Đồ án Hoàn thiện tổ chức lao động của phân xưởng Kho Bến 3 - Công ty tuyển than Cửa Ông

Công ty tuyển than Cửa Ông với đặc thù là sàng tuyển và chế biến nên giá thành sản phẩm cũng có nét khác biệt so với các doanh nghiệp mỏ khác, đó là chi phí nguyên liệu chính. Ngoài ra Công ty Tuyển than Cửa Ông còn phải bỏ ra một số chi phí khác để sàng tuyển chế biến lại than thành phẩm.

 

doc98 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1859 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Hoàn thiện tổ chức lao động của phân xưởng Kho Bến 3 - Công ty tuyển than Cửa Ông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập bảng 2 -1 4. Bảng tính năng lực sản xuất giờ của đầu máy kéo mỏ Bảng 2 - 13 STT Tên mỏ Chỉ tiêu ĐVT Đèo Nai Cọc Sáu Thống Nhất Dương Huy Cao Sơn Mông Dương Khe Chàm 1 Số lượng toa trong 1 đoàn tàu Toa 10 10 10 10 9 9 9 2 Số đầu tàu công tác trong một khu vực Chiếc 1 1 1 1 1 1 1 3 Thời gian chu kỳ đoàn tàu kéo Phút 60 60 90 120 120 100 120 4 Hệ số làm việc không điều hoà 2 1 2 3 1 3 3 5 Hệ số vận chuyển đất đá lẫn 1,03 1,03 1,03 1,03 1,03 1,03 1,03 6 Tải trọng một toa goòng Tấn 30 30 30 30 30 30 30 7 Cung độ vận chuyển Km 5,8 5,8 9 13,8 13,6 9,4 13,6 8 Năng lực SX giờ Tấn/h 145,63 291,26 97,08 48,54 131,06 52,12 43,68 Qua bảng 2 - 14 cho thấy: hầu hết các thiết bị có công suất thực tế thấp hơn so với công suất thiết kế, hệ số sử dụng công suất và hệ số sử dụng tổng hợp còn thấp hơn chứng tỏ trìnhd dộ tận dụng năng lực sản xuất của Công ty chưa cao. Xác định năng lực sản xuất năm của máy móc thiết bị trong dây chuyền công nghệ. Khác với năng lực sản xuất giờ, năng lực sản xuất năm chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như chế độ làm việc, thời gian ngừng sửa chữa lớn, hệ số sử dụng theo mùa... Do đó, năng lực sản xuất năm của máy móc thiết bị được tính: Pnăm = Ptk ´ Tsdmax ´ N ´ Hmùa, t/năm (2 -15) Trong đó: Ptk - Năng suất tính toán, t/h. Tsd max - Thời gian sử dụng cao nhất, giờ. N - Số lượng thiết bị, cái. Hmùa - Hệ số sử dụng theo mùa. Mùa mưa: Hmùa = 0,7 Mùa khô: Hmùa = 1 Kết quả tính toán được tập hợp trong bảng 2 - 15. Từ bảng 2 - 15 xác định năng lực tổng hợp của các khâu Bảng tính hệ số sử dụng công suất và hệ số tận dụng tổng hợp Bảng 2 - 14 STT Tên thiết bị chủ yếu Công suất thiết kế t/h Công suất thực tế t/h Sản lượng thực tế, tấn Hệ số sử dụng thời gian Hệ số sử dụng công suất Hệ số sử dụng tổng hợp 1 Máy sàng tuyển 1 250 193 1.414.076 0,33 0,772 0,255 2 Máy rửa tuyển 1 250 102 506.065 0,34 0,408 0,139 3 Máy sàng tuyển 2 800 266 4.194.883 1,08 0,333 0,359 4 Máy lắng tuyển 2 800 83 1.787.203 0,98 0,104 0,102 5 Máy đổ đống ST1 800 125 245.422 0,27 0,156 0,042 6 Máy xúc RC1, RC2 800 98 94.600 0,07 0,123 0,009 7 Đầu máy kéo mỏ 85,77 149 5.709.910 0,21 7,737 0,365 8 Đầu máy carô 76,12 113 2.377.546 0,15 1,484 0,223 9 Cầu trục đống 150 153 1.070.026 0,58 1,020 0,592 10 Cầu trục bến 150 112 2.891.331 0,70 0,747 0,523 11 Máy đổ đống ST2, ST3 800 327 2.649.412 0,55 0,409 0,225 12 Máy xúc RC3, RC4 800 477 3.294.434 0,47 0,596 0,280 13 Máy rót SL1, SL2 800 533 3.294.434 0,42 0,666 0,280 Bảng năng lực sản xuất năm của các MMTB - Công ty Tuyển than Cửa Ông Bảng 2 -15 STT Tên thiết bị chủ yếu Số lượng Công suất thiết kế t/h Thời gian chế độ Hệ số được theo mùa Năng lực sản xuất Sản lượng thực tế (tấn) Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa (tấn) Mùa khô (tấn) Cộng (tấn) 1 Đầu máy kéo mỏ 24 85,77 1.875 2.625 0,7 1 2.826.180 5.652.360 8.478.540 7.137.388 2 Sàng tuyển 1 3 250 1.875 2.625 0,7 1 703.125 1.968.750 2.671.875 1.414.076 3 Cầu trục đống 5 150 1.875 2.625 0,7 1 984.375 1.968.750 2.953.125 2.891.331 4 Cầu trục bến 2 150 1.875 2.625 0,7 1 393.750 787.500 1.181.250 1.290.026 5 Đầu máy ca rô 13 76,12 1.875 2.625 0,7 1 1.298.798 2.597.595 3.896.393 2.377.546 6 Sàng tuyển 2 2 800 1.875 2.625 0,7 1 1.500.000 4.200.000 5.700.000 4.945.007 7 Máy đổ đống ST 2 800 1.650 2.310 0,7 1 1.848.000 3.696.000 5.544.000 2.649.412 8 Băng dọc kho 1 800 1.650 2.310 0,7 1 924.000 1.848.000 2.772.000 2.649.412 9 Máy xúc đống RC 2 800 1.650 2.310 0,7 1 1.848.000 3.696.000 5.544.000 3.294.454 10 Băng ra cảng 2 800 1.650 2.310 0,7 1 1.848.000 3.696.000 5.544.000 3.294.454 11 Máy rót SL1, SL2 2 800 1.650 2.310 0,7 1 1.848.000 3.696.000 5.544.000 3.294.454 12 Băng nội địa 3 1 300 1.875 2.625 0,7 1 393.750 787.500 1.181.250 17.985 sản lượng thực tế Năng lực sản xuất (triệu tấn/năm) khâu công nghệ Đường NLSXTH Bảng tổng hợp năng lực sản xuất của các khâu Bảng 2 - 16 STT Khâu công nghệ Năng lực sản xuất (Pnăm) Sản lượng thực tế (tấn) Hth 1 Đầu máy kéo mỏ 8.105.265 7.137.388 0,88 2 Sảng tuyển 1 + 2 9.253.125 6.359.083 0,69 3 Vận chuyển trong kho (băng + carô) 6.668.393 5.726.976 0,86 4 Đổ đống (ST2, ST3 + Cầu trục đống) 8.497.125 6.037.292 0,71 5 Xúc đống (RC3, RC4 + Cầu trục) 8.497.125 6.803.232 0,80 6 Vận chuyển ra càng (băng + carô) 9.440.393 6.348.916 0,67 7 Máy rót (SL1, SL2 + Cầu trục) 6.725.250 5.300.312 0,79 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương Sức lao động là một trong 3 yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất, để thấy rõ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cần thiết phải phân tích tình hình sử dụng lao động, năng suất lao động và ảnh hưởng của số lao động đến nhiệm vụ sản xuất của Công ty. Mặt khác, phải phân tích tổng quỹ lương, mức lương bình quân và tác dụng đòn bẩy tiền lương đến tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. 2.4.1. Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng, chất lượng và kết cấu lao động của Công ty năm 2003 2.4.1.1. Phân tích số lượng và kết cấu lao động Qua bảng 2 - 17 cho thấy: tổng số CBCNV năm 2003 là: 4779 người tăng so với năm 2002 là 46 người. Liên hệ với nhiệm vụ SXKD của Công ty năm 2003 thấy giá trị tổng doanh thu tăng 23% so với năm 2002, trong khi đó tổng số công nhân tăng ít 1%. Chứng tỏ là hiệu quả sử dụng lao động năm 2003 cao hơn so với năm 2002. So sánh số lao động thực tế năm 2003 so với năm 2002 sẽ là: người (2 - 16) Trong đó: : Số lao động tiết kiệm tương đối : Số lượng CNV toàn Công ty năm 2002 JQ : Tỷ lệ % hoàn thành sản lượng năm 2003 so với năm 2002. Bảng phân tích số lượng và kết cấu lao động Bảng 2 -17 STT Loại nhân viên Năm 2002 Năm 2003 So sánh Số lao động Kết cấu % Số lao động Kết cấu % ± % 1 Công nhân SX chính 3.359 71 3.398 71,1 39 101,2 2 Công nhân phụ trợ, người 355 7,5 360 7,5 5 101,4 3 Công nhân phục vụ; người 690 14,6 685 14,3 -5 99,3 4 Gián tiếp; người 329 7,0 336 7,0 7 102,1 5 Tổng số CBCNV toàn Công ty; người 4.733 100 4.779 100 46 101 Sản lượng SX (tấn) 4.686.749 5.659.426 790.677 116,2 Tổng doanh thu (trđ) 1.469.517 1.808.132 338.615 123 người Nhưng thực tế công ty chỉ sử dụng lao động năm 2003 là: 4.779 người. Như vậy Công ty đã tiết kiệm tương đối là: 5.501 - 4.779 = 722 người Do vậy, trình độ sử dụng lao động năm 2003 hiệu quả hơn năm 2002. Xét về kết cấu lao động cho thấy: Tổng số CBCNV toàn Công ty năm 2003 tăng 1% so với năm 2002. Trong đó, công nhân sản xuất chínhtăng 1,2%, công nhân phụ trợ tăng 1,4%, công nhân phục vụ giảm 0,7% và bộ phận gián tiếp tăng 2,1%. Để đánh giá sự thay đổi kết cấu lao động so sánh qua hệ số kết cấu. người (2 - 17) Trong đó: Hkclđ : Hệ số kết cấu lao động : Số lượng CNV bình quân toàn Công ty; người : Số lượng CNV SX chính bình quân toàn Cty, người. Theo số liệu ở bảng 2 - 17 tính được. Hệ số kết cấu lao động năm 2002: ở đây hệ số kết cấu của 2 năm như nhau. Tuy nhiên năng suất lao động năm 2003 lại tăng so với năm 2002 chứng tỏ Công ty đã làm tốt công tác tổ chức sản xuất, bố trí công nhân phục vụ và phụ trợ hợp lý đảm bảo cho công nghệ hoạt động liên tục có hiệu quả. 2.4.1.2. Phân tích chất lượng lao động của Công ty năm 2003 Chất lượng lao động của Công ty Tuyển than Cửa Ông năm 2003 được thể hiện qua bảng chất lượng lao động (bảng 2 - 18). Nhìn vào bảng phân tích (2 - 18) cho thấy: Bậc thợ bình quân toàn Công ty hầu hết các ngành nghề đều đảm bảo cho sản xuất ổn định, chất lượng sản phẩm ngày càng nâng cao bởi vì số lượng thợ bậc cao chiếm tỷ lệ lớn. Bậc thợ bình quân 4/7 về trình độ văn hoá: trình độ PTCS có 2.409 người chiếm 50,4%, trình độ PTTH có 2.370 người chiếm 49,6%. Nói chung với trình độ văn hoá của cán bộ công nhân viên trong Công ty đảm bảo có khả năng tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật mới. Trước mắt và lâu dài Công ty cần có những biện pháp nâng cao trình độ chuyên môn cho công nhân viên đi học các trường đại học (hệ tại chức), đào tạo lại tay nghề cho đội ngũ công nhân trẻ. Đây là một việc làm đúng đắn, đảm bảo và duy trì phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên chức của Công ty có đủ trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật về độ tuổi: lực lượng lao động có độ tuổi từ 25 đến 46 chiếm 74,95% là tỷ lệ tương đối cao vì đây chính là độ tuổi lao động vừa có sự chín chắn, vừa có kinh nghiệm tay nghề cao trong công việc đã góp phần quan trọng trong việc tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. 2.4.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động Tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty thể hiện qua bảng 2 – 19 Thông qua việc phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động sẽ biết được mức độ sử dụng thời gian so với chế độ công tác, kế hoạch, định mức lao động. Nhìn chung tình hình sử dụng thời gian lao động của CBCNV Công ty ngày càng tốt, thể hiện ngày công vắng mặt giảm so với năm 2002 là 11.242 ngày công tỷ lệ giảm 7,4%, so với kế hoạch 2003 giảm 4.939 ngày công tỷ lệ giảm 3,4%. Chứng tỏ ý thức trách nhiệm của CBCNV trong Công ty hướng tới sản xuất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được tốt hơn. Tổng ngày công thực tế 2003 tăng so với năm 2002 là 28.010 Cộng tỷ lệ tăn 2%, so với kế hoạch tăng 14.528 cộng tỷ lệ 1%. Điều đó chứg tỏ Công ty dã tạo đủ công ăn việc làm cho người lao động, bố trí sử dụng thời gian lao động của CBCNV là rất linh hoạt, hợp lý, phù hợp với dây chuyền sản xuất của Công ty. Công ty cần đẩy mạnh công tác tổ chức lao động, tổ chức sản xuất tốt hơn nữa để nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian lao động, giảm chi phí tiền lương, hạ giá thành và tăng lợi nhuận cho Công ty. Bảng phân tích chất lượng lao động Công ty Tuyển than Cửa Ông Bảng 2 - 18 TT Ngành nghề Tổng số lao động Bậc thợ Văn hoá Độ tuổi Tỷ lệ Tổng Trong đó 1 2 3 4 5 6 7 B.quân bậc thợ Cơ sở Trung học < 25 25-35 36-45 46-55 > 55 Nữ Đ.viên I CN kỹ thuật 3.171 1.068 492 162 286 615 868 803 210 64 1513 1658 147 904 1556 544 20 66,4 1 Cơ điện 228 75 27 8 59 56 98 7 4,16 66 162 16 94 82 36 2 Khai thác CB than 1.032 476 187 12 55 224 389 277 75 4,06 490 542 41 357 499 130 5 3 Cơ khí 952 203 110 3 21 169 306 355 96 2 4,35 453 499 47 228 508 161 8 4 Xây dựng 52 2 4 4 12 8 20 8 4,31 20 32 6 31 15 5 Cấp dưỡng 92 89 4 3 2 8 17 62 6,46 71 21 1 1 64 26 6 Vận tải 620 176 68 147 197 144 104 23 5 2,47 351 269 39 180 284 117 7 Thông tin 32 7 2 1 4 3 22 2 4,63 13 20 7 21 4 8 CN kỹ thuật khác 116 40 90 50 113 3 31 67 55 II LĐ phổ thông 1.315 973 137 250 435 395 115 3,92 890 425 255 440 425 195 27,52 III Gián tiếp 293 120 250 120 6 287 15 55 202 21 6,13 IV Tổng số toàn Công ty 4779 2161 879 162 406 865 1.303 1198 325 64 4 2409 2370 417 1399 2183 760 20 100 Bảng thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty năm 2003 Bảng 2 - 19 STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2002 KH 2003 TH 2003 Tăng giảm so với năm 2002 Tăng giảm so với năm KH 2003 1 Tổng số CNV Trong đó: CNSX NV quản lý người người người 4.716 4.404 312 4.686 4.366 320 4.779 4.443 336 63 39 24 101,3 100,9 107,7 93 77 16 102 101,8 105 2 Số ngày theo lịch trong năm ngày 365 365 365 0 0 0 0 3 Số ngày theo chế độ công tác ngày 288 288 288 0 0 0 0 4 Tổng số công theo lịch ng công 1.607.460 1.593.590 1.621.695 14.235 100,9 28.105 101,8 5 Tổng số công theo chế độ ng công 1.268.352 1.257.408 1.279.584 11.232 100,9 22.176 101,8 6 Tổng số công thực tế ng công 1.436.518 1.450.000 1.464.528 28.010 102 14.528 101 7 Tổng số công vắng mặt ng công 151.303 145.000 140.061 -11.242 92,6 -4.939 96,6 2.4.3. Phân tích năng suất lao động. Lao động là yếu tố cơ bản nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh, người lao động luôn mong muốn hiệu quả làm việc của mình là tốt nhất nghĩa là năng suất lao động không ngừng tăng lệ. NSLĐ là một chỉ tiêu quan trọng của sản xuất, nó phản ánh hiệu quả của công tác tổ chức sản xuất và tổ chức lao động mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm. Tăng năng suất lao động là một trong những biện pháp hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, cải thiện đời sống của công nhân viên. NSLĐ của Công ty Tuyển than Cửa Ông được thể hiện qua bảng 2 - 20. Qua bảng 2 - 20 cho thấy than sạch tổng số năm 2003 tăng 790.677 tấn so với thực hiện 2002 (chiếm 16,2%) và tăng 604.426 tấn so với kế hoạch 2003 (chiếm 12%). Trong khi đó tổng số CBCNV toàn công ty chỉ tăng thêm so với năm 2002 là 63 người (tăng 1,3%). Như vậy, tốc độ tăng sản lượng lớn hơn rất nhiều so với tốc độ tăng lao động, điều này là rất tốt. Do đó năng suất bình quân tính theo hiện vật và theo giá trị đều tăng. Cụ thể: NSLĐ bình quân năm 2003 tăng 55,3 tấn/người - năm so với năm 2002 (tăng 15,1%). Về mặt giá trị: NSLĐ năm 2003 tăng 67,5 triệu đồng/người - năm (tăng 21,7%). Mức độ ảnh hưởng của 2 nhân tố: số lượng CBCNV và NSLĐ đến việc tăng sản lượng than sạch được tính theo công thức. Q = N ´ W; tấn (2 - 18) Trong đó: Q: Sản lượng than sạch, tấn N: Số lượng CBCNV toàn công ty; người W: NSLĐ tính cho 1 CBCNV, tấn/ người - năm. Dựa vào bảng 2 - 20 thay số vào công thức ( 2 - 18). Q = 4.779 x 1.184.228 = 5.659.426 tấn. Qua số liệu tính toán và phân tích trên cho thấy: ảnh hưởng của sự thay đổi sản lượng là không lớn, nhưng việc tăng NSLĐ lại có ảnh hưởng không nhỏ đến sự thay đổi của sản lượng than sạch. Chứng tỏ sự tăng lên của sản lượng than sạch chủ yếu là do chỉ tiêu chất lượng. Vì vậy, vấn đề đặt ra là làm sao cho năng suất lao động ngày càng tăng là một yêu cầu cấp thiết đối với toàn công ty. 2.4.4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương Tiền lương trong doanh nghiệp được sử dụng như một đòn bẩy kinh tế làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Về mặt xã hội tiền lương phải đảm bảo thu nhập cho cuộc sống của người lao động, tài sản xuất sức lao động, ổn định công ănviệc làm và nâng cao dần mức sống từ công việc. Chỉ tiêu chủ yếu cần phân tích đó là tổng quỹ tiền lương và tiền lương bình quân. Qua bảng 2 - 21 cho thấy: so với năm 2002 sản lượng than sạch tăng, quỹ lương năm 2003 tăng 10.903 trđ (tăng 10,75%) do đó tiền lương bình quân một công nhân viên tăng so với năm 2002 207,5 ng đồng/người - năm (tăng 9,7%). Nguyên nhân tăng tiền lương là do năm 2003 Công ty áp dụng quy chế trả lương theo phương pháp luỹ tiến. Bảng phân tích NSLĐ của Công ty tuyển than Cửa Ông năm 2003 Bảng 2 - 20 STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2002 KH năm 2003 TH năm 2003 Tăng giảm so với TH năm 2002 Tăng giảm so với năm KH 2003 ± % ± % 1 Than sạch tổng số tấn 4.868.749 5.055.000 5.659.426 790.677 116,2 604.426 112 2 Tổng doanh thu trđ 1.457.103 1.501.402 1.801.682 344.579 123,7 300.280 120 3 Tổng số CBCNV người 4.716 4.686 4.779 63 101,3 93 102 4 NSLĐ bình quân = hiện vật 1 CNV toàn công ty 1 CN sản xuất T/ng-năm T/ng-năm 1.028,7 1.047,9 1.128 1.151,4 1.184 1.209 155,3 161,1 115,1 115,4 56 57,6 105 105 5 NSLĐ bình quân = giá trị 1 CNV toàn công ty 1 CNSX trđ/ng-năm trđ/ng-năm 310,5 316,3 355,5 362,9 378 386 67,5 69,7 121,7 122 22,5 23,1 106,3 106,4 6 Ngày công thực tế ng công 1.436.518 1.450.000 1.464.528 28.010 102 14.528 101 7 Hao phí l/đ cho 1000 tấn than c/1000t 295 280 275 -10 94,8 -5 98,2 Để thấy được mức tăng năng suất so với mức tăng tiền lương có hợp lý hay không cần xem xét mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lương với tốc độ tăng NSLĐ. Tốc độ tăng NSLĐ của năm 2003 so với năm 2003: Theo chỉ tiêu hiện vật (2 - 19) Trong đó: IW1 : Tốc độ tăng NSLĐ theo chỉ tiêu hiện vật; % : NSLĐ theo chỉ tiêu hiện vật năm 2002, 2003; tấn/người - năm Dựa vào bảng 2 - 21 tính được NSLĐ năm 2003 tính theo chỉ tiêu hiện vật. Theo chỉ tiêu giá trị (2 - 20) Trong đó: IW2 : Tốc độ tăng NSLĐ theo chỉ tiêu giá trị % : NSLĐ theo chỉ tiêu giá trị năm 2002, 2003; trđ/người - năm Từ bảng 2 - 21 tính NSLĐ năm 2003 theo chỉ tiêu giá trị. Tốc độ tăng tiền lương bình quân của năm 2003 so với năm 2002 (2 - 21) Trong đó: IL : Tốc độ tăng tiền lương bình quân % L02, L03: Tiền lương bình quân 1 CNV toàn Công ty năm 2002, 2003 ngđ/người - năm. Từ số liệu ở bảng 2 - 21 có được Từ kết quả tính toán cho thấy tốc độ tăng NSLĐ bình quân năm 2003 cao hơn tốc độ tăng tiền lương năm 2003. Điều này là hợp lý. 2.5. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Giá trị sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp đóng vai trò quyết định đối với hiệu quả kinh tế xhjcủa quá trình sản xuất kinh doanh. Giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm luôn là một trong những phương hướng quan trọng nhất đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp công nghiệp Mỏ thì nó ngày càng trở lên cấp thiết hơn do thực tế sản xuất kinh doanh cho thấy xu hướng giá thành trong một doanh nghiệp công nghiệp mỏ ngày càng tăng và trở thành một nhân tố cản trở lớn cho việc phát triển sản xuất của từng doanh nghiệp. Việc phân tích này nhằm kiêm tra tính đúng đắn của công tác hạch toán chi phí và giá thành, đánh giá thực trạng của tình hình chi phí sản xuất và giá thành, phát triển những tiềm Bảng Phân tích tình hình lao động và tiền lương của công ty tuyển than cửa ông năm 2003 Bảng 2 - 21 STT Chỉ tiêu ĐVT TH 2002 KH 2003 TH 2003 Tăng giảm so với 2002 Tăng giảm so với KH 2003 ± % ± % 1 Than sạch tổng số tấn 4.868.749 5.055.000 5.659.426 790.677 116,2 604.426 112 2 Tổng doanh thu trđ 1.457.103 1.501.402 1.801.682 344.579 123,7 300.280 120 3 Tổng số CBCNV người 4.716 4.686 4.779 63 101,3 93 102 4 NSLĐ bình quân = hiện vật 1 CNV toàn công ty 1 CNV sản xuất CN T/ng-năm T/ng-năm 1.028,7 1.047,9 1.128 1.151,4 1.184 1.209 155,3 161,1 115,1 115,4 56 57,6 105 105 5 NSLĐ bình quân = giá trị 1 CNV toàn công ty 1 CNSX sản xuất CN trđ/ng-năm trđ/ng-năm 310,5 316,3 355,5 362,9 378 386 67,5 69,7 121,7 122 22,5 23,1 106,3 106,4 6 Tổng quỹ lương tr đồng 101.403 107.206 112.306 10.903 110,8 5.100 104,8 7 Tiền lương bình quân năm của 1 CNV ng đồng 2.142,5 2.287,8 2.350 207,5 109,7 62,2 102,7 8 Tiền lương bình quân tháng của 1 CNV ng đồng 178,54 190,65 195,83 17,3 109,7 5,5 102,7 Bảng Phân tích chung giá thành sản phẩm Bảng 2 - 22 STT Yếu tố chi phí TH năm 2002 KH năm 2003 TH năm 2003 So với TH năm 2002 So với TH năm 2003 Tổng chi phí triệu đồng Chi phí đơn vị đồng/tấn Tổng chi phí triệu đồng Chi phí đơn vị đồng/tấn Tổng chi phí triệu đồng Chi phí đơn vị đồng/tấn Tổng chi phí triệu đồng Chi phí đơn vị đồng/tấn Tổng chi phí triệu đồng Chi phí đơn vị đồng/tấn 1 Nguyên liệu 1.177.517 241.852,22 1.088.851 215.452 1.409.423 249.039,92 231.906 7.187,70 320.572 33.587,92 2 Vật liệu 59.988 12.398,82 67.110 13.279,2 81.374 14.313,98 21.386 1.915,16 14.264 1.034,78 3 Nhiên liệu 10.276 2.121,24 14.961 2.960,37 13.051 2.296,28 2.775 175,04 -1.910 -664,09 4 Động lực 18.628 3.855,04 27.763 5.493,56 22.904 4.032,05 4.276 177,01 -4.859 -1.461,51 5 Tiền lương 99.126 20.613,99 94.917 18.781,4 109.502 19.233,95 10.376 -1.380,04 14.585 452,55 6 Bảo hiểm XH 6.791 1.409,70 9.590 1.897,62 8.998 1.580,06 2.207 170,36 -590 -317,56 7 Khấu hao TSCĐ 21.734 4.519,07 30.377 6.010,84 34.567 6.070,93 12.833 1551,86 4.190 60,09 8 Chi phí dịch vụ mua ngoài 12.690 2.632,89 11.955 2.365,62 16.030 2.821,37 3.340 188,48 4.075 455,75 9 Chi phí khác bằng tiền 23.228 4.909,17 44.833 8.871,27 28.403 4.956,25 5.175 47,08 -16.430 -3915,02 Giá thành toàn bộ 1.429.982 294.312,14 1.390.360 275.111,91 1.724.286 304.344,79 294.304 10.032,65 333.926 29.232,88 Sản lượng than sạch (tấn) 4868749 5.053.800 5.659.426 năng giảm giá thành sản phẩm từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh. Công ty tuyển than Cửa Ông với đặc thù là sàng tuyển và chế biến nên giá thành sản phẩm cũng có nét khác biệt so với các doanh nghiệp mỏ khác, đó là chi phí nguyên liệu chính. Ngoài ra Công ty Tuyển than Cửa Ông còn phải bỏ ra một số chi phí khác để sàng tuyển chế biến lại than thành phẩm. 2.5.1. Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí Qua bảng 2 - 22 cho thấy: Tổng giá thành năm 2003 tăng so với năm 2002 là 294.304 triệu đồng và tăng so với kế hoạch năm 2003 là 333.926 triệu đồng. Giá thành đơn vị năm 2003 tăng so với năm 2002 là 10.032,65 triệu đồng và so với kế hoạch năm 2003 tăng 29.232,88 triệu đồng. Chứng tỏ tình hình giá thành của Công ty Tuyển than Cửa Ông là chưa tốt. Lý do là do sự biến động của giá cả thị trường và do giá bán than nguyên khai, than sạch mua từ các mỏ than về tăng cao, chí phí nguyên liệu tăng so với năm 2002 là 7187 đồng/ tấn và tăng so với kế hoạch năm 2003 là 3.865 đồng/ tấn , chi phí vật liệu đơn vị tăng so với năm 2002 là 1.915,16 đồng / tấn và tăng so với kế hoạch năm 2003 là 1.034,78 đồng/ tấn..... đã ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm của Công ty Tuyển than Cửa Ông. Công ty cần phải tổ chức lại việc khoán chi phí đến từng phân xưởng, hạn chế tối đa máy móc thiết bị làm việ không tải, năng suất thấp vào giời cao điểm, tránh lãng phí, triệt để tiết kiệm trong sản xuất. 2.5.2. Phân tích kết cấu giá thành. Phân tích kết cấu giá thành cho biết tỷ trọng của từng yếu tố chi phí trong giá thành và biết rõ yếu tố nào đóng vai trò quan trọng trong việc giảm giá thành của Công ty. Qua bảng (2 - 23) cho thấy kết cấu giá thành năm 2003 thay đổi so với năm 2002 và so với kế hoạch năm 2003 cụ thể: Tỷ trọng nguyên liệu giảm 0,1% so với năm 2002 và tăng 3,9% so với kế hoạch năm 2003. Nguyên nhân tỷ trọng nguyên liệu tăng so với kế hoạch đề ra là do giá than biến động và việc giám định chất lượng than mua mỏ về chưa chặt chẽ, chính xác. Do yếu tố nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành nên nó quyết định rất nhiều đến việc tăng và giảm giá thành. Kết cấu vật liệu trong giá thành sản phẩm so với năm 2002 và kế hoạch năm 2003 không thay đổi. Động lực có tỷ trọng tăng 0,04% so với thực hiện năm 2002 và giảm 0,44% so với kế hoạch năm 2003. Tiền lương có tỷ trọng giảm so với năm 2002 là 0,36 % và so với kế hoạch năm 2003 là 0,79%.... Bảng phân tích kết cấu giá thành Bảng 2 - 23 Stt Yếu tố chi phí Kết cấu giá thành % So sánh kết cấu Thực hiện năm 2002 Kế hoạch năm 2003 Thực hiện năm 2003 TH 2003/TH 2002 TH 2003/KH2003 1 Nguyên liệu 86,92 82,92 86,82 -0,1 3,9 2 Vật liệu 3,80 3,80 3,80 0 0 3 Nhiên liệu 0,66 0,85 0,62 -0,04 -0,23 4 Động lực 1,09 1,57 1,13 0,04 -0,44 5 Tiền lương 4,95 5,38 4,59 -0,36 -0,79 6 BHXH 0,36 0,54 0,37 0,01 -0,17 7 Khấu hao TSCĐ 1,09 1,72 1,43 0,34 -0,29 8 Chi phí dịch vụ mua ngoài 0,69 0,68 0,78 0,09 0,1 9 Chi phí khác bằng tiền 0,44 2,54 0,47 0,03 -0,07 Tổng cộng 100,00 100,00 100,00 2.5.3. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành. Trong kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, các doanh nghiệp thường đặt ra nhiệm vụ giảm giá thành so với năm trước. Nhiệm vụ giảm giá thành được xác định qua 2 chỉ tiêu là mức giảm và tỷ lệ giảm giá thành so với năm trước. Mức giảm giá thành cho biết mức tiết kiệm hay bộ chi tương đối của giá thành kế hoạch so với kỳ gốc và giá thành thực tế so với kỳ gốc được tính bằng chỉ tiêu tuyệt đối tỷ lệ giảm giá thành phản ánh mức độ tiết kiệm hay bộ chi nhưng được tính bằng chỉ tiêu tương đối. Cách xác định: Mức giảm giá thành theo kế hoạch và theo thực tế. MKH = (CKH - CO) x QKH; đồng (2 - 22). MTT = (CTT - CO) x QTT; đồng (2 - 23). Tỷ lệ giảm giá thành: TKH = MKH x 100 = CKH - CO x 100% (2 - 24) QKH x CO CO TTT = MTT x 100 = CTT - CO x 100% (2 - 25) QTT x CO CO Trong đó: QKH, QTT: Sản lượng than sạch kỳ kế hoạch và kỳ thực tế (Tấn) MKH, MTT: Mức giảm giá thành theo kế hoạch và theo thực tế (đồng) CKH, CTT, CO: Giá thành đơn vị sản phẩm của kỳ kế hoạch, kỳ thực tế, kỳ gốc (đồng/ tấn). Dựa vào số liệu ở bảng chỉ tiêu 2 - 1 tính được. MKH = (275111,91 - 277984,89) x 5055000 = - 14,522913900 đồng MTT = (304.344,79 - 277984,89) x 5.659.426 = 149.181.903.417 đồng TKH = (275111,91 - 277984,89) x 100 = - 1,03% 277.984,89 TTT = (304.344,79 - 277.984,89) x 100 = 9,48% 277.984,89 Qua số liệu tính toán cho thấy: Theo kế hoạch đặt ra công ty sẽ tiết kiệm tương đối chi phí sản xuất là - 14.522.913900. Song kết quả thực tế công ty phải tăng chi phí sản xuất là: 149.181.903.417 đồng. Trong kế hoạch, Công ty dự kiến sẽ giảm giá thành là 1,03%. Song thực tế Công ty đã phải tăng 9,48% so với năm 2002. Như vậy có nghĩa là Công ty

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1378.doc
Tài liệu liên quan