MỞ ĐẦU . .1
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU HỒ SƠ MỜI THẦU, MÔI TRƯỜNG ĐẤU THẦU VÀ GÓI THẦU . .2
1. Giới thiệu gói thầu . .3
1.1 Thông tin chung về gói thầu . .3
1.2 Quy mô gói thầu . .3
1.3 Thời gian thi công 3
2. Giới thiệu nhà thầu . . .3
3. Nghiên cứu hồ sơ mời thầu .4
3.1 Những yêu cầu cơ bản của hồ sơ mời thầu .4
3.2 Kiểm tra tiên lượng mời thầu . 6
4. Phân tích môi trường đấu thầu và các điều kiện cụ thể của gói thầu .6
4.1 Đặc điểm gói thầu 6
4.2 Điều kiện cung ứng vật tư, thiết bị, lao động . .6
4.3 Điều kiện kinh tế xã hội . 6
4.4 Phân tích môi trường đấu thầu .6
CHƯƠNG II: PHẦN CÔNG NGHỆ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG GÓI THẦU . 9
1. Lựa chọn giải pháp kỹ thuật công nghệ tổng quát . .9
1.1 Lựa chọn giải pháp kỹ thuật công nghệ tổng quát . .9
1.2 Lựa chọn giải pháp công nghệ tổng quát cho các công tác chủ yếu. 9
1.2.1 Công tác ép cọc . 9
1.2.2 Công tác đào đất hố móng . 9
1.2.3 Công tác bê tông móng . .9
1.2.4 Công tác bê tông khung . 10
1.2.5 Công tác xây . .10
1.2.6 Công tác hoàn thiện .10
2. Tổ chức thi công các công tác chính . .10
2.1 Công tác thi công ép cọc .10
2.1.1 Biện pháp kỹ thuật thi công ép cọc .10
2.1.2 Công tác thi công ép cọc .12
2.2 Công tác đất . .24
2.2.1 Đặc điểm công việc . 24
2.2.2 Phương hướng thi công . .24
2.2.3 Khối lượng đất đào . .25
2.2.4 Lựa chọn phương án tổ chức thi công . .26
2.2.5 Công tác đập đầu cọc .34
2.3 Thi công bêtông cốt thép móng tại chỗ .34
2.3.1 Công nghệ tổ chức thi công bêtông cốt thép móng 34
2.3.2 Tổ chức thi công công tác bê tông móng .35
2.4 Tổ chức thi công khung sàn bê tông cốt thép .56
2.4.1 Đặc điểm và phương hướng thi công BTCT phần thân công trình 56
2.4.2 Tổ chức thi công BTCT phần thân công trình .57
2.5 Công tác xây, công tác hoàn thiện và các công tác khác .91
2.5.1 Thi công công tác xây .91
2.5.2 Thi công công tác hoàn thiện và các công tác còn lại khác 98
3. Lập và thuyết minh tổng tiến độ thi công công trình .98
3.1 Vai trò của việc lập tổng tiến độ thi công công trình . 98
3.2 Thuyết mimh tổng tiến độ thi công công trình . . .99
3.2.1 Thi công phần ngầm . .99
3.2.2 Thi công phần thân . 99
3.2.3 Công tác xây và công tác hoàn thiện .100
3.3 Đánh giá chất lượng tổng tiến độ .102
4. Lập tổng mặt bằng thi công . .103
4.1 Những cơ sở thiết kế tổng mặt bằng thi công .103
4.1.1 Mục đích thiết kế tổng mặt bằng thi công . 103
4.1.2 Các nghuyên tắc thiết kế tổng mặt bằng thi công .102
4.2 Tính toán nhu cầu kho bãi, lán trại điện nước cho công trình .103
4.2.1 Tính diện tích lán trại tạm và các loại nhà kho .103
4.2.2 Tính nhu cầu về điện, nước trên công trường . 106
4.3 Thiết kế tổng mặt bằng thi công .110
5. Các biện pháp đảm bảo an toàn chất lượng . .110
6. Biện pháp an toàn và vệ sinh môi trường . 111
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN LẬP GIÁ DỰ THẦU VÀ THỂ HIỆN GIÁ DỰ THẦU .107
1. Lựa chọn chiến lược giá tranh thầu và phương pháp lập giá dự thầu .107
1.1 Lựa chọn chiến lược giá tranh thầu .107
1.2 Lựa chọn phương pháp lập giá dự thầu .108
2. Kiểm tra gói thầu . .115
2.1 Căn cứ lập giá gói thầu 115
2.2 Tính toán giá gói thầu . . .116
3. Tính toán giá dự thầu . .118
3.1 Xác định chi phí dự thầu .118
3.1.1 Các bước tiến hành lập và quyết định giá dự thầu 118
3.1.2. Căn cứ xác định .119
3.1.3 Xác định chi phí vật liệu trong chi phí dự thầu (VLdth) 119
3.1.4 Xác định chi phí nhân công trong chi phí dự thầu (NCdth) .123
3.1.5 Xác định chi phí máy thi công trong chi phí dự thầu (Mdth) .125
3.1.6 Trực tiếp phí khác trong chi phí dự thầu (TTdth) .128
3.1.7 Xác định chi phí chung trong chi phí dự thầu (Cdth) .129
3.1.8 Tổng hợp chi phí dự thầu .135
3.1.9 Dự trù lợi nhuận cho gói thầu .135
3.1.10 Thuế giá trị gia tăng đầu ra .136
3.1.11 Chi phí xây dựng công trình tạm để ở và điều hành thi công .136
3.1.12 Tổng hợp giá dự thầu dự kiến .138
3.1.13 So sánh giá dự thầu với giá gói thầu .138
4.Thể hiện giá dự thầu theo đơn giá dự thầu đầy đủ .140
4.1 Các thành phần chi phí trong đơn giá dự thầu đầy đủ . 140
4.1.1 Chi phí vật liệu trong đơn giá (VLdthi(1đv)) 140
4.1.2 Chi phí nhân công trong đơn giá (NCdthi(1đv)) .140
4.1.3 Chi phí máy thi công trong đơn giá (Mdthi(1đv)) .140
4.1.4 Chi phí trực tiếp khác trong đơn giá (TKdthi(1đv)) .141
4.1.5 Chi phí chung trong đơn giá (Cdthi(1đv)) .141
4.1.6 Lợi nhuận dự kiến trong đơn giá (Ldthi(1đv)) .141
4.1.7 Đơn giá dự thầu đầy đủ trước thuế .141
4.1.8 Đơn giá dự thầu đầy đủ sau thuế .142
4.2 Xây dựng đơn giá dự thầu đầy đủ cho 10 công tác .142
4.3 Thể hiện giá dự thầu theo đơn giá dự thầu đầy đủ .149
CHƯƠNG IV: LẬP HỒ SƠ HÀNH CHÍNH PHÁP LÝ 149
KẾT LUẬN .151
85 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 7499 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây dựng nhà tái định cư Thành phố Thanh Hóa nhà CT2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g).
+ Lựa chọn tổ công nhân: 63 công nhân
+ Thời gian thi công thủ công: 17 ngày
Vậy bố trí đội công nhân 63 người thi công trong 17 ngày.
e. Tiến độ thi công phương án 2:
f. Tính giá thành qui ước phương án 2 :
Bảng 2.2.7 :Chi phí nhân công cho công tác đất PA2
STT
Bậc thợ
Hao phí lao động
Đơn giá (đồng/công)
Thành tiền
1
3/7
1071
95.000
101.745.000
Tổng
101.745.000
Bảng 2.2.8 :Chi phí máy thi công cho công tác đất PA2
STT
Loại máy
Số ca
Đơn giá
(đồng/ ca)
Thành tiền
1
Máy đào EO-33116
3
1.121.000
3.363.000
2
Ô tô tự đổ
30
804.000
24.120.000
Tổng
27.483.000
+ Tổng hợp giá thành qui ước thi công PA2
Bảng 2.2.9: Tổng hợp giá thành qui ước thi công công tác đất PA2
TT
Chi phí
Cách tính
Giá trị(đồng)
Ký hiệu
1
Chi phí nhân công
101.745.000
NC
2
Chi phí máy thi công
27.483.000
M
3
Trực tiếp phí khác
2,35%*( M+NC )
3.036.858
TK
4
Cộng trực tiếp phí
M+NC+TK
132.264.858
T
5
Chi phí chung
6,2%*T
8.200.421
C
Tổng cộng
T+C
140.465.279
CP
2.2.4.3 So sánh lựa chọn PA
Bảng 2.2.10: Tổng hợp PA thi công công tác đất
Phơng án
Thời gian thưc hiện
(ngày)
Giá thành qui ước phơng án (đồng)
1
16
140.765.279
2
20
140.465.279
Căn cứ vào các chỉ tiêu trên ta thấy PA 2 có chi phí thi công thấp hơn PA 1 nhưng thời gian thi công PA 2 dài hơn PA1 Þ Dùng phương pháp quy đổi chi phí để so sánh hai PA : C = CTC ± Hr
Chọn phương án thi công dài làm chuẩn(PA2) Ta có:
Hr : Hiệu quả do rút ngắn thời gian thi công
Hr = k x C2 (1 – T1/T2)
K : Tỷ lệ chi phí cố định chiếm trong chi phí chung (theo kinh nghiệm của nhà thầu lấy = 50%).
C2 : Chi phí chung của phương án thi công dài: (PA 2)
Hr = 0.5 x 8.200.421 (1 – 16/20) = 800.042 (đồng)
Vậy chi phí thi công phương án 1 khi đã quy đổi là:
140.765.279 – 800.042 = 139.945.237(đồng ) <140.465.279 (đồng)
Kết luận: Chọn PA 1 để thi công.
+ Sơ đồ di chuyển của máy đào :
2.2.5 Công tác đập đầu cọc
Để công tác bêtông móng có thể vào sau khi kết thúc công tác đào đất, nhà thầu dự kiến tổ chức công tác đập đầu cọc trong thời gian đào đất móng và dầm móng.
2.2.5.1 Xác định tổng thể tích đập đầu cọc
Chiều dài đập đầu cọc mỗi cọc là 1,05 m với đài thường và 1m với đài thang máy từ đó ta có thể tích đầu cọc cần đập như sau :
Bảng 2.2.11: Thể tích đập đầu cọc
Loại cọc (0,35x0,35m)
Số lượng(cọc)
Chiều dài đập (m)
V đập (m3)
Cọc đài thang máy
180
1
22,05
Cọc đài thờng
248
1,05
31,899
Tổng thể tích đập
53,949
2.2.5.2 Xác định hao phí lao động công tác đập đầu cọc.
Dựa trên khối lượng thực hiện và định mức ta tính được hao phí lao động của công tác đập đầu cọc.
Bảng 2.2.12: Hao phí lao động công tác đập đầu cọc
Khối lượng
(m3)
ĐMLĐ (công/m3)
HPLĐ
(ngày công)
53,95
0,576
31,07
Để không chồng chéo mặt trận công tác, nhà thầu dự kiến tổ chức công tác đập đầu cọc sẽ vào sau công tác sửa thủ công hố đào (hố móng) là 2 ngày.
Thời gian tổ chức công tác đập đầu cọc là 5 ngày, tổ công nhân gồm có 6 người.
2.3 Thi công bêtông cốt thép móng tại chỗ
2.3.1 Công nghệ tổ chức thi công bêtông cốt thép móng
Sau khi chủ đầu tư nghiệm thu ép cọc, nhà thầu tiến hành thi công công tác bêtông đài cọc, dầm móng.
Công tác bêtông cốt thép móng sử dụng bêtông thương phẩm và đổ bằng xe bơm bêtông tự hành.
Công tác bêtông cốt thép đài móng và giằng móng do có khối lượng lớn, mặt bằng thi công tương đối rộng, các công tác đơn có thể thực hiện gối tiếp nhau do vậy tổ chức thi công theo dây chuyền.
Danh mục các quá trình trong dây chuyền:
- Bê tông lót móng
- Công tác lắp dựng cốt thép.
- Công tác lắp ván khuôn.
- Công tác bêtông.
- Công tác tháo dỡ ván khuôn.
2.3.2 Tổ chức thi công công tác bê tông móng
2.3.2.1 Khối lượng các công tác
( Được lấy theo phụ lục 7 trong quyển phụ lục)
2.3.2.2 Tổ chức thi công công tác móng :
Để chọn PA thi công tối ưu nhà thầu đưa ra 2 PA thi công như sau :
2.3.2.2a Phương án 1: Ta chia mặt bằng thi công thành 4 phân đoạn như sau :
Từ cách phân chia mặt bằng như trên ta tính được khối lượng các công tác:
Bảng 2.3.8: Tổng hợp khối lượng các công tác PA1
STT
PĐ
Khối lượng BT lót móng và giằng móng(m3)
Khối lượng BT móng và giằng móng(m3)
Khối lượng cốt thép (kg)
Khối lượng ván khuôn(m2)
d≤10
10≤ d< 18
d>18
1
PĐ1
12.919
134.84
887.62
1,330.38
3,750.38
246.07
2
PĐ2
20.05915
273.075
1310.77
2558.01
12088.6
292.42
3
PĐ3
20.05915
273.075
1310.77
2558.01
12088.6
292.42
4
PĐ4
12.919
134.84
887.62
1,330.38
3,750.38
246.07
Tổng
65.9562
815.83
4,396.77
7,776.77
31,677.96
1,076.98
a) Tính thời gian thi công và hao phí lao động,hao phí máy cho từng phân đoạn :
Hao phí lao động được tính như sau :
HPLĐ = ĐMLĐ . KL (ngày công)
ĐMLĐ : Định mức nội bộ doanh nghiệp
KL :Khối lượng của công tác cần tính trên phân đoạn
Ta có kêt quả tính toán hao phí lao động và hao phí thời gian cho các công tác theo PA1 như sau :
+ Công tác bê tông lót móng :
Bảng 2.3.9: Hao phí lao động công tác bê tông lót móng PA1
Phân đoạn
Khối lượng(m3)
ĐMLĐ (công/m3)
HPLĐ tính toán (công)
Tổ CN (ngưười)
TG thi công (ngày)
1
12.919
1.04
13.44
12
1
2
20.059
1.04
20.86
12
1.5
3
20.059
1.04
20.86
12
1.5
4
12.919
1.04
13.44
12
1
Tổng
65.9562
68.6
5
* Lựa chọn máy trộn bê tông lót:
Năng suất máy trộn 1 ca được tính theo công thức sau :
N = Vsản xuất * Kxuất liệu * Nchu kỳ * Kthời gian *8
Sơ bộ chọn: Máy trộn bê tông (máy trộn tự do , loại quả lê, xe đẩy) BS-100 ,có:
Dung tích thùng trộn Vhh =215 l
Vsản xuất = 0,110 m
Kxuất liệu = 0,65
Nchu kỳ : Số mẻ trộn trong 1 giờ :
Nchu kỳ = 3600/Tchu kỳ
Tchu kỳ = Tđv + Ttr + Tđr
Tđv : Thời gian đổ vật liệu vào thùng; T1 = 17s
Ttr : Thời gian trộn ; T2 = 50s
Tđr : Thời gian đổ bê tông ra; T3 = 15s
Tchu kỳ = 15 + 60 + 17 = 82
Nchu kỳ = 3600/Tchu kỳ = 3600/92 = 43,9
Kthời gian = 0,75
ÞNăng suất 1 ca : N = 110 * 0,75 * 39,13* 0,65 * 8 = 18833( l/ca) = 18,83 (m3 /ca.)
Nhận xét : Do thể tích cần trộn trong 1 ca lớn nhất là 20,059 m3 cần sư dụng 20,059/18,38≈1,065 ca do vậy sử dụng 1 máy BS-100 để trộn bêtông lót, đơn giá :210.000 (đồng/ca)
* Lựa chọn máy đầm bàn phục vụ đổ bê tông lót đài, dầm móng:
Chọn máy đầm bàn có công suất 1 Kw, đơn giá 82.000 (đồng/ca)
Theo định mức của doanh nghiệp :0,08 ca/ m³
Khối lượng bêtông lót cần đổ là : 65,95m³
Khối lượng bêtông lót đài, dầm móng thi công lớn nhất trong một ca là : 20,059 m³
Số ca cần thiết là: 20,059*0,08 = 1,604 ca
Þ chọn 2 máy/ ca
+ Công tác sản xuất lắp dựng cốt thép đài, dầm móng :
Bảng 2.3.10: Hao phí lao động và thời gian gia công,lắp dựng cốt thép PA1
STT
PĐ
Khối lượng cốt thép (tấn)
ĐMLĐ (ngày công/tấn)
HPLĐ(ngày công)
Tổ CN (người)
TG thi công (ngày)
d≤10
10<d≤18
d>18
d≤10
10<d≤18
d<18
1
PĐ1
0.89
1.33
3.75
9.05
6.67
5.08
35.98
32
1
2
PĐ2
1.31
2.56
12.09
90.35
32
3
3
PĐ3
1.31
2.56
12.09
90.35
32
3
4
PĐ4
0.89
1.33
3.75
35.98
32
1
Tổng
4.4
7.78
31.68
8
* Chọn thiết bị thi công :
+ Chọn máy hàn phục vụ công tác sản xuất, lắp dựng cốt thép
Bảng 2.3.11a: Tính số lượng máy hàn phục vụ công tác lắp dựng côt thép PA1
Phân đoạn
Khối lượng cốt thép (tấn)
ĐMCM (ca/tấn)
Hao phí ca máy (ca)
Số máy cho 1 ca
TG thi công (ngày)
10<d ≤18
d>18
10<d≤18
d>18
1
1.33
3.75
0.74
0.95
4.55
5
1
2
2.56
12.09
13.38
5
3
3
2.56
12.09
13.38
5
3
4
1.33
3.75
4.55
5
1
Vậy chọn 5 máy hàn 23kw phục vụ cho công tác sản xuất thép trong các phân đoạn
đơn giá :150.000 (đồng/ca)
+ Chọn máy cắt uốn phục vụ công tác sản xuất, lắp dựng cốt thép :
Bảng 2.3.11b: Tính số lượng máy gia công,cắt uốn phục vụ công tác cốt thép PA1
Phân đoạn
KL cốt thép (tấn)
ĐMCM (ca/tấn)
HP ca máy (ca)
Số máy cho 1 ca
Thời gian (ngày)
d≤10
10< d≤18
d>18
d≤10
10< d≤18
d>18
1
0.89
1.33
3.75
0.27
0.21
0.11
0.93
1
1
2
1.31
2.56
12.09
2.22
1
3
3
1.31
2.56
12.09
2.22
1
3
4
0.89
1.33
3.75
0.93
1
1
Vậy chọn 1 máy cắt uốn 5kw phục vụ cho công tác sản xuất thép trong 1 phân đoạn.
đơn giá :85.000 (đồng/ca)
Dùng cần trục tháp để vận chuyển cốt thép tới vị trí lắp đặt :
+ Chọn cần truc tháp :
Các thông số của cần trục gồm : Hyc, Qyc, Ryc
- Hyc : độ cao nâng cần thiết (m).
Hyc = hct + hat + hck + ht ≤ [H].
Trong đó :
- hct : độ cao công trình cần đặt cấu kiện. hct= 33,9 + 0,85 = 34,75m (cần trục tháp được đặt thấp hơn cốt san lấp là 0,2m).
- hat : Khoảng các an toàn (hat = 0,5 đến 1m).
- hck : chiều cao cấu kiện, lấy bằng 3,3m là chiều cao cốt thép cột
- ht : chiều dài dây treo buộc, ht = 1,5m.
Vậy : Hyc= 34,75 + 1 + 3,3 + 1,5 = 40,55(m)
- Ryc : tầm với yêu cầu (m).
Ryc được tính theo công thức :
B : chiều rộng công trình
L : chiều dài công trình
- Qyc :Sức nâng cần trục tối thiểu (tấn)
Theo các yêu cầu trên nhà thầu chọn cần trục tháp KB-647A-3 để thi công công trình.
- Tính năng suất của cần trục tháp :
cần trục tháp KB-647A-3 có các thông số như sau :
Chiều cao lớn nhất của cần trục : Hmax= 58m.
Tầm với lớn nhất của cần trục : Rmax= 58m.
Tầm với nhỏ nhất của cần trục : Rmin= 3,5m.
Sức nâng của cần trục :Qmax= 12,5tấn
Sức nâng của cần trục khi vật nâng ở vị trí có tầm với xa nhất :Q= 5,6tấn
Kích thước chân đế :
Vận tốc nâng : v= 50m/phút = 0,83m/ giây.
Vận tốc quay : 2,4 vòng/ phút
Vận tốc xe con : vxe con = 30m/phút = 0,5m/giây.
- Đơn giá : 1.941.000 đồng.
+ Công tác lắp dựng ván khuôn đài, dầm móng :
Bảng 2.3.12: Hao phí lao động và thời gian lắp dựng ván khuôn đài,dầm móng PA1
STT
PĐ
Khối lượng VK(m2)
ĐMLĐ(ngày công/100m²)
HPLĐ(ngày công)
Tổ CN(người)
Thời gian tính toán (ngày)
1
PĐ1
246.07
13.44
33.07
18
2
2
PĐ2
292.42
39.30
18
2
3
PĐ3
292.42
39.30
18
2
4
PĐ4
246.07
33.07
18
2
Sử dụng cần trục tháp để vận chuyển ván khuôn.
+ Công tác đổ bêtông đài, dầm móng :
Công tác đổ bêtông đài, dầm móng sử dụng bêtông thương phẩm, vận chuyển đến công trường bằng ôtô chuyên dụng và đổ bằng xe bơm bêtông.
Do đây là công tác sử dụng cơ giới hoá là chính, do đó lựa chọn máy và căn cứ vào năng suất ca máy để tính toán thời gian thi công từng phân đoạn và lựa chọn tổ công nhân phục vụ.
* Chọn máy bơm bê tông : Chọn máy bơm FUSO của Nhật có các thông số sau:
Năng suất bơm kỹ thuật : 40m3/h.
Năng suất bơm thực tế : 19m3/h.
Công suất động cơ : 55Kw.
Trọng lượng : 11,93 tấn.
Đơn giá : 2.230.000 đồng/ ca.
Ta có năng suất ca của máy bơm bê tông là :
Nca = 0,9 * 0,9 * 19 * 8 = 123,12 (m3 /ca).
Trong đó : 0,9 : Hệ số sử dụng thời gian.
0,9 : Hệ số kể đến tổn thất do việc hút bê tông không đều.
Ta có bảng tính toán thời gian đổ bêtông đài, dầm móng các phân đoạn như sau :
Bảng 2.3.26: Hao phí ca máy xe bơm bê tông công tác bê tông đài,dầm móng PA1
Nội dung
Phân đoạn
I
II
III
IV
Khối lượng bêtông cần bơm (m3)
134.84
273.08
273.08
134.84
Năng suất bơm (m3/ca)
123.12
Số ca cần thiết (ca)
1
2
2
1
Thời gian thực tế(ngày)
1
2
2
1
* Chọn máy đầm dùi phục vụ đổ bêtông móng
Khối lượng bêtông lớn nhất phải thi công là : 273,08,13 m³ thi công trong 2 ca
Định mức cho máy là 0,08ca/m³
Þ số ca máy cần thiết cho thi công trong 1 ca là : 273,08*0,08 = 22 ca. Vậy lựa chọn 22/2 =11 máy đầm dùi phục vụ cho 1 xe bơm bêtông. Đơn giá :210.000 (đồng/ca)
Tổ công nhân tham gia phục vụ cho 01 xe bơm bêtông trong công tác đổ bêtông gồm các thành phần chính sau :
Thợ di chuyển vòi bơm : 4 người
Thợ đầm bêtông : 10 người
Thợ san gạt và xoa mặt : 4 người
Þ Tổ công nhân tham gia phục vụ đổ bêtông móng là 18 người.
+ Công tác tháo ván khuôn móng :
Bảng 2.3.14: Hao phí lao động công tác tháo dỡ ván khuôn đài,dầm móng PA1
Phân đoạn
KL ván khuôn (m²)
ĐMLĐ (ngày công/100m²)
HPLĐ (ngày công)
Tổ đội (người)
Thời gian (ngày)
1
246.07
6.02
14.81
16
1
2
292.42
17.60
16
1
3
292.42
17.60
16
1
4
246.07
14.81
16
1
Tổng cộng
4
+ Tổng hợp thời gian thi công công tác bê tông móng :
Bảng 2.3.15: Tổng hợp thời gian thi công công tác bê tông móng PA1
Đơn vị : ngày
TT
Dây chuyền ( i )
Phân đoạn ( j )
Số công nhân (người)
I
II
III
IV
1
Bê tông gạch vỡ lót móng
1
1.5
1.5
1
12
2
Gia công,lắp dựng cốt thép móng
1
3
3
1
32
3
Lắp dựng ván khuôn móng
2
2
2
2
18
4
Đổ bê tông móng
1
2
2
1
18
5
Tháo ván khuôn móng
1
1
1
1
16
+ Tiến độ thi công bê tông móng phương án 1 :
b, Tính chi phí phương án 1
+ Chi phí nhân công :
Bảng 2.3.16: Chi phí nhân công công tác bêtông đài, dầm móng PA1
Tên công việc
Bậc thợ
HPLĐ (ngày công)
Tiền công (đồng)
Thành tiền (đồng)
Bê tông lót móng
3,0/7
60
95,000
5,700,000
Gia công,lắp dựng cốt thép
3,5/7
256
102,000
26,112,000
Lắp dựng ván khuôn
4,0/7
144
105,000
15,120,000
Đổ bê tông móng
3,0/7
108
95,000
10,260,000
Tháo dỡ ván khuôn
3,5/7
64
102,000
6,528,000
Tổng cộng
63,720,000
+ Chi phí máy làm việc :
Bảng 2.3.17: Chi phí máy làm việc công tác bê tông móng PA1
Loại máy
Số ca máy
Đơn giá ca máy (đồng)
Thành tiền (đồng)
Máy bơm bêtông
6
2,230,000
13,380,000
Máy trộn bê tông lót
5
210,000
1,050,000
Máy đầm bàn
10
82,000
820,000
Máy đầm dùi 1,5kw
66
75,000
4,950,000
Máy hàn 23kw
40
150,000
6,000,000
Máy cắt uốn 5kw
8
85,000
680,000
Cần trục tháp
11
1,941,000
21,351,000
Tổng cộng
48,231,000
+ Chi phí máy ngừng việc:
cần trục tháp: 5(ca), đơn giá ca máy ngừng việc:388.200 đồng
à chi phí máy ngừng việc : 4*388.200 =1.552.800 đồng
+ Chi phí 1 lần :
- Máy bơm : tính thành đơn giá 1 ca máy.
- Chi phí cho việc vận chuyển máy hàn , máy uốn cắt, máy trộn bê tông lót, máy đầm bàn, đầm dùi đến và đi khỏi công trường, tính bằng chi phí 1 ca ôtô 2,5 tấn, đơn giá là 362.000 đồng/ ca.
- Chi phí 1 lần của cần trục tháp bao gồm:
Bảng 2.3.18: Chi phí 1 lần ước tính của cần trục tháp.
STT
Thành phần chi phí
Thành tiền
(đồng)
1
Chi phí tháo lắp, căn chỉnh
8.000.000
2
Chi phí làm và phá phần gia cố chân đế cần trục tháp
30.000.000
Tổng
38.000.000
Do cần trục tháp được sử dụng cho toàn bộ quá trình thi công từ phần móng cho đến phần mái nên theo thống kê các công trình tương tự mà nhà thầu đã thực hiện thì chi phí một lần của cần trục tháp được phân bổ như sau:
Phần móng : 20% (móng 10% , dầm, sàn tầng 1 chiếm 10% ).
Phần thân: 70%
Phần mái: 10%
Vậy chi phí 1 lần của cần trục tháp phân bổ cho phần móng là:
10% x 38.000.000 = 3.800.000 đồng.
Vậy chi phí 1 lần là : 6.392.00 đồng.
à tổng chi phí sử dụng máy là : 57.035.000 đồng
+ Tổng hợp giá thành qui ước công tác bê tông đài,giằng móng :
Bảng 2.3.19 : Tổng hợp giá thành qui ước công tác bê tông đài,giằng móng PA1
TT
Chi phí
Cách tính
Giá trị (đồng)
Ký hiệu
1
Chi phí nhân công
63,720,000
NC
2
Chi phí máy thi công
56,175,800
M
3
Trực tiếp phí khác
2,35%*( M+NC )
2,834,471
TK
4
Cộng trực tiếp phí
M+NC+TK
123,450,271
T
5
Chi phí chung
6,2%*T
7,653,917
C
Tổng cộng
T+C
131,104,188
CP
2.3.2.2b Phương án 2 : Ta chia mặt bằng thi công thành 6 phân đoạn như sau :
Từ cách phân chia mặt bằng như trên ta tính được khối lượng các công tác:
Bảng 2.3.8: Tổng hợp khối lượng PA2
STT
PĐ
Khối lượng BT lót
Khối lượng BT
Khối lượng cốt thép (kg)
Khối lượng ván khuôn
m3
m3
ỉ≤10
10≤ ỉ< 18
ỉ>18
m2
1
PĐ1
10,8289
105,4527
807,4763
1286,012
3075,361
202,7618
2
PĐ2
10,81
187,128
520,2519
1819,781
8779,93
73,8
3
PĐ3
11,3391
115,3357
870,6583
782,5926
3983,687
261,9301
4
PĐ4
11,3391
115,3357
870,6583
782,5926
3983,687
261,9301
5
PĐ5
10,81
187,128
520,2519
1819,781
8779,93
73,8
6
PĐ6
10,8289
105,4527
807,4763
1286,012
3075,361
202,7618
Tổng
65,9562
815,833
4396,773
7776,771
31677,96
1076,984
a) Tính thời gian thi công và hao phí lao động,hao phí máy cho từng phân đoạn :
Hao phí lao động được tính như sau :
HPLĐ = ĐMLĐ . KL (ngày công)
ĐMLĐ : Định mức nội bộ doanh nghiệp
KL :Khối lượng của công tác cần tính trên phân đoạn
Ta có kêt quả tính toán hao phí lao động và hao phí thời gian cho các công tác theo PA1 như sau :
+ Công tác bê tông lót móng :
Bảng 2.3.9: Hao phí lao động công tác bê tông lót móng PA2
Phân đoạn
Khối
lượng (m3)
ĐMLĐ (công/m3)
HPLĐ tính toán (công)
Tổ CN (người)
TG thi công (ngày)
1
10.8290
1.04
11.2621
11
1
2
10.8100
1.04
11.2424
11
1
3
11.3392
1.04
11.7927
11
1
4
11.3392
1.04
11.7927
11
1
5
10.8100
1.04
11.2424
11
1
6
10.8290
1.04
11.2621
11
1
Tổng
65.9562
68.5945
6
* Lựa chọn máy trộn bê tông lót:
Năng suất máy trộn 1 ca được tính theo công thức sau :
N = Vsản xuất * Kxuất liệu * Nchu kỳ * Kthời gian *8
Sơ bộ chọn: Máy trộn bê tông (máy trộn tự do , loại quả lê, xe đẩy) BS-100 ,có:
Dung tích thùng trộn Vhh =215 l
Vsản xuất = 0,110 m
Kxuất liệu = 0,65
Nchu kỳ : Số mẻ trộn trong 1 giờ :
Nchu kỳ = 3600/Tchu kỳ
Tchu kỳ = Tđv + Ttr + Tđr
Tđv : Thời gian đổ vật liệu vào thùng; T1 = 17s
Ttr : Thời gian trộn ; T2 = 50s
Tđr : Thời gian đổ bê tông ra; T3 = 15s
Tchu kỳ = 15 + 60 + 17 = 82
Nchu kỳ = 3600/Tchu kỳ = 3600/92 = 43,9
Kthời gian = 0,75
ÞNăng suất 1 ca : N = 110 * 0,75 * 39,13* 0,65 * 8 = 18833( l/ca) = 18,83 (m3 /ca.)
Nhận xét : Do thể tích cần trộn trong 1 ca lớn nhất là 11,3 m3 < Nca do vậy sử dụng 1 máy Bs- 100 để trộn bêtông lót.đơn giá :210.000 (đồng/ca)
* Lựa chọn máy đầm bàn phục vụ đổ bê tông lót đài, dầm móng:
Chọn 1 máy đầm bàn có công suất 1 Kw, đơn giá 82.000 (đồng/ca)
Theo định mức của doanh nghiệp :0,08 ca/ m³
Khối lượng bêtông lót cần đổ là : 65,95m³
Khối lượng bêtông lót đài, dầm móng thi công lớn nhất trong một ca là : 11,3 m³
Số ca cần thiết là: 11,3*0,08 = 0,904 ca
Þ chọn 1 máy/ ca
+ Công tác sản xuất lắp dựng cốt thép đài, dầm móng :
Bảng 2.3.10: Hao phí lao động và thời gian gia công,lắp dựng cốt thép đài,dầm móng PA2
STT
PĐ
Khối lượng cốt thép (tấn)
ĐMLĐ (ngày công/tấn)
HPLĐ
(ngày công)
Tổ CN (người)
Số ca trong ngày
Thời gian làm tròn (ngày)
D≤10
10<d≤18
d>18
d≤10
10<d≤18
d<18
1
PĐ1
0.81
1.29
3.08
9.05
6.67
5.08
31.51
32
1
1
2
PĐ2
0.52
1.82
8.78
61.45
32
1
2
3
PĐ3
0.87
0.78
3.98
33.34
32
1
1
4
PĐ4
0.87
0.78
3.98
33.34
32
1
1
5
PĐ5
0.52
1.82
8.78
61.45
32
1
2
6
PĐ6
0.81
1.29
3.08
31.51
32
1
1
* Chọn thiết bị thi công :
+ Chọn máy hàn phục vụ công tác sản xuất, lắp dựng cốt thép
Bảng 2.3.11a: Tính số lượng máy hàn phục vụ công tác lắp dựng cốt thép PA2
Phân đoạn
Khối lượng cốt thép (tấn)
ĐMCM (ca/tấn)
Hao phí ca máy (ca)
Số máy cho 1 ca
Số ca trong ngày
Thời gian tính toán (ngày)
d>10
d≤18
d>18
d>10
d≤18
d>18
1
1,29
3,08
0,74
0,95
3,87
5
1
1
2
1,82
8,78
9,69
5
1
2
3
0,78
3,98
4,36
5
1
1
4
0,78
3,98
4,36
5
1
1
5
1,82
8,78
9,69
5
1
2
6
1,29
3,08
3,87
5
1
1
Vậy chọn 5 máy hàn 23kw phục vụ cho công tác sản xuất thép trong các phân đoạn
đơn giá :150.000 (đồng/ca)
+ Chọn máy cắt uốn phục vụ công tác sản xuất, lắp dựng cốt thép :
Bảng 2.3.12b: Tính số lượng máy cắt uốn phục vụ công tác gia công lắp dựng cốt thép PA2
Phân đoạn
KL cốt thép (tấn)
ĐMCM (ca/tấn)
Hao phí ca máy (ca)
Số máy cho 1 ca
Số ca trong ngày
Thời gian (ngày)
d≤10
d>10
d≤18
d>18
d≤10
d>10
d≤18
d>18
1
0,81
1,29
3,08
0,27
0,21
0,11
0,83
1
1
1
2
0,52
1,82
8,78
1,49
1
1
2
3
0,87
0,78
3,98
0,84
1
1
1
4
0,87
0,78
3,98
0,84
1
1
1
5
0,52
1,82
8,78
1,49
1
1
2
6
0,81
1,29
3,08
0,83
1
1
1
Vậy chọn 1 máy cắt uốn 5kw phục vụ cho công tác sản xuất thép trong 1 phân đoạn.
đơn giá :85.000 (đồng/ca)
Dùng cần trục tháp để vận chuyển cốt thép tới vị trí lắp đặt :
+ Chọn cần truc tháp :
Như phương án 1 đã chọn
+ Công tác lắp dựng ván khuôn đài, dầm móng :
Bảng 2.3.12: Hao phí lao dộng và thời gian lắp dựng ván khuôn đài dầm móng PA2
STT
PĐ
Khối lượng ván khuôn
(m3)
ĐMLĐ
(ngày công/100m²)
HPLĐ
(ngày công)
Tổ CN
(người)
Thời gian tính toán (ngày)
1
PĐ1
202.7619
13.44
27.2512
18
1.5
2
PĐ2
73.8000
9.9187
18
0.5
3
PĐ3
261.9301
35.2034
18
2
4
PĐ4
261.9301
35.2034
18
2
5
PĐ5
73.8000
9.9187
18
0.5
6
PĐ6
202.7619
27.2512
18
1.5
Sử dụng cần trục tháp để vận chuyển ván khuôn.
+ Công tác đổ bêtông đài, dầm móng :
Công tác đổ bêtông đài, dầm móng sử dụng bêtông thương phẩm, vận chuyển đến công trường bằng ôtô chuyên dụng và đổ bằng xe bơm bêtông.
Do đây là công tác sử dụng cơ giới hoá là chính, do đó lựa chọn máy và căn cứ vào năng suất ca máy để tính toán thời gian thi công từng phân đoạn và lựa chọn tổ công nhân phục vụ.
* Chọn máy bơm bê tông : Chọn máy bơm FUSO của Nhật có các thông số sau:
Chọn máy bơm giống như đã chọn ở PA1
Ta có bảng tính toán thời gian đổ bêtông đài, dầm móng các phân đoạn như sau :
Bảng 2.3.25: Hao phí ca máy xe bơm bê tông PA2
Nội dung
Phân đoạn
I
II
III
IV
V
VI
Khối lượng bêtông
cần bơm (m3)
105,45
187,13
115,34
115,34
187,13
105,45
Năng suất bơm (m3/ca)
123.12
Số ca cần thiết (ca)
0.85
1,52
0.94
0.94
1.52
0.85
Thời gian thực tế(ngày)
1
2
1
1
2
1
* Chọn máy đầm dùi phục vụ đổ bêtông móng
Khối lượng bêtông lớn nhất phải thi công là : 187,13 m³ thi công trong 1,5 ca
Định mức cho máy là 0,08ca/m³
Þ số ca máy cần thiết cho thi công trong 1 ca là : 187,13*0,08= 15 ca. Vậy lựa chọn 15/1,5 =10 máy đầm dùi phục vụ cho 1 xe bơm bêtông. Đơn giá :210.000 (đồng/ca)
Tổ công nhân tham gia phục vụ cho 01 xe bơm bêtông trong công tác đổ bêtông gồm các thành phần chính sau :
Thợ di chuyển vòi bơm : 4 người
Thợ đầm bêtông : 10 người
Thợ san gạt và xoa mặt : 5 người
Vậy tổ công nhân tham gia phục vụ đổ bêtông móng là 19 người.
+ Công tác tháo ván khuôn móng :
Bảng 2.3.26: Hao phí lao động công tác tháo dỡ ván khuôn đài,dầm móng PA2
Phân đoạn
KL ván khuôn (m²)
ĐMLĐ
(ngày công/
100m²)
HPLĐ
(ngày công)
Tổ đội
(người)
Thời gian (ngày)
1
202.7619
6.02
12.2063
12
1
2
73.8000
4.4428
12
0.5
3
261.9301
15.7682
12
1.5
4
261.9301
15.7682
12
1.5
5
73.8000
4.4428
12
0.5
6
202.7619
12.2063
12
1
Tổng cộng
6
+ Tổng hợp thời gian thi công công tác bê tông móng :
Bảng 2.3.27: Tổng hợp thời gian thi công công tác bê tông móng PA2
Đơn vị : ngày
TT
Dây chuyền ( i )
Phân đoạn ( j )
I
II
III
IV
V
VI
1
Bê tông gạch vỡ lót móng
1
1
1
1
1
1
2
Lắp dựng cốt thép móng
1
2
1
1
2
1
3
Lắp dựng ván khuôn móng
1,5
0,5
2
2
0,5
1,5
4
Đổ bê tông móng
1
2
1
1
2
1
5
Tháo ván khuôn móng
1
0,5
1,5
1,5
0,5
1
+ Tiến độ thi công bê tông móng phương án 2 :
b, Tính chi phí phương án 2
+ Chi phí nhân công :
Bảng 2.3.16: Chi phí nhân công công tác bêtông đài, dầm móng PA2
Tên công việc
Bậc thợ
HPLĐ
(ngày công)
Tiền công
(đồng)
Thành tiền (đồng)
Bê tông lót móng
3/7
66
95.000
6.270.000
Gia công,lắp dựng cốt thép
3,5/7
256
102.000
26.112.000
Lắp dựng ván khuôn
4/7
144
110.000
15.840.000
Đổ bê tông móng
3/7
126
95.000
11.970.000
Tháo dỡ ván khuôn
3,5/7
72
102.000
7.344.000
Tổng cộng
67.536.000
+ Chi phí máy làm việc :
Bảng 2.3.17: Chi phí máy làm việc công tác bê tông móng PA2
Loại máy
Số ca máy
Đơn giá ca máy (đồng)
Thành tiền (đồng)
Máy bơm bêtông
8
2.230.000
17.840.000
Máy trộn bê tông lót
6
210.000
1.260.000
Máy đầm bàn
6
82.000
492.000
Máy đầm dùi 1,5kw
70
75.000
5.250.000
Máy hàn 23kw
40
150.000
6.000.000
Máy cắt uốn 5kw
8
85.000
680.000
Cần trục tháp
10
1.941.000
19.410.000
Tổng cộng
50.932.000
+ Chi phí máy ngừng việc:
cần trục tháp: 5(ca) ,đơn giá ca máy ngừng việc:388.200 đồng
Vậy chi phí máy ngừng việc : 5*388.200 =1.941.000 đồng
+ Chi phí 1 lần :
- Máy bơm : tính thành đơn giá 1 ca máy.
- Chi phí cho việc vận chuyển máy hàn , máy uốn cắt, máy trộn bê tông lót, máy đầm bàn, đầm dùi đến và đi khỏi công trường, tính bằng chi phí 1 ca ôtô 2,5 tấn ,đơn giá là 362.000 đồng/ ca.
- Chi phí 1 lần của cần trục tháp bao gồm:
Bảng 2.3.18: Chi phí 1 lần ước tính của cần trục tháp.
STT
Thành phần chi phí
Thành tiền
(đồng)
1
Chi phí tháo lắp, căn chỉnh
8.000.000
2
Chi phí làm và phá phần gia cố chân đế cần trục tháp
30.000.000
Tổng
38.000.000
Do cần trục tháp được sử dụng cho toàn bộ quá trình thi công từ phần móng cho đến phần mái nên theo thống kê các công trình tương tự mà nhà thầu đã thực hiện thì chi phí một lần của cần trục tháp được phân bổ như sau:
Phần móng : 20% (móng 10% , dầm, sàn tầng 1 chiếm 10% ).
Phần thân: 70%
Phần mái: 10%
Vậy chi phí 1 lần của cần trục tháp phân bổ cho phần móng là:
10% x 38.000.000 = 3.800.000 đồng.
Vậy chi phí 1 lần là : 6.392.00 đồng.
Vậy tổng chi phí sử dụng máy là : 59.265.000 đồng
+ Tổng hợp giá thành qui ước công tác bê tông đài,giằng móng :
Bảng 2.3.19 : Tổng hợp giá thành qui ước công tác bê tông đài,giằng móng PA2
TT
Chi phí
Cách tính
Giá trị(đồng)
Ký hiệu
1
Chi phí nhân công
67.536.000
NC
2
Chi phí máy thi c