MỤC LỤC
Lời nói đầu Trang
Chương 1
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG VÀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRONG MẠNG ĐIỆN 1
Chương 2
DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN 3
Chương 3
CHỌN PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ VỀ KINH TẾ – KỸ THUẬT
CHỌN SỐ LƯỢNG MBA – CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA
CÁC TRẠM HẠ ÁP – VẼ SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN 9
Chương 4
TÍNH CHÍNH XÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA MẠNG ĐIỆN 46
Chương 5
CHỌN PHƯƠNG THỨC ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG CÁC TRẠM BIẾN ÁP 56
Chương 6
TÍNH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ – KỸ THUẬT 60
60 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1753 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Mạng lưới điện cho một khu vực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của đoạn đường dây 2-3:
Z2-3=l2-3.(r0 +jx0) = 36,056.(0,46 +j0,44) = 16,586 +j15,864
Tổn thất điện áp trong chế độ bình thường
+ Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây NĐ-2:
+ Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây 2-3:
+ Tổng tổn thất điện áp trên đoạn đường dây NĐ-2-3:
DUNĐ-2-3bt% = DUNĐ-2bt% + DU2-3bt% = 3,721 %+ 3,208% = 6,929%
Tổn thất điện áp trong chế độ sau sự cố
+ Khi ngừng một mạch của đường dây NĐ-2:
DUNĐ-2sc% = 2 . DUNĐ-2bt% = 2 . 3,721% = 7,442%
+ Tổng tổn thất điện áp trên đoạn đường dây NĐ-2-3 ở chế độ sau sự cố:
DUNĐ-2-3sc% = DUNĐ-2sc% + DU2-3bt% = 7,442%+ 3,208% = 10,65%
c). Lựa chọn tiết diện dây dẫn và tính tổn thất điện áp trên đoạn đường dây Nđ-4-5
* Chọn tiết diện
- Công suất trên đoạn NĐ-4:
ND-4 = 4 + 5 = 26 +j12,584 + 20 +j9,68 = 46 + j22,264 MVA
Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
Tiết diện dây dẫn:
Chọn tiết diện tiêu chuẩn Ftc= 120 mm2 loại dây AC-120 có Icp= 375A, r0=0,27 W/km, x0=0,423 W/km.
Khi sự cố đứt một mạch của đường dây, dòng điện chạy trên mạch còn lại bằng:
Isc = 2 . IND-4 = 2.134,115 = 268,23 A
Như vậy: Isc = 268,23A < kIcp= 0,8. 375 = 300 A
Trong đó:
k là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ. (k =0,8)
- Công suất trên đoạn 4-5:
4-5 = 5 = 20 + j9,68MVA
Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
Tiết diện dây dẫn:
Chọn tiết diện tiêu chuẩn Ftc= 70mm2 loại dây AC-70 có Icp=265A, r0=0,46 W/km, x0=0,44 W/km.
Khi sự cố đứt một mạch của đường dây, dòng điện chạy trên mạch còn lại bằng:
Isc = 2 . I4-5 = 2.58,311 =116,622 A
Như vậy: Isc = 116,622 A < kIcp= 0,8. 265 = 212 A
Trong đó: k là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ. (k =0,8)
Dây dẫn đảm bảo điều kiện phát nóng.
Dây dẫn đảm bảo điều kiện phát nóng.
* Tính tổn thất điện áp
- Tổng trở của đoạn đường dây NĐ-4:
ZND-4=.lND-4.(r0 +jx0) = .56,569.(0,27 +j0,423) = 7,637 +j11,964
- Tổng trở của đoạn đường dây 4-5:
Z4-5=.l4-5.(r0 +jx0) = .36,056.(0,46 +j0,44) = 8,293 +j7,932
Tổn thất điện áp trong chế độ bình thường
+ Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây NĐ-4:
+ Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây 4-5:
+ Tổng tổn thất điện áp trên đoạn đường dây NĐ-4-5:
DUND-4-5bt% = DUND-4bt% + DU4-5bt% = 5,105 %+ 2,005% = 7,11%
Tổn thất điện áp trong chế độ sau sự cố
+ Khi ngừng một mạch của đường dây NĐ-4:
DUND-4sc% = 2 . DUND-4bt% = 2 . 5,105% = 10,21%
+ Tổng tổn thất điện áp trên đoạn đường dây NĐ-4-5 ở chế độ sau sự cố:
DUND-4-5sc% = DUND-4sc% + DU4-5bt% = 10,21% + 2,005% = 12,215%
Bảng 3.2: Kết quả chọn tiết diện dây và tính tổn thất điện áp phương án 2
Thông số
Các lộ đường dây
NĐ-1
NĐ-2
2-3
NĐ-4
4-5
NĐ-6
Pmax, MW
28
46
16
46
20
35
Qmax, MVAr
13,552
22,264
7,744
22,264
9,68
16,94
Ibtmax, A
81,635
134,115
93,297
134,115
58,311
102,044
Iscmax, A
163,27
268,23
0
268,23
116,622
204,088
Ftt, mm2
74,214
121,923
84,816
121,923
53,01
92,767
Ftc, mm2
70
120
70
120
70
95
k.Icp, A
212
300
212
300
212
264
l, km
41,231
41,231
36,056
56,569
36,056
36,056
r0, /km
0,46
0,27
0,46
0,27
0,46
0,33
x0, /km
0,44
0,423
0,44
0,423
0,44
0,429
b0.10-6, S/km
2,58
2,69
2,58
2,69
2,58
2,65
R,
9,483
5,566
16,586
7,637
8,293
5,949
X,
9,071
8,72
15,864
11,964
7,932
7,734
(B/2).10-4, S
1,064
1,109
0,465
1,522
0,93
0,955
DUbt%
3,21
3,721
3,208
5,105
2,005
2,804
DUsc%
6,421
7,441
6,417
10,209
4,011
5,607
D Umaxbt%
7,11
D Umaxsc%
12,215
Phương án 3
Hình 3.3: Phương án3
a). Lựa chọn tiết diện dây dẫn và tính tổn thất điện áp trên đoạn đường dây NĐ-1, NĐ-2: Tính tương tự như ở phương án 1
b). Lựa chọn tiết diện dây dẫn và tính tổn thất điện áp trên đoạn đường dây NĐ-4-3, NĐ-6-5: Tính tương tự như ở phương án 2
Kết quả tính các thông số của tất cả các đoạn đường dây trong mạng điện cho ở bảng dưới đây.
Bảng 3.3: Kết quả chọn tiết diện dây và tính tổn thất điện áp phương án 3
Thông số
Các lộ đường dây
NĐ-1
NĐ-2
NĐ-4
4-3
NĐ-6
6-5
Pmax, MW
28
30
42
16
55
20
Qmax, MVAr
13,552
14,52
20,328
7,744
26,62
9,68
Ibtmax, A
81,635
87,466
122,453
93,297
160,355
58,311
Iscmax, A
163,27
174,933
244,906
0
320,71
116,622
Ftt, mm2
74,214
79,515
111,321
84,816
145,777
53,01
Ftc, mm2
70
70
120
70
150
70
k.Icp, A
212
212
300
212
356
212
l, km
41,231
41,231
56,569
42,426
36,056
36,056
r0, /km
0,46
0,46
0,27
0,46
0,21
0,46
x0, /km
0,44
0,44
0,423
0,44
0,416
0,44
b0.10-6, S/km
2,58
2,58
2,69
2,58
2,74
2,58
R,
9,483
9,483
7,637
19,516
3,786
8,293
X,
9,071
9,071
11,964
18,667
7,5
7,932
(B/2).10-4, S
1,064
1,064
1,522
0,547
0,988
0,93
DUbt%
3,21
3,44
4,661
3,775
3,371
2,005
DUsc%
6,421
6,879
9,322
7,551
6,741
4,011
D Umaxbt%
8,436
D Umaxsc%
13,097
Phương án 4
Hình 2.4: Phương án 4
a). Lựa chọn tiết diện dây dẫn và tính tổn thất điện áp trên đoạn đường dây NĐ-4-3, NĐ-6-5: Tính tương tự như ở phương án 2
b). Lựa chọn tiết diện dây dẫn và tính tổn thất điện áp của mạng kín NĐ-1-2-NĐ:
* Xác định dòng công suất chạy trên các đoạn đường dây trong mạch vòng NĐ-1-2-NĐ
Đây là mạch vòng khép kín nên giả thiết rằng mạng điện đồng nhất và tất cả các lộ có tiết diện dều bằng nhau nên công suất truyền trên đoạn NĐ-1 được tính theo biểu thức sau:
Có thể thấy rằng NĐ-1 = 29,414+ j 13,836 MVA > 1. Do đó ta chọn nút 1 là điểm phân chia công suất của mạch vòng.
Lượng công suất truyền trên đoạn 1 - 2 là: 1 – 2 = NĐ-1 - 1=
=29,414+ j 13,836 - 28 –j13,552= 1,414 + j0,284 MVA
NĐ - 2= 2 - 1 - 2 = 30 + j 14,52 - 1,414 - j0,284 = 28,586 + j14,236 MVA
* Tính tiết diện các đoạn đường dây trong mạch vòng NĐ- 1-2-NĐ
+ Dòng điện chạy trên đoạn NĐ-1 bằng:
Tiết diện tính toán:
Chọn tiết diện tiêu chuẩn Ftc= 150 mm2 loại dây AC-150 có Icp= 445A, r0=0,21 W/km, x0=0,416 W/km.
+ Dòng điện chạy trên đoạn 1-2 bằng:
Tiết diện tính toán:
Chọn tiết diện tiêu chuẩn Ftc = 70 mm2 loại dây AC-70 có Icp = 330A, r0=0,33 W/km, x0=0,423 W/km.
+ Dòng điện chạy trên đoạn NĐ-2 bằng:
Tiết diện tính toán:
Chọn tiết diện tiêu chuẩn Ftc= 150 mm2 loại dây AC-150 có Icp= 445A, r0=0,21 W/km, x0=0,416 W/km.
* Tính tiết diện các đoạn đường dây trong mạch vòng NĐ-1-2-NĐ
Đối với mạch vòng đã cho, dòng điện chạy trên đoạn 1-2 sẽ có giá trị lớn nhất khi ngừng đường dây NĐ-2.
Lúc đó, dòng điện chạy trên đoạn NĐ-1 có giá trị:
= 1 + 2 = 28 + j 13,552 + 30 + j 14,52 = 58 + j 28,072 MVA
Dây dẫn đảm bảo điều kiện phát nóng.
Tổn thất điện áp khi làm việc bình thường:
+ Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây NĐ-1:
+ Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây NĐ-2:
+ Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây 1-2:
DUbtNĐ - 1 - 2 = DUbtNĐ - 1 + DUbt1 -2= 4,066% +0,374% = 4,44%.
- Tổn thất điện áp trong chế độ sau sự cố:
+ Khi ngừng đoạn NĐ-2, tổn thất điện áp trên đoạn NĐ-1 bằng:
+ Tổn thất điện áp trên đoạn 1-2 bằng:
+ Tổn thất điện áp trên đoạn NĐ-1-2 bằng:
DUNĐ-1 -2sc= DUNĐ-2sc + DU1 -2sc= 13,3% + 9,729% = 23,029 %
Trong trường hợp này tổn thất điện áp lớn nhất bằng:
DUmaxsc= 23,029 %
Bảng 3.4: Kết quả chọn tiết diện dây và tính tổn thất điện áp phương án 4
Thông số
Các lộ đường dây
NĐ-1
1-2
NĐ-2
NĐ-3
3-4
NĐ-5
5-6
Pmax, MW
29,414
1,414
28,586
42
16
55
20
Qmax, MVAr
13,836
0,284
14,236
20,328
7,744
26,62
9,68
Ibtmax, A
170,610
7,570
167,614
122,453
93,297
160,355
58,311
Iscmax, A
0
0
0
244,906
0
320,71
116,622
Ftt, mm2
155,100
6,882
152,376
111,321
84,816
145,777
53,01
Ftc, mm2
150
70
150
120
70
150
70
k.Icp, A
356
212
356
300
212
356
212
l, km
41,231
58,31
41,231
56,569
42,426
36,056
36,056
r0, /km
0,21
0,46
0,21
0,27
0,46
0,21
0,46
x0, /km
0,416
0,44
0,416
0,423
0,44
0,416
0,44
b0.10-6, S/km
2,74
2,58
2,74
2,69
2,58
2,74
2,58
R,
8,659
26,823
8,659
7,637
19,516
3,786
8,293
X,
17,152
25,656
17,152
11,964
18,667
7,5
7,932
(B/2).10-4,S
0,565
0,752
0,565
1,522
0,547
0,988
0,93
DUbt%
4,066
0,374
4,064
4,661
3,775
3,371
2,005
DUsc%
0
0
0
9,322
7,551
6,741
4,011
D Umaxbt%
8,436
D Umaxsc%
23,029
Phương án 5
Hình 2.5: Phương án 5
a). Lựa chọn tiết diện dây dẫn và tính tổn thất điện áp trên đoạn đường dây NĐ-3, NĐ-4: Tính tương tự như ở phương án 1
b). Lựa chọn tiết diện dây dẫn và tính tổn thất điện áp trên đoạn đường dây NĐ-2-3, NĐ-6-5: Tính tương tự như ở phương án 2, 3
Bảng 3.5: Kết quả chọn tiết diện dây và tính tổn thất điện áp phương án 5
Thông số
Các lộ đường dây
NĐ-1
NĐ-2
2-3
NĐ-4
NĐ-6
6-5
Pmax, MW
28
46
16
26
55
20
Qmax, MVAr
13,552
22,264
7,744
12,584
26,62
9,68
Ibtmax, A
81,635
134,115
93,297
75,804
160,355
58,311
Iscmax, A
163,270
268,23
0
151,608
320,71
116,622
Ftt, mm2
74,214
121,923
84,816
68,913
145,777
53,01
Ftc, mm2
70
120
70
70
150
70
k.Icp, A
212
300
212
212
356
212
l, km
41,231
41,231
36,056
56,569
36,056
36,056
r0, /km
0,46
0,27
0,46
0,46
0,21
0,46
x0, /km
0,44
0,423
0,44
0,44
0,416
0,44
b0.10-6, S/km
2,58
2,69
2,58
2,58
2,74
2,58
R,
9,483
5,566
16,586
13,011
3,786
8,293
X,
9,071
8,72
15,864
12,445
7,5
7,932
(B/2).10-4, S
1,064
1,109
0,465
1,459
0,988
0,93
DUbt%
3,21
3,721
3,208
4,09
3,371
2,005
DUsc%
6,421
7,441
6,417
8,18
6,741
4,011
D Umaxbt%
6,929
D Umaxsc%
10,65
6). Tổng kết
Từ các kết quả tính toán các phương án ở trên có bảng tổng kết sau:
Bảng 3.6: Tổng kết chỉ tiêu kỹ thuật 5 phương án
Phương án
DU%
1
2
3
4
5
DUmaxbt %
6,292
7,11
8,436
8,436
6,929
DUmaxsc %
12,585
12,215
13,097
23,029
10,65
Từ bảng trên ta nhận thấy:
Phương án 1 có tổn thất điện áp lúc bình thường nhỏ nhất.
Phương án 4 có tổn thất điện áp lúc sự cố lớn nhất. Bên cạnh đó trong sơ đồ lưới điện có mạng kín nên vận hành phức tạp hơn.
Từ những nhận xét trên ta giữ lại phương án 1, phương án 2, phương án 3 và phương án 5 để so sánh về kinh tế.
tính toán chỉ tiêu kinh tế
Vì các phương án so sánh của mạng điện có cùng điện áp định mức, do đó để đơn giản không cần tính vốn đầu tư vào các trạm hạ áp.
Lựa chọn được phương án tối ưu thì phải dựa trên cơ sở so sánh về kỹ thuật và kinh tế. Với kết quả tính toán ở mục 3.1.2 của chương 4 đã chọn ra được phương án 1, 2, 3, 5 là các phương án đã thoả mãn về mặt kỹ thuật, để so sánh về kinh tế. Không cần so sánh những phần giống nhau của các phương án và cũng chưa đề cập đến các trạm biến áp vì coi các trạm biến áp trong các phương án là như nhau.
Tiêu chuẩn để so sánh các phương án về mặt kinh tế là hàm chi phí tính toán hàng năm Z:
Z = ( avh + atc).k + DA.C
Trong đó:
avh- Hệ số phí tổn vận hành. Với cột bê tông cốt thép lấy avh=0,04; với cột thép ta lấy avh=0,07.
atc- Hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tư (mà Ttc thời gian thu hồi vốn đầu tư chọn Ttc = 8 năm). Do đó atc = 0,125.
k- Vốn đầu tư của mạng điện (chỉ tính đến thành phần chính là đường dây).
k = S k0i.li
Với: k0i - Giá tiền đầu tư cho 1 km đường dây thứ i (đường dây lộ kép thì giá thành tăng 1,6 lần so với đường dây lộ đơn).
li - Chiều dài đoạn đường dây thứ i.
DA- Là tổng tổn thất điện năng hàng năm trong mạng điện.
DA = SDPi .t
Với: DPi- tổn thất công suất tác dụng trên đường dây thứ i
t- thời gian tổn thất công suất lớn nhất.
t = (0,124 + Tmax . 10-4)2.8760
Trong đó Tmax = 5000h ị t = 3411h
C - Giá thành 1kWh điện năng tổn thất, (C = 500 đ/kWh)
Dự kiến các phương án dùng cột thép, có thể thành lập bảng tổng hợp suất đầu tư cho 1 km đường dây:
Loại dây
AC-70
AC-95
AC-120
AC-150
AC-185
AC-240
Giá thành(106đ/km)
380
385
392
403
416
436
3.2.1. Phương án 1
1) Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện
Giả thiết các đường dây trên không hai mạch được đặt trên cùng cột thép.
Vốn đầu tư xây dựng đường dây NĐ-1:
K1 = 1,6.380.106. 41,231= 25068,482.106 đ
Vốn đầu tư xây dựng các đường dây còn lại được tính tương tự.
Bảng 3.7: Kết quả tính vốn đầu tư xây dựng các đường dây của phương án 1
Lộ đường dây
Kí hiệu dây
k0. 106 (đ/km)
Li (km)
Ki. 106 (đ)
NĐ-1
AC-70
380
41,231
25068,482
NĐ-2
AC-70
380
41,231
25068,482
NĐ-3
AC-70
380
70,711
26870,058
NĐ-4
AC-70
380
56,569
34393,674
NĐ-5
AC-70
380
60,828
36983,196
NĐ-6
AC-95
385
36,056
22210,196
SK
170594,088
2) Tính tổn thất điện năng trong mạng điện
Từ biểu thức: DA = SDPi .t
Với:
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây NĐ-1:
Tổn thất công suất trên các đường dây còn lại được tính tương tự
Ta có bảng sau:
Bảng 3.8: Kết quả tính tổn thất công suất trên đường dây của phương án 1
Lộ đường dây
Pi (MW)
Qi (MVAr)
Ri ()
(MW)
NĐ-1
28
13,552
9,483
0,758
NĐ-2
30
14,52
9,483
0,871
NĐ-3
16
7,744
32,527
0,849
NĐ-4
26
12,584
13,011
0,897
NĐ-5
20
9,68
13,990
0,571
NĐ-6
35
16,94
5,949
0,743
S
4,69
- Tổn thất điện năng trong mạng điện:
DA = 4,69.3411 = 15,997.106 kWh
3) Tính phí tổn tính toán hàng năng của mạng điện
Từ biểu thức: Z = ( avh + atc).K + DA.C
Z = (0,07 + 0,125). 170594,088.106 + 15,997.106.500= 41,264.109 đ
3.2.2. Phương án 2
1) Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện
Giả thiết các đường dây trên không hai mạch được đặt trên cùng cột thép.
Vốn đầu tư xây dung đường dây NĐ-1:
K1 = 1,6.380.106. 41,231= 25068,482.106 đ
Vốn đầu tư xây dựng các đương dây còn lại được tính tương tự.
Bảng 3.8: Kết quả tính vốn đầu tư xây dựng các đường dây của phương án 2
Lộ đường dây
Kí hiệu dây
k0. 106 (đ/km)
Li (km)
Ki. 106 (đ)
NĐ-1
AC-70
380
41,231
25068,4822
NĐ-2
AC-120
392
41,231
25860,1185
2-3
AC-70
380
36,056
13701,0948
NĐ-4
AC-120
392
56,569
35479,7899
4-5
AC-70
380
36,056
21921,7518
NĐ-6
AC-95
385
36,056
22210,1959
SK
144241,433
2) Tính tổn thất điện năng trong mạng điện
Từ biểu thức: DA = SDPi .t
Với:
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây NĐ-1:
Tổn thất công suất trên các đường dây còn lại được tính tương tự
Ta có bảng sau:
Bảng 3.10: Kết quả tính tổn thất công suất trên đường dây của phương án 2
Lộ đường dây
Pi (MW)
Qi (MVAr)
Ri ()
(MW)
NĐ-1
28
13,552
9,483
0,758
NĐ-2
46
22,264
5,566
1,201
2-3
16
7,744
16,586
0,433
NĐ-4
46
22,264
7,637
1,648
4-5
20
9,68
8,293
0,338
NĐ-6
35
16,94
5,949
0,743
S
5,123
- Tổn thất điện năng trong mạng điện:
DA = 5,123.3411 = 17,475.106 kWh
.3) Tính phí tổn tính toán hàng năng của mạng điện
Từ biểu thức: Z = ( avh + atc).K + DA.C
Z = (0,07 + 0,125). 144241,433.106 + 17,475.106.500= 36,864.109 đ
3.2.3. Phương án 3
1) Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện
Giả thiết các đường dây trên không hai mạch được đặt trên cùng cột thép.
Vốn đầu tư xây dung đường dây NĐ-1:
K1 = 1,6.380.106. 41,231= 25068,482.106 đ
Vốn đầu tư xây dựng các đương dây còn lại được tính tương tự.
Bảng 3.11: Kết quả tính vốn đầu tư xây dựng các đường dây của phương án 3
Lộ đường dây
Kí hiệu dây
k0. 106 (đ/km)
Li (km)
Ki. 106 (đ)
NĐ-1
AC-70
380
41,231
25068,482
NĐ-2
AC-70
380
41,231
25068,482
NĐ-4
AC-120
392
56,569
35479,789
4-3
AC-70
380
42,426
16121,88
NĐ-6
AC-150
403
36,056
23248,595
6-5
AC-70
380
36,056
21921,752
SK
146908,981
2) Tính tổn thất điện năng trong mạng điện
Từ biểu thức: DA = SDPi .t
Với:
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây NĐ-1:
Tổn thất công suất trên các đường dây còn lại được tính tương tự
Ta có bảng sau:
Bảng 3.11: Kết quả tính tổn thất công suất trên đường dây của phương án 3
Lộ đường dây
Pi (MW)
Qi (MVAr)
Ri ()
(MW)
NĐ-1
28
13,552
9,483
0,758
NĐ-2
30
14,52
9,483
0,871
NĐ-4
42
20,328
7,637
1,374
4-3
16
7,744
19,516
0,51
NĐ-6
55
26,62
3,786
1,168
6-5
20
9,68
8,293
0,338
S
5,019
- Tổn thất điện năng trong mạng điện:
DA = 5,019.3411 = 17,121.106 kWh
.3) Tính phí tổn tính toán hàng năng của mạng điện
Từ biểu thức: Z = ( avh + atc).K + DA.C
Z = (0,07 + 0,125). 146908,981.106 + 17,121.106.500=37,208.109 đ
3.2.4. Phương án 5
1) Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện
Giả thiết các đường dây trên không hai mạch được đặt trên cùng cột thép.
Vốn đầu tư xây dung đường dây NĐ-2:
K1 = 1,6.380.106. 41,231= 25068,482.106 đ
Vốn đầu tư xây dựng các đương dây còn lại được tính tương tự.
Bảng 3.12: Kết quả tính vốn đầu tư xây dựng các đường dây của phương án 5
Lộ đường dây
Kí hiệu dây
k0. 106 (đ/km)
Li (km)
Ki. 106 (đ)
NĐ-1
AC-70
380
41,231
25068,482
NĐ-2
AC-120
392
41,231
25860,118
2-3
AC-70
380
36,056
13701,095
NĐ-4
AC-70
380
56,569
34393,674
NĐ-6
AC-150
403
36,056
23248,595
6-5
AC-70
380
36,056
21921,752
SK
144193,716
2) Tính tổn thất điện năng trong mạng điện
Từ biểu thức: DA = SDPi .t
Với:
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây NĐ-1:
Tổn thất công suất trên các đường dây còn lại được tính tương tự
Ta có bảng sau:
Bảng 3.13: Kết quả tính tổn thất công suất trên đường dây của phương án 5
Lộ đường dây
Pi (MW)
Qi (MVAr)
Ri ()
(MW)
NĐ-1
28
13,552
9,483
0,758
NĐ-2
46
22,264
5,566
1,201
2-3
16
7,744
16,586
0,433
NĐ-4
26
12,584
13,011
0,897
NĐ-6
55
26,62
3,786
1,168
6-5
20
9,68
8,293
0,338
S
4,797
- Tổn thất điện năng trong mạng điện:
DA = 4,797.3411 = 16,361.106 kWh
.3) Tính phí tổn tính toán hàng năng của mạng điện
Từ biểu thức: Z = ( avh + atc).K + DA.C
Z = (0,07 + 0,125). 144193,716.106 + 16,361.106.500= 36,298.109 đ
3.3. Kết luận
Từ các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đã tính toán ở trên có bảng nhận xét sau:
Bảng 3.14
Phương án
1
2
3
5
DUbttmax%
6,292
7,11
8,436
6,929
DUSctmax%
12,585
12,215
13,097
10,65
DA(106kWh)
15,997
17,475
17,121
16,361
K (106 đ)
170594,088
144241,433
146908,981
144193,716
Z (109 đ)
41,264
36,864
37,208
36,298
Nhận xét: Qua bảng tổng kết trên, nhận thấy phương án 5 có vốn đầu tư là bé nhất và tổn thất điện áp khi bình thường và sự cố nằm trong khoảng cho phép. Nên chọn phương án 3 là phương án tối ưu để thiết kế.
Chọn số lượng và công suất của các máy biến áp
Chọn máy biến áp là việc quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp tới việc cung cấp điện và đảm bảo các độ tin cậy cung cấp điện cho các phụ tải. Chọn máy biến áp phải căn cứ vào công suất, điện áp của hộ tiêu thụ. ở đây hệ thống điện vận hành với điện áp 110 kV và cấp điện áp định mức của hộ tiêt thụ là 10kV. Như vậy tại các hộ tiêu thụ chọn máy biến áp 3 pha 2 dây quấn có cấp điện áp 115/10,5kV do Việt Nam sản xuất nên không cần hiệu chỉnh theo nhiệt độ.
Dung lượng máy biến áp được chọn theo công thức:
(4.1)
Với: Stt - công suất tính toán của máy biến áp (MVA)
Sptmax- công suất phụ tải ở chế độ cực đại (MVA)
k-hệ số quá tải (chọn k = 1,4)
n - số lượng máy biến áp trong một trạm (n³ 2)
Theo yêu cầu cung cấp điện thì có 5 phụ tải đều là hộ loại I có yêu cầu cung cấp điện liên tục nên chọn 2 máy biến áp làm việc song song(n=2).
- Phụ tải 1
Chọn máy biến áp có công suất Sđm = 25MVA
Loại máy TPDH - 25000/115/10,5
- Phụ tải 2
Chọn máy biến áp có công suất Sđm = 25 MVA
Loại máy TPDH - 25000/115/10,5
- Phụ tải 3: phụ tải loại III
Chọn máy biến áp có công suất Sđm = 25 MVA
Loại máy TPDH - 25000/115/10,5
- Phụ tải 4
Chọn máy biến áp có công suất Sđm = 25 MVA
Loại máy TPDH - 25000/115/10,5
- Phụ tải 5
Chọn máy biến áp có công suất Sđm = 16 MVA
Loại máy TPDH - 16000/115/10,5
- Phụ tải 6
Chọn máy biến áp có công suất Sđm = 32 MVA
Loại máy TPDH - 32000/115/10,5
Bảng 3.15:Bảng số liệu tính toán máy biến áp
Trạm
Số MBA
Loại
MBA
Sđm
MVA
UN%
DPNM
kW
DP0
kW
DQ0
kVA r
I0%
RB
W
XB
W
1, 2, 4
2
TPDH- 25000/110
25
10,5
120
29
200
0,8
2,54
55,9
3
1
TPDH- 25000/110
25
10,5
120
29
200
0,8
2,54
55,9
5
2
TPDH- 16000/110
16
10,5
85
21
136
0,85
4,38
86,7
6
2
TPDH- 32000/110
32
10,5
145
35
240
0,75
1,87
43,5
Chọn các sơ đồ trạm và vẽ sơ đồ mạng điện
Sơ đồ nối các trạm gồm có biến áp loại sơ đồ trạm: trạm nguồn, trạm trung gian và trạm cuối.
1. Trạm nguồn
Do phụ tải là các hộ tiêu thụ loại I nên để đảm bảo cung cấp điện an toàn và liên tục ta sử dụng sơ đồ hai hệ thống thanh góp làm việc song song. Khi vận hành một hệ thống thanh góp vận hành còn một hệ thống thanh góp dự trữ.
2. Trạm trung gian : Sử dụng sơ đồ hai hệ thống thanh góp phân đoạn trung gian:
3. Trạm cuối
ở trạm cuối có các trường hợp xảy ra như sau:
Nếu đường dây dài (l ³ 70 km) và trên đường dây hay xảy ra sự cố. Khi đó các máy cắt đặt ở cuối đường dây (dùng sơ đồ cầu máy cắt):
Nếu đường dây ngắn (l < 70 km) và ít xảy ra sự cố thì máy cắt đặt phía máy biến áp. Mục đích để thao tác đóng cắt máy biến áp theo chế độ công suất của trạm (phụ tải cực đại, phụ tải cực tiểu của trạm). Khi đó sơ đồ của trạm cuối:
4.Sơ đồ nối dây toàn mạng điện
Chương 4
tính chính xác chế độ vận hành của mạng điện
Chế độ phụ tảI cực đại
Nội dung của phần này là phải xác định các trạng thái vận hành điển hình của mạng điện, cụ thể là phải tính chính xác tình trạng phân bố công suất trên các đoạn đường dây của mạng điện trong biến áp trạng thái: phụ tải cực đại, phụ tải cực tiểu và sự cố. Trong mỗi trạng thái đều tính đầy đủ các tổn thất thực tế vận hành đồng thời cũng phải kể cả đến công suất phản kháng do đường dây sinh ra. Dưới đây ta tính toán cho từng lộ đường dây riêng biệt trong các trạng thái vận hành của nó và có quy ước sau:
- Sau khi vẽ sơ đồ thay thế, ta lần lượt tính từ phụ tải ngược lên đầu nguồn, tại mỗi điểm ta đều ghi rõ trị số của các dòng công suất.
- Vì điện áp tại phụ tải chưa biết, nên trong quá trình tính ngược lên để tìm công suất đầu nguồn, ta dùng điện áp định mức của mạng điện để tính.
Đoạn NĐ-1
Sơ đồ thay thế
- Máy biến áp có:
MBA1 : D01=2.( DP01 +jDQ01)=2.(0,029+j0,2)=0,058+j0,4MVA
b1=1/2.(2,54+j55,9)= 1,27+j27,95W
Đoạn NĐ - 1:
NĐ-1= 9,483 + j9,071 W
BNĐ-1/2=1,064.10-4 S
Vì biết điện áp ở đầu đường dây và công suất phụ tải nên tính chế độ được thực hiện theo 2 giai đoạn
Giai đoạn I : Lấy U1 = U2 = Uđm = 110 kV. Tính các dòng công suất, các tổn thất công suất trên các phần tử của mạng điện theo chiều từ cuối đến đầu đường dây.
Tổn thất công suất trong máy biến áp:
Dòng công suất trước tổng trở của máy biến áp:
Dòng công suất vào cuộn dây cao áp máy biến áp:
Công suất điện dung ở cuối đường dây:
Công suất sau tổng trở đường dây:
Tổn thất công suất trên đường dây:
Công suất trước tổng trở đường dây:
Công suất điện dung ở đầu đường dây:
Qcđ = Qcc = 1,287MVAr
Công suất đầu đường dây:
Giai đoạn II : Tính điện áp các nút
Tổn thất điện áp trên đường dây
Điện áp tại nút 2:
U1 = Ucs - Ud = 121 – 3,457 = 117,543 kV
Tổn thất điện áp trong máy biến áp:
Điện áp trên thanh góp hạ áp đã quy đổi về phía điện áp cao:
U1q = U1 - Ub = 117,543 – 4,1 = 113,443 kV
NĐ-2-3, NĐ-4, NĐ-6-5: tính tương tự
Ta có bảng tổng kết sau
Bảng 4.1: Thông số các phần tử trong sơ đồ thay thế các đường dây nối với NMĐ
Lộ
NĐ-5
13,989+j13,38
1,57
0,058+j0,4
1,27+j27,95
30 + j14,7
Lộ ĐZ
Zd , Ω
B/2 x 10-4,S
ΔS0 , MVA
Zb , Ω
S =P+jQ, MVA
NĐ-1
9,483+j9,071
1,064
0,058+j0,4
1,27+j27,95
28+j13,72
NĐ-2
5,566+j8,72
1,109
0,058+j0,4
1,27+j27,95
30+j14,7
2-3
16,586+j15,864
0,465
0,029+j0,22
2,54+j55,9
16+j7,84
NĐ-4
13,011+j12,445
1,459
0,058+j0,4
1,27+j27,95
26+j12,74
NĐ-6
3,786+j7,5
0,988
0,07+j0,48
0,935+j21,75
35+j17,15
6-5
8,293+j7,932
0,93
0,021+j0,272
2,19+j43,35
20+j9,8
Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống
Từ bảng 4.2 ta có:
Để đảm bảo điều kiện cân bằng công suất trong hệ thống, các nguồn điện phải cung cấp đủ công suất theo yêu cầu. Vì vật tổng công suất tác dụng cho hệ thống và nhà máy cần phải cung cấp bằng:
Pcc = 160,951 MW
Khi hệ số công suất của các nguồn bằng 0,85 thì tổng công suất phản kháng của hệ thống và nhà máy điện có thể cung cấp bằng:
Qcc = Pcc x tgφ = 160,951 x 0,62 = 99,79 MVAr
Như vậy :
Ta thấy công suất phản kháng do các nguồn cung cấp lớn hơn công suất phản kháng yêu cầu vì vậy không cần bù công suất phản kháng trong chế độ phụ tải cực đại
Bảng 4.3: Điện áp các nút, tổn thất điện áp
Đường dây
Phụ tải
Ud , kV
U1 , kV
Ub , kV
U2 , kV
NĐ-1
1
3,457
117,543
4.1
113,443
NĐ-2
2
4,169
116,831
4,461
112,37
2-3
3
3,626
113,205
4,956
108,249
NĐ-4
4
4,371
116,629
3,801
112,828
NĐ-6
6
3,735
117,265
3,967
113,297
6-5
5
2,196
115,069
4,744
110,325
Chế độ phụ tảI cực tiểu
NĐ-3
17 + j 8,33
Trong chế độ này có thể cắt bớt 1 máy biến áp trong các trạm song cần thỏa mãn điều kiện:
Bảng 4.4: Giá trị Spt và Sgh của các trạm hạ áp
Phụ tải
NĐ-1
NĐ-2
NĐ-3
NĐ-4
NĐ-5
NĐ-6
Phụ tải
1
2
4
5
6
Sgh, MVA
17,38
17,38
17,38
11,247
22,234
Spt, MVA
15,59
16,704
14,477
11,136
19,488
Từ bảng trên ta thấy ở chế độ phụ tải cực tiểu ta có thể cắt bớt 1 máy biến áp trong các trạm biến áp có 2 máy biến áp.
Đoạn NĐ-1
Sơ đồ thay thế
MBA1 : D01=DP01 +jDQ01=0,029+j0,2MVA
b1=2,54+j55,9W
Đoạn NĐ - 1:
NĐ-1= 9,483 + j9,071 W
BNĐ-1/2=1,064.10-4 S
Vì biết điện áp ở đầu đường dây và công suất phụ tải nên tính chế độ được thực hiện theo 2 giai đoạn
Giai đoạn I: Lấy U1 = U2 = Uđm = 110 kV. Tính các dòng công
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luận văn.doc
- Muc luc.doc