Mục lục
Lời nói đầu 3
PHẦN I
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN KHU VỰC
CHƯƠNG I: Phân tích nguồn và phụ tải 5
CHƯƠNG II: Cân bằng công suất trong hệ thống điện
I. Mục đích 8
II. Cân bằng công suất tác dụng 8
III. Cân bằng công suất phản kháng 9
IV. Sơ bộ xác định phương thức vận hành cho hai nhà máy 10
CHƯƠNG III: Lựa chọn điện áp 13
CHƯƠNG IV: Dự kiến các phương án nối dây của mạng điện và so sánh các phương án về mặt kỹ thuật
A. Dự kiến các phương án nối dây của mạng điện - Lựa chọn sơ bộ các phương án nối dây 15
B. Tính toán các phương án nối dây 27
1. Phương án 1 27
2. Phương án 2 35
3. Phương án 3 43
5. Phương án 4 52
4. Phương án 5 61
CHƯƠNG V: So sánh các phương án về mặt kinh tế 70
Phương án 1 71
Phương án 2 72
Phương án 5 73
CHƯƠNG VI: Lựa chọn máy biến áp - sơ đồ nối và sơ đồ nối điện chính 75
I. Yêu cầu chung 75
II. Máy biến áp của các trạm giảm áp 75
III. Máy biến áp của các trạm tăng áp 77
IV. Sơ đồ nối dây trạm biến áp của các nhà máy điện 79
V. Sơ đồ nối dây các trạm phân phối và truyền tải 79
CHƯƠNG VII: Tính toán các chế độ làm việc của mạng điện 82
I. Chế độ phụ tải cực đại 82
* Tính toán bù cưỡng bức công suất phản kháng cho hệ thống điện 92
* Tính chính xác lại chế độ phụ tải cực đại sau khi bù 96 III. Phụ tải 33
II. Chế độ phụ tải cực tiểu 106
III. Chế độ sự cố 116
CHƯƠNG VIII: Tính toán điện áp tại các điểm nút của mạng điện - chọn phương thức điều chỉnh điện áp trong mạng điện 127
A. Toán điện áp tại các điểm nút của mạng điện 127
I. Chế độ phụ tải cực đại 127
II. Chế độ phụ tải cực tiểu 131
III. Chế độ sự cố 134
B. Chọn đầu phân áp của các máy biến áp 138
I. Chọn đầu phân áp của các máy biến áp giảm áp 139
II. Chọn đầu phân áp của các máy biến áp tăng áp 151
CHƯƠNG IX Tính toán chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của mạng điện 155
I. Tính tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong toàn mạng 155
II. Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện 156
III. Tính giá thành tải điện 157
Bảng tổng kết các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật chủ yếu 158
PHẦN I
THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN
CHƯƠNG I : Thiết kế trạm biến áp 159
I. Phần mở đầu 159
II. Chọn các phần tử của trạm 160
III. Tính toán nối đất cho trạm biến áp 166
CHƯƠNG I : Thiết kế đường dây trung áp 22 kV 168
I. Phân cấp đường dây, vùng khí hậu và số liệu đường dây dùng cho tính toán 168
II. Tính toán và lựa chọn các phần tử trên đường dây 169
III. Tính toán kiểm tra các phần tử đã chọn 173
Tài liệu tham khảo 180
189 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2623 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Mạng lưới điện - Thiết kế mạng điện khu vực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Hai lộ đến phụ tải 9
- Ba lộ từ nhà máy đến thanh góp cung cấp điện.
V. Sơ đồ nối dây các trạm phân phối và truyền tải:
Cơ sở chọn sơ đồ thanh góp trong các trạm phân phối và truyền tải:
- Căn cứ vào nhu cầu cung cấp điện của phụ tải.
- Căn cứ vào phương án nối dây của các trạm trong mạng điện.
- Căn cứ vào số lộ ra và vào trạm, số lượng MBA trong trạm.
Ta chọn sơ đồ nối dây trong trạm phải đảm bảo tính cung cấp điện liên tục, phải linh hoạt trong tổ chức vận hành và sửa chữa trạm, bố trí đơn giản tốn Ýt thiết bị đảm bảo an toàn và kinh tế.
1. Các trạm cuối:
Đối với các phụ tải loại I ta sửa dụng sơ đồ cầu có máy cắt. Có 2 loại sơ đồ cầu là sơ đồ cầu trong và sơ đồ cầu ngoài. Việc chọn sơ đồ cầu trong hay sơ đồ cầu ngoài phụ thuộc vào khoảng cách truyền tải :
Khoảng cách truyền tải l > 70 km, chọn sơ đồ có máy cắt đặt phía đường dây; l < 70 km chọn sơ đồ có máy cắt đặt về phía MBA.
Các trạm cuối có khoảng cách truyền tải l < 70km nên ta chọn sơ đồ các trạm này là sơ đồ có máy cắt đặt về phía máy biến áp :
Các trạm cuối có khoảng cách truyền tải l > 70km nên ta chọn sơ đồ các trạm này là sơ đồ có máy cắt đặt về phía máy biến áp :
2. Trạm trung gian : (phụ tải 3)
Đây là trạm rất quan trọng vì ngoài nhiệm vụ cung cấp cho phụ tải địa phương , nó còn làm nhiệm vụ liên lạc giữa hai nhà máy. Ta chọn sơ đồ nối dây của trạm là sơ đồ hai thanh góp .
Tõ nhµ m¸y N§I tíi Tõ nhµ m¸y N§II tíi
Chương VII
XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG BÙ KINH TẾ
CỦA MẠNG ĐIỆN
Để giảm công suất phản kháng trên đường dây ta phải tiến hành bù tại phụ tải .Dung lượng bù kinh tế cho các hộ tiêu thụ điện đặt ở phía thứ cấp máy biến áp trong các trạm hạ áp được xác định theo điều kiện phí tổn tính toán hàng năm bé nhất .
Trong quá trình tính toán Qb chóng ta giả thiết rằng :
+Điện áp tại các nút trong mạng điện trong mạng điện đuợc lấy bằng điệnáp danh định của mạng điện
+Không xét ảnh hưởng của cá thiết bị bù đến chế độ điện áp
+Không xét sự thay đổi giá của tổn thất công suất c0 khi tăng công suất của thiết bị bù ,nghĩa là c0 được lấy cố định.
+Gýa của các thiết bị bù được lấy tỷ lệ thuận với công suất của chúng .
Biểu thúc của phí tổn tính toán hàng năm trong mạng điện do đặt thiết bị bù kinh tế được viết nh sau:
Z = Z1 + Z2 + Z3
Trong đó : Z1 = (avh + atc ).ko .Qb
avh-là hệ số vận hành ,với thiết bị bù lấy avh = 0,1
atc –là hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ ,atc =0,125
k0-là giá tiền 1 đơn vị thiết bị bù :d/MVAr , lấy k0 = 150.106 đ/MVAr
Qb- là công suất bù ,tính bằng MVAr ở đoạn thứ I
*)Z2 – là phí tổn thất điện năng do hiết bị bù tiêu tốn
Z2 = c0 .t. DP0 .Qb
c0- là giá 1 MWh điện năng tổn thất ,lấy c0 = 500.103đ/MWh
DP0 – là tổn htất công suất tươngđối trong thiết bị bù ,với tụ điện tĩnh lấy
DP0 =0,005 kW/kVAr
t-là thơI gian tụđiện vận hành trong năm Þt = Tmax = 4800h
*)Z3 -là tổn thất điện năng do tải công suất phản kháng (sau khi đặt thiết bị bù ) gây ra trong mạng điện
Z3 = c0 . DP . ,
.Ri
- là thời gian tổn thất công suất , = 3196h
R –Là đIện trở của đường dây và máy biến áp
Þ vậy chi phí của mạng điện sau khi bù là :
Z = Z1 + Z2 + Z3 = (avh + atc ).ko .Qb+ c0 .t. DP0 .Qb+.Ri. .co
=(0,225 .150.103 + 0,5 .106 .4800.0,005).Qbi + 0,5 .106 Ri. 3196
Þ Z = 45,75 .103 .Qbi + 0,5.3196.103 .Rbi
+Nhánh NĐI – 1:
Zdi
Zbi
Qi - Qbi
Chóng ta cã s¬ ®å thay thÕ nh sau :
2xAC95
2x41
2x32
S1 = 30 +j18,6
Qbi
Z = 45,75 .106 .Qbi + 0,5.3196.106.Rbi =
= 45,75 .106 .Qbi + 0,5.3196.106 .(6,675 + 0,935)
Þ45,75 .106 - 0,5.3196.106.2 .(6,675 + 0,935) = 0
Þ Qb1 = - 4,16 MVAr Þ Cã nghĩa là chúng ta không phải bù cho phụ tải 1
+Nhánh NĐI –2 :
Zd2
Zb2
Q2- Qb2
Chóng ta cã s¬ ®å thay thÕ nh sau :
2xAC70
2x64
2x25
S2 = 25 +j15,5MVA
Qb2
Z = 45,75 .106 .Qbi + 0,5.3196.106 .Rbi =
= 45,75 .106 .Qbi + 0,5.3196.106 .(14,4 + 1,27)
Þ45,75 .106 + 0,5.3196.106.2 .(14,4 + 1,27) = 0
Þ Qb2 = 4,44 MVAr
+Nhánh NĐI –3 :
Zd3
Zb3
Q3- Qb3
Chóng ta cã s¬ ®å thay thÕ nh sau :
2xAC95
2x76
2x40
S3 = 40 +j24,8MVA
Qb3
Z = 45,75 .106 .Qbi + 0,5.3196.106 .Rbi =
= 45,75 .106 .Qbi + 0,55.3196.106 .(12,54 +0,72)
Þ45,75 .106 + 0,5.3196.106.2 .(12,54 + 0,72) = 0
Þ Qb1 = 11,74 MVAr
+Nhánh NĐII –4 :
Zd4
Zb4
Q4- Qb4
Chóng ta cã s¬ ®å thay thÕ nh sau :
2xAC95
2x72
2x32
S2 = 35 +j21,7MVA
Qb4
Z = 45,75 .106 .Qbi + 0,5.3196.106 .Rbi =
= 45,75 .106 .Qbi + 0,5.3196.106 .(11,88 + 0,935)
Þ45,75 .106 + 0,5.3196.106.2 .(11,88 + 0,935) = 0
Þ Qb1 = 8,18 MVAr,
+Nhánh NĐII –5 :
Zd5
Zb5
Q5- Qb5
Chóng ta cã s¬ ®å thay thÕ nh sau :
2xAC70
2x81
2x25
S2 = 20 +j12,4MVA
Qb5
Z = 45,75 .106 .Qbi + 0,5.3196.106 .Rbi =
= 45,75 .106 .Qbi + 0,5.3196.106 .(18,22 + 1,27)
Þ45,75 .106 + 0,5.3196.106.2 .(18,22 + 1,27) = 0
Þ Qb1 = 3,51 MVAr
+Nhánh NĐI –6 :
Zd6
Zb6
Q6-Qb6
Chóng ta cã s¬ ®å thay thÕ nh sau :
2xAC70
2x51
S2 = 22+j13,63MVA
Qb6
2x25
Z = 45,75 .106 .Qbi + 0,5.3196.106 .Rbi =
= 45,75 .106 .Qbi + 0,5.3196.106 .(6,675 + 0,935)
Þ45,75 .106 + 0,5.3196.106.2 .(14,4 + 1,27) = 0
Þ Qb1 = 2,57 MVAr
+Nhánh NĐII –7 :
Zd7
Zb7
Q7 - Qb7
Chóng ta cã s¬ ®å thay thÕ nh sau :
2xAC70
2x64
2x25
S1 = 24 +j14,88
Qb7
Z = 45,75 .106 .Qbi + 0,5.3196.106 .Rbi =
= 45,75 .106 .Qbi + 0,5.3196.106 .(14,4 + 1,27)
Þ45,75 .106 + 0,5.3196.106.2 .(14,4 + 1,27) = 0
Þ Qb1 = 3,82 MVAr
+Nhánh NĐII –8 :
Zd8
Zb8
Q8 - Qb8
Chóng ta cã s¬ ®å thay thÕ nh sau :
2xAC70
2x40
2x25
S1 = 25 +j15,5
Qb8
Z = 45,75 .106 .Qbi + 0,5.3196.106 .Rbi =
= 45,75 .106 .Qbi + 0,5.3196.106 .(9,00 + 1,27)
Þ45,75 .106 + 0,5.3196.106.2 .(9,00 + 1,27) = 0
Þ Qb1 = - 1,36 MVAr Þ có nghĩa là lkhông phải bù cho phụ tải 8
+Nhánh NĐII –9:
Zd9
Zb9
Q9 - Qb9
Chóng ta cã s¬ ®å thay thÕ nh sau :
2xAC70
2x40
2x25
S1 = 18 +j11,16
Z = 45,75 .106 .Qbi + 0,5.3196.106 .Rbi =
= 45,75 .106 .Qbi + 0,5.3196.106 .(15,97 + 2,19)
Þ45,75 .106 + 0,5.3196.106.2 .(15,97 + 2,19) = 0
Þ Qb1 = 1,622 MVAr
Nhánh NĐI –10:
Zd10
Zb10
Q10 - Qb10
Chóng ta cã s¬ ®å thay thÕ nh sau :
2xAC70
2x40
2x25
S1 = 16 +j9,92
Z = 45,75 .106 .Qbi + 0,5.3196.106 .Rbi =
= 45,75 .106 .Qbi + 0,5.3196.106 .(18,22 + 2,19)
Þ45,75 .106 + 0,5.3196.106.2 .(18,22 + 2,19) = 0
Þ Qb1 = 1,43 MVAr
Tính hệ số cos j sau khi bù :
+Nhánh NĐI - 1
Không phải bù Qb1 = 0
+Nhánh NĐII – 2: chóng ta có Qb2 = 4,44 MVAr
Þ 4,44 = Q2– Qb2=P2. tgj – P2.tgj ‘ =15,5 – 25 .tgj ‘ Þ tgj ‘ =0,442
Þ cosj’ = 0,91
Nhánh NĐI – 3:
chóng ta có Qb3= 4,1 MVAr
Þ 11,74 = Q3– Qb3=P3. tgj – P3.tgj ‘ =24,8 – 40 .tgj ‘ Þ tgj ‘ =0,3265
Þ cosj’ = 0,95
+ Nhánh NĐII– 4:
chóng ta có Qb4 =8,18 MVAr
Þ 8,18= Q4– Qb4 =P4. tgj – P4.tgj ‘ =21,7 – 35 .tgj ‘ Þ tgj ‘ =0,386
Þ cosj’ = 0,93
+ Nhánh NĐII– 5:
chóng ta có Qb5 3,51 MVAr
Þ 3,51= Q5– Qb5=P5. tgj – P5tgj ‘ =12,4 – 20 .tgj ‘ Þ tgj ‘ =0,4445
Þ cosj’ = 0,91
+ Nhánh NĐI– 6:
Chóng ta có Qb6=2,57MVAr
Þ 2,57= Q6– Qb6=P6. tgj – P6.tgj ‘ =13,63– 22 .tgj ‘ Þ tgj ‘ =0,553
Þ cosj’ = 0,875
+ Nhánh NĐII- 7:
Chóng ta có Qb7 = 3,82MVAr
Þ 3,82= Q7 = Qb7=P7 . tgj – P7 .tgj ‘ =14,88– 24 .tgj ‘ Þ tgj ‘ =0,46
Þ cosj’ = 0,90
+ Nhánh NĐII- 8:
Chóng ta có Qb8 = 0Þ cosj’ = 0,85
+ Nhánh NĐII- 9:
Chóng ta có Qb9= 1,66MVAr
Þ 1,66= Q9– Qb9=P9 . tgj – P9.tgj ‘ =11,16– 18 .tgj ‘ Þ tgj ‘ =0,527
Þ cosj’ = 0,884
+ Nhánh NĐI-10:
Chóng ta có Qb10 = 1,43MVAr
Þ 1,43= Q10 – Qb10.P10 . tgj – P10 .tgj ‘ =9,92– 16 .tgj ‘ Þ tgj ‘ =0,530
Þ cosj’ = 0,883
cosj’
sau bù
cosj
trước bù
Q’max=qmax- Qb
(MVAr)
Qb
MVAr)
Smax
(MVA)
Số hé
0,85
0,85
18,6
0
30+j18,6
NĐI-1
0,91
0,85
11,06
4,44
25+j15,5
NĐI-2
0,88
0,95
21,7
11,74
40+j24,8
NĐI-3
0,93
0,85
5,45
8,18
35+j21,7
NĐII-4
0,91
0,85
6,41
3,51
20+j12,4
NĐII-5
0,875
0,85
19,13
2,57
22+j13,6
NĐI-6
0,90
0,85
8,58
3,82
20+j12,4
NĐII-7
0,85
0,85
12,4
0
24+j12,4
NĐII-8
0.884
0,85
13,84
1,66
25+j15,5
NĐII-9
0,883
0,85
9,73
1,43
16+9,92
NĐI-10
Chương VIII
TÍNH TOÁN CÁC CHẾ ĐỘ CỦA LƯỚI ĐIỆN
Trong phần trước chúng ta đã sơ bộ xác định công suất truyền tải trên mỗi nhánh đường dây ,tuy nhiên công suất đó chưa chính xác vì chưa kể đến tổn thất công suất trên đường dây ,trong máy biến áp cũng như công suất phản kháng do dung dẫn đường dây sinh ra .Do vậy chúng ta phải tiến hành tính chính xác sự phân bố công suất trong các chế độ phụ tải cực đại ,phụ tải cực tiểu và sự cố .Trong quá trình tính toán vì chưa biết điện áp tại các nút nên ta sử dụng điện áp định mức của mạng đIện là U đm = 110 Kv
Các công thức áp dụng :
+Tổn thất công suất tren đường dây :
P-là công suất tác dụng chạy trên đường dây .
Q-la công suất phản kháng chạy trên đường dây
Rd – là điện trở của dây dẫn .
Xd – là điện kháng của dây dẫn
+)Tổn thất côngsuất trong trạm biến áp :
+Công suất do dung dẫn đường dây sinh ra :
DQc = bo.l.U2đm/2 (đối với lộ kép)
DQc = bo.l.U2đm (đối với lộ đơn )
bo -là điện dẫn phản kháng đơn vị tính cho 1 km
l-là chiều dài dây dẫn tính bằng km
I. Chế độ phụ tải cực đại:
2xAC95
2x41
2x32
S1 = 30 +j18,6
1. Phân bố công suất trên đoạn NĐI-1:
Sơ đồ thay thế:
1
N§I
jQc®1
jQcc1
S1 = 30 +j18,6
Thông số của đường dây và trạm biến áp:
Spt1= 30 + j18,6 MVA
Zd1= 6,675+ j 8,425W
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 1 là:
Công suất tại thanh cái của trạm biến áp 1 là:
S'1= DSB1 + S1 = (0,158+j2,523)+ (30 + j18,6) = 30,158+j21,123MVA
Công suất tại cuối đường dây 1 là:
S''I = S'1 - jDQC2 = 30,158+ j21,123- j 0,657= 30,158+ j20,446MVA
Tổn thất công suất trên đường dây 1 là:
= 0,732+ j0,924MVA
Công suất tại đầu đường dây 1 là:
S'I = DSd + S''I = (0,732+ j0,924)+ (30,158+ j20,446)=
=30,89+ j21,37 MVA
Công suất cần có tại thanh cái cao áp NĐ1 là:
SI = S'I - jDQC1 = 30,89 + j21,37 - j 0,657= 30,89 + j20,713MVA
2. Phân bố công suất trên đoạn NĐI-2:
2x25
2xAC70
2x64
S2 = 25 +j15,5MVA
Sơ đồ thay thế:
= 38 + j23,55
2
N§I
jQc®2
jQcc2
Thông số đường dây và trạm biến áp 2:
S2= 25 + j 11,06
Zd2= 14,4 + j 14,08 W
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 2 là:
Công suất tại thanh cái trạm biến áp 2 là:
S'2= DSB2 + S2 = (0,128 + j1,968) + (25 + j11,06) =25,128 + j13,028 MVA
Công suất tại cuối đường dây 2 là:
S''II = S'2 - jDQCC2 = 25,128+ j9,048 - j 1,99 = 25,128 + j 11,038 MVA
Tổn thất công suất trên đường dây 2 là:
= 0,896 + j0,876 MVA
Công suất tại đầu đường dây 2 là:
S'II = DSd + S''II = (0,896 + j 0,876) + (25,128+ j11,038) = 26,024 + j11,91 MVA
Công suất cần có tại thanh cái cao áp NĐ1 là:
SII = S'II - jDQC1 = 26,024 + j11,038 - j 1,99 = 26,024 + j9,92 MVA
3. Phân bố công suất trên đoạn NĐII-4:
Sơ đồ thay thế:
= 40 + j19,37
4
N§I
jQc1
jQc2
Thông số đường dây và trạm biến áp 4:
S4 = 35 + j13,52 MVA
Zd4= 11,88 + j 14,72W
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 3 là:
Công suất tại thanh cái trạm biến áp 3 là:
S'4= DSB4 + S4 = (0,094 + j2,79) + (35 + j13,52) =35,094 + j16,308 MVA
Công suất tại cuối đường dây 3 là:
S''IV = S'4 - jDQC2 = 35,094 + j16,308 - j2,308 = 35,094 + j14 MVA
Tổn thất công suất trên đường dây 4 là:
= 1,4 + j1,744 MVA
Công suất tại đầu đường dây 4 là:
S'IV = DSd + S''IV = (1,4 + j 1,744) + (35,094 + j14) = 36,494 + j15,744MVA
Công suất cần có tại thanh cái cao áp NĐ1 là:
SIV = S'IV - jDQC1 = 36,494 + j15,744 - j2,308 = 36,494 + j13,436 MVA
SIV = 36,494+ j13,436 MVA
4. Phân bố công suất trên đoạn NĐII - 5:
Sơ đồ thay thế:
= 20 + j2,89
5
N§II
jDQc1
jDQc2
Thông số đường dây và trạm biến áp 5:
S5 = 20 + j 2,89 MVA
Zd5 = 18,22 + j 17,82 W
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 4 là:
Công suất tại thanh cái trạm biến áp 5 là:
S'5 = DSB5 + S5 = (0,097+ j1,256) + (20 + j2,89) = 20,097 + j4,146 MVA
Công suất tại cuối đường dây 5 là:
S''V = S'5 - jDQC2 = 20,097 +j4,146 - j 2,52 = 20,097 + j1,626 MVA
Tổn thất công suất trên đường dây 5 là:
=0,612 + j0,598MVA
Công suất tại đầu đường dây 5 là:
S'V = DSd + S''V = (0,612 + j0,5987)+ (20,097 + j1,626) = 20,709 + j2,8157 MVA
Công suất cần có tại thanh cái cao áp NĐII là:
SV = S'V - jDQC1 = 20,709 + j2,815 - j 2,52= 20,709 – 0,295 MVA
SIV = 20,709 - j0,295 MVA
5. Phân bố công suất trên đoạn NĐI -6:
= 22 + j11,07
6
N§II
jDQc1
jDQc2
Sơ đồ thay thế:
Thông số đường dây và trạm biến áp 6:
S6 = 22 + j11,07 MVA
Zd6 = 11,47+ j 11,22 W
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 6 là:
Công suất tại thanh cái trạm biến áp 6 là:
S'6= DSB6 + S6 = (0,116+ j1,674) + (22 + j11,07) = 2,116 + j11,74 MVA
Công suất tại cuối đường dây 6 là:
S''VI = S'6 - jDQC2 = 22,116 + j11,74 - j1,59 = 22,116 + j10,152 MVA
Tổn thất công suất trên đường dây 6 là:
= 0,56 + j0,549 MVA
Công suất tại đầu đường dây 6 là:
S'VI = DSd + S''VI = (0,56 + j0,549) + (22,116 + j10,152) = 22,676 + j10,69 MVA
Công suất cần có tại thanh cái cao áp NĐII là:
SVI = S'VI - jDQC1 = 22,676 + j10,69- j1,59 = 22,676 + j9,1 MVA
6. Phân bố công suất trên đoạn NĐII -7:
Sơ đồ thay thế:
= 38 + j23,55
7
N§II
jDQc1
jDQc2
Thông số đường dây và trạm biến áp 7 :
S7= 24 + j11,06 MVA
Zd7 = 14,4 + j 14,08W
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 7 là:
Công suất tại thanh cái trạm biến áp 7 là:
S'7= DSB7 + S7 = (0,125+ j1,867) + (24 + j11,06) = 24,125 + j11,927 MVA
Công suất tại cuối đường dây 7 là:
S''VII = S'7 - jDQC2 = 24,125 + j11,927 - j1,99 = 24,125 + 9,937 MVA
Tổn thất công suất trên đường dây 7 là:
= 0,81 + j 0,792 MVA
Công suất tại đầu đường dây 7 là:
S'VII = DSd + S''VII = (0,81+ j0,792) + (24,125 + j9,937) = 24,935 + j10,727 MVA
Công suất cần có tại thanh cái cao áp NĐII là:
SVII = S'VII - jDQC1 = 24,935 + j10,727 - j1,99= 24,935 + j8,737 MVA
7. Phân bố công suất trên đoạn NĐII-8:
Sơ đồ thay thế:
= 42 + j26,03
8
N§II
jDQc1
jDQc2
Thông số của đường dây và trạm biến áp:
Spt8 = 25 + j15,5 MVA
Zd1= 9,00 + j 8,8 W
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 8 là:
Công suất tại thanh cái của trạm biến áp 8 là:
S'8= DSB8 + S8 = (0,141+ j 2,215) + (25 + j15,5) = 25,141+ j17,7155 MVA
Công suất tại cuối đường dây 8 là:
S''VIII = S'8 - jDQC2 = 25,141 + j15,235 - j 1,24 = 25,235 + j16,475 MVA
Tổn thất công suất trên đường dây 8 là:
= 0,672 + j0,657 MVA
Công suất tại đầu đường dây 8 là:
S'VIII = DSd + S''VIII = (0,672 + j0,657) + (25,235 + j16,475) = 25,813 + j17,132 MVA
Công suất cần có tại thanh cái cao áp NĐ2 là:
SVIII = S'VIII - jDQC1 = 25,813 + j17,132 - j 1,24 = 25,813 + j15,892 MVA
8. Phân bố công suất trên đoạn NĐII-9:
Sơ đồ thay thế:
= 9 + j5,58
9
N§II
jDQc1
jDQc2
Thông số của đường dây và trạm biến áp:
Spt9 = 18+ j9,5385 MVA
Zd1= 15,98 + j 15,62W
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 8 là:
Công suất tại thanh cái của trạm biến áp 9 là:
S'8= DSB8 + S8 = (0,097+ j1,265) + (18 + j9,538) = 18,097+ j10,796 MVA
Công suất tại cuối đường dây 9 là:
S''VIII = S'8 - jDQC2 = 18,097 + j10,796 - j 2,216 = 18,097 + j8,58 MVA
Tổn thất công suất trên đường dây 8 là:
= 0,529 + j0,517 MVA
Công suất tại đầu đường dây 8 là:
S'VIII = DSd + S''VIII = (0,529 + j0,517) + (18,097 + j8,58) = 18,616 +j9,096 MVA
Công suất cần có tại thanh cái cao áp NĐ2 là:
SVIII = S'VIII - jDQC1 = 18,616 + j9,096 - j 1,24 = 18,616 + j6,88 MVA
9. Phân bố công suất trên đoạn NĐI-10:
Sơ đồ thay thế:
= 8 + j4,96
10
N§II
jDQc1
jDQc2
Thông số của đường dây và trạm biến áp:
Spt10 = 16 + j8,495 MVA
Zd1= 18,22 + j17,828 W
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 8 là:
Công suất tại thanh cái của trạm biến áp 10 là:
S'10= DSB10 + S10 = (0,089+ j 1,088) + (16 + j8,49) = 16,089+ j9,578 MVA
Công suất tại cuối đường dây 8 là:
S''X = S'10 - jDQC2 = 16,089 + j9,578 - j 2,53 = 16,089+ j7,048 MVA
Tổn thất công suất trên đường dây 10 là:
= 0,464+ j0,454 MVA
Công suất tại đầu đường dây 10 là:
S'X = DSd + S''X = (0,464 + j0,454) + (16,089+ j7,048) = 16,553 + j7,502 MVA
Công suất cần có tại thanh cái cao áp NĐ2 là:
SX = S'X - jDQC1 = 16,553 + j7,502 - j 2,53 = 16,553 + j4,972 MVA
10) Phân bố công suất trên đoạn NĐI - 3- NĐII:
Sơ đồ thay thế:
= 40 + j24,8
3
N§I
jDQc1
jDQc2
jDQc3
jDQc4
N§II
Thông số đường dây và trạm biến áp 4:
S3 = 40 + j24,83 MVA
ZdI-3 = 12,54 +j 115,61W
ZdII3 = 20,25 + j 19,8 W
Trong chương II ta đã sơ bộ xác định chế độ vận hành cho hai nhà máy,trong chế độ max cho nhà máy I phát 70% công suất đÆt. Ta có: Căn cứ vào phương thức vận hành chúng ta có công suất tại thanh góp hạ áp của nhà máy nhiệt điện I là:SI – H = 128,8 + j79,856 MVA
Tổn thất công suất trong trạm biến áp tăng áp của nhà máy NĐI là:
= 0,612 + j11,2 MVA
Công suất đưa lên thanh cái cao áp của NĐI là:
PI-C =PI-H – PBNĐI = 128,8 -0,612 =128,18 MW
Công suất đưa vào nhánh liên lạc I- 3 là:
PI-3 =PI-C- (P1 + P2 + P6 + P10)= =128,8 –(16,553+22,676 + 26,024 + 30,89) =32,657
QI-3 = 32,657 .0,62 = 20,24 MVAr
Vậy công suất nhà máy 1 cung cấp cho phụ tải 3 là:
SI-3 = 32,657 + j20,24 MVA
Công suất đầu đường dây I- 3là :
S'I3= SI3+ j=32,657+ j20,24+j2,437= 32,657+j22,677MVA
Tổn thất công suất trên đường dây I - 3là:
= 1,638+j2,039MVA
Công suất tại cuối đường dây I - 3 là:
S''I3 = S'I3 - = 32,657+22,677-(1,638+ j2,039) = 31,02+j29,587 MVA
Công suất từ đường dây I - 3cấp đến thanh cái cao áp phụ tải 3 là:
SptI4 = S''I4 + jDQc2 = 31,02 – j2,437+ j29,587 = 31,02 +j27,156 MVA
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 4 là:
Công suất tại thanh cái cao áp trạm biến áp 3 là:
S'B3 = Spt3 + DSB3 = 31,02+j15,41 + 0,176 + j2,97 = 31,176+j 18,2 MVA
Công suất từ NM II đến thanh cái cao áp phụ tải 4 là:
SptII4 = S'B4 - SptI4 = 40 +j24,8 - (31,17 –j18,2) = 8,824 + j9,409 MVA
Tổn thất công suất trên đường dây II-4 là:
= 0,278+j0,272MVA
Công suất tại đầu đường dây II-3 là :
S'II3 = S''II3 + DSdII3 +jQcđII3 = 8,824 +j9,409-0,278 –j0,272 +j2,437=8,546 + 11,57MVA
Công suất tại thanh cái cao áp NĐII là:
SII4 = S'II4 - jDQC4 = 22,35 + j31,42 - j1,73 = 22,35 + j29,89 MVA
Tổng công suất tại thanh cái cao áp NĐII là:
SC-II = SIV SV + SVII+ SVIII+ SIX +SX -SII-3 = 18,616+6,88 + 25, 813 +j15 892 +24 ,935 +j8,737+ 20 ,709 +- 0,295 +36 ,494 +j13,436 –(8,546 +j11,57) =
=118,021 +j33,08MVA
Tổn thất công suất trong trạm biến áp tăng áp của nhà máy NĐII là:
= 0,5 + j1,23 MVA
Công suất tại thanh cái hạ áp NĐII là:
SH-II = SC-II + DSBII = 118,021+j33,08 + 0,5 + j1,23 = 118,5 + j 34,1 MVA
Công suất tự dùng của NĐII là:
SdII = 8%. 118,021.(1+0,62)= 9,456 +j5,85 MVA
Công suất đầu cực máy phát của NĐII là:
SNĐ-II = SH-II + Std-II = 118,021+ j 33,08 +9,4546 +J5,85=
=127,567+ j 38,93MVA
Kết luận:
Vậy nhà máy NĐII phát :127,567 .100%/150= 85,04 % công suất đặt .công suất
phản kháng của nhà máyNĐIItrong chế độ phụ tải maxlaf:QNĐII =38,93 =MVAr
màQF =127,567.0,62 = 79,09 MVAr
Vậy trong chế độ phụ tải max lượng công suất phát của hai nhà máy đảm bảo chỉ tiêu kinh tế kỹthuật ,kinh tế vận hành lâu dài .
II. Chế độ phụ tải cực tiểu:
Trong chế độ phụ tải min công suất bằng 0,5.Pmax. Để vận hành kinh tế các trạm biến áp ta cần cắt bớt một máy biến áp làm việc song song,
Trong chế độ min các nhà máy sơ bộ vận hành nh sau:
Tại nhà máy I vận hành 2 tổ máy phát và 2 biến áp.
Tại nhà máy II vận hành 2 tổ máy phát và 2 biến áp.
1. Phân bố công suất trên đoạn NĐI-1:
Sơ đồ thực tÕ:
1x32
S1 = 15 +j9,3
2xAC95
2x41
Sơ đồ thay thế:
= 21 + j13,02
1
N§I
jQc®1
jQcc1
Thông số của đường dây và trạm biến áp:
Spt1= 15 + j9,3 MVA
Zd1= 6,675 + j8,425 W
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 1 là:
Công suất tại thanh cái của trạm biến áp 1 là:
S'1= DSB1 + S1 = (0,088 + j 1,508) + (15 + j9,3) = 15,088+j10,808 MVA
Công suất tại cuối đường dây 1 là:
S''I = S'1 - jDQC2 =15,088+j10,808 -j 1,314 = 15,088+j9,494 MVA
Tổn thất công suất trên đường dây 1 là:
= 0,175+ j0,221 MVA
Công suất tại đầu đường dây 1 là:
S'I = DSd + S''I = (0,175 + j 0,221) + (15,088 + 9,494) = 15,263 + j9,715 MVA
Công suất cần có tại thanh cái cao áp NĐ1 là:
SI = S'I - jDQC1 = 15,263 + j9,715 - j 1,314 = 15,263 + j8,401 MVA
2. Phân bố công suất trên đoạn NĐ1-2:
Sơ đồ thay thế:
= 19 + j11,78
2
N§I
jQc®2
jQcc2
Thông số đường dây và trạm biến áp 2:
S2= 12,5+ j 7,75
Zd2= 14,4 + j14,08 W
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 2 là:
Công suất tại thanh cái trạm biến áp 2 là:
S'2= DSB2 + S2 = (0,07 + j1,308) + (12,75 + j7,75) = 12,57 + j8,858 MVA
Công suất tại cuối đường dây 2 là:
S''II = S'2 - jDQCC2 = 12,57 + j8,858 - j 1,99 = 12,57 + j 6,868 MVA
Tổn thất công suất trên đường dây 2 là:
= 0,244 + j 0,238 MVA
Công suất tại đầu đường dây 2 là:
S'II = DSd + S''II = (0,244 + j 0,238) + (12,57 + j6,868) = 12,814 + j7,15 MVA
Công suất cần có tại thanh cái cao áp NĐ1 là:
SII = S'II - jDQC1 = 12,814 + j7,15 - j 1,99 = 12,814 + j5,16 MVA
3. Phân bố công suất trên đoạn NĐII-4:
Sơ đồ thay thế:
= 40 + j19,37
4
N§I
jQc1
jQc2
Thông số đường dây và trạm biến áp 4:
S4 = 317,5+ j110,85 MVA
Zd4= 11,88 + j 14,72W
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 3 là:
Công suất tại thanh cái trạm biến áp 3 là:
S'4= DSB4 + S4 = (0,011 + j1,11) + (17,5 + j10,85) =17,553 + j12,24 MVA
Công suất tại cuối đường dây 3 là:
S''IV = S'4 - jDQC2 =17,553 + j12,24 - j2,308 = 17,553 + j9,932 MVA
Tổn thất công suất trên đường dây 4 là:
= 0,399 + j0,497 MVA
Công suất tại đầu đường dây 4 là:
S'IV = DSd + S''IV = (0,399 + j0,497) + (17,553 + j9,932) = 17,952 +j10,429MVA
Công suất cần có tại thanh cái cao áp NĐ1 là:
SIV = S'IV - jDQC1 = 17,952 +j10,429- j2,308 = 17,952 +j8,121MVA
SIV =17,952 +j8,121MVA
4. Phân bố công suất trên đoạn NĐII - 5:
Sơ đồ thay thế:
= 20 + j12,4
5
N§II
jDQc1
jDQc2
Thông số đường dây và trạm biến áp 5:
S5 = 10 + j 6,2 MVA
Zd5 = 18,23 + j 17,82 W
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 4 là:
=0,055+ j0,249
Công suất tại thanh cái trạm biến áp 4 là:
S'5 = DSB5 + S5 = (0,055+ j0,249) + (10 + j6,2) = 10,055 + j4,449 MVA
Công suất tại cuối đường dây 5 là:
S''V = S'5 - jDQC2 = 10,055+ j4,449 - j 2,52 = 10,055 + j4,449 MVA
Tổn thất công suất trên đường dây 5 là:
=0,175 + j0,171 MVA
Công suất tại đầu đường dây 5 là:
S'V = DSd + S''V = (0,175 + j0,171) + (10,055 + j4,449) = 10,23 + j4,5MVA
Công suất cần có tại thanh cái cao áp NĐII là:
SV = S'V - jDQC1 = 10,055 + j4,449 - j 2,52 = 10,055 + j1,98 MVA
SIV = 10,055 + j1,98 MVA
5. Phân bố công suất trên đoạn NĐI -6:
= 22 + j11,07
6
N§II
jDQc1
jDQc2
Sơ đồ thay thế:
Thông số đường dây và trạm biến áp 6:
S6 = 11 + j6,82 MVA
Zd6 = 11,47+ j 11,22 W
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 6 là:
Công suất tại thanh cái trạm biến áp 6 là:
S'6= DSB6 + S6 = (0,061+ j0,903) + (11 + j6,82) =11,06 + j7,723 MVA
Công suất tại cuối đường dây 6 là:
S''VI = S'6 - jDQC2 =11,06 + j7,723 - j1,59 = 11,06 + j6,142 MVA
Tổn thất công suất trên đường dây 6 là:
= 0,15 + j0,148 MVA
Công suất tại đầu đường dây 6 là:
S'VI = DSd + S''VI = (0,15 + j0,148) + (11,06 + j6,142) = 11,211 + j7,88 MVA
Công suất cần có tại thanh cái cao áp NĐII là:
SVI = S'VI - jDQC1 = 11,06 + j7,88 - j1,59 = 11,06 + j6,29 MVA
6. Phân bố công suất trên đoạn NĐII -7:
Sơ đồ thay thế:
= 38 + j23,55
7
N§II
jDQc1
jDQc2
Thông số đường dây và trạm biến áp 7 :
S7= 12 + j7,44 MVA
Zd7 = 14,4 + j 14,08W
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 7 là:
Công suất tại thanh cái trạm biến áp 7 là:
S'7= DSB7 + S7 = (0,153+ j2,906) + (12 + j7,44) =12,152 + j10,346 MVA
Công suất tại cuối đường dây 7 là:
S''VII = S'7 - jDQC2 =12,152 + j10,346 - j1,99 = 12,152 + j8,356 MVA
Tổn thất công suất trên đường dây 7 là:
= 0,175 + j 0,171 MVA
Công suất tại đầu đường dây 7 là:
S'VII = DSd + S''VII = (0,175 + j 0,171) + (12,152 + j8,356) =
= 12,359 + j5,257 MVA
Công suất cần có tại thanh cái cao áp NĐII là:
SVII = S'VII - jDQC1 = 12,359 + j85,257 - j1,99= 12,359 + j3,267 MVA
7. Phân bố công suất trên đoạn NĐII-8:
Sơ đồ thay thế:
= 42 + j26,03
8
N§II
jDQc1
jDQc2
Thông số của đường dây và trạm biến áp:
Spt8 = 12,25 + j7,6 MVA
Zd1= 9,00 + j 8,8 W
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 8 là:
Công suất tại thanh cái của trạm biến áp 8 là:
S'8= DSB8 + S8 = (0,17+j3,08) + (12,25+ j7,6) = 12,42+j10,68MVA
Công suất tại cuối đường dây 8 là:
S''VIII = S'8 - jDQC2 =12,42+j10,68 - j 1,24 = 12,42+j9,44MVA
Tổn thất công suất trên đường dây 8 là:
= 0,206+ j0,201MVA
Công suất tại đầu đường dây 8 là:
S'VIII = DSd + S''VIII = (0,206+ j0,201) + (12,42+j9,44) = 12,42+j9,65MVA
Công suất cần có tại thanh cái cao áp NĐ2 là:
SVIII = S'VIII - jDQC1 = 12,42+j9,65- j 1,24 = 12,42+j8,401MVA
8. Phân bố công suất trên đoạn NĐII-9:
= 9 + j5,58
9
N§II
jDQc1
jDQc2
Sơ đồ thay thế:
Thông số của đường dây và trạm biến áp:
Spt9 = 9+ j5,58MVA
Zd1= 15,98 + j 15,62W
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 8 là:
=0,119+ j1,25MVA
Công suất tại thanh cái của trạm biến áp 9 là:
S'8= DSB8 + S8 = (0,119+ j1,25) + (9+ j5,58) = 9,119+ j6,83MVA
Công suất tại cuối đường dây 9 là:
S''VIII = S'8 - jDQC2 =9,119+ j6,83 - j 2,216 = 9,119+ j4,614MVA
Tổn thất công suất trên đường dây 8 là:
= 0,117 + j0,114 MVA
Công suất tại đầu đường dây 8 là:
S'VIII = DSd + S''VIII = (0,117 + j0,114) + (9,119+ j4,614) = 9,235+ j4,728MVA
Công suất cần có tại thanh cái cao áp NĐ2 là:
SVII
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 30600.doc