nhân công TT 231000 300000 375750 Lương quản lý(CPQLSX) 4,500 4,500 4,500 2.4.2.2. Ngân sách mua sắm nguyên vật liệu: Dự kiến nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ bằng 20% số lượng sản xuất của kỳ sau. Tồn kho nguyên vật liệu thực tế cuối kỳ năm trước là 40. Bảng 2.7: Ngân sách mua sắm nguyên vật liệu của công ty Airgas, Inc quý I/2010 Đơn vị tính: 1000 USD Chỉ tiêu T12 T1 T2 T3 Hàng tồn kho NVL 250 5000 6262.5 9875 Lượng NVL mua sắm trong kỳ 35550 41263 53713 Chi phí mua sắm NVL 533250 618937.5 805687.5 2.4.3. Các ngân sách hoạt động khác Tháng thứ 1, thanh toán tiền thuê nhà xưởng là 3,000,000 EUR cho 03 tháng tiếp theo. Tháng thứ 2, thanh toán tất cả các khoản thuế TNDN mà công ty còn nợ của năm trước. Ngoài khoản cố định 1,000,000 EUR mỗi tháng chi phí quản lý doanh nghiệp còn có khoảng 2% doanh thu hằng tháng. Trong đó lương nhân viên quản lý chiếm 50% tổng chi phí. Công ty dự định chi 1% doanh thu hằng tháng cho chi phí quảng cáo. Bảng 2.8: Ngân sách quản lý của công ty France Telecom QUÝ I/2010 Đơn vị tính: 1000 USD Chỉ tiêu T1 T2 T3 Thuê nhà xưởng 3,000 3,000 3,000 Chi phí quản lý doanh nghiệp 188,326,000 325,621,000 509,288,500 Lương quản lý 94,163,000 162,810,500 254,644,250 Tổng cộng 94,166,000 162,813,500 254,647,250 2.4.4. Xây dựng các ngân sách tài chính 2.4.4.1 Ngân sách ngân quỹ 20% doanh thu được thu ngay trong tháng phát sinh. Ngay sau tháng bán hàng thu thêm 50%, tháng thứ 2 thu thêm 40% và số còn lại thu vào tháng thứ 3. Chi phí nguyên vật liệu thanh toán như sau: thanh toán ngay trong tháng 60%, còn lại thanh toán vào tháng sau. Giá trị thanh toán tháng 12 năm 2009 là: 100,000,000 EUR. Hàng tháng thanh toán 50% lương, còn 50% thanh toán trong tháng sau. Lương còn nợ tháng trước bằng 1/20 tổng nợ ngắn hạn. Tháng thứ 1 công ty định thanh lý một tài sản cố định có giá trị còn lại là: 60,000,000 EUR, bán được 70,000,000 EUR. Tháng thứ 2 công ty dự định mua một ô tô có giá trị là 80,000,000 EUR Tháng thứ 1 công ty dự định vay dài hạn 50.000.000 EUR, đồng thời trả nợ ngắn hạn đến hạn là: 352,000,000EUR Tháng thứ 2 công ty thanh toán khoản lãi vay của năm trước là: 2000 EUR Bảng 2.9: Ngân sách ngân quỹ của công ty Airgas, Inc quý I/2010 Đơn vị tính: 1000 USD Chỉ tiêu T1 T2 T3 Doanh số 18,832,500,000 32,562,000,000 50,928,750,000 Thu tiền ngay 4,708,125,000 8,140,500,000 12,732,187,500 Bán tín dụng 14,124,375,000 24,421,500,000 38,196,562,500 Thu sau 1 tháng 4,943,531,250 8,547,525,000 Thu sau 2 tháng 3,531,093,750 Thu sau 3 tháng Tổng thu từ bán tín dụng 0 4,943,531,250 12,078,618,750 Thu ròng từ kinh doanh 4,708,125,000 13,084,031,250 24,810,806,250 Thanh lý tài sản 35,000 Vay dài hạn 30,000 Tổng thu 4,708,190,000 13,084,031,250 24,810,806,250 Chi Chi phí mua sắm NVL 533,250 618,938 805,688 Thanh toán cho NCC Sau 1 tháng 426,600 495,150 644,550 Sau 2 tháng 106,650 123,788 Tổng thanh toán cho NCC 426,600 601,800 768,338 Tiền lương 2,919,273,500 5,047,415,000 7,894,337,000 Thanh toán trong tháng 2,481,382,475 4,290,302,750 6,710,186,450 Thanh toán sau 1 tháng 23,782.15 437,891,025.00 757,112,250.00 Tổng lương thanh toán 2,481,406,257 4,728,193,775 7,467,298,700 Thanh toán tiền thuê nhà xưởng 3,000 3,000 3,000 Đầu tư 30,000 Trả nợ ngân hàng(trả nợ ngắn hạn đến hạn) 15,000 Thanh toán lãi 1,000 Thanh toán cổ tức Thanh toán thuế 117,800 Thuế trả trước Chi phí quảng cáo 188,325,000 325,620,000 509,287,500 Tổng chi 2,858,500,857 5,380,069,575 8,486,762,838 Cân đối thu chi 1,849,689,143 7,703,961,675 16,324,043,413 Số dư chưa tài trợ 1,849,736,144 9,553,697,819 25,877,741,231 Ngân sách ngân quỹ trình bày ở bảng trên cho ta thấy được tầm quan trọng của việc biểu diễn ngân sách theo tháng, nó biểu diễn nhu cầu vay ngắn hạn như việc mua thiết bị mới. 2.4.4.2. Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Thuế thu nhập doanh nghiệp bằng 28% tổng lợi nhuận kế toán trước thuế. Bảng 2.10: Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty Airgas, Inc quý I /2011 Đơn vị tính: 1000 USD Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ 102,323,250,000.00 Giá vốn hàng bán 2,733,750.00 Lợi nhuận gộp 102,320,516,250.00 Chí phí bán hàng 16,371,720,000.00 Chi phí quản lý doanh nghiệp 511,626,750.00 Khấu hao 0.00 Lợi nhuận thuần 85,437,169,500.00 Thu nhập khác 35,000.00 Chi phí khác 25,000.00 Lợi nhuận khác 10,000.00 Lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi 85,437,179,500.00 Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tiền lãi 1,000.00 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 85,437,178,500.00 Thuế TNDN 23,922,409,980.00 Lợi nhuận sau thuế TNDN 61,514,768,520.00 Thanh toán cổ tức 0.00 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 61,514,768,520.00 2.4.4.3. Dự toán báo cáo nguồn và sử dụng Bảng 2.11. Xác định các thay đổi tài chính để lập báo cáo nguồn và sử dụng bảng dự toán Khoản mục Chênh lệch Nguồn Sử dụng Phải thu khách hàng Doanh thu tín dụng - thu từ bán tín dụng - + Hàng tồn kho Chi phí SX TT - giá vốn hàng bán - + Tài sản ngắn hạn khác Chi trả - nhận lại - + Tài sản cố định Đầu tư - thanh lý - + Đầu tư dài hạn khác Đầu tư - bán lại - + Các khoản phải trả Tổng chi phí phải trả trong kỳ - Thanh toán trong kỳ + Nợ ngắn hạn Vay trong kỳ - trả nợ trong kỳ + Nợ dài hạn Vay trong kỳ - trả nợ trong kỳ + Vốn chủ sở hữu Phát hành - mua lại + Khấu hao (Từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) + Lợi nhuận sau thuế TNDN (Từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) + Trả cổ tức Bảng 2.12. Biến động của công ty Airgas, Inc quý I/2011 Đơn vị tính: 1000 USD Các khoản mục Thay đổi Nguồn Sử dụng Giải thích Phải thu khách hàng 59,720,287,500 0 59,720,287,500 76,742,437,500-17,022,150,000 Hàng tồn kho 144,375 -144,375 0.00 1,957,875+906,750+13,500-2,733,750 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà Nước Tài sản cố định -35,000 35,000 0 0-35000 Đầu tư tài sản dài hạn khác 30,000 0 30,000 30,000 Phải trả người bán 161,137 0 -161,137 1,957,875-1,796,738 Phải trả người lao động 1,184,126,768 0 -1,184,126,768 15,861,025,500-14,676,898,732 Vay và nợ ngắn hạn -30,000 -30,000 0 -30,000 Phải trả, phải nộp NN 23,922,292,180 0 -23,922,292,180 23,922,409,980.00-117,800 Trả cổ tức 0 0 0 0 Vay dài hạn 30,000 30,000 0 30,000-0 Lợi nhuận sau thuế TNDN 61,514,768,520 61,514,768,520 0 61,514,768,520 Khấu hao 0 0 0 0 Tổng 61,514,659,145 34,613,737,415 Chênh lệch ngân quỹ = Tổng nguồn vốn – Tổng sử dụng = 3671.05 – 2912.33 = 758.72 Đây là khoản chênh lệch tiền mặt giữa ngày 31/12/2009 và ngày 31/3/2010. 2.4.4.4. Lập dự đoán bảng cân đối kế toán: Bảng 2.12: Dự toán bảng cân đối kế toán công ty Airgas, Inc Ngày 31/3/2011 Đơn vị tính: 1000 USD Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 TÀI SẢN Tiền và các khoản tương đương tiền 2,911 3,670 Các khoản đầu tư ngắn hạn 1,038 1,038 Tiền và các khoản đầu tư ngắn hạn 3,949 4,708 Tổng số khoản phải thu 7,736 9,193 Hàng tồn kho 632 644 Chi phí trả trước 596 596 Tài sản ngắn hạn khác 779 779 Tổng tài sản ngắn hạn 13,692 15,920 Tài sản cố định 120,000 119,930 Hao mòn tài sản 54,575 54,575 Tài sản cố định ròng 65,425 65,355 Đầu tư dài hạn khác 8,556 8,636 Tài sản dài hạn khác 4,371 4,371 Tổng tài sản dài hạn 78,352 78,362 Tổng tài sản 92,044 94,282 NGUỒN VỐN Vay và nợ ngắn hạn 0 352 Khoản phải trả 7,795 7,795 Phải trả người bán 0 8 Phải trả người lao động 0 242 Phải trả, phải nộp nhà nước 0 1,011 Vay ngắn hạn 7,488 7,488 Nợ ngắn hạn 8,461 8,461 Tổng số Nợ ngắn hạn 23,744 25,358 Nợ dài hạn 31,483 31,483 Vay dài hạn 0 50 Thuế thu nhập hoãn lại 1,090 1,090 Nợ phải trả khác 6,979 6,979 Tổng số Nợ phải trả 66,023 64,960 Vốn chủ sở hữu 10,595 10,596 Lợi nhuận chưa phân phối 15,426 18,727 Tổng số vốn chủ sở hữu 26,021 29,323 Tổng nguồn vốn 92,044 94,282 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP SAU KHI HOẠCH ĐỊNH 3.1. Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp sau khi hoạch định. Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và cân đối kế toán của năm 2009 và 2010 ta phân tích kết quả tình hình tài chính và đánh giá: Bảng 3.1. Các thông số đánh giá tình hình tài chính sau ho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích tình hình tài chính của công ty Airgas, Inc quý I-2010.doc
Tài liệu liên quan