Lời nói đầu 1
CHƯƠNG 1: TÍNH KÍCH THƯỚC VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHO LẠNH 2
I.ĐẶT VẤN ĐỀ 2
II. XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH XÂY DỰNG 3
1.Thể tích chất tải của buồng lạnh 3
2.Diện tích chất tải 3
3.Kiểm tra phụ tải cho phép trên 1m2 diện tích sàn 3
4.Diện tích xây dựng của buồng lạnh 3
5.Đối với kho lạnh một tầng ta chọn bước cột là 12 12 4
6.Bố trí mặt bằng kho lạnh 5
CHƯƠNG 2: TÍNH KIỂM TRA CÁCH NHIỆT VÀ KIỂM TRA ĐỌNG SƯƠNG TRONG VÁCH 6
I.ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC KHO LẠNH 6
II.TÍNH CHIỀU DÀY LỚP CÁCH NHIỆT 7
1. Lớp vữa chát 7
2.Tường gạch 7
3. Lớp cách ẩm 7
4,5. Lớp cách nhiệt dạng tấm 7
6. lớp lưới thép được trát vữa xi măng 7
7. Các mạch ghép giữa các tấm 7
1.Tính chiều dày lớp cách nhiệt và cách ẩm giữa phòng bảo quản đông và không khí bên ngoài. 7
2.Tính chiều dày lớp cách nhiệt và cách ẩm giữa phòng bảo quản lạnh và không khí bên ngoài. 13
3.Tính chiều dày lớp cách nhiệt và cách ẩm giữa phòng làm lạnh đông và không khí bên ngoài. 15
4.Tính chiều dày lớp cách nhiệt và cách ẩm giữa phòng bảo quản đông và hành lang. 18
5.Tính chiều dày lớp cách nhiệt và cách ẩm giữa phòng bảo quản lạnh và hành lang. 21
6.Tính chiều dày lớp cách nhiệt và cách ẩm giữa phòng làm lạnh đông và hành lang. 24
7.Tính chiều dày lớp cách nhiệt và cách ẩm giữa phòng bảo quản lạnh và phòng bảo quản đông. 27
8.Tính chiều dày lớp cách nhiệt và cách ẩm giữa phòng bảo quản lạnh và phòng lạnh đông. 30
9.Tính chiều dày lớp cách nhiệt trần phòng bảo quản đông. 33
10.Tính chiều dày lớp cách nhiệt trần phòng bảo quản lạnh. 33
11.Tính chiều dày lớp cách nhiệt trần phòng làm lạnh đông. 34
12.Tính chiều dày lớp cách nhiệt nền phòng bảo quản đông. 35
13.Tính chiều dày lớp cách nhiệt nền phòng bảo quản lạnh. 36
14.Tính chiều dày lớp cách nhiệt nền phòng làm lạnh đông. 37
CHƯƠNG 3: TÍNH NHIỆT KHO LẠNH 38
I.Phụ tải cho các kho lạnh Q được xác định theo biểu thức: 38
II.Tính tổn thất nhiệt phòng bảo quản đông 38
1.Dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che Q1: 38
2.Tổn thất lạnh để làm lạnh hay làm lạnh đông sản phẩm Q2 39
3.Tổn thất lạnh do thông gió phòng lạnh Q3 40
4.Tổn thất lạnh do vận hành Q4 40
5.Tính phụ tải cho thiết bị và cho máy nén 41
III.Tính tổn thất nhiệt phòng bảo quản đông 41
1.Dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che Q1 41
2.Tổn thất lạnh để làm lạnh hay làm lạnh đông sản phẩm Q2 42
3.Tổn thất lạnh do thông gió phòng lạnh Q3 43
4.Tổn thất lạnh do vận hành Q4 43
5.Tính phụ tải cho thiết bị và cho máy nén 44
IV.Tính tổn thất nhiệt phòng làm lạnh đông. 44
1.Dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che Q1: 44
2.Tổn thất lạnh để làm lạnh hay làm lạnh đông sản phẩm Q2 45
3.Tổn thất lạnh do thông gió phòng lạnh Q3 46
4.Tổn thất lạnh do vận hành Q4 46
5.Tính phụ tải cho thiết bị và cho máy nén 47
CHƯƠNG 4: TÍNH CHỌN MÁY NÉN VÀ TÍNH KIỂM TRA MÁY NÉN 48
I.Tính chọn máy nén cho buồng kết đông 48
1.Chọn nhiệt độ sôi của môi chất lạnh 48
2.Chọn nhiệt độ ngưng tụ tk của môi chất lạnh 48
3.Tỷ số nén của chu trình 49
4.Áp suất trung gian được xác định theo công thức 49
5.Chu trình máy lạnh nén hơi 2 cấp bình trung gian ống xoắn, 2 tiết lưu. 49
6.Bảng thông số các điểm nút của chu trình 49
7.Năng suất lạnh riêng q0 50
8.Nhiệt thải ở bình ngưng 50
9.Công nén riêng qua máy nén hạ áp 50
10.Công nén riêng qua máy nén cao áp 50
11.Lưu lượng môi chất qua dàn bay hơi 50
12.Lưu lượng môi chất qua bình trung gian 50
76 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1638 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án môn học kỹ thuật lạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0,76 0C
e. nhiệt độ bề mặt trong cùng ttr
ttr = 0,68 0C
f. phân áp suất bão hoà của hơi nước tương ứng với các nhiệt độ
P1 = 17,3 mmHg
P2 = 17,1 mmHg
P3 = 15,8 mmHg
P4 = 15,7 mmHg
P5 = 15,6 mmHg
P6 = 4,69 mmHg
P7 = 4,46 mmHg
g. dòng hơi nước riêng qua kết cấu bao che {theo (2.6)}
+ Pkk : phân áp suất không khí bên ngoài (với tkk = 20 0C ị Pkk = 17,533.0,8 = 14 mmHg)
+ Pb : phân áp suất không khí trong buồng (với tb = 0 0C ị Pb = 2,579.0,90 = 2,32 mmHg)
w = 0,055 g/m2.h
h. trở kháng thấm hơi của kết cấu bao che
H = 212,8 m2.h.mmHg/g
i. phân áp suất hơi nước ở phía ngoài kết cấu bao che {theo (2.7)}
Px1 = 14 mmHg
j. phân áp suất hơi nước ở phía trong kết cấu bao che {theo (2.8)}
Ptr = 2,32 mmHg
k. Phân áp suất thực của hơi nước trên các bề mặt
Px2 = 13,9 mmHg
Px3 = 13,3 mmHg
Px4 = 13,2 mmHg
Px5 = 10,8 mmHg
Px6 = 2,58 mmHg
Px7 = 2,49 mmHg
6.Tính chiều dày lớp cách nhiệt và cách ẩm giữa phòng làm lạnh đông và hành lang.
*** bảng số liệu tính toán ***
Thông số
d (m)
l (w/m.k)
m (g/m.h.Pa)
lớp vữa xi măng
0,02
0,88
90
lớp gạch đỏ
0,2
0,82
105
lớp vữa xi măng
0,02
0,88
90
lớp cách ẩm bằng bitum
0,005
0,3
0,86
lớp cách nhiệt bông thuỷ tinh
dcn = ?
0,047
7,5
lớp vữa xi măng
0,02
0,88
90
Theo bảng (5) với tbql = - 300C ta có:
hệ số truyền nhiệt: k = 0,21 (w/m2.k)
Hệ số toả nhiệt đối với tường trong: atr = 8 (w/m2.k)
Hệ số toả nhiệt đối với tường ngoài: an = 23,3 (w/m2.k)
*** Bảng kết quả tính toán ***
1. chiều dày của lớp cách nhiệt {theo (2.1)}
dcn = 0,15 m
2. Hệ số truyền nhiệt thực tế {theo (2.2)}
ktt = 0,271 w/m2.k
3. tính cách ẩm
a. nhiệt trở của kết cấu bao che {theo (2.3)}
R = 3,688m2k/w
b. hệ số truyền nhiệt qua vách {theo (2.4)}
K = 0,313 w/m2k
c. dòng nhiệt ổn định qua kết cấu bao che {theo (2.5)}
cho trước:
q = 13,55w/m2
d. nhiệt độ trên các bề mặt của kết cấu bao che
t1 = 19,4 0C
t2 = 19,1 0C
t3 = 15,8 0C
t4 = 15,5 0C
t5 = 15,3 0C
t6 = - 28 0C
t7 = - 28,3 0C
e. nhiệt độ bề mặt trong cùng ttr
ttr = - 29,40C
f. phân áp suất bão hoà của hơi nước tương ứng với các nhiệt độ
P1 = 2252,32Pa
P2 = 2210,08Pa
P3 = 1794,42Pa
P4 = 1760,55Pa
P5 = 1737,97Pa
P6 = 44,64Pa
P7 = 44,2Pa
g. dòng hơi nước riêng qua kết cấu bao che {theo (2.6)}
+ Pkk : phân áp suất không khí bên ngoài (với tkk = 20 0C ị Pkk = 17,533.0,8 = 14 mmHg)
+ Pb : phân áp suất không khí trong buồng (với tb = - 33 0C ị Pb = 0,35.0,90 = 0,32 mmHg)
w = 0,065 g/m2.h
h. trở kháng thấm hơi của kết cấu bao che
H = 1869m2.h.Pa /g
i. phân áp suất hơi nước ở phía ngoài kết cấu bao che {theo (2.7)}
Px1=1869,44 Pa
j. phân áp suất hơi nước ở phía trong kết cấu bao che {theo (2.8)}
Ptr = 33,597 Pa
k. Phân áp suất thực của hơi nước trên các bề mặt
Px2 = 1854,99Pa
Px3 = 1731,2Pa
Px4 = 1716,73Pa
Px5 = 1338,8Pa
Px6 = 38,83Pa
Px7 = 24,4Pa
3
38,83
24,4
1
2
6
7
4
5
d
x
44,42
44,64
2210,08
1737,97
1854,44
1869,44
P Pa
2252,32
13,2
1731,2
13,0
1760,55
1794,42
7.Tính chiều dày lớp cách nhiệt và cách ẩm giữa phòng bảo quản lạnh và phòng bảo quản đông.
*** bảng số liệu tính toán ***
Thông số
d (m)
l (w/m.k)
m (g/m.h.mmHg)
lớp vữa xi măng
0,02
0,88
0,012
lớp gạch đỏ
0,2
0,82
0,014
lớp vữa xi măng
0,02
0,88
0,012
lớp cách ẩm bằng bitum
0,005
0,3
0,000115
lớp cách nhiệt bông thuỷ tinh
dcn = ?
0,047
0,001
lớp vữa xi măng
0,02
0,88
0,012
Theo bảng (5) với tbql = 0 0C và tbql = - 20 0C ta có:
hệ số truyền nhiệt: k = 0,28 (w/m2.k)
Hệ số toả nhiệt đối với tường trong: atr = 9 (w/m2.k)
Hệ số toả nhiệt đối với tường ngoài: an = 8 (w/m2.k)
*** Bảng kết quả tính toán ***
1. chiều dày của lớp cách nhiệt {theo (2.1)}
dcn = 0,15 m
2. Hệ số truyền nhiệt thực tế {theo (2.2)}
ktt = 0,22 w/m2.k
3. tính cách ẩm
a. nhiệt trở của kết cấu bao che {theo (2.3)}
R = 4,53 m2k/w
b. hệ số truyền nhiệt qua vách {theo (2.4)}
K = 0,25 w/m2k
c. dòng nhiệt ổn định qua kết cấu bao che {theo (2.5)}
cho trước:
q = 4,18 w/m2
d. nhiệt độ trên các bề mặt của kết cấu bao che
t1 = - 0,52 0C
t2 = - 0,62 0C
t3 = - 1,64 0C
t4 = - 1,73 0C
t5 = - 1,80 0C
t6 = - 15,1 0C
t7 = - 15,3 0C
e. nhiệt độ bề mặt trong cùng ttr
ttr = - 17,8 0C
f. phân áp suất bão hoà của hơi nước tương ứng với các nhiệt độ
P1 = 4,42 mmHg
P2 = 4,38 mmHg
P3 = 4,07 mmHg
P4 = 4,04 mmHg
P5 = 4,01 mmHg
P6 = 1,41 mmHg
P7 = 1,38 mmHg
g. dòng hơi nước riêng qua kết cấu bao che {theo (2.6)}
+ Pkk : phân áp suất buồng bảo quản lạnh (với tbql = 0 0C ị Pkk = 2,579.0,90 = 2,32 mmHg)
+ Pb : phân áp suất buồng bảo quản đông (với tbqd = - 19 0C ị Pb = 1,02.0,90 = 0,92 mmHg)
w = 0,0066 g/m2.h
h. trở kháng thấm hơi của kết cấu bao che
H = 212,8 m2.h.mmHg/g
i. phân áp suất hơi nước ở phía ngoài kết cấu bao che {theo (2.7)}
Px1 = 2,32 mmHg
j. phân áp suất hơi nước ở phía trong kết cấu bao che {theo (2.8)}
Ptr = 0,92 mmHg
k. Phân áp suất thực của hơi nước trên các bề mặt
Px2 = 2,30 mmHg
Px3 = 2,21 mmHg
Px4 = 2,20 mmHg
Px5 = 1,91 mmHg
Px6 = 0,93 mmHg
Px7 = 0,91 mmHg
8.Tính chiều dày lớp cách nhiệt và cách ẩm giữa phòng bảo quản lạnh và phòng lạnh đông.
*** bảng số liệu tính toán ***
Thông số
d (m)
l (w/m.k)
m (g/m.h.mmHg)
lớp vữa xi măng
0,02
0,88
0,012
lớp gạch đỏ
0,2
0,82
0,014
lớp vữa xi măng
0,02
0,88
0,012
lớp cách ẩm bằng bitum
0,005
0,3
0,000115
lớp cách nhiệt bông thuỷ tinh
dcn = ?
0,047
0,001
lớp vữa xi măng
0,02
0,88
0,012
Theo bảng (5) với tbql = 0 0C và tlđ = - 30 0C ta có:
hệ số truyền nhiệt: k = 0,21 (w/m2.k)
Hệ số toả nhiệt đối với tường trong: atr = 8 (w/m2.k)
Hệ số toả nhiệt đối với tường ngoài: an = 9 (w/m2.k)
*** Bảng kết quả tính toán ***
1. chiều dày của lớp cách nhiệt {theo (2.1)}
dcn = 0,2 m
2. Hệ số truyền nhiệt thực tế {theo (2.2)}
ktt = 0,2 w/m2.k
3. tính cách ẩm
a. nhiệt trở của kết cấu bao che {theo (2.3)}
R = 4,82 m2k/w
b. hệ số truyền nhiệt qua vách {theo (2.4)}
K = 0,24 w/m2k
c. dòng nhiệt ổn định qua kết cấu bao che {theo (2.5)}
cho trước:
q = 6,6 w/m2
d. nhiệt độ trên các bề mặt của kết cấu bao che
t1 = - 0,73 0C
t2 = - 0,88 0C
t3 = - 2,49 0C
t4 = - 2,64 0C
t5 = - 2,75 0C
t6 = - 30,8 0C
t7 = - 31,0 0C
e. nhiệt độ bề mặt trong cùng ttr
ttr = - 32,2 0C
f. phân áp suất bão hoà của hơi nước tương ứng với các nhiệt độ
P1 = 4,36 mmHg
P2 = 4,28 mmHg
P3 = 4,01 mmHg
P4 = 3,94 mmHg
P5 = 3,73 mmHg
P6 = 0,36 mmHg
P7 = 0,34 mmHg
g. dòng hơi nước riêng qua kết cấu bao che {theo (2.6)}
+ Pkk : phân áp suất không khí buồng bảo quản lạnh (với tkk = 0 0C ị Pkk = 4,579.0,9 = 4,12 mmHg)
+ Pb : phân áp suất không khí trong buồng (với tb = - 33 0C ị Pb = 0,35.0,9 = 0,32 mmHg)
w = 0,0145 g/m2.h
h. trở kháng thấm hơi của kết cấu bao che
H = 262,8 m2.h.mmHg/g
i. phân áp suất hơi nước ở phía ngoài kết cấu bao che {theo (2.7)}
Px1 = 4,12 mmHg
j. phân áp suất hơi nước ở phía trong kết cấu bao che {theo (2.8)}
Ptr = 0,32 mmHg
k. Phân áp suất thực của hơi nước trên các bề mặt
Px2 = 4,09 mmHg
Px3 = 3,89 mmHg
Px4 = 3,86 mmHg
Px5 = 3,23 mmHg
Px6 = 0,33 mmHg
Px7 = 0,30 mmHg
9.Tính chiều dày lớp cách nhiệt trần phòng bảo quản đông.
*** bảng số liệu tính toán ***
Thông số
d (m)
l (w/m.k)
m (g/m.h.mmHg)
1. lớp cách ẩm bằng bitum
0,012
0,3
2. lớp bê tông cốt thép
0,04
1,4
3. lớp cách nhiệt điền đầy
dcn = ?
0,2
4. lớp cách nhiệt stiropo
0,1
0,047
5. lớp bêtông cốt thép chịu lực
0,22
1,5
Theo bảng (5) với tbqd = - 20 0C ta có:
hệ số truyền nhiệt : k = 0,21 (w/m2.k)
Hệ số toả nhiệt đối với tường trong : atr = 8 (w/m2.k)
Hệ số toả nhiệt đối với tường ngoài : an = 23,3 (w/m2.k)
Theo công thức (2.1) ta có:
dcn = 0,2. = 0,45 (m).
Chọn dcn = 0,5 m. như vậy chiều dày cách nhiệt của cả lớp stiropo và lớp điền đầy là 0,6 m.
Hệ số truyền nhiệt thực tế theo công thức (2.2) là:
ktt = (w/m2k)
10.Tính chiều dày lớp cách nhiệt trần phòng bảo quản lạnh.
*** bảng số liệu tính toán ***
Thông số
d (m)
l (w/m.k)
m (g/m.h.mmHg)
1. lớp cách ẩm bằng bitum
0,012
0,3
2. lớp bê tông cốt thép
0,04
1,4
3. lớp cách nhiệt điền đầy
dcn = ?
0,2
4. lớp cách nhiệt stiropo
0,05
0,047
5. lớp bêtông cốt thép chịu lực
0,22
1,5
Theo bảng (5) với tbql = 0 0C ta có:
hệ số truyền nhiệt : k = 0,29 (w/m2.k)
Hệ số toả nhiệt đối với tường trong : atr = 8 (w/m2.k)
Hệ số toả nhiệt đối với tường ngoài : an = 23,3 (w/m2.k)
Theo công thức (2.1) ta có:
dcn = 0,2. = 0,403 (m).
Chọn dcn = 0,41 m. như vậy chiều dày cách nhiệt của cả lớp stiropo và lớp điền đầy là 0,46 m.
Hệ số truyền nhiệt thực tế theo công thức (2.2) là:
ktt = (w/m2k)
11.Tính chiều dày lớp cách nhiệt trần phòng làm lạnh đông.
*** bảng số liệu tính toán ***
Thông số
d (m)
l (w/m.k)
m (g/m.h.mmHg)
1. lớp cách ẩm bằng bitum
0,012
0,3
2. lớp bê tông cốt thép
0,04
1,4
3. lớp cách nhiệt điền đầy
dcn = ?
0,2
4. lớp cách nhiệt stiropo
0,05
0,047
5. lớp bêtông cốt thép chịu lực
0,22
1,5
Theo bảng (5) với tllđ = - 30 0C ta có:
hệ số truyền nhiệt : k = 0,19 (w/m2.k)
Hệ số toả nhiệt đối với tường trong : atr = 8 (w/m2.k)
Hệ số toả nhiệt đối với tường ngoài : an = 23,3 (w/m2.k)
Theo công thức (2.1) ta có:
dcn = 0,2. = 0,38 (m).
Chọn dcn = 0,4 m. như vậy chiều dày cách nhiệt của cả lớp stiropo và lớp điền đầy là 0,5 m.
Hệ số truyền nhiệt thực tế theo công thức (2.2) là:
ktt = (w/m2k)
12.Tính chiều dày lớp cách nhiệt nền phòng bảo quản đông.
*** bảng số liệu tính toán ***
Thông số
d (m)
l (w/m.k)
m (g/m.h.mmHg)
1. nền bằng các tấm bêtông lát
0,04
1,4
2. lớp bêtông
0,1
1,4
3. lớp cách nhiệt đất xét xốp
dcn = ?
0,2
Theo bảng (5) với tbqd = - 20 0C ta có:
hệ số truyền nhiệt : k = 0,21 (w/m2.k)
Hệ số toả nhiệt đối với tường trong : atr = 10,5 (w/m2.k)
Theo công thức (2.1) ta có:
dcn = 0,2. = 0,913 (m).
Chọn dcn = 0,95 m.
Hệ số truyền nhiệt thực tế theo công thức (2.2) là:
ktt = (w/m2k)
13.Tính chiều dày lớp cách nhiệt nền phòng bảo quản lạnh.
*** bảng số liệu tính toán ***
Thông số
d (m)
l (w/m.k)
m (g/m.h.mmHg)
1. nền bằng các tấm bêtông lát
0,04
1,4
2. lớp bêtông
0,1
1,4
3. lớp cách nhiệt đất xét xốp
dcn = ?
0,2
Theo bảng (5) với tbql = 0 0C ta có:
hệ số truyền nhiệt : k = 0,41 (w/m2.k)
Hệ số toả nhiệt đối với tường trong : atr = 10,5 (w/m2.k)
Theo công thức (2.1) ta có:
dcn = 0,2. = 0,448 (m).
Chọn dcn = 0,45 m.
Hệ số truyền nhiệt thực tế theo công thức (2.2) là:
ktt = (w/m2k)
14.Tính chiều dày lớp cách nhiệt nền phòng làm lạnh đông.
*** bảng số liệu tính toán ***
Thông số
d (m)
l (w/m.k)
m (g/m.h.mmHg)
1. nền bằng các tấm bêtông lát
0,04
1,4
2. lớp bêtông
0,1
1,4
3. lớp cách nhiệt đất xét xốp
dcn = ?
0,2
Theo bảng (5) với tllđ = - 30 0C ta có:
hệ số truyền nhiệt : k = 0,21 (w/m2.k)
Hệ số toả nhiệt đối với tường trong : atr = 10,5 (w/m2.k)
Theo công thức (2.1) ta có:
dcn = 0,2. = 0,913 (m).
Chọn dcn = 0,95 m.
Hệ số truyền nhiệt thực tế theo công thức (2.2) là:
ktt = (w/m2k)
chương 3: tính nhiệt kho lạnh
I.Phụ tải cho các kho lạnh Q được xác định theo biểu thức:
ồQ = ồQ1 + ồQ2 +ồQ3 + ồQ4
trong đó:
+ ồQ1: các tổn thất lạnh qua tường bao che xung quanh, trần và nền nhà
+ ồQ2: tổn thất lạnh để làm lạnh hay làm lạnh đông sản phẩm
+ ồQ3: tổn thất lạnh do thông gió phòng lạnh
+ ồQ4: tổn thất lạnh do vận hành
II.Tính tổn thất nhiệt phòng bảo quản đông
1.Dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che ồQ1:
ta có:
ồQ1 = ồk.F.(tng - ttr)
Trong đó:
+ F : Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt (tường bên trần hoặc nền)
Diện tích tường ngoài của buồng bảo quản đông tiếp xúc với không khí F1
F1 = 12.5.8= 480 (m2) ,Kt1= 0,21 W/m2.K
Diện tích tường buồng bảo quản đông tiếp xúc với hành lang F2
F2 =12.5.6= 360( m2) ) ,Kt2 = 0,271 W/m2.K
Diện tích tường buồng bảo quản đông tiếp xúc với buồng kết đụng và buồng phụ trợ F3
F3 = 12.5.2 = 120 (m2) ,Kt3 = 0,28 W/m2.K
Diện tích trần của buồng bảo quản đông F4
F4 = 12.12.6 = 720 m2 , Kt4 = 0,21 W/m2.K
Diện tích nền của buồng bảo quản đông F5
F5 = 12.12 + 12.12.4 = 720 m2 , Kt5 = 0,21 W/m2.K
+ tb : nhiệt độ trong phòng được lấy theo yêu câu công nghệ
nhiệt độ buồng bảo quản đông tb = - 20 0C
nhiệt độ buồng bảo quản lạnh tb = 0 0C
+ tng : nhiệt độ không khí bên ngoài tng = 38 0C
nhiệt độ hành lang tng = 20 0C
+Nhi ệt đ ộ buồng kết đụng :tkd = -300C
Khi đó dòng nhiệt truyền qua trần, nền và tường là:
Q1 = 0,21.480.(38 + 20) + 0,271.360.(20 + 20) + 0,28.60.(-30+20) + 0,28.60.(0 + 20) + 0,21.864(38+20) +0,21.864.(38+20) = 30963,84(w)
Nhiệt lượng do bức xạ mặt trời:
Qbx = K.F.Dtbx
Trong đó
+ K : hệ số truyền nhiệt của bề mặt tính toán ,Kt=0,21 w/m2K
+ F : diện tích bề mặt bức xạ nhiều nhất (thường là hướng tấy)
+ Dtbx : hiệu số nhiệt độ kể đến bức xạ mặt trời
F = 12.5.2 = 120 m2
Dtbx = 38 +20 = 58
Vậy
Qbx1 = 0,21.120.58 = 1461,6( W)
Do đó tổng nhiệt ồQ1 sẽ là:
ồQ1 = Q1 + Qbx1 = 30963,84+ 1461,6= 32425,44(w) ằ 32,43(kw)
2.tổn thất lạnh để làm lạnh hay làm lạnh đông sản phẩm ồQ2
Ta có
ồQ2 = Gnh(i1 – i2)
Trong đó
+ i1 : entanpi của sản phẩm trước khi làm lạnh {tra bảng 9 (với nhiệt độ t1 = - 8 0C) ta có i1 = 43,8 (kj/kg)}
+ i2 : entanpi của sản phẩm sau khi làm lạnh {tra bảng 9 (với nhiệt độ t2 = - 18 0C) ta có i2 = 4,6 (kj/kg)}
+ Gnh : là lượng sản phẩm đưa vào buồng lạnh trong một đơn vị thời gian
ta có:
Gnh = 6%.2400 = 144 (tấn)
Khi đó:
ồQ2 = ằ 65,33(kw)
3.tổn thất lạnh do thông gió phòng lạnh ồQ3
Đây là một kho lạnh cho bảo thịt lợnị không cần thông gió nên ồQ3 = 0
4.tổn thất lạnh do vận hành ồQ4
Dòng nhiệt do chiếu sáng
q1 = A.F
Trong đó
F : diện tích buồng bảo quản đông = 12.6.12 m2
A : số lượng nhiệt toả ra trên 1 m2 diện tích sàn do chiếu sáng (đối với kho bảo quản ta lấy A = 1,2 w/m2)
Vậy
q1 = 1,2.864 = 1036,8(w)
Dòng nhiệt do người làm việc trong phòng toả ra
q2 =350.n ct4.17 HDTKHTL
Trong đó
350 : lượng nhiệt toả ra khi một người làm việc ở cường độ bình thường
n : số lượng người làm việc trong buồng chọn n = 3
Vậy
q2 = 350.3 = 1050(w)
Dòng nhiệt do động cơ điện toả ra khi làm việc
q3 = 1000.Nđ ct4.19a HDTKHTL
Trong đó
Nđ : Nđ = 6
Q3dc = 1000.6= 6000(w)
Dòng nhiệt do đóng mở cửa buồng lạnh
q4 = B.F
Trong đó
B : là dòng nhiệt riêng ứng với 1 m2 sàn (theo bảng 4-4 HDTKHTL ta chọn B = 8)
F : diện tích phòng bảo quản đông = 864 m2
Vậy
q4 = 8.864 = 6912 (w)
Như vậy dòng nhiệt do vận hành ồQ4 là:
ồQ4 = 14998.8(w) ằ 14,999 (kw)
Kết luận:
ồQ = 17,9 + 29,4 + 0 + 5,85 = 53,2 (kw)
5.Tính phụ tải cho thiết bị và cho máy nén
ồQmn = 80%ồQ1 + ồQ2 + ồQ3 + (50 á 75)% ồQ4
Thay số ta được
ồQmn = 0,8.32,425 + 50,33+ 0 + 0,6.14,999= 85,27(kw)
III.Tính tổn thất nhiệt phòng bảo quản đụng
1.Dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che ồQ1
ta có:
ồQ1 = ồk.F.(tng - ttr)
Trong đó:
+ F : Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt (tường bên trần hoặc nền)
-Hướng tấy
F1 = 60m2,Kt = 0,27 w/m2K
-Hướng bắc
F2 = 240m2,Kt = 0,27 w/m2K
-Hướng nam
F3 = 240m2,Kt = 0,27 w/m2K
Diện tích trần của buồng bảo quản lạnh F4
F4 = 576m2 ,Kt = 0,29 w/m2K
Diện tích nền của buồng bảo quản lạnh F5
F5 = 576m2 ,Kt = 0,41 w/m2K
+ tb : nhiệt độ trong phòng được lấy theo yêu câu công nghệ
nhiệt độ buồng bảo quản đông tb = - 20 0C
nhiệt độ buồng bảo quản lạnh tb = 0 0C
+ tng : nhiệt độ không khí bên ngoài tng = 380C
nhiệt độ hành lang tng = 20 0C
Khi đó dòng nhiệt truyền qua trần, nền và tường là:
Q1 = 19501,2 (w)
Nhiệt lượng do bức xạ mặt trời:
Qbx = K.F.Dtbx
Trong đó:
+ K : hệ số truyền nhiệt của bề mặt tính toán
+ F : diện tích bề mặt trao đổi nhiệt
+ Dtbx : hiệu số nhiệt độ kể đến bức xạ mặt trời
Qbx = 0,27.0.38= 0(w)
Do đó tổng nhiệt ồQ1 sẽ là:
ồQ1 = Q1 + Qbx = 19,5012(kw)
2.tổn thất lạnh để làm lạnh hay làm lạnh đông sản phẩm ồQ2
Ta có
ồQ2 = Gnh(i1 – i2)
Trong đó
+ i1 : entanpi của sản phẩm trước khi làm lạnh {tra bảng 9 (với nhiệt độ t1 = 40C) ta có i1 =224 (kj/kg)}.
+ i2 : entanpi của sản phẩm sau khi làm lạnh {tra bảng 9 (với nhiệt độ t2 = 0 0C) ta có i2 = 211,8(kj/kg)}.
+ Gnh : là lượng sản phẩm đưa vào buồng lạnh trong một đơn vị thời gian
ta có:
Gnh = 8%.2400 = 192(tấn)
Khi đó:
ồQ2 = (kw))
3.tổn thất lạnh do thông gió phòng lạnh ồQ3
Đây là một kho lạnh cho bảo thịt lợnị không cần thông gió nên ồQ3 = 0
4.tổn thất lạnh do vận hành ồQ4
Dòng nhiệt do chiếu sáng
q1 = B.F
Trong đó
F : diện tích buồng bảo quản lạnh = 576m2
B : số lượng nhiệt toả ra trên 1 m2 diện tích sàn do chiếu sáng (đối với kho bảo quản ta lấy A = 1,2 w/m2 bảng 4.4 HDTKHTL)
Vậy
q1 = 1,6.576 = 691,2 (w)
Dòng nhiệt do người làm việc trong phòng toả ra
q2 = 350.n
Trong đó
350 : lượng nhiệt toả ra khi một người làm việc ở cường độ bình thường
n : số lượng người làm việc trong buồng chọn n = 3
Vậy
q2 = 350. = 1050 (w)
Dòng nhiệt do động cơ điện toả ra khi làm việc
q3 = 1000.Nđ
Trong đó
Nđ : Nđ =2
Q3dc = 1000.2 =2000 (w)
Dòng nhiệt do đóng mở cửa buồng lạnh
q4 = B.F
Trong đó
B : là dòng nhiệt riêng ứng với 1 m2 sàn (theo bảng 4.4HDTKHTL ta chọn B = 12)
F : diện tích buồng phòng bảo quản lạnh = 576m2
Vậy
q4 =12.576 = 6912 (w)
Như vậy dòng nhiệt do vận hành ồQ4 là:
ồQ4 = 691,2+1050+2000+6912(w) ằ 10,65(kw)
Kết luận:
ồQ = 19,5+ 27,11+ 0 + 10,65= 50,35(kw)
5.Tính phụ tải cho thiết bị và cho máy nén
ồQmn = 80%ồQ1 + ồQ2 + ồQ3 + (50 á 75)% ồQ4
Thay số ta được
ồQmn = 0,8.19,5 + 27,11+ 0 + 0,6.10,65 = 49,1(kw)
IV.Tính tổn thất nhiệt phòng làm lạnh đông.
1.Dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che ồQ1:
ta có:
ồQ1 = ồk.F.(tng - ttr)
Trong đó:
+ F : Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt (tường bên trần hoặc nền)
-Hướng tấy
F1 = 60(m2),Kt = 0,28 w/m2K
-Hướng bắc
F2 = 60(m2),Kt=0,19 w/m2K
-Hướng nam
F3 = 60(m2 ),Kt= 0,27 w/m2K
-Hướng đụng
F4 = 60(m2 ),Kt = 0,27 w/m2K
Diện tích trần của buồng làm lạnh đông F5
F5 = 144m2 ,Kt=o,17 w/m2K
Diện tích nền của buồng bảo quản lạnh F6
F6 = 144 m2 ,Kt=0,21 w/m2K
+ tb : nhiệt độ trong phòng được lấy theo yêu câu công nghệ
nhiệt độ buồng bảo quản đông tb = - 20 0C
nhiệt độ buồng bảo quản lạnh tb = 0 0C
nhiệt độ buồng làm lạnh đông tb = - 30 0C
+ tng : nhiệt độ không khí bên ngoài tng = 380C
nhiệt độ hành lang tng = 20 0C
Khi đó dòng nhiệt truyền qua trần, nền và tường là:
Q1 = 0,28.60.(-20 + 30) + 0,19.60.(38 + 30) + 0,27.60.(20 + 30) + 0,27.60.(0 + 30) + 0,17.144.(38 + 30) + 0,21.114(38 + 30) = 6089,76 (W) =6,09 (kw)
Nhiệt lượng do bức xạ mặt trời:
Qbx = K.F.Dtbx
Trong đó:
+ K : hệ số truyền nhiệt của bề mặt tính toán
+ F : diện tích bề mặt trao đổi nhiệt
+ Dtbx : hiệu số nhiệt độ kể đến bức xạ mặt trời
Qbx =0
Do đó tổng nhiệt ồQ1 sẽ là:
ồQ1 = Q1 + Qbx = 6,09(kw))
2.tổn thất lạnh để làm lạnh hay làm lạnh đông sản phẩm ồQ2
Ta có
ồQ2 = Gnh(i1 – i2)
Trong đó
+ i1 : entanpi của sản phẩm trước khi làm lạnh {tra bảng 4.2HDTKHTL (với nhiệt độ t1 = 37,2 0C) ta có i1 = 320 (kj/kg)}
+ i2 : entanpi của sản phẩm sau khi làm lạnh ta có i2 = ivbqd =34,8 (kj/kg)}
+ Gnh : là lượng sản phẩm đưa vào buồng lạnh trong một đơn vị thời gian
ta có:
Gnh = 24 (tấn)
Khi đó:
ồQ2 = (kw)
3.tổn thất lạnh do thông gió phòng lạnh ồQ3
Đây là một kho lạnh cho bảo quản cá ị không cần thông gió nên ồQ3 = 0
4.tổn thất lạnh do vận hành ồQ4
Dòng nhiệt do chiếu sáng
q1 = A.F
Trong đó
F : diện tích buồng làm lạnh đông = 144 m2
A : số lượng nhiệt toả ra trên 1 m2 diện tích sàn do chiếu sáng (đối với kho bảo quản ta lấy A = 1,2w/m2 Bảng 4.4HDTKHTL)
Vậy
q1 = 1,2.144 = 172,8(w)
Dòng nhiệt do người làm việc trong phòng toả ra
q2 =350.n
Trong đó
350 : lượng nhiệt toả ra khi một người làm việc ở cường độ bình thường
n : số lượng người làm việc trong buồng chọn n = 2
Vậy
q2 = 350.2 = 700 (w)
Dòng nhiệt do động cơ điện toả ra khi làm việc
q3 = 1000.Nđ = 0
Trong đó
Nđ :Nđ =10
Q3dc =1000.10 =10000 (W)
Dòng nhiệt do đóng mở cửa buồng lạnh
q4 = B.F
Trong đó
B : là dòng nhiệt riêng ứng với 1 m2 sàn (theo bảng 10 ta chọn B = 12)
F : diện tích buồng làm lạnh đông = 144 m2
Vậy
q4 = 12.144 = 1728 (w)
Như vậy dòng nhiệt do vận hành ồQ4 là:
ồQ4 = 12600,8(w) ằ 12,6(kw)
Kết luận:
ồQ = 6,09+ 79,22 + 0 + 12,6ằ 97,91(kw)
5.Tính phụ tải cho thiết bị và cho máy nén
ồQmn = 80%ồQ1 + ồQ2 + ồQ3 + (50 á 75)% ồQ4
Thay số ta được
ồQmn = 0,8.6,09 + 79,22+ 0 + 0,6.12,6 = 91,65(kw)
chương 4: tính chọn máy nén và tính kiểm tra máy nén
I.Tính chọn máy nén cho buồng kết đông
1.Chọn nhiệt độ sôi của môi chất lạnh
ta có:
t0 = tb - Dt0
trong đó:
t0 : nhiệt độ sôi của môi chất lạnh
tb : nhiệt độ của buồng lạnh = - 30 0C
Dt0 : hiệu nhiệt độ yêu cầu = (8 á 13 0C) ị chọn Dt0 = 12 0C
vậy:
t0 = - 30 - 12 = - 42 0C
(tra bảng hơi bão hoà của NH3 với t0 = - 42 0C ị P0 = 0,65 bar)
2.Chọn nhiệt độ ngưng tụ tk của môi chất lạnh
ta có:
tk = tw2 + Dtk
trong đó:
tw2 : nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng
Dtk : hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu = (4 á 6 0C) ị chọn Dtk = 5 0C
với nhiệt độ tkk = 38 0C; độ ẩm không khí của tháng nóng nhất jkk = 74% ị ta chọn tư = 33 0C
+ nhiệt độ nước đầu vào và đầu ra chênh nhau (2 á 6 0C) và phụ thuộc vào kiểu bình ngưng
tw2 = tw1 + (2 á 6 0C) ị chọn nhiệt độ tw1 = tư + 4 0C = 33 + 4 = 37 0C
vậy
tw2 = 37+3 = 40 0C
khi đó:
tk = 40 + 5 = 45 0C
(tra bảng hơi bão hoà của NH3 với tk = 45 0C ị Pk = 17,8 bar)
3.Tỷ số nén của chu trình
ế =
(ta thấy ế > 9 nên ta chọn máy lạnh 2 cấp bình trung gian ống xoắn, 2 tiết lưu).
4.áp suất trung gian được xác định theo công thức
Ptg = (bar)
5.Chu trình máy lạnh nén hơi 2 cấp bình trung gian ống xoắn, 2 tiết lưu.
(NT: ngưng tụ; BH: bay hơi; NHA: nén hạ áp; NCA: nén cao áp; MTG: mát trung gian; TL1: tiết lưu 1; TL2: tiết lưu 2 ).
1 – 2 : quá trình nén hạ áp
2 – 3 : quá trình làm mát trung gian
3 – 4 : quá trình nén cao áp
4 – 5 : quá trình ngưng tụ trong thiết bị ngưng tụ
5 – 6 : tiết lưu 1
7 – 8 : tiết lưu 2
8 – 1 : quá trình bay hơi trong thiết bị bay hơi
6.Bảng thông số các điểm nút của chu trình
Điểm
t (0C)
P (bar)
h (kj/kg)
v (m3/kg)
1
- 42
0,65
1700
1,714
2
60
3,4
1909
3
-5
3,4
1754,9
0,346
4
110
17,8
1960
5
45
17,8
711,8
6
-5
3,4
711,8
7
0
17,8
505
8
- 42
0,65
505
nhiệt độ điểm 7 ta lấy cao hơn nhiệt độ trong bình trung gian điểm (3,6) là (3 á 50C)
7.Năng suất lạnh riêng q0
q0 = h1 – h8 = 1700 – 505 = 1195 (kj/kg)
8.Nhiệt thải ở bình ngưng
qk = h4 – h5 = 1960 –711,8= 1248,2 (kj/kg)
Qk = Q0 + NNHA + NNCA = 91,65 + 16,093 + 5,538 = 113,28 (kw)
9.Công nén riêng qua máy nén hạ áp
l1 = h2 – h1 = 1909 – 1700 = 209 (kj/kg)
10.Công nén riêng qua máy nén cao áp
l2 = h4 – h3 = 1960 – 1754,9= 205,1 (kj/kg)
11.Lưu lượng môi chất qua dàn bay hơi
M1 = (kg/s)
12.Lưu lượng môi chất qua bình trung gian
M3 = (kg/s)
13.Lưu lượng môi chất qua bình ngưng
M = M1 + M3 = 0,077 + 0,027 = 0,104 (kg/s)
14.Năng suất hút thể tích của máy nén hạ áp
VTTNHA= v1.M1 = 0,77.1,714 = 0,132 (m3/s)
15.Năng suất hút thể tích của máy nén cao áp
VTTNCA= v3.M3 = 0,027.0,346 = 9,342.10-3 (m3/s)
16.Hệ số cấp của máy nén hạ áp l = f(ế)
ế = ị Tra (hình 7 trang 48) ta được l = 0,7
17.Hệ số cấp của máy nén cao áp l = f(ế)
ế = ị Tra (hình 7 trang 48) ta được l = 0,7
18.Thể tích nén lý thuyết của cấp nén hạ áp
VLTNHA = V TTNHA /l = 0,132/ 0,7 =0,189 (m3/s)
19.Thể tích nén lý thuyết của cấp nén cao áp
VLTNCA = VTTNCA /l = 9,342.10-3/ 0,7 = 0,013 (m3/s)
20.Công suất nén đoạn nhiệt
NNHA = M1.l1 = 0,077.209 = 16,093 (kw)
NNCA = M3.l2 = 0,027.205,1 = 5,538 (kw)
21.Hiệu suất chỉ thị của máy nén
(Tra đồ thị hình 8 SGK “tính toán thiết kế HTL” trang 49 với P =5,23 ị hiNHA = hiNCA = 0,8 )
Vậy công suất chỉ thị là
NiNHA = (kw)
NiNCA = (kw)
22.Công suất ma sát
Ta có:
Nms = pms.Vtt
Trong đó:
(pms = 49 á 69 kPa cho máy NH3 thẳng dòng) ị ta chọn pms = 60 kPa )
Vậy:
NmsNHA = 60.VttNHA = 60.0,189 = 11,34 (kw)
NmsNCA = 60.VttNCA = 60.0,189 = 0,78 (kw)
23.Công suất hiệu quả
NeNHA = NiNHA + NmsNHA = 20,12+ 11,34= 31,46(kw)
NeNCA = NiNCA + NmsNCA = 6,92+ 0,78= 7,7(kw)
Công suất hiệu quả tổng:
Ne = NeNHA + NeNCA = 31,46+ 7,7= 39,16(kw)
24.Công suất động cơ điện
Ta có:
Nel =
Trong đó:
Đối với truyền động đai ta có htđ = 0,95
Hiệu suất động cơ điện hel = (0,8 á 0,95) ị ta chọn hel = 0,9
Vậy:
Nel = (kw)
Theo bảng 13b chọn 1 máy nén 2 cấp MYCOM NH3 (Model N62B)
Để đảm bảo sự hoạt động an toàn của nhà máy, cần có công suất dự phòng khoảng 50% năng suất tính toán khi đó: Q0tt = 91,65.50% + 91,65 = 137,47 (KW).
Như vậy số lượng máy nén cần lắp đặt là:
Z = (máy)
Chọn Z = 2 trong đó có 1 máy làm việc và 1 máy dự phòng
II.Tính chọn máy nén cho buồng bảo quản lạnh.
1.Chọn nhiệt độ sôi của môi chất lạnh
ta có:
t0 = tb - Dt0
trong đó:
t0 : nhiệt độ sôi của môi chất lạnh
tb : nhiệt độ của buồng lạnh = -0 0C
Dt0 : hiệu nhiệt độ yêu cầu = (8 á 13 0C) ị chọn Dt0 = 10 0C
vậy:
t0 = 0 - 10 = - 10 0C
(tra bảng hơi bão hoà của NH3 với t0 = - 10 0C ị P0 =2,914 bar)
2.Chọn nhiệt độ ngưng tụ tk của môi chất lạnh
ta có:
tk = tw2 + Dtk
trong đó:
tw2 : nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng
Dtk : hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu = (4 á 6 0C) ị chọn Dtk = 5 0C
với nhiệt độ tkk = 380C; độ ẩm không khí của tháng nóng nhất jkk = 74% ị ta chọn tư = 330C
+ nhiệt độ nước đầu vào
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN133.doc