Công ty Trường Sơn sẽ thanh toán tiền hàng cho công ty Thành Dũng ngay sau khi nhận được hàng và chậm nhất không quá 5 ngày sau khi công ty Thành Dũng giao hàng. Nếu công ty Trường Sơn thanh toán kịp thời trong thời hạn trên thì phải chịu lãi suất trả chậm cho công ty Thành Dũng theo mức lãi suất của Ngân hàng ngoại thương tại thời điểm thanh toán.
Việc thanh toán sẽ được công ty Trường Sơn thực hiện bằng cách chuyển khoản trực tiếp vào tài khoản của công ty Thành Dũng được nêu ở phần đầu của hợp đồng
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5115 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Lập phương án xuất khẩu quần jeans sang Hoa Kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhà nước và tình hình kinh doanh cũng như kế hoạch kinh doanh dự kiến của mình,doanh nghiệp tiến hành lập một kế hoạch kinh doanh xuất khẩu một mặt hàng cụ thể. Đây là một căn cứ quan trọng để trình lên các cấp,ngành,các bộ phận có liên quan nghiên cứu xem xét tính khả thi,hợp lý của phương án,từ đó ra quyết định phương án có được phép thực hiện hay không.Việc lập phương án xuất khẩu cho phép doanh nghiệp có thể tính toán một cách hợp lý nhất các chỉ tiêu để nhằm thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cao nhất, đây là mục tiêu của toàn bộ các doanh nghiệp kinh doanh
b. Ý nghĩa
Lập phương án xuất khẩu là việc lập kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu xác định trong kinh doanh.Nếu việc lập phương án xuất khẩu không được tiến hành hay tiến hành không chặt chẽ,chính xác trong việc tính toán thì sẽ gây khó khăn trong việc thực hiện xuất khẩu có thể dẫn tới thiệt hại trong công việc kinh doanh của daonh nghiệp.
Phương án xuất khẩu là cơ sở để xin phép các cơ quan ban ngành có liên quan cho phép thực hiện và cấp giấy phép kinh doanh.Không phải tất cả các mặt hàng đều được phép xuất khẩu,nó phải phù hợp với các quy định của Nhà nước,hợp lý và có khả năng thúc đẩy kinh tế phát triển thì mới được cấp giáy phép kinh doanh.
Ngoài ra phương án xuất khẩu còn là cơ sở để xin cấp vốn kinh doanh.Một dự án muốn thực hiện được thì phải có đủ vốn nhưng không pjải doanh nghiệp nào cũng có đủ khả năng để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu do đó hầu hết các hợp đồng đều phải vay vốn Ngân hàng để thực hiện.Chính vì vậy một phương án muốn thực hiện được tốt thì phải có đủ sức thuyết phục đối với nhà đầu tư,phải có khả năng thực hiện và tạo ra lợi nhuận,có như vậy ngân hàng mới chấp nhận cho vay vốn
Một phương án xuất khẩu tốt sẽ có lợi cho cả hai bên đối tác làm ăn nó quyết định sự tồn tại hay không của phương án và quyết định đến cả mức độ thành công,lợi ích và lợi nhuận thu về sau khi phương án được thực hiện.
Doanh nghiệp sẽ bàn giao kế hoạch này cho phòng nghiệp vụ và đây sẽ là một cơ sở nữa cho phòng nghiệp vụ nghiên cứu để lập một phương án kinh doanh.
Như vậy phương án kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng và to lớn với hoạt động đầu tư vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đơn vị và có ảnh hưởng to lớn đến tổng công ty
2. Cơ sở pháp lý để lập phương án xuất khẩu
Để lập phương án kinh doanh xuất khẩu quần jeans cho năm 2009 công ty chúng tôi căn cứ vào các điều kiện :
- Căn cứ vào luật thương mại của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006
- Căn cứ vào nghị định 12/CP của chính phủ được ban hành ngày 23 tháng 01 năm 2006 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, bao gồm xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu; các hoạt động ủy thác và nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu, đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa.
- Căn cứ vào các bản pháp quy khác của chính phủ quy định chi tiết về hoạt động XNK.
- Căn cứ vào các quy định khác của chính phủ có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung và mặt hàng may mặc nói riêng.
3. Cơ sở thực tế.
3.1. Order của khách hàng
Đơn đặt hàng của thị trường Hoa Kỳ:
Sunflower Co.,Ltd
No: 128 Wall Street
New York, USA
Tel :420212.9051988
Fax : 420212.9051988
USA, 21st May.2009
ORDER
To : Trường Sơn Joint Stock Company
No : Hoà Nghĩa – Dương Kinh
Hai Phong, Viet Nam
Tel :0084. 031.2830194
Fax: 0084.0313.983758
Dear Sir
We have decided to place a trial order you for 1500 jeans trouser
Asrequestted, we have to day informed your detail of purchase condition and price list that we could order :
Item No (LSS – E1)
Unit price, FOB-Incoterm 2000 (USD)
Quantity (unit)
Size
Total value (USD)
Black ’jeans trouser
14
5000
S, M
L, XL
XXL
70.000
Blue ’jeans trouser
14
5000
70.000
White jeans trouser
14
5000
70.000
Total
15.000
210.000
Payment : in US dollars by irrevocable L/C in to our account No : 087542589 at Industrial & commercial bank of America.
We are looking forward to your favorable reply.
Yours faithfully
3.2. Kết quả nghiên cứu thị trường
3.2.1. Thị trường trong nước
- Hàng dệt may trong nước có thể được cung cấp bở nhiều nguồn khác nhau:
+ Nhập khẩu từ nước ngoài, trong thị trường nội địa cũng có những sản phẩm may mặc của những hang thời trang nổi tiếng thế giới như: fastion, gues, Versace…những sản phẩm này có chất liệu tốt, kiểu dáng đẹp, tuy nhiên lại có giá thành rất cao. Một chiếc quần jeans nhập về giá có thể từ bảy tám trăm ngàn lên đến vài triệu/ chiếc.
+ Năm 2009 tổng cầu hàng dệt may trên thế giới có thể giảm 15%, mục tiêu xuất khẩu từ 9,2-9,5 tỷ USD đang là thách thức lớn với dệt may trong nước.Và, quay lại "sân nhà" là lựa chọn đang được nhiều doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu. Nhiều công ty may mặc tăng cường đầu tư vào thị trường nội địa, do đó lượng cung hàng may mặc ở thị trường trong nước sẽ dồi dào và đa dạng hơn. Các công ty may mặc bắt đầu tập trung nhiều hơn để cạnh tranh trên thị trường nội địa thay vì chủ yếu hướng ra xuất khẩu. Sản phẩm nhờ đó cũng đa dạng hơn, chất liệu được cải tiến nhiều và giá thành hợp lý do có lợi thế về chi phí, lao động rẻ..Giá thành phù hợp với túi tiền của phần lớn người tiêu dùng. Đặc biềt khi nền kinh tế toàn cầu suy thoái như hiện nay thì việc tìm mọi giải pháp hạ giá thành sản phẩm được các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu.
Không nằm ngoài xu hướng đó, công ty cổ phần may Trường Sơn đã có nhiều nỗ lực để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm. Và sản phẩm của công ty đã có được chỗ đứng nhất định trên thị trường nội địa.
Nhiều người tiêu dùng nhận xét, quần áo nội tuy chưa phong phú về kiểu dáng, mẫu mã nhưng chất liệu, chất lượng đã tiến bộ nhiều, giá cả lại chấp nhận được.
Riêng với mặt hàng quần jeans, ngay trong thị trường nội địa cũng có rất nhiều chủng loại, mẫu mã với nhiều mức giá khác nhau, thường giao động từ 180 đến 300 ngàn đồng/ chiếc.
- Tuy nền kinh tế đang trong thời ký suy thoái nhưng nhu cầu may mặc vẫn là nhu cầu không thể thiếu trong đới sống. Việt Nam là nước có dân số đông, hơn 80 triệu dân là thị trường đầy tiềm năng cho hàng may mặc nói chung và quần Jean nói riêng. Hiện nay, người tiêu dùng hàng dệt may có thể chia làm những nhóm: một là xính hàng hiệu, thích hàng độc, và có nhóm người tiêu dùng thích những hàng hoá có mẫu mã đẹp đa dạng, chất lượng tốt, không quan trọng đến thương hiệu nhưng không thích những sản phẩm tràn lan như hàng hoá Trung Quốc. Nhu cầu của người tiêu dùng cũng rất phong phú và đa dạng.
Để tận dụng hết thị trường đầy tiềm năng này, bản thân công ty may cần phải có những cố gắng nhất địn : Đầu tư nâng cấp dây chuyền mưói, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng để đảm bảo uy tín của thương hiệu. Đầu tư nâng cao trình độ tay nghề của công nhân nghành dệt may, tăng cường đầu tư xúc tiến thương mại, khảo sát nắm vững nhu cầu dệt may của Mỹ, tính toán cân đối hợp lý giữa giá bán và giá thành sản phẩm nhằm đảm bảo tính cạnh tranh của hàng dệt may.
3.2.2. Thị trường nước ngoài
Trong những năm qua, Ngành dệt may Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành công trong việc giải quyết việc làm cho người lao động cũng như đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước, từng bước đưa nước ta trở thành một trong 10 quốc gia có ngành dệt may phát triển nhất thế giới.
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam không ngừng được gia tăng qua các năm. Năm2003, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này mới chỉ dừng ở 3,6 tỷ USD; thì sang năm 2004 đạt 4,3 tỷ USD và cho đến năm 2008 mục tiêu kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam đặt ra là 9,5 tỷ USD. 9 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta đạt 6,8 tỷ, tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Tính chung cả năm 2008, KNXK hàng dệt may cả nước ước đạt 9,1 tỷ USD, tăng 17% so với cả năm 2007, đạt 96% kế hoạch năm. Theo số liệu thống kê, trong tháng 2/2009, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta đạt 563 triệu USD, giảm 24% so với tháng 1 và tăng 23% so với cùng kỳ năm ngoái. Tính chung 2 tháng năm 2009, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,3 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm ngoái và bằng 11,3% kế hoạch xuất khẩu năm.
* một số thị trường:
Trong tháng 2/2009, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang hầu hết các thị trường chủ chốt đều giảm rất mạnh. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường Mỹ giảm 23,67% so với tháng trước, đạt 300,4 triệu USD. Như vậy, hai tháng đầu năm, xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang thị trường Mỹ giảm 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 700,1 triệu USD. Do xuất khẩu giảm mạnh trong tháng 2/2009, chỉ đạt 90,7 triệu USD, giảm 37% so với tháng trước, nên kim ngạch xuất khẩu hai tháng đầu năm của nước ta sang EU chỉ tăng 0,71% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 235 triệu USD.
Hiện nay, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm 57% thị phần xuất khẩu, thị trường EU chiếm 18%, Nhật Bản là 9%.
Đáng chú ý, trong khi xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang các thị trường chủ chốt đều giảm mạnh, thì xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản và các nước trong khối ASEAN vẫn tăng khá. Tháng 2/2009, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta sang Nhật Bản tăng 3,2% so với tháng 1 và tăng 53% so với cùng kỳ năm ngoái. Nâng tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của ta sang Nhật tăng 26,8% so với 2 tháng năm 2008, đạt 138 triệu USD. Đây là tín hiệu tích cực đối với ngành dệt may nước ta. Dự đoán, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt, nhờ việc thực thi Hiệp định miễn thuế hàng hoá xuất nhập khẩu.
Tương tự, xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang các nước trong khối ASEAN trong tháng 2/2009 cũng tăng trưởng cao, tăng 19,79% so với tháng 1 và tăng 69,58% so với cùng kỳ năm ngoái . Tính chung 2 tháng, kim ngạch xuất khẩu tăng 31% so với 2 tháng năm 2008, đạt 26,7 triệu USD.
Xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang Đài Loan phục hồi mạnh. 2 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu đạt 51,4 triệu USD, tăng 160,81% so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu sang Hàn Quốc cũng tăng khá. Trong 2 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta sang Hàn Quốc đạt trị giá 26,1 triệu USD, tăng 41,79% so với 2 tháng năm 2008. Như vậy, với kết quả xuất khẩu đạt được trong hai tháng đầu năm của ngành dệt may nước ta là khá cao, trong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu tiếp tục lan rộng làm sức mua tại các thị trường chính giảm mạnh. Về lâu dài, ngoài việc cố gắng giảm thiểu tác động từ cuộc khủng hoảng xuống mức thấp nhất, các doanh nghiệp bên cạnh việc chủ động tìm kiếm phát triển thị trường mới cũng phải quan tâm tới việc phát triển thị trường nội địa.
* Thị trường Mỹ:
- Mỹ vốn là thị trường đầy tiềm năng cho mặt hàng may mặc, vì Mỹ là nước có dân số đông, đây là thị trường rộng lớn để tiêu thụ hàng may mặc nói chung và quần jeans nói riêng.
- Nước Mỹ có nền kinh tế phát triển, do đó sẽ tăng nhu cầu về may mặc, những mặt hàng cao cấp có thể dễ được tiêu thụ hơn. Đặc biệt với những con người của 1 nền kinh tế năng động như kinh tế Mỹ thì sản phẩm quần jeans được mọi lứa tuổi, cả giới trẻ, trung niên… đều ưa chuộng.
- Hơn nữa, khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, việc xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ càng có nhiều thuận lợi vì hạn ngạch đối với hàng dệt may của Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ được dỡ bỏ. Điều đó có nghĩa là hàng dệt may của Việt Nam dễ dàng hơn khi xâm nhập vào thị trường tiềm năng này.
Theo kết quả nghiên cứu thị trường Mỹ của công ty ACNEOSION cho biết nhãn hiệu của hàng may mặc của công ty ở thị trường này là một trong những nhãn hiệu được ưa chuộng. Người tiêu dùng có phản ứng tốt với loại áo mà công ty sản xuất. Sản phẩm có ưu điểm chất liệu vải tốt, không phai màu, không sờn mặt vải và xu hướng thời trang công sở năm nay là quần jeans nữ ống suông, màu xanh đen.
Giá hiện tại của sản phẩm này trên thị trường Mỹ trung bình từ 50 USD đến 150 USD.
Tuy nhiên xuất khẩu sang Mỹ vẫn có những rào cản:
Năm 2008 được coi là năm khá thành công của ngành dệt may Việt Nam. Bởi hầu hết các nước trong khu vực đều bị ảnh hưởng nặng nề của suy thoái kinh tế. Hoạt động sản xuất và xuất khẩu bị ngưng trệ. Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam vẫn đạt được tăng trưởng ấn tượng với hai con số. Sang năm 2009, nhiều khả năng xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sẽ gặp nhiều khó khăn hơn. Bởi:
- Kinh tế thế giới vẫn chưa thoát khỏi suy thoái.
- Hàng dệt may của Trung Quốc xuất khẩu vào thị trường Mỹ không cần hạn ngạch.
- Mức độ cạnh tranh với các thị trường khác sẽ gay gắt hơn, do hội nhập càng sâu và rộng.
- Xuất khẩu vào thị trường Mỹ vẫn còn những rào cản.
Được biết, trong chuyến thăm và làm việc tại Hà Nội, Đoàn Thương mại Mỹ đã thông báo về việc sẽ không mở rộng chương trình giám sát đối với hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam. Theo đó, chương trình này sẽ kết thúc vào cuối năm 2008. Mặcdù vậy, điều này cũng không có nghĩa là từ năm 2009. xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang thị trường Mỹ sẽ không còn gặp bất kỳ một rào cản thương mại nào. Bởi vì:
+ Chương trình giám sát hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam của Mỹ dưới thời chính quyền của Tổng Thống Bush và nhiệm kỳ Tổng thống sẽ kết thúc vào tháng 1/ 2009. Do đó, chương trình này không được mở rộng cũng là điều dễ hiểu.
+ Năm 2009, Tổng thống Mỹ mới nhận chức, và chưa chắc chinh quyền của Tổng thống mới kế thừa quyết định của Chính quyền Bush. Và Tổng thống mới chắc chắn sẽ thực hiện quyết định của Quốc hội Mỹ – bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong Hiệp hội Dệt Mỹ.
+ Chắc chắn hàng dệt may xuất khẩu của Trung Quốc sang thị trường Mỹ sẽ gặp phải những rào cản thương mại khi chế độ hạn ngạch được dỡ bỏ vào cuối năm nay. Điều này sẽ khiến cho hàng dệt may Việt Nam rất dễ rơi vào “tầm ngắm” cùng với hàng Trung Quốc.
Do đó, trong việc ký kết các hợp đồng xuất khẩu sang thị trường Mỹ cho năm 2009, doanh nghiệp nên chủ động đàm phán với các đối tác để nâng giá xuất khẩu, tránh những thiệt hại của giá thấp gây ra. Cùng với đó là hoàn thiện công tác lưu trữ, cũng như việc khai báo hải quan rõ ràng chính xác, tạo điều kiện cho các cơ quan quản lý trong việc thống kê, phục vụ thông tin định hướng và quản lý nhà nước, giúp các doanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả nhất.
Kết quả phân tích tài chính
A. Xác định và xây dựng nguồn hàng cho xuất khẩu
Theo kế hoạch dự tính công ty sẽ xuất khẩu khoảng 1500 sản phẩm quần jeans trong tháng 9 tới.
Để có thể đảm bảo đủ nguồn hàng cung cấp cho kế hoạch xuất khẩu,công ty có liên hệ với công ty Thành Dũng tại thành phố Hồ Chí Minh -chuyên sản xuất và kinh doanh buôn bán các loại vải may mặc - về việc mua sản phẩm vải của công ty Thành Dũng cung cấp. Sau khi thoả thuận hai bên đã đi tới quyết định ký kết hợp đồng theo đó công ty Thành Dũng sẽ cung cấp cho công ty Cổ phần may Trường Sơn 22500 mét vải bò theo chất liệu tốt. Chi tiết của hợp đồng được viết ở dưới:
Hợp đồng cung cấp sản phẩm
-Căn cứ vào Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1998 của Hội đồng nhà nước nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-Căn cứ vào Nghị định số 17/HĐKT ngày 16/01/1990 của Hội đồng bộ trưởng quy định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế
-Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của hai bên
Hôm nay,ngày 19 tháng 5 năm2009,chúng tôi gồm các bên:
1.Bên A (Bên bán hàng) : Công ty TNHH Thành Dũng
- Địa chỉ : 28 Đường Trần Thành Ngọ- Quận 1- Tp. Hồ Chí Minh.
- Điện thoại : 08 - 6894523
- Fax : 08 - 6894523
- Tài khoản số :0943765A31 tại Ngân hàng Á Châu ACB
chi nhánh Hồ Chí Minh
-Được đại diện hợp pháp bởi : Ông Nguyễn Ngọc Thiện -Giám đốc
2.Bên B (Bên mua hàng) : Công ty cổ phần may Trường Sơn
- Địa chỉ : Hoà Nghĩa- Dương Kinh- Hải Phòng.
- Điện thoại : 031 - 2830194
- Fax : 0313 - 983758
- Tài khoản số : 407.866986898 tại chi nhánh
ngân hàng Công thương Việt Nam tại Hải Phòng
- Được đại diện hợp pháp bởi : Bà Phạm Thị Thu Hà -Giám đốc
Hai bên đã cùng nhau thoả thuận và thống nhát ký kết hợp đồng về việc công ty Ban Mai cung cấp cho công ty TNHH Long Th ành sản phẩm đá quý sapphiare với những điều kiện và điều khoản như sau:
Điều 1 : Hàng hoá
Công ty Thành Dũng sẽ cung cấp cho công ty Cổ phần may Trường Sơn sản phẩm vải bò.
Điều 2 : Chất lượng sản phẩm
Sản phẩm mà công ty Ban Mai cung cấp phải đảm bảo các yêu cầu chất lượng sau:
-Cotton : 95%
-Lilon : 5%
Điều 3 : Khối lượng cung cấp
Công ty Thành Dũng sẽ cung cấp cho công ty cổ phần may Trường Sơn 22500 m vải
Điều 4 : Giá cả
Đơn giá : 108.000VNĐ/m
Tổng giá trị : 2.430.000.000VNĐ
Giá này bao gồm cả chi phí bao bì sản phẩm
Điều 5 : Bao bì đóng gói
Hàng phải được đóng cuộn và được bọc lót cẩn thận để đảm bảo chất lượng của vải.
Chi phí bao bì được tính vào giá của sản phẩm
Điều 6 : Phương thức giao nhận
Công ty Thành Dũng sẽ phải giao hàng trước ngày 1/7/2009 và phải thông báo trong vòng 5 ngày trước khi giao hàng
Công ty Trường Sơn có trách nhiệm đưa phương tiện vận chuyển tới để nhận hàng và chi phí vận chuyển do công ty Trường Sơn chịu.
Nếu công ty Trường Sơn không tới nhận hàng theo như quy định thì sẽ phải chịu chi phí lưu kho theo mức giá quy định chung
Nếu khi phương tiện vận chuyển của công ty Trường Sơn được đưa tới mà công ty Thành Dũng chưa có hàng để giao thì công ty Thành Dũng phải chịu chi phí thực tế cho việc điều động phương tiện.
Khi nhận hàng công ty Trường Sơn có trách nhiệm kiểm tra phẩm chất, chất lượng của sản phẩm tại chỗ.Công ty Thành Dũng sẽ không chịu trách nhiệm về bất cứ thiệt hại nào của sản phẩm,hao hụt về khối lượng,chất lượng sản phẩm sau khi hàng đã được kiểm tra và giao cho công ty Trường Sơn.
Điều 7 : Phương thức thanh toán
Công ty Trường Sơn sẽ thanh toán tiền hàng cho công ty Thành Dũng ngay sau khi nhận được hàng và chậm nhất không quá 5 ngày sau khi công ty Thành Dũng giao hàng. Nếu công ty Trường Sơn thanh toán kịp thời trong thời hạn trên thì phải chịu lãi suất trả chậm cho công ty Thành Dũng theo mức lãi suất của Ngân hàng ngoại thương tại thời điểm thanh toán.
Việc thanh toán sẽ được công ty Trường Sơn thực hiện bằng cách chuyển khoản trực tiếp vào tài khoản của công ty Thành Dũng được nêu ở phần đầu của hợp đồng
Điều 8 : Các thoả thuận khác
Các điều kiện và điều khoản khác không được ghi trong hợp đồng này sẽ được các bên thực hiện theo quy định hiện hành của các văn bản pháp luật về hợp đồng kinh tế
Điều 9 : Hiệu lực của hợp đồng
Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký kết 19 tháng 5 năm 2009 tới hết ngày 1 tháng 7 năm 2009
Việc sửa đổi và bổ sung bất kỳ điều khoản nào của hợp đồng này chỉ có giá trị sau khi đã được cả hai bên chấp nhận bằng văn bản.Bên đề nghị sửa đổi, bổ sung có trách nhiệm thông báo cho bên kia biết trước ít nhất 15 ngày về đề nghị của mình
Hai bên cam kết thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản ghi trong hợp đồng này
Hợp đồng này được lập thành 04 bản có giá trị pháp lý như nhau,mỗi bên giữ 02 bản
Đại diện công ty Thành Dũng Đại diện công ty Trường Sơn
Giám đốc Giám đốc
B. Xác định nguồn vốn
Nguồn vốn công ty dự tính để đảm bảo cho việc thực hiện phương án xuất khẩu khoảng 3.5 tỷ, để đảm bảo đủ vốn cho việc xuất khẩu lô hàng và tận dụng sự hỗ trợ của nhà nước cho các doanh nghiệp vay vốn, công ty quyết định vay thêm của Ngân hàng công thương thêm 3 tỷ đồng và đã nhận được quyết định cho vay với lãi suất 9,4%/ năm,hỗ trợ 4% / năm tương ứng 0,45% / tháng, công ty dự tính sẽ vay trong 6 tháng.
C. Dự kiến các chỉ tiêu tài chính
Bảng dự trù Chi phí cho 15000 chiếc quần Jeans
STT
Khoản mục
Đơn giá
Thành tiền
(VND)
1
Nguyên liệu :
-Vải
- Nguyên phụ liệu
162.000 đ/chiếc
11.000 đ/chiếc
2.430.000.000
165.000.000
2
Chi phí bao bì, đóng gói
9.000 đ/chiếc
135.000.000
3
Chi phí nhãn mác
2.500đ/chiếc
37.500.000
4
Chi phí nhân công
15.000 đ/chiếc
225.000.000
5
Phí BHYT,BHXH,KPCĐ
19% CP nhân công
42.750.000
6
Khấu hao TSCĐ
900
13.500.000
7
Lãi ngân hàng
0.45%6 tháng3.000.000.000
81.000.000
8
Chi phí vận chuyển nội địa
1.500.000
9
Chi phí bốc xếp
500.000
10
Phí hải quan
20.000đ/tờ
20.000
11
Giấy phép xuất khẩu
200.000đ/giấy phép
200.000
12
thuế xuất khẩu
0%
0
13
Phí C/O
0
0
14
Phí giao dịch
0.15% giá trị L/C
7.202.520
15
Phí thông báo L/C của ngân hàng
20 USD
355.680
16
Chi phí kiểm đếm
100.000
17
Chi phí khác
12.000.000
18
Tổng chi phí
3.151.628.200
19
Quỹ dự phòng
94.548.846
20
Doanh thu bán hàng
210.000 USD
3.734.640.000
21
Lợi nhuận trước thuế
DT-CF
488.462.954
22
Thuế lợi tức
25% x(DT-CF-DP)
122.115.738,5
23
Lợi nhuận sau thuế
366.347.215,5
Total
120.693.200
2.3 Dự kiến thu mua tại thị trường nội địa :
Mặt hàng : jeans trouser
Số lượng : 15000 chiếc
Đơn giá : USD 14 – Giá FOB Hải Phòng, Incoterm 2000.
Tổng doanh thu : USD
Tổng chi phí : VND
2.4 Kết quả phân tích tài chính :
- Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu :
Tổng Doanh thu
TỶ SUẤT NGOẠI TỆ H =
Tổng chi phí
210.000
=
3.151.628.200
1
=
11.672,7
Như vậy để thu được 1 USD ta chỉ cần bỏ ra 11672,7 VND, tại thời điểm này tỷ giá ngoại tệ là : 1 USD = 17784 VND. Do vậy, xét về tỷ giá ngoại tệ thì đây là phương án khả thi.
- Tỷ suất lợi nhuận
lợi nhuận trước thuế
TỶ SUẤT LỢI NHUẬN P’=
Tổng chi phí
= 15,5%
Phần II : Tổ chức thực hiện phương án xuất khẩu
1.Chọn bạn hàng và thị thị trường xuất khẩu
Căn cứ trên kết quả phân tích tài chính khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu đối với đối tác.Căn cứ trên việc lựa chọn bạn hàng xuất khẩu theo tiêu chí đem lại doanh thu xuất khẩu và lợi nhuận xuất khẩu, tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu lớn công ty quyết định lựa chọn công ty Sunflower- USA làm bạn hàng trong đợt xuất khẩu này.
Công ty đã gửi chấp nhận thư tới công ty Sunflower với nội dung như sau:
Trường Sơn Joint Stock Company
No : Hoa Nghia- Duong Kinh
Hai Phong,Viet Nam
Tel : 0084.031.2830194
Fax :0084. 0313.983758
Acceptance
To : Sunflower Co.,Ltd
No : 128 Wall Street
New York, USA
Tel : 420212.9051988
Fax : 420212.9051988
Dear Sir,
We have received your order and agreed with all our request about the goods with their specification, the quantity, the delivery time and the payment made.
Please send us your confirmation
Yours faithfully
Phía bạn sau đó đã gửi tới công ty giấy xác nhận về việc nhập khẩu lô hàng
Sunflower Co.,Ltd
No : 128 Wall Street
New York, USA
Tel:420212.9051988 Fax : 0035 32 7687456
CONFIRMATION
To Truong Son Joint Stock Company
No :Hoa Nghia- Duong Kinh
Hai Phong, Viet Nam
Tel : 0084.031.2830194
Fax : 0084.031.3983758
Dear Sir,
We are very happy to have dealing with you. We send this conformation to ensure that we agree with all the iterms we gave in our order.
Please send me a sighed contract as soon as possible.
Yours faithfully
2.Tổ chức giao dịch,ký kết hợp đồng
Sau khi nhận được thư xác nhận từ phía đối tác bạn bên Hoa Kỳ công ty đã cử đại diện của mình sang đàm phán và ký kết hợp đồng.Trên cơ sở các thoả thuận đã được cả hai bên chấp nhận trong Order, Acceptance và Confirmation cả hai bên đã nhanh chóng đạt thoả thuận và đi tới ký kết hợp đồng xuất khẩu có nội dung như sau:
SALE CONTRACT
Between
Truong Son Joint Stock Compan
No :Hoa Nghia- Duong Kinh,
Hai Phong, Viet Nam
Tel : 0084.031.2830194
Fax : 0084.0313.983758
And
Sunflower Co.,Ltd
No : 128 Wall Street
New York, USA
Tel : 420212.9051988
Fax : 420212.9051988
It’s agreed that the Seller commits to sell and the Buyer commits to buy the following described goods upon the terms and conditions here in after set forth
Article 1 : Commodity
Jeans Trouser
Article 2 : Quality
- Cotton : 95%
-lilon : 5%
Size : XS, S, M, L, XL, XXL
Country of origin : Vietnam
Brand new (100%)
Article 3 : Quantity
15.000 units
Article 4 : Packing
Each pice is pack in poly pag
24 poly pags will be delivered in carton (0.75m, 0.5m, 0.5m) in order to avoid tearing and protect the goods.
Article 5 : Price
-Unit price :18 USD
-Total price : 270.000 USD
-These prices are understood FOB HPport -Vietnam
as per Incoterm 2000,packing charges included
Article 6 : Shipment
-Shipment shall be made in September,2008
-Port of loading : HpPort - Vietnam
Port of discharge :
Article 8 : Inspection of goods
In respect to quality and to weight for each shipment,certificate of inspection and certificate of weight issued by VINACONTROL at loading port shall be taken as final
All claim by the Buyer shall be made within 30 days after arrival of the goods at port of destination
Article 9 : Payment
The Buyer must open an irrevocable Letter of Credit,at sign,in US dollars covering full value lodged with the Bank for Foreign Trade of Vietnam (Hanoi) by a bank agreed by both parties.L/C must reach the seller no later than 15 days prior to expected shipment time and be valid 30 days. The such L/C shall be available for payment against presentation of the following documents:
-Bill of exchange at sign,drawn under the Buyer
-Full set(s) of Clean on board Ocean Bill
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lập phương án xuất khẩu quần jeans sang hoa kỳ.doc