Theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu, nhà thầu đã trình bày giá trên cơ sở bảng tiên lượng mời thầu và đơn giá tổng hợp như sau:
Gdth = Qi x Di
Qi: Khối lượng công tác thứ i trong hồ sơ mời thầu
Di: là đơn giá dự thầu tổng hợp (bao gồm cả thuế VAT) của công tác xây lắp thứ i do nhà thầu xác định trên cơ sở các điều kiện cụ thể của mình và giá cả thị trường theo mặt bằng giá được ổn định trong hồ sơ mời thầu.
104 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Lập hồ sơ dự thầu xây lắp gói thầu công trình: Trung tâm Thương mại Quốc tế Tà Lùng hạng mục: Khách sạn 3 sao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
36
57
Máng tôn tráng kẽm, có nắp cơ khí Gia Lâm Việt Nam
1 m
500
0,02
10
58
Kim thu sắt thép f 16 l = 1m
1 kim
5
0,21
1,05
59
Cọc nối đất thép góc 63 x 63; l = 2,5m Việt Nam
cọc
14
0,24
3,3
60
Dây thu sét f 10 Việt Nam
m
500
0,06
30
61
Dây nối đất thép f 16 Việt Nam
m
300
0,06
18
62
Lắp đặt kim thu lôi chiều dài 1 m f 16
1 km
5
0,68
3,4
63
Đào móng đặt dây nối đất sau Ê 1m đất cấp II
m3
168
0,41
68,8
64
Dắt đất nền móng công trình đất cấp II
m3
168
0,3
50,4
E
Công tắc cấp thoát nước
1
Bình đun nước nóng
bộ
56
1,3
72,8
2
Bồn tắm loại ngang 1,7m
bộ
52
0,75
39
3
Hương sen
cái
56
0,18
10
4
Lavabô L286 VInax mầu trắng + vòi
bộ
62
0,3
18,6
5
Gương
cái
4
0,13
0,5
6
Chậu xí bệt Inax C-991 V màu trắng
bộ
60
0,75
45
7
Vòi xịt Đài Loan
cái
60
0,11
6,4
8
Tiểu treo Inax U114 - V kèm van gạt D15
bộ
4
0,75
3
9
Tiểu nữ
bộ
4
0,75
3
10
Chậu bếp + vòi
bộ
4
0,37
1,2
11
Máy bơm sinh hoạt Q = 12m3/n; H = 28m; N = 4 KW
cái
2
1,2
2,4
12
Đồng hồ áp lực 0 - 10 kg/cm2
1 cái
1
0,5
0,5
13
Van phac cơ D40 Thai Lan
cái
2
14
Van phao điện
cái
1
15
Vòi đồng mạ kềm D15
cái
5
0,15
0,9
16
Đồng hồ lưu lượng D20
cái
1
1,35
1,35
17
Côn thép tráng kẽm D32 x 25
cái
11
0,15
1,65
18
Côn thép tráng kẽm D25 x 15
cái
2
0,14
0,28
19
Côn thép tráng kẽm D20 x 15
Cái
56
0,10
5,6
20
Van khoá D50 Thái Lan
cái
0,5
0,56
2,8
21
Van khoá D40 Thái Lan
cái
2
0,56
1,12
22
Van khoá D32 Thái Lan
cái
16
0,56
8,96
23
Van khoá D25 Thái Lan
cái
10
0,56
5,6
24
Van khoá D20 Thái Lan
cái
62
0,56
34,72
25
Tê thép tráng kẽm D50 x 50
cái
2
0,35
0,7
26
Tê thép tráng kẽm D50 x 32
Cái
11
0,35
3,85
27
Tê thép tráng kẽm D50 x 25
cái
2
0,35
0,7
28
Tê thép tráng kẽm D 40 x 40
cái
2
0,35
0,7
29
Tê thép tráng kẽm D32 x 32
cái
2
0,35
0,7
30
Tê thép tráng kẽm D32 x 20
cái
24
0,35
8,4
31
Tê thép tráng kẽm D25 x 25
cái
2
0,35
0,7
32
Tê thép tráng kẽm D25 x 20
cái
32
0,35
11,2
33
Tê thép tráng kẽm D20 x 15
Cái
184
0,35
65,1
34
Tê thép tráng kẽm D15 x 15
cái
120
0,35
42
35
Cút thép tráng kẽm D50
cái
20
0,132
2,64
36
Cút thép tráng kẽm D40
cái
12
0,12
1,4
37
Cút thép tráng kẽm D32
cái
35
0,104
3,6
38
Cút thép tráng kẽm D25
cái
10
0,087
0,08
39
Cút thép tráng kẽm D20
Cái
185
0,086
15,9
40
Cút thép tráng kẽm D15
cái
850
0,05
42,5
41
Rắc co thép tráng kẽm D50
cái
200
0,56
112
42
Rắc co thép tráng kẽm D15
cái
200
0,56
112
43
Răng kép thép tráng kẽm D50
Cái
100
0,56
56
44
Răng kép thép tráng kẽm D15
cái
100
0,56
56
45
Măng sông thép tráng kẽm D50
cái
150
0,56
84
46
Măng sông thép tráng kẽm D15
Cái
150
0,56
84
47
Đai neo ống thép
cái
70
0,43
30,1
48
Đầu bịt ống thép
Cái
450
0,56
252
49
ống thép tráng kẽm Vinapipe D50
100 m
0,9
18,2
16,4
50
ống thép tráng kẽm Vinapipe D40
100 m
0,12
18,2
2,18
51
ống thép tráng kẽm Vianpipe D32
100 m
0,42
16,9
7,0
52
ống thép tráng kẽm Vianpipe D25
100 m
0,96
16,0
15,3
53
ống thép tráng kẽm Vianpipe D20
100 m
0,96
16,0
15,3
54
ống thép tráng kẽm Vianpipe D15
100 m
3,3
16,0
52,8
55
Phễu thu nước sàn
cái
13,4
0,45
60,3
56
Nút thông tắc D140
cái
9
0,095
0,85
57
Nút thông tắc D110
cái
11
0,08
0,88
58
Nút thông tắc D90
Cái
4
0,08
0,32
59
Tê thông tắc D140
cái
3
0,05
0,28
60
Tê thông tắc D110
Cái
55
0,08
4,4
61
Tê thông tắc D90
cái
54
0,08
4,32
62
Cút nhựa 900 D110
cái
70
0,05
3,5
63
Cút nhựa 900 D60
cái
124
0,035
4,34
64
Cút nhựa 900 D48
cái
68
0,033
2,2
65
Cút nhựa 900 D34
cái
124
0,033
4,0
66
Cút nhựa 1350 D140
cái
20
0,056
1,1
67
Cút nhựa 1350 D90
cái
110
0,05
5,5
68
Cút nhựa 1350 D90
cái
35
0,039
1,3
69
Cút nhựa 1350 D60
cái
150
0,035
5,2
70
Cút nhựa 1350 D48
cái
10
0,033
0,3
71
Cút nhựa 1350 D34
cái
10
0,033
0,3
72
Tê nhựa 900 D140 x 140
1 cái
5
0,085
0,42
73
Tê nhựa 900 D110 x 110
1 cái
2
0,07
0,14
74
Tê nhựa 900 D60 x 60
1 cái
15
0,058
0,87
75
Tê nhựa 900 D48 x 48
1 cái
10
0,051
0,51
76
Tê nhựa 900 D34 x 34
1 cái
10
0,05
0,5
77
Tê nhựa 1350 D140 x 140
cái
6
0,085
0,5
78
Tê nhựa 1350 D140 x 110
cái
25
0,085
2,1
79
Tê nhựa 1350 D110 x 110
1 cái
62
0,085
5,2
80
Tê nhựa 1350 D110 x 90
1 cái
25
0,08
2
81
Tê nhựa 1350 D90 x 60
1 cái
10
0,06
0,6
82
Tê nhựa 1350 D60 x 60
1 cái
125
0,058
7,2
83
Tê nhựa 1350 D60 x 48
1 cái
65
0,058
3,7
84
Tê nhựa 1350 D60 x 48
1 cái
10
0,058
0,58
85
Côn nhựa D110 x 60
cái
25
0,05
1,2
86
Côn nhựa D90 x 60
cái
25
0,04
1
87
Côn nhựa D60 x 48
cái
3
0,035
0,1
88
Côn nhựa D60 x 34
cái
55
0,035
1,9
89
Dai neo ống nhựa
cái
150
0,043
6,45
90
ống nhựa TP D140
100 m
0,76
12,47
9,4
91
ống nhựa TP D110
100 m
3,24
11,34
36,7
92
ống nhựa TP D90
100 m
3,0
11
33
93
ống nhựa TP D60
100 m
2,0
7,7
15,4
94
ống nhựa TP D48
100 m
72
5,07
365
95
ống nhựa TP D34
100 m
1
4,06
4,06
96
Máy bơm chữa cháy động cơ Diczel Q = 2001/min
Cái
2
1,5
3
97
Hộp chữa cháy vòi rồng D60 dài 20m lăng phun D13mm
bộ
6
1,3
7,8
98
Đồng hồ áp lực 0-10kg/cm2
1 cái
1
1,5
1,5
99
Van 1 chiều D50 Thái Lan
cái
2
0,56
1,12
100
Van khoá D65 Thái Lan
cái
2
0,56
1,12
101
Van khoá D50 Thái Lan
cái
12
0,56
6,72
102
Tê thép tráng kẽm D65 x 65
cái
1
0,56
0,56
103
Tê thép tráng kẽm D50 x 50
cái
10
0,56
5,6
104
Tê thép tráng kẽm D50 x 25
cái
2
0,56
1,12
105
Tê thép tráng kẽm D25 x 25
cái
2
0,56
1,12
106
Cút thép tráng kẽm D65
cái
10
0,24
2,4
107
Cút thép tráng kẽm D50
cái
25
0,21
5,25
108
Răc co thép tráng kẽm D65
cái
20
0,56
11,2
109
Răc co thép tráng kẽm D50
cái
20
0,56
11,2
110
Răng kép thép tráng kẽm D65
cái
20
0,56
11,2
111
Răng kép thép tráng kẽm D50
cái
20
0,56
11,2
112
Măng sông thép tráng kẽm D65
cái
35
0,56
19,6
113
Măng sông thép tráng kẽm D50
cái
20
0,56
11,2
114
Đai neo ống thép
cái
6
0,43
2,58
115
Bịt đầu ống thép
1 cái
16
0,08
1,28
116
ống thép tráng kẽm Vinapipe D65
100 m
0,16
21,87
3,4
117
ống thép tráng kẽm Vinapipe D50
100 m
1,68
18,24
30,6
118
ống thép tráng kẽm Vianpipe D25
100 m
0,08
12,86
1,03
119
Phễu Inox thu nước sàn
cái
11
0,16
1,76
120
Cút nhựa D110
cái
30
0,056
1,68
121
Đai neo ống nhựa
cái
35
0,043
1,50
122
Cân nhựa D110
cái
100
0,056
5,6
phần E
lập tổng mặt bằng thi công
I. Những cơ sở thiết kế tổng mặt bằng thi công
1. Mục đích thiết kế tổng mặt bằng thi công
Tổng mặt bằng thi công là địa điểm để chế tạo ra sản phẩm xây dựng, ngoài ra các sản phẩm chính là công trình xây dựng Vĩnh Cửu ta còn phải xây dựng các công trình phụ trợ phục vụ thi công như nhà xưởng, kho bãi đường xá nội bộ công trường bao gồm: kho bãi, đường xá, điện nước phục vụ thi công là những cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ xây dựng công trình theo từng giai đoạn thi công. Thiết kế tổng mặt bằng tốt nó không chỉ giảm tối đa khoảng cách vận chuyển phục vụ thi công trong nội bộ công trường mà nó còn tạo ra mặt trận công tác tốt nhất cho thi công. Do đó thiết kế tổng mặt bằng tốt góp phần làm tăng năng suất lao động, rút ngắn thời gian thi công giảm các chi phí thi công, đảm bảo an toàn lao động và chất lượng thi công công trình. Chính vì vậy thiết kế tổng mặt bằng hợp lí có ý nghĩa rất lớn và quan trọng nên khi thiết kế cần phải đạt được các mục đích sau:
- Thiết kế tổng mặt bằng phải đảm bảo điều kiện làm việc tốt nhất về mặt trận công tác không chồng chéo mặt trận, hướng di chuyển không bị cản trở đường di chuyển các công tác trên công trường ngắn nhất, thuận tiện.
- Đảm bảo điều kiện quản lý vật tư trên công trường.
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ các nhu cầu về điện nước
- Chi phí cho công trình tạm thấp nhất
- Tổng mặt bằng thi công đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn
- Đảm bảo điều kiện cơ giới hoá cao nhất cho thi công
2. Các nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng thi công
- Hệ thống giao thông, đường phục vụ thi công phải đảm bảo thuận lợi cho thi công trong suốt thời gian xây dựng.
- Các công trình tạm phục vụ thi công như kho bãi, nhà tạm không làm ảnh hưởng tới thi công các công trình Vĩnh Cửu.
- Các công trình tạm như nhà nghỉ cho công nhân, nhà làm việc cho cán bộ quản lý phải nằm trong phạm vi an toàn của công trường.
- Các nguồn độc hại như hố tôi vôi, bãi để cát, đá. bố trí ở cuối nguồn gió để giảm tối thiểu ảnh hưởng độc hại cho người lao động các khu vực nguy hiểm (hố tôi vôi, trạm biến áp) phải để cách li, có hàng rào bao quanh, biển báo nguy hiểm.
- Tận dụng tối đa các công trình chính đã xây dựng xong làm nhà kho, nhà ở cho công nhân để giảm tối đa chi phí xây dựng công trình tạm.
II. tính toán nhu cầu kho bãi, lán trại, điện nước cho công trình
1. Tính diện tích lán trại
a. Nhu cầu về các loại nhà kho
- Công thức tính diện tích kho bãi
Si = Qjdt x ĐMjxếp kho x KjSDDtích
Trong đó:
Sj: diện tích kho bãi loại vật liệu thứ j
ĐMj xếp kho: Định mức xếp kho 1m2 loại vật liệu j
Qjdt: khối lượng dự trữ loại vật liệu thứ j
K; hệ số kể tới diện tích phụ trong kho bãi như đường đi với kho lộ thiên: K = 1,1 với kho khép kín K = 1,3.
- Khối lượng vật liệu dự trữ
Qjdt = qingày-đêm (max) x tjdt
qingày đêm: Lượng vật liệu thứ j tiêu dùng trong một ngày đêm có ngày tiêu dùng lớn nhất.
tjdt: thời gian dự trữ vật liệu thứ j
Bảng tập hợp vật liệu dự trữ giai đoạn móng
Công tác
Đơn vị
Khối lượng
Vật liệu
ĐV
ĐM
Qtd
Tdt
Qdt
Cốt thép
tấn
4,233
cốt thép
tấn
1,02
4,32
3
12,96
Bê tông móng mác 200
m3
50,36
Đá dăm
Cát vàng
Xi măng
m3
m3
Kg
0,878
0,469
350
44,216
23,62
17,626
3
3
3
132,65
70,86
52,878
Bảng tập hợp vật liệu dự trữ giai đoạn xây, trát
Công tác
Đơn vị
Khối lượng
Vật liệu
ĐV
ĐM
Qtd
Tdt
Qdt
Xây tường
m3
7,54
Cát vàng
Gạch chỉ
Xi măng
m3
viên
kg
0,261
550
85,84
1,967
4,147
647,23
3
3
3
5,901
12,441
1941,7
Trát tường
m2
220,64
Xi măng
Cát đen
kg
m3
5,032
0,025
1110,3
5,516
3
3
3330,9
14,548
Bảng kết quả tính toán tập hợp diện tích chiếm dụng của vật liệu
TT
Loại vật liệu
Đơn vị
Qdt
ĐMdt (m2/đvt)
K
S (m2)
1
2
3
4
5
6
7
8
Thép
Xi măng
Tổng DT kho kín
Gạch chỉ
Đá dăm
Cát vàng
Cát đen
Tổng diện tích kho lộ thiên
Tấn
Tấn
m2
Viên
m3
m3
m3
m2
12,96
58,15
12441
132,65
76,761
16,548
0,45
0,9
0,002
0,7
0,6
0,6
1,3
1,3
1,1
1,1
1,1
1,1
7,582
68,03
75,612
27,37
111,4
50,66
10,56
199,9
b. Nhà làm việc và nhà ở công nhân trên công trường
- Tính diện tích lán trại tạm cho công nhân ở lại công trường.
+ Tổng số công nhân tập trung đông nhất trên công trường là A = 126 người.
Tại hiện trường ta chỉ bố trí công nhân ở tại công trường là 40% số công nhân lớn nhất thi công trên công trường là 50 người.
+ Định mức diện tích ở cho một công nhân: 2,5 m2/người
- Tính diện tích nhà làm việc cho nhân viên cán bộ quản lý công trường
Số nhân viên và cán bộ quản lý của công trường
+ Chỉ huy trưởng công trường: 1 người
+ Chỉ huy phó công trường: 1 người
+ Cán bộ kỹ thuật: 2 người
+ Cán bộ cung ứng vật tư: 1 người
+ Tài chính kế toán: 2 người
+ Thẻ kho: 1 người
+ Bảo vệ: 3 người
- Tổng cộng: 11 người
Bảng tính diện tích nhà tạm
TT
Nội dung
Số người
Định mức (m2/người)
Diện tích
1
2
Công nhân trực tiếp phục vụ
Ban chỉ huy công trường
50
11
2,5
5
125
55
3
Tổng
180
- Các loại nhà khác
+ Nhà vệ sinh: bố trí 3 nhà vệ sinh: 1 cho nam, 1 cho nữ và 1 cho nhân viên quản lý công trường diện tích mỗi nhà vệ sinh là 10m2.
Vậy tổng diện tích là 30m2
+ Nhà ăn: S = 0,25 x NCN = 124 x 0,25 = 31 m2
Vậy tổng diện tích lán trại S = 180 + 30 + 31 = 241 (m2)
2. Xác định nhu cầu về điện, nước, và các công trình tạm thời khác
a. Nhu cầu tạm thời về điện
- Công suất lớn nhất cần thiết cho trạm phát
r= 1,1 x (K1 x SPi/Cos (u) + K2 x S P2 + K3 x S P3)
Trong đó:
r: công suất yêu cầu
1,1: hệ số kể đến sự tổn thất công suất trong mạch điện
cos (u): hệ số công suất cos u = 0,75
SP1, SP2, SP3: lần lượt là tổng công suất máy thi công, tổng công suất chiếu sáng trong nhà, tổng công suất chiếu sáng ngoài trời.
K1, K2, K3: hệ số kể đến mức độ sử dụng không đồng thời ở nơi tiêu thụ với
K1 = 0,75.
K2 = 0,8
K3 = 1
- Tính toán công suất tiêu thụ điện như sau:
+ Công suất máy thi công
Cụ thể tính toán được trình bày theo bảng
Tên máy thi công
Công suất (KW)
Số lượng
Tổng công suất (KW)
Vận thăng
Máy cắt, uốn
Máy bơm nước
Máy bàn
Máy trộn vữa
Máy đầm bàn
Máy đầm dùi
Máy trộn bê tông
4
4
1,5
23
2,8
1,0
1,5
4,5
2
1
1
1
1
3
3
2
8
4
1,5
23
2,8
3
4,5
9
Tổng
55,8
+ Công suất chiếu sáng
* Điện chiếu sáng trong nhà
P1n = K1 x SP2 = (K2 x Sdi x Qi) / 1000
Trong đó:
di: diện tích chiếu sáng trong nhà
Qi: tiêu chuẩn chiếu sáng
K2: hệ số sử dụng điện không đều K2 = 0,8
Công suất điện chiếu sáng trong nhà được tổng hợp theo dạng cơ bản.
Bảng tổng hợp công suất tiêu thụ điện trong phòng
TT
Loại nhà
Diện tích
TC chiếu sáng (W/m2)
K2
Ptn(KW)
1
2
3
4
Nhà làm việc
Nhà ở
Nhà ăn
Khu vệ sinh
50
130
39,5
30
15
10
10
10
0,8
0,8
0,8
0,8
0,6
0,65
0,316
0,24
Tổng
1,804
Điện chiếu sáng ngoài nhà
TT
Nơi chiếu sáng
Công suất bóng (W)
Số lượng (bóng)
Tổng (KW)
1
2
3
4
5
Đường chính
Bãi gia công
Các kho, lán trại
Bốn góc tổng mặt bằng
Đèn bảo vệ các góc công trình
200
200
75
500
100
3
3
12
4
4
0,6
0,6
0,9
2
0,4
Tổng
4,5
Vậy tổng công suất tiêu thụ điện của công trường
r = 1,1 x (0,75 x (55,8/0,75) + 1,806 + 4,5 x 1)
= 68,316 (KW)
=> Chọn tiết diện dây 3 pha 4 dây : 3 x 25 ; 1 x 16
b. Nhu cầu về nước tạm thời
- Nước sinh hoạt và sản xuất của công trường lấy từ mạng lưới của nước thị trấn.
Thứ tự được tính toán như sau:
- Lượng nước dùng cho 1 ca sản xuất
Nsx = (l/s)
Trong đó:
Qsx: Lưu lượng nước dùng cho sản xuất tính ở ca tiêu thụ lớn nhất
K1: Hệ số sử dụng nước không đều K1 = 1,5
1,2: Hệ số kể đến lượng nước cần dùng sẽ phát sinh ở công trường
Bảng tính khối lượng nước dùng cho sản xuất
Điểm dùng nước
Đơn vị
Khối lượng
Định mức (l/m3)
Lượng nước (l)
Trạm trộn vữa bê tông
Công tác khác
m3
%
50,36
10
185
9316,6
931,66
Tổng
10.248,28
Nsx = = 0,640 (l/s)
- Lượng nước sinh hoạt cho công nhân trong 1 ca làm việc
NSHCT = = 0,0697 (l/s)
- Lượng nước sinh hoạt ở khu nhà ở
NSHNơ = (l/s)
r: số người ở lại lớn nhất tại trại: 30 người
n1: tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho một người (l/ngày)
n1 = 50 (l/ngày)
K2: hệ số sử dụng nước không đều: K2 = 0,9
NSHNƠ = 30 x 50 x 0,9/ (8 x 3600) = 0,0468 (l/s)
- Lượng nước phục vụ cho công tác cứu hoả:
Lượng nước phòng hoả hiện trường tính theo diện tích công trường
- Diện tích công trường nhỏ hơn 50 ha do vậy lấy: NCH = 10 (l/s)
So sánh ta thấy:
Nsx + NSHCT + NShno < NCH hay (0, l/s) < 10 (l/s)
=> Khối lượng nước cần dùng được tính theo công thức sau:
N = 50% (Nsx + NSHCT + NSHNO) + NCH = 0,5 x 0,575 + 10 = 10,288 (l/s)
- Tính đường kính ống chính được tính bằng công thức sau (p)
D2 = 4Q / (p x V x 1000)
với: Q: Lưu lượng nước cần dùng cho thi công: Q = 10,288 (l/s)
V: Vận tốt nước trong ống: V = 1 m/s
Vậy: D2 = 4 x 10,288/ (3,14 x 1 x 1000) = 0,0131
D = 0,114 (m) = 114 (mm)
Vậy chọn đường kính ống có D = 110 mm làm đường kính ống chính cho mạng cấp nước. Các đường ống nhánh ta chọn loại ống đường kính D = 30 mm
III. Thiết kế tổng mặt bằng thi công
- Tổng mặt bằng là mặt bằng bao quát toàn thể khu vực xây dựng công trình. Để cấp tổng mặt bằng thi công ta căn cứ vào các tài liệu điều tra khảo sát và thiết kế kỹ thuật an toàn vệ sinh, phòng hoả.
- Có tổng mặt bằng thi công ta mới quy hoạch đúng vị trí của các thiết bị phục vụ cho quá trình thi công sử dụng có hiệu quả các khu vực đất đai và các quá trình phục vụ thi công các phần việc của công trình.
- Thiết kế tổng mặt bằng thi công phải xem xét vào thời điểm trên công trường thi công các công việc rầm rộ nhất với khối lượng vật tư, thiết bị, công cụ, dụng cụ thi công lớn nhất. Căn cứ vào đặc điểm công trình nhà thầu chọn thời điểm thi công phần móng vì lúc này máy móc thiết bị thi công nhiều về số lượng và kích thước cồng kềnh tham gia thi công.
Những cam kết của nhà thầu khi thi công
Căn cứ vào đặc điểm công trình, mặt bằng thi công công trình nhà thầu đã nghiên cứu, tìm hiểu và đồng thời dựa vào năng lực của mình nhà thầu chúng tôi xin cam kết nếu trúng thầu thi công công trình sẽ thi công công trình đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về chất lượng công trình theo các qui định hiện hành đồng thời thi công đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh Các cam kết đó được nhà thầu thể hiện trong thi công, công trình bằng cách đề ra các biện pháp cho việc thực hiện từng phần việc cụ thể như sau:
1. Biện pháp đảm bảo chất lượng đúng theo thiết kế công trình
Để đảm bảo chất lượng nhà thầu lập ra một hệ thống quản lý thi công công trình cụ thể cho từng công việc như sau:
- Thiết kế của công trình được nhà thầu cho cán bộ quản lý thi công công trình và kỹ sư chịu trách nhiệm trực tiếp thi công công trình nghiên cứu kỹ hiểu rõ các kết cấu công trình đồng thời nhà thầu sẽ thường xuyên trao đổi với cơ quan đơn vị đã thiết kế công trình để đảm bảo việc thi công đúng kỹ thuật.
- Về nhân lực thi công nhà thầu sẽ sử dụng các thiết bị thi công tiên tiến để đảm bảo chất lượng công trình, về con người nhà thầu sử dụng nhân lực quản lý chỉ đạo thi công là các kỹ sư đúng chuyên ngành có nghiệp vụ chuyên môn đồng thời có đủ kinh nghiệm thi công công trình theo tiêu chuẩn của Nhà nước.
- Về vật tư: nhà thầu đảm bảo vật tư sử dụng khi công trình là vật liệu theo đúng thiết kế, yêu cầu hồ sơ mời thầu, ghi cam kết đã xác nhận trong hồ sơ dự thầu và đặc biệt tất cả các vật liệu cho vào thi công sẽ có đủ chứng nhận xuất xứ nguồn gốc và hồ sơ đảm bảo chất lượng của vật liệu. Cụ thể như đối với sắt thép khi đưa vào thi công công trình sẽ có đủ chứng nhận về chất lượng các mẫu thử được lấy từ lô thép đó của cơ quan có thẩm quyền theo qui định hiện hành của Nhà nước.
- Về đảm bảo chất lượng trong thi công công trình nhà thầu chúng tôi xây dựng một lộ trình kiểm tra chất lượng từng công tác cụ thể theo 2 cấp ở cấu công trường nhà thầu bố trí một bộ phận kiểm tra chất lượng từng công việc luôn thường trực tại công trường và kiểm tra việc đảm bảo chất lượng thi công các công tác rồi báo kết quả về Công ty. Đồng thời với bộ phận kiểm tra dưới công trường đối với từng công tác nhà thầu cũng lập ra một bộ phận do cán bộ chủ chốt Công ty trực tiếp xuống công trường kiểm tra lần 2. Hai bộ phận này làm việc độc lập và đều chịu sự quản lý trực tiếp của công ty và chịu trách nhiệm về chất lượng công trình trước công ty. Khi kiểm tra kết quả từ 2 đoàn thanh tra báo về đều đạt yêu cầu chất lượng công việc tốt công ty mới cho triển khai thi công công việc tiếp theo.
- Về quy chuẩn chất lượng công trình: nhà thầu chúng tôi áp dụng tất cả các tiêu chuẩn, quy định về đảm bảo chất lượng công trình của Nhà nước.
2. Biện pháp an toàn lao động
An toàn lao động là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong quá trình tổ chức thi công công trình xây dựng. Sản xuất phải an toàn và hiệu quả đó là yêu cầu và cũng là nhiệm vụ mà nhà thầu cần phải thực hiện tốt. Thi công xây lắp công trình là ngành sản xuất chứa đựng nguy cơ cao về "mất an toàn". Có vô số nguyên nhân dẫn đến tai nạn nhưng có thể quy vào mấy nhóm chính sau đây: ngã cao, vật rơi từ trên cao gây ra tai nạn cho người đi dưới, điện giật, sập nhà, đất lở Vì vậy nhà thầu đã thể chế hoá yêu cầu pháp luật thành quy chế sản xuất "tất cả các công trình, hạng mục công trình, công đoạn đều phải lập biện pháp kỹ thuật thi công và biện pháp an toàn lao động, được giám đốc công ty duyệt trước khi ra quyết định giao nhiệm vụ và cho phép khởi công.
a. Xây dựng nội quy
Chủ nhiệm công trình lập bản nội quy công trường bao hàm một cách tóm tắt các biện pháp về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài sản công trình, trật tự trị an trong quá trình làm việc, ăn ở, đi lại, ra vào công trường.
- Nội quy được viết chữ to lên bảng đặt cạnh cổng ra vào dễ nhìn, dễ đọc và coi như những khẩu hiệu trong lao động.
- Tổ chức cho tất cả mọi người tham gia xây dựng công trình: học tập kỹ nội quy công trường, biện pháp an toàn chung. Ai chưa học tập chưa được làm việc. Các tổ đội có quyền và nghĩa vụ từ chối bố trí công việc cho những người chưa học tập biện pháp và nội quy công trường.
- Học tập định kỳ, tuyên truyền giáo dục, đào tạo, làm khẩu hiệu, biển báo, biển cấm, biển chỉ dẫn
- Trang bị tối thiểu đối với mọi người làm mũ cứng và giầy lao động, dây bảo hiểm khi làm việc trên cao. Ai không đội mũ an toàn, không đi giầy phòng hộ đều không được vào công trình.
- Khám sức khoẻ định kỳ và khám bất thường khi có việc làm trên cao, dưới sâu, hoặc công việc độc hại nhiều.
Các nội dung trên đều phải có chữ ký xác nhận trách nhiệm cá nhân của từng người một. Sổ theo dõi được Công ty lập thống nhất và cấp phát bắt buộc thực hiện đối với tất cả các đơn vị trực thuộc
b. Những biện pháp cụ thể
- Trong quá trình thi công phải đeo dây an toàn, căng lưới chống ngã cao và vật rơi tại những vị trí có nguy cơ ngã cao và vật rơi từ trên cao xuống sẽ được căng lưới ni lông hoặc bằng lưới sợi đay rộng 2,5m. Thông thường được căng từ sàn tầng 2 trở lên. Tuỳ theo chiều cao và tính chất công trình nguy hiểm, có thể căng nhiều lớp lưới theo chiều cao cần thiết.
- Căng vải che chắn bụi: toàn bộ mặt ngoài công trình hoặc từng phần định hướng chống bụi được căng bằng vải xác rắn theo chiều cao công trình.
- Che chắn lối ra vào công trình: bắt buộc mọi người phải ra vào đúng lối quy định có mái che dài 2 - 4m, cấm ra vào tuỳ tiện.
- Che đậy, rào chắn tất cả các lỗ hổng trên mặt bằng công trường như hố vôi, hố móng, mương rãnh và trên tất cả các mặt sàn công trình.
- Làm sàn che chắn vững chắc tại các mặt đứng phải thi công đồng thời nhiều cao độ khác nhau.
- Không che chắn hoặc che chắn không đủ an toàn, người làm có quyền từ chối công việc, báo cáo lên lãnh đạo.
c. Biện pháp an toàn sử dụng điện
Gồm các nội dung sau:
- Những điều hướng dẫn sử dụng điện thi công cho ánh sáng và thiết bị
- Những điều nghiêm cấm kèm theo quy chế sử phạt vi phạm
- Cử cán bộ chuyên môn về điện để quản lý, theo dõi thực hiện, tu dưỡng sửa chữa thường xuyên kịp thời.
- Tuyến điện thi công phải được lập và duyệt biện pháp trước chỉ huy công trường và phòng nghiệp vụ chuyên môn trước khi được phép kéo tuyến. Việc lắp đặt thiết bị và đường dây điện thi công phải theo đúng TCVN 4756 - 89 và TCVN 585691.
d. Tổ chức trực y tế công trường
Tuỳ theo địa điểm xây dựng công trình và các cơ sở khám chữa bệnh quanh vùng để bố trí lực lượng và quy mô y tế trực công trường nhằm mục tiêu: Sơ cứu nhanh, cấp cứu kịp thời trong điều kiện tốt nhất có thể có mỗi khi có tai nạn, mặt khác người trực y tế trực kiêm cả vệ sinh công nghiệp, bảo vệ môi trường công trình xây dựng.
3. Biện pháp phòng chống cháy nổ
Nhà thầu thực hiện nghiêm chỉnh những nội dung sau:
a. Lập phương án phòng chống cháy nổ
Vấn đề cháy nổ với những hậu quả vô cùng nghiêm trọng của nó đòi hỏi nhà thầu phải chủ động xây dựng phương án phòng chống thiết thực và hiệu quả ngay từ lúc lập biện pháp thi công và tổ chức công trường.
- Trong biện pháp thi công nhất thiết phải có biện pháp phòng chống cháy nổ.
- Biện pháp phải được bảo vệ trước lãnh đạo Công ty và được chấp nhận, nếu công trình có quy mô lớn, thời gian thi công dài và có tính chất đặc biệt nhạy cảm với cháy nổ như: công trình ngành xăng dầu, kho vũ khí, kho mìn và kíp nổ, kho hoá chất, kho bông vải, chất dễ cháy. nhất thiết phải trình duyệt trước cơ quan phòng cháy chữa cháy và ban quản lý công trình được sự chấp thuận.
b. Tổ chức thực hiện phòng chống cháy nổ
- Tuỳ theo quy mô và tính chất của công trình để bố trí cán bộ phụ trách và công nhân làm nhiệm vụ phòng chống cháy nổ: Lực lượng này được huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn, thực tập tình huống giả định, thống nhất tín hiệu cấp báo, quy định chế độ trực ban.
- Chuẩn bị phương tiện dụng cụ như: thang, sào, cuốc, xẻng, xô thùng, bình xịt khói cầm tay, một số quần áo chịu lửa, mặt nạ phòng độc. Chuẩn bị nguồn nước thường xuyên và đường ra vào cần thiết cho xe cứu hoả.
- Có nội quy cụ thể về phòng chống cháy nổ: có đủ biển cấm, biển báo, biển chỉ dẫn cần thiết cho các khu vực, các điểm cần phòng chống cháy nổ
- Luôn tuyên truyền và mở lớp học tập, nhắc nhở mọi người chấp hành nghiêm chỉnh các quy định phòng chống cháy nổ, xây dựng ý thức cảnh giác cao nhằm giữ sự bình yên tuyệt đối để tập trung xây dựng công trình chất lượng, đúng tiến độ.
4. Biện pháp bảo vệ môi trường
Môi trường sống, tài sản vô giá của tất cả mọi người đã và đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Bảo vệ môi trường là nghĩa vụ của tất cả mọi người. Nhận thức được trách nhiệm của mình và biết rằng công trường
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVV663.doc