Đồ án Khảo sát hệ thống điện trong trạm AA-4

Lời cảm tạ .

Lời nói đầu . 1

CHƯƠNG I : Giới thiệu tổng quát, các thông số kỹ thuật và hệ truyền động

của trạm AA-4 2

1- Giới thiệu tổng quát . 3

2- Các thông số kỹ thuật 5

3- Hệ truyền động của trạm AA-4 8

CHƯƠNG II : chức năng cấu tạo ,sơ đồ , đặc tính ngoài vànguyên lý hoạt động

 của các thiết bị điện , các mạch,các hệ thống điện. 10

1- Máy phát điện P -600X2 11

2- Máy phát -306 16

3- Bộ điều chỉnh ga tự động “Ga điện từ PK-2” 16

4- Bộ biến điện 18

5- Khối chuyển mạch 27

6- Bộ rơle vi phân /\MP-600AM 29

7- Khối rơle & điện trở 29

8- Khối các biến áp và điều chỉnh than 30

9- Khối điện trở 30

10-Khối khởi động nhóm 32

11-Bảng cấp điện một chiều 32

12-Bảng cấp điện xoay chiều 32

13-Bảng điều khiển 32

14-Bộ cáp cấp điện cho tải 33

15-Cần cáp 33

16-Đèn tín hiệu và nguy hiểm 33

17-Đồng hồ đếm giờ 34

18-Định vị chân ga 34

CHƯƠNG III : Các chế độ làm việc của trạm AA-4 36

1-Chế độ “Khởi động 24/48V” 37

2-Chế độ “Mạch 24V” 40

3-Chế độ “Khởi động nhóm” 42

4-Chế độ “Mạch điện từ các bộ nguồn ắc quy” 45

5-Chế độ “Khởi động70V” 45

6-Chế độ “Cung cấp điện xoay chiều” 49

CHƯƠNG IV : Chế độ bảo dưỡng , sửa chữa , các hỏng hóc thông thường

 Và cách khắc phục 50

1- Các chế độ bảo dưỡng 51

2- Các dạng sửa chữa 54

3- Các hỏng hóc thông thường và cách khắc phục 55

CHƯƠNG V : Kết luận 58

Tài liệu tham khảo 59

 

 

 

doc66 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Khảo sát hệ thống điện trong trạm AA-4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm việc ở chế độ lâu dài . Tiếp điểm của P3 cũng cấp điện đến chân “C” của /\ MP , cấp điện cho công tắc tơ K6 , K6 làm việc nối cổ góp 2 đến F /\ 2 , đèn IC.3 , 1 IC.4 , 2 IC.4 sáng báo hiệu /\ MP đã đóng và trạm làm việc ở chế độ “24/48V” Trong trường hợp có dòng điện ngược chạy từ ắcquy vào máy phát có trị số ³ 90A thì từ trường của cuộn dây PC ( cuộn PC được cấp nguồn từ sụt áp giữa 2 điểm 105-111 qua 2 sun /// -11 & ///-21 trên mạch cổ góp 1) có chiều ngược chiều với từ trường của cuộn dây điện áp làm cho tiếp điểm rơle điều khiển vi phân II mở ra ngắt máy phát khỏi ắc quy. Để tránh mắc ngược cực của ắcquy với máy phát người ta mắc thêm rơle I nó làm việc với điện áp cao . Trong trường hợp nối đúng cực thì U rơi trên đó là 2 đến 3V Rơle I không đủ điện áp làm việc . Trong trường hợp mắc ngược cực thì U rơi trên cuộn dây lớn làm cho rơle I làm việc ngắt điện của rơle vi phân II. Tiếp điểm chính của rơle vi phân II mở ra làm công tắc tơ III mất điện dẫn tới máy phát PP-600 x 2 không thể được đóng lên lưới điện . 7/ Khối rơle và điện trở : 7.1 Chức năng : Khối rơle và điện trở để bố trí rơle và điện trở cũng như các chi tiết khác của hệ thống điện trong trạm . 7.2 Cấu tạo : Khối rơle và điện trở gồm khung , trên đó treo paen rơle và điện trở qua các giảm chấn bằng cao su . * Trên phía mặt panen nắp đặt 4 khối bảo vệ bZ-20 , là cầu chì chảy 20A (P7 , P8, P9, P11) để bảo vệ mạch điều khiển và chiếu sáng trạm. 2 rơle điện từ 8'-11 (P2,PK) và 6 rơle 8'14 (P,P3¸P7) * Trên phía sau bảng được lắp đặt -Rơle dòng một chiều MKY-48 (P1) với cuộn dòng 12V 3 điện trở cân bằng kiểu P'B-25 , 30 W ,25W, (bC1, 1bC2,2bC2) Điện trở cân bằng kiểu P'BP , 25,2W , 25W , (bC3) Điện trở điều chỉnh kiểu P'BP , 20,51W ,20W (CH2) Công tắc tơ KM-100 /\ B (K8) * Trên khung chỉnh của khối được lắp đặt các thiết bị sau Biến trở CHI-PC PC-3 Panen điốt kiểu /\ 215A hay /\ 232A (/\ 1¸/\ 8) Sáu bảng cực KHE 1010 , 10 cực mỗi bảng và đèn pha con P /\ -308 để chiếu sáng khối rơle và điện trở 8/ Khối các biến áp và các bộ điều chỉnh than : 8.1 Chức năng : Khối điện trở để lắp đặt các bộ tự động duy trì điện áp và dòng điện của máy phát PP-600 X 2 (PYH & PYT) Kiểu biến trở than (PYG-82) .Và các biến áp cân bằng 8.2 cấu tạo : Khối được bố trí trong thùng đặc chủng ở giữa khối chuyển mạch và khối rơle & điện trở .Khối được đặt trên khung với tấm cách điện trên đó đặt 6 biến áp cân bằng TC-9MT và TC-9M , 2 bộ điều chỉnh than PYG-82 .Bộ điều chỉnh than PYH-2 để duy trì tự động điện áp của máy phát PP-600 X 2 . Bộ diều chỉnh than PYT-3 để duy trì tự động dòng điện của máy phát PP-600 X 2. Trên panen đặt tụ điện MPP-4 và bản cực KHE-1009 (chín cực). Về cơ bản 2 bộ PYH , PYT hoạt động trên nguyên tắc giống như bộ điều chỉnh PH-400b đã đề cập ở phần trước . 9/ Khối điện trở : 9.1 Chức năng : Khối điện trở để bố trí bộ nắn của máy phát xoay chiều G.306B cũng như các điốt và các thành phần của phần tử phi tuyến H' trong sơ đồ điện của trạm . 9.2 Cấu tạo : Khối được bố trí trong thùng ở trên khối biến áp & điều chỉnh than . Khối là khung kim loại trên đó đặt các điện trở C3 - 3W ; C5,C6-10W ;C8-33W ;C11-10W ;C12-47W ,C15-33W ;CP1,CP2-1W ; CP3-3.9W . Khối được lắp chặt vào khung qua 2 lần cách điện . Phần tử phi truyền của sơ đồ gồm 5 điốt /\ 232A (hay /\ 215A) , hai đèn A28-21 và điện trở P'BP-25-30 được lắp trên 1 panen . Còn trên 1 panen khác đặt 2 cầu nắn 3 pha của máy phát đồng bộ và máy phát khuếch đại , gồm 12 điốt /\ 232A (hay /\ 215A) . Trên khung đặt 2 bảng cực KHE-1012 (12 cực mỗi bảng). KHỐI RƠLE VÀ ĐIỆN TRỞ 10/ Khối khởi động nhóm : Khối khởi động nhóm để nối cáp từ trạm đến hộ tiêu thụ khi khởi động nhóm và khi dùng điện DC để làm công tác kỹ thuật , khối sẽ tự động chuyển đổi cấp 24/48V cho mỗi hộ tiêu thụ khi có lệnh chuyển được truyền xuống từ máy bay . Khối gồm có : - 4 công tắc tơ . TKC-601 /\O/\ (K11 , K13 , K15 , K17) . - 4 công tắc tơ . TKC-611 /\T (K12 , K14 , K16 , K18) . 4 phích cắm ///PAP-250 MLK : Cấp điện DC cho các hộ tiêu thụ ở chế độ khởi động nhóm Để đảm bảo cung cấp điện 1 chiều cho khối người ta bố trí 3 điểm trên bảng cực 111 (-F/\-1) ; 112 (+F/\-1) ; 402A (+F/\-2) . Việc đóng và ngắt các công tắc tơ do tín hiệu lệnh truyền từ máy bay xuống 11/ Bảng cấp điện một chiều : 11.1 Chức năng : Bảng để cung cấp điện 1 chiều thông qua cáp đặc biệt cho các hộ tiêu thụ và cũng để chuyển các chế độ làm việc của trạm . 11.2 Cấu tạo : Panen (bảng) dòng một chiều đặt trên khung bằng thép . Bảng được làm từ phíp cách điện , trên bảng có 12 cực để bắt cáp điện . Từ phía sau bảng các dây cáp công suất của trạm được nối đến các cực tương ứng (Cáp F/\ 1 & F/\ 2) . Phía trước đặt các cực +F/\ 2 (402A) & GEH (209) được nối đến tải với sự điều chỉnh điện áp bằng tay .Các cực -F/\ 1 & + F/\ 1 được nối đến tải ở chế độ 24V . Các cực +F/\ 1 ; -F/\ 1 ; +F/\ 2 được nối đến tải ở chế độ 24/48V . Việc chuyển qua lại giữa các chế độ làm việc của trạm được thực hiện nhờ tấm nối PP-1. Mặt sau của bảng cấp điện 1 chiều trên khung cũng được đặt kết cấu chống nhiễu và đèn chiếu sáng bảng P/\ -308 . 12/ Bảng cấp điện xoay chiều : Để cung cấp điện xoay chiều 115V 1 pha cho hộ tiêu thụ qua các cáp đặc chủng . Trên bảng bố trí 4 phích cắm ///PA-200 . Mà cáp nối cho hộ tiêu thụ có đầu phích cắm ///PA-200 sẽ được cắm vào ổ phích này . Bảng đã được tính toán có thể cung cấp cùng một lúc cho 2 hộ tiêu thụ . Khi đó nhờ có nối cáp đến panen với phích cắm ///Pa-200 sẽ tránh được khả năng ngắn mạch AC do chồng chéo pha . Việc bảo vệ lưới AC khỏi ngắn mạch được tiến hành bằng cầu chì P/\C-14-63A (63A) . Được nối vào mạch của bộ biến điện . Các cầu chì và thiết bị chống nhiễu được đặt dưới các giá của bộ biến điện . 13/ Bảng điều khiển : Bảng là nơi lắp đặt các thiết bị điện và bảng dụng cụ điện để điều khiển trạm điện và kiểm tra các thông số của nó Trên bảng điều khiển lắp đặt : Ampemét 1 : Thang chia 0¸1500A để đo dòng các cổ góp máy phát PP-600X2. Ampemét 3 : Thang chia 200-0-750A để đo dòng các ắc quy Ampemét 6 : Thang chia 0¸50A để đo dòng xoay chiều Vônmét 2 : Thang chia 0¸50V để đo điện áp các cổ góp & ắc quy Vônmét 5 : Thang chia 0¸150V Để đo điện áp xoay chiều Tacxômét điện : Xác định tốc độ quay của máy phát c Chuyển mạch 2 cực 7 (2PP-45) :Chuyển mạch đo dòng của nhóm bA1 & bA2 2 nút ấn 13 &19 (5K) : Để đóng trở phóng điện CÓ &CP2 khi kiểm tra phóng điện của các bộ nguồn ắcquy Công tắc (B45) : Bật tắt đèn chiếu sáng bảng điều khiển Công tắc (B45) : Cấp điện DC cho tải (B2) Công tắc (B45) : Đóng bộ biến điện GC.12T-CGO.8 Hai biến trở xoay (bC-20) : Thay đổi điện áp đặt của máy phát PP-600X2 ở chế độ 70V (C4) ; 24/48V , khởi động nhóm (PP) Biến trở điều chỉnh bằng tay (PPP) Biến trở xoay (bC-30) : Thay đổi mức đặt điện áp xoay chiều 6 đèn chiếu sáng tín hiệu báo chế độ làm việc 2 đèn đỏ nhỏ ( IC7 , IC8) :Báo hiệu ngắn mạch ra mát Đèn xanh lá cây nhỏ (CG) :Báo sự làm việc định mức của mạch điều khiển tự động động cơ ôtô 2 đèn trắng : Báo đóng mạch /\MP ( IC3) và đóng công tắc B2 ( IC12) 2 đèn trắng (1 I 1, 1 I2 ) : Chiếu sáng bảng điều khiển Chuyển mạch 27 (P-4) : Để đặt chế độ làm việc của bộ biến điện (3 chế độ) Đồng hồ giờ : Ở vách bên trái bảng điều khiển , còn bên phải là rơle P11 . Đằng sau bảng điều khiển đặt 7 bảng cực : 6 bảng có 9 cực mỗi bảng và một bảng có 6 cực. 14/ Bộ cáp điện cấp cho tải : Trạm được trang bị các bộ cáp cấp cho tải , gồm các cáp sau . 14.1 Cáp ///PAP-500 : Gồm 2 bộ , mỗi bộ đều có chiều dài 17m , có 2 dây dẫn , mỗi dây có tiết diện 120 mm2 . Một đầu cáp là phích cắm kiểu ///PAP-500 còn đầu kia là đầu nối được nối đến bảng cấp điện một chiều . Các cáp này để cung cấp cho hộ tiêu thụ điện 1 chiều trong các chế độ làm việc của trạm . Cáp được đỡ 1 phần nhờ cần cáp ở hai bên thùng xe . Khi không triển khai cáp được quấn gọn trên cần cáp . 14.2 Cáp ///PAP-250 : Gồm 2 bộ , mỗi bộ có 3 dây dẫõn công suất , có tiết diện mỗi dây là 70 mm2 và 3 dây tín hiệu có tiết diện 2,5 mm2 , các dây dẫn được bó chặt và cách điện với nhau thật tốt bằng chất cách điện và Amiăng . Tất cả được đặt trong 1 vỏ bọc bảo vệ bằng cao su . Hai đầu cáp đều có phích cắm kiểu //PAP-250 . Cáp có chiều dài 16m . Cáp ///PAP-250 để cung cấp điện 1 chiều cho hộ tiêu thụ ở chế độ “ Khởi động nhóm” 14.3 Cáp ///PA-200 : Gồm 2 bộ , cáp dài 16m , có dây dẫn kiểu KPT2 x 6mm2 . Hai đầu của cáp là 2 phích cắm kiểu ///PA-200 . Cáp để cung cấp điện xoay chiều 115V một pha cho hộ tiêu thụ . Hai bộ cáp được đặt ở trong thùng riêng . 14.4 Cáp chuyển tiếp ///PA800-10 : -Được dùng khi cung cấp cho hộ tiêu thụ ở chế độ “Khởi động 70V” . Cáp mác HP///M5 x 100mm2 15/ Cần cáp : Để tiện cho việc thu dọn và triển khai cáp , khi cấp điện khởi động máy bay hoặc làm công tác kỹ thuật . Trạm thiết kế cơ cấu chuyên dùng “Cần cáp ” có dạng cần công sôn có thể quay xung quanh được và được đặt ở phía sau hai bên thùng xe của trạm . Khi khởi động động cơ máy bay cần được xoay khỏi vị trí di chuyển để đến vị trí làm việc và được định vị nhờ chốt định vị chuyên dùng , khi đó cáp được tháo đến độ dài cần thiết khỏi cần cáp và nối đến hộ tiêu thụ . Sau khi khởi động xong cáp được tháo khỏi hộ tiêu thụ , đặt trả lại vị trí di chuyển và kẹp chặt vào thùng của trạm bằng kết cấu chuyên dùng . 16/ Đèn tín hiệu và nguy hiểm : Đèn nguy hiểm có màu đỏ , để báo hiệu trạm như là 1 chướng ngại vật khi trạm làm việc ở sân bay . Các đèn tín hiệu là các tín hiệu màu chỉ thị các chế độ làm việc của trạm như màu đỏ báo chế độ “Khởi động 70V” Đèn màu xanh lá cây báo chế độ “24/48V” . Các đèn nguy hiểm và tín hiệu đặt trên nắp cabin bên trái theo chiều tiến của xe là đèn báo chế độ “70V” . Bên phải là chế độ “24/48V”. Ở giữa là đèn báo nguy hiểm. -Đèn báo nguy hiểm được đóng nhờ công tắc ở trên bảng điều khiển. -Đèn tín hiệu “Khởi động 70V”được đóng nhờ các tiếp điểm đóng (19-17) của rơle P6 -Đèn tín hiệu “24/48V”được đóng nhờ các tiếp điểm (149-111) của rơle P7 khi đặt chế độ làm việc của trạm . 17/ Đồng hồ đếm giờ : Để tính toán thời gian làm việc của trạm , trong cabin người lái trên bảng điều khiển có đặt đồng hồ đếm giờ , để xác định thời gian làm việc tổng cộng của động cơ ôtô khi dẫn động máy phát và khi ôtô di chuyển . Với quy ước cứ 40km chạy tương ứng với 1h động cơ làm việc dẫn động máy phát . 18/ Định vị chân ga (ga tay) : Để định vị bướm ga của chế hòa khí động cơ ôtô . Khi hệ thống tự động điều khiển “Ga điện từ PK-2G” hoạt động (khi máy phát PP-600X2 được đóng) thì ga tay sẽ giúp định vị bướm ga chính luôn ở vị trí mở hoàn toàn , lúc này việc điều chỉnh cung cấp nhiên liệu cho động cơ ôtô hoàn toàn do bướm ga phụ quyết định . Còn trong các trường hợp khai thác sử dụng ôtô thì định vị bị cắt . KHỐI KHỞI ĐỘNG NHÓM CHƯƠNG III CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA TRẠM APA-4G . CHƯƠNG III : CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA TRẠM APA-4G . Khái quát chung Máy phát điện một chiều 2 cổ góp , kích từ hỗn hợp kiểu PP-600 X 2 là nguồn điện cơ bản của trạm (34 KW ; 28,5/57V) . Ngoài nguồn này ra trạm còn có 2 nhóm ắc quy kiểu 12-ACA-150 dung lượng 150 Ah . Hệ thống thiết bị của trạm được tính toán làm việc ở các chế độ “Mạch 24V” , “Khởi động 24/48V”, “Khởi động nhóm” , “ Khởi động 70V” và các chế độ làm việc khác . Tùy theo các thông số kỹ thuật của hộ tiêu thụ mà việc cung cấp có thể thực hiện bằng các cáp chuyên dùng thích hợp , và được cung cấp điện từ bảng điện hoặc phích cắm tương ứng . Trên trạm có bố trí 1 bộ biến điện từ điện một chiều thành điện xoay chiều 115V 1 pha tần số cố định 400Hz, 600Hz , hoặc tần số thay đổi từ 400 đến 900 Hz . I/. Chế độ “Khởi động 24/48V” : 1.Việc cung cấp cho hộ tiêu thụ khi trạm làm việc trong chế độ này được thực hiện nhờ cáp ///PAP-500 . Mà 1 đầu cáp được nối đến bảng cấp điện 1 chiều , còn đầu kia (Đầu có ổ cắm ///PAP-500 ) được cắm lên máy bay . Khi đó tấm nối PP-I nối điểm 402A với +(F/\-2) và 211 với -(F/\-2) . Trong chế độ này có thể cung cấp cho máy bay công suất đến 28,5 kw trong 2h theo ổ phích ///PAP-500 , hay đến 34kw bằng cáp chuyên dùng nối đến các cực +(F/\-1) , -(F/\-1) , +(F/\-2) , -(F/\-2) . Của bảng cấp điện 1 chiều khi đóng công tắc B1 (2-168) Và công tắc B2 (168-10 và 168-7) rơle P3 và rơle P làm việc , đồng thời sau khi đóng công tắc B1,B2 đèn 1ùC-6 , 2 ùC-6 và đèn trắng ùC-12 trên bảng điều khiển sáng , báo hiệu việc đóng công tắc B1,B2 . Cuộn dây công tắc tơ K9 , K10 có điện . Thông qua tiếp điểm của rơle P3 (9-111) . Cuộn dây của công tắc tơ K3 có điện . Thông qua tiếp điểm của rơle P3 (+ - 158) đóng mạch nối /\MP vào làm việc . Việc nối nhóm ắc quy bA1 đến F/\1 được thực hiện bằng các tiếp điểm của công tắc tơ K10 , nhóm ắc quy bA 2 nối đến F/\ 2 bằng tiếp điểm của công tắc tơ K3 , K9 tương ứng . .Nếu điện áp trên cổ góp Kù 1 cao hơn 20V và lớn hơn điện áp của nhóm ắcquy bA1 . Rơle vi phân /\MP làm việc , đóng tiếp điểm động lực của nó (108-114) trong mạch cổ góp K ù 1. Điện áp được cung cấp cho công tắc tơ K6 (108-164-111) Tiếp điểm chính của K6 trong mạch cổ góp K ù 2 đóng (209-211). Trên bảng điều khiển sáng đèn trắng (Cù 3) báo hiệu /\MP đã đóng . .Khi nối đúng tấm nối PP-I qua tiếp xúc của tấm nối (+F/\2 - 408) , rơle P7 có điện và bằng chính tiếp điểm của nó (111-149) đóng đèn 3 ùC.4 (Đèn xanh lá cây trên nóc cabin ) và đóng đèn báo chế độ “Khởi động 24/48V” trên bảng điều khiển (Đèn 1ù C.4 và 2 Cù.4 ) . Các cổ góp được nối đến F/\1 và F/\2 song song với các nhóm ắc quy khi đó hộ tiêu thụ được cung cấp nguồn DC 28,5V qua +(F/\-1) , -(F/\-1) , +(F/\-2) , -(F/\-2) và ampe kế A2 sẽ chỉ dòng nạp của 1 trong các nhóm ắc quy (Tùy theo sự chọn lựa của cái chuyển mạch PA2 trên bảng điều khiển ). Chuyển 48V : Khi có tín hiệu chuyển 48V từ máy bay đến chân số 1 và số 4 của ổ cắm ///P28PK thì rơle P5 làm việc cấp điện cho rơle P4 , 2 tiếp điểm của rơle P4,P5 đóng sẽ cấp điện cho công tắc tơ K5 theo mạch 114-B2-10-13-211 , công tắc tơ K5 làm việc đóng tiếp điểm động lực K5(209-108) nối +(F/\-1) với -(F/\-2) hai cổ góp đã được nối nối tiếp với nhau , máy bay lúc này được cấp điện 48V qua +F/\-2 (402A) và -F/\-1 (111) . .Cuộn dây kích từ của máy phát PP-600 x 2 (OBG) . Sau khi công tắc B1 đóng thì được nối đến (F/\-1) theo mạch 106-136-cột than PYH – 132-119-cột than PYT –105 . .Điện trở CP3 được nối qua điốt /\1 .Là điện trở phóng chống điện áp phát sinh trong cuộn kích từ // của máy phát PP-600 x 2 . Khi cuộn kích từ này bị cắt . .Máy phát đồng bộ (TG) và máy phát khuếch đại (Y) sẽ điều khiển ga điện từ “ PK-2G” để tự động điều khiển việc cung cấp nhiên liệu cho động cơ ôtô . Hai máy phát G-306 này cùng với 2 bộ điều chỉnh điện áp và dòng điện PYH , PYT ; phần tử phi truyền H' là các phần tử cơ bản trong hệ thống điều khiển tự động của trạm . 2. Ở chế độ “24/48V” Hệ thống tự động điều khiển trạm đảm bảo nâng cao vận tốc động cơ ôtô với mức độ công suất tải của máy phát khi ổn định cũng như khi tăng cao dòng tải đến 1,5 Iđm , và duy trì công suất ổn định của tải khi qúa mức giá trị kể trên nhờ sự tự động điều chỉnh điện áp của máy phát PP-600 x 2 loại trừ quá tải của động cơ ôtô . .Việc thay đổi dòng điện tải từ 0÷1,5 Iđm mà không dẫn đến qúa tảiû động cơ ôtô ở thời điểm dòng tải cao , nhờ cuộn dòng 'PT.1 và 'PT.2 của bộ điều chỉnh điện từ , tự động điều chỉnh cung cấp nhiên liệu cho động cơ ôtô . Hai cuộn dòng này đều được mắc nối tiếp với mạch cổ góp máy phát PP-600 x 2 (Kù 1 & Kù 2) Và tác động đến độ mở của bướm ga phụ khi dòng tải tăng cao qúa 1,5 Iđm . .Cuộn điện áp 'P-H1 , 'P-H2 của bộ đièu chỉnh điện từ được nối // với mạch cổ góp máy phát PP-600 x 2 , thông qua máy phát đồng bộ (TG) và máy phát khuếch đại (Y) Cuộn kích từ của máy phát đồng bộ OBTG được cung cấp từ (F/\-1) (106-111) qua điện trở C8 & C15 (Tiếp điểm của rơle PK : 106-154 và 137-127 ) . Tín hiệu sai lệch điện áp của máy phát PP-600 x 2 được máy phát đồng bộ (TG) cảm nhận thông qua cầu nắn (/\30÷/\33) cung cấp cho cuộn dây kích từ của máy phát khuếch đại OBY . Tín hiệu sai lệch được khuếch đại nhờ máy phát khuếch đại qua cầu nắn (/\ 36÷/\39) Theo mạch 123÷145÷207 tác động đến hướng mở của bướm ga phụ làm thay đổi mức cung cấp nhiên liệu cho động cơ ôtô . .Máy phát đồng bộ và máy phát khuếch đại được dẫn động từ động cơ ôtô . Độ lớn của điện áp máy phát đồng bộ được nắn thành một chiều và cung cấp cho cuộn dây kích từ OBY của máy phát khuếch đại , tỷ lệ với vận tốc quay của động cơ ôtô , tiếp đó độ lớn điện áp nắn của máy phát khuếch đại Y tỷ lệ cấp 2 với vận tốc quay của động cơ ôtô dẫn đến tăng điện áp trên các cuộn dây 'P-H1 , 'P-H2 làm bướm ga phụ thay đổi vị trí của nó , kết qủa là hỗn hợp nhiên liệu cung cấp cho động cơ được thay đổi nhằm giữ ổn định vận tốc quay của động cơ ôtô. .Việc đưa vào mạch cuộn dây kích từ OBY của máy phát khuếch đại Y tổn thất điện áp trên mạch công suất của cổ góp (Giữa điểm 101-111) . Vào tác động cùng với sự so sánh điện áp ra của máy phát đồng bộ , cho phép khi dòng tải của máy phát PP-600 x 2 tăng lên làm giảm điện áp trên 'P-H1 , 'P-H2 cái đó dẫn đến làm mở bướm ga phụ . Bằng cách đó việc điều chỉnh cung cấp hỗn hợp nhiên liệu cho động cơ ôtô được xác định bằng kết qủa của tác động giữa cuộn dòng và cuộn áp của bộ điều chỉnh điện từ . Khi dòng tải máy phát PP-600 x 2 tăng đột ngột cao hơn 1,5 Iđm . Nhờ tác động của cuộn dòng bộ điều chỉnh và sự so sánh điện áp rơi trên mạch cổ góp (101-111) trong mạch OBY sẽ tránh được qúa tải cho động cơ ôtô . -Việc điện áp máy phát PP-600 X 2 khi dòng tải của nó tăng từ 0÷1,5 Iđm được bù đáng kể điện áp rơi trên cáp cấp điện cho hộ tiêu thụ được đảm bảo không phụ thuộc vào vận tốc quay của máy phát PP-600 x 2 , nhờ bộ điều chỉnh điện áp than PYH mà cột than được mắc nối tiếp trong mạch kích từ máy phá t PP-600 X 2 (136-124) , còn cuộn dây làm việc L1 của nó được mắc // , cuộn làm việc // L3 được nối đến phần điện áp rơi của mạch công suất cổ góp 1 (106-107) nó sẽ phát tín hiệu phản hồi dương theo dòng tải . Mức độ duy trì điện áp bằng bộ điều chỉnh PYH được đặt do điện trở PP(138-142) . Việc tự động điều chỉnh điện áp máy phát PP-600 X 2 được thực hiện theo mạch Máy phát PP-600 X 2 – Cột than PYH – Cuộn dây kích từ của máy phát PP-600 X 2. Trong hệ thống này có thể phát sinh dao động do độ trễ của các phần tử trên gây lên,do mạch // giữa máy phát và ắcquy. Do vậy ở các khâu của hệ thống trên không cho phép thay đổi tức thời dòng kích từ của máy phát PP-600 X 2. Để hạn chế dao động này , trong mạch có thiết kế nhóm biến áp cân bằng , các biến áp cân bằng tạo lên dao động tự động , dao động này sẽ tác động đến bộ điều chỉnh điện áp cột than PYH , tín hiệu dao động này chính là phản hồi mềm của hệ thống . Trên trạm có 2 nhóm biến áp cân bằng , 1 nhóm là các biến áp 1TC.1, 1TC.2 , 1TC.3, 1TC.4 được nối trong mạch cuộn dây làm việc // L3 của bộ điều chỉnh PYH . Còn nhóm kia gồm các biến áp 2TC.1 , 2TC.2 được nối vào mạch cuộn dây làm việc L1 của bộ điều chỉnh . Trong mỗi biến áp cân bằng có các cuộn dây . -Các cuộn song song sơ cấp. -Các cuộn thứ cấp của mỗi biến áp : Để tăng biên độ của tín hiệu nó được nối , nối tiếp cuộn này với cuộn kia (mỗi cuộn thứ cấp có 2 cuộn nối nối tiếp với nhau) . . Các cuộn dây sơ cấp của 2 nhóm biến áp để tăng công suất của tín hiệu , chúng được nối // với nhau và nối // với cuộn kích từ máy phát PP-600 X 2 ( điểm 132-119) , tín hiệu điện trên cuộn dây sơ cấp tỷ lệ với dòng kích từ của máy phát PP-600 X 2 . . Các cuộn thứ cấp được nối nối tiếp 2 cuộn một và 4 cặp của nhóm 1 nối // với nhau , 2 cặp của nhóm 2 nối // với nhau . Cuộn thứ cấp của nhóm 1 được mắc nối tiếp với cuộn L3 (điểm 111-146-107) . Nhóm 2 mắc nối tiếp với cuộn L1 (điểm 111-144-138) của bộ điều chỉnh than PYH . Khi thay đổi điện áp do thay đổi vận tốc quay hoặc thay đổi tải của máy phát PP-600 X 2 , dẫn đến thay đổi dòng trong cuộn dây sơ cấp // máy biến áp cân bằng (Cực A – lưới ) dòng điện trên cuộn dây sơ cấp thay đổi sẽ sinh ra trên cuộn thứ cấp 1 sức điện động cảm ứng có chiều ngược chiều với điện áp cuộn làm việc L1 và cuộn làm việc // L3 của bộ điều chỉnh PYH . .Khi điện áp máy phát PP-600 X 2 tăng cao thì bộ điều chỉnh PYH sẽ tác động làm giảm dòng kích từ , điện áp trên cuộ dây L1 , L3 nhỏ hơn do sức điện động cảm ứng trên cuộn thứ cấp biến áp cân bằng . Khi điện áp máy phát PP-600 X 2 gảm sức điện động này có hướng làm tăng điện áp cuộ L1, L3 . Bằng cách đó sức điện động phát sinh trong cuộn dây thứ cấp hướng mỗi lần 1 hướng ngược hướng với điện áp máy phát PP-600 X 2 . Việc này đảm bảo hãm sự dao động lõi than ( cột than ) của bộ điều chỉnh PYH . Ngoài ra sự thay đổi dòng tải trên cổ góp K l.2 sẽ ảnh hưởng phụ đến cuộn dây làm việc L1 . Điều này đảm bảo chống ảnh hưởng do cuộn sơ cấp nối tiếp của nhóm biến áp 2 (2TC.1 , 2TC.2) , dây dẫn công suất (điểm 204-206) lùa qua cửa sổ mạch từ của các biến áp này là cuộn sơ cấp nối tiếp của chúng , khi thay đổi dòng điện của cuộn dây nối tiếp sơ cấp , thì trong các cuộn thứ cấp sẽ tạo lên các sức điện động phụ , các sức điện động phụ này tác động tương tự như sức điện động của các cuộn dây sơ cấp // . Cột than của PYH được mắc nối tiếp với cuộn kích từ máy phát PP-600 X 2 và nối tiếp với cột than của bộ điều chỉnh dòng PYT . cuộn dây L1 , L3 của PYT được nối với điện trở C3 & C5 chỗ điện áp rơi trên phần mạch công suất của cổ góp 2 (điểm 110-402) , ngoài ra cuộn L1 còn có dòng mà độ lớn của nó được xác định bằng sự sai lệch điện áp giữa cổ góp K I.2 và máy phát khuếch đại Y theo mạch 110 – 117 – 121 – 123 –207 qua phần tử phi truyền H' , nhờ có các điốt trong phần tử phi truyền dòng trong mạch này chỉ đi theo 1 chiều , khi điện áp máy phát PP-600 X 2 (K I.2) vượt qúa điện áp máy phát khuếch đại Y . Khi thay đổi tải từ 0÷1,5 Iđm thì sức từ động tổng cu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDA0628.doc