MỤC LỤC
Lời Mở Đầu
Chương 1: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
1.1. Nguồn cung cấp điện
1.2. Các phụ tải
1.3 Cân bằng công suất tác dụng
1.4 Cân bằng công suất phản kháng
Chương 2: CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
a. Dự kiến các phương án
2.1.1.Phương án 1
2.1.1.1. Chọn điện áp định mức của mạng điện
2.1.1.2 Chọn tiết diện dây dẫn
2.1.1.3Tính tổn thất điện áp trong mạng điện
2.1.2.Phương án 2
2.1.2.1 .Chọn điện áp định mức của mạng điện
2.1.2.2.Chọn tiết diện dây dẫn
2.1.2.3.Tính tổn thất điện áp trong mạng điện
2.1.3.Phương án 3
2.1.3.1.Chọn điện áp định mức của mạng điện
2.1.3.2.Chọn tiết diện dây dẫn
2.1.3.3.Tính tổn thất điện áp trong mạng điện
2.1.4.Phương án 4
2.1.4.1.Chọn điện áp định mức của mạng điện
2.1.4.2.Chọn tiết diện dây dẫn
2.1.4.3Tính tổn thất điện áp trong mạng điện
2.1.5.Phương án 5
2.1.5.1.Chọn điện áp định mức của mạng điện
2.1.5.2.Chọn tiết diện dây dẫn
2.1.5.3.Tính tổn thất điện áp trong mạng điện
2.2.So sánh kinh tế các phương án
2.2.1.Phương án 1
2.2.1.1Tính tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây
2.2.1.2Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện
2.2.1.3Xác định chi phí vận hành hàng năm
2.2.2.Phương án 3
2.2.3.Phương án 4
Chương 3: CHỌN SỐ LƯỢNG, CÔNG SUẤT CÁC MÁY BIẾN ÁP TRONG CÁC TRẠM VÀ SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐIỆN
3.1. Chọn số lượng, công suất các máy biến áp trong các trạm tăng áp của nhà máy điện
3.2. Chọn số lượng, công suất các máy biến áp trong các hạ áp của nhà máy điện
3.3. Chọn sơ đồ trạm và sơ đồ hệ thống điện
3.3.1. Trạm nguồn
3.3.2. Trạm cuối
Chương 4: TÍNH CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH – ĐIỆN ÁP NÚT – ĐIỆN ÁP
ĐIỀU CHỈNH CỦA MẠNG ĐIỆN
4.1. Chế độ phụ tải cực đại
4.1.1. Tính chế độ đường dây khi phụ tải cực đại
4.1.2. Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống
4.2. Chế độ phụ tải cực tiểu
4.3. Chế độ phụ tải sau sự cố
4.4. Tính điện áp các nút trong mạng điện
4.4.1. Chế độ phụ tải cực đại
4.4.2. Chế độ phụ tải cực tiểu
4.4.3. Chế độ phụ tải sau sự cố
4.5. Điều chỉnh điện áp trong mạng điện
4.5.1. Chọn các đầu điều chỉnh trong các máy biến áp trạm 1
4.5.1.1. Chế độ phụ tải cực đại
4.5.1.2. Chế độ phụ tải cực tiểu
4.5.1.3. Chế độ phụ tải sau sự cố
4.5.2. Chọn các đầu điều chỉnh các máy biến áp trong các trạm còn lại
Chương 5: TÍNH GIÁ THÀNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
5.1. Vốn đầu tư xây dựng mạng điện
5.2. Tính công suất tác dụng trong mạng điện
5.3. Tổn thất điện năng trong mạng điện
5.4. Tính chi phí và giá thành
5.4.1. Chi phí vận hành hàng năm
5.4.2. Chi phí tính toán hàng năm
5.4.3. Giá thành truyền tải
5.4.4. Giá thành xây dựng 1 MW công suất phụ tải trong chế độ cực đại
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mạng lưới điện. Nguyễn Văn Đạm. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
2. Thiết kế các mạng và hệ thống điện. Nguyễn Văn Đạm. Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật
72 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2348 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án môn học mạng lưới điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổn thất điện áp trên đoạn đường dây 6-5 có giá trị:
U6-5 bt % = = 2,481 %
Như vậy, tổn thất điện áp trên đường dây MĐ-4-6 bằng:
UM-6 -5bt % = UM-5 bt % + U6-5 bt % = 6,312% + 2,481% = 8,793%
Như vậy tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sau sự cố đối với đường dây bằng:
UM-6-5 sc % = 26,312% + 2,481% = 15,105%
1.Tính toán các đường dây còn lại tương tự như phương án 1 ta có kết quả tính tổn thất điện áp trên các đường dây ở chế độ bình thường và chế chế độ sự cố tính được trong bảng 2.9.
Đường dây
Ubt, %
Usc, %
Đường dây
Ubt, %
Usc, %
MĐ-1
3-2
MĐ-3
5,405
3,235
7,863
10,81
6,47
15,726
MĐ-4
6-5
MĐ-6
6,248
2,481
6,312
12,496
4,962
12,624
Bảng 2.9: Tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây trong mạng điện
Từ các kết quả trong bảng 3.9 nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện trong phương án 3 có giá trị:
*Ở chế độ bình thường :
Umax bt % = UM-3 bt % + U3-2 bt % = 7,863 % + 3,235 % = 11,098%
* Ở chế độ sự cố
Umax sc % = 2UM-3 sc % + U3-2 bt % = 2 7,863 % + 3,235 % = 18,961%
2.5. Phương án 4 :
MĐ
Sơ đồ mạng điện của phương án 4 cho ở hình dưới:
Sơ đồ mạng điện phương án 4
2.5.1. Chọn điện áp định mức của mạng điện :
Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây MĐ- 5 có giá trị:
= + = 38+j18,392 +40+ j19,36 = 78+j37,752 MVA
Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây 5-4 có giá trị:
= = 38 + j18,392 MVA
Chiều dài đường dây l5-4 = = 31,622 km
Các dòng công suất và chiều dài các đường dây còn lại tương tự như phương án 1.
Kết quả tính điện áp trên các đường dây và chọn điện áp định mức của mạng điện cho ở bảng 2.10.
Đường dây
Công suất truyền tải, MVA
Chiều dài đường dây, km
Điện áp tính toán, kV
Uđm, kV
MĐ-1
M Đ-2
MĐ-3
MĐ-5
5-4
M Đ-6
38 + j18,392
40 + j19,36
49 + j 23,716
78 + j 37,752
38+ j 18,392
49 + j23,716
64,031
50,99
67,0 8 2
60,827
31,622
53,851
112,508
114,084
126,612
157,011
109,761
125,624
110
Bảng 2.10: Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện
2.5.2. Chọn tiết diện dây dẫn :
Chọn tiết diện các dây dẫn của đường dây MĐ-5:
Dòng điện chạy trên đường dây bằng:
IM-5 = = = 227,412 A
Tiết diện của đường dây có giá tr ị:
FM-5 = = = 206,738 mm2
Chọn dây AC-185 có Icp = 510 A
Khi ngừng một mạch của đường dây, dòng điện chạy trên mạch còn lại bằng:
IM-5sc = 2IM-5 = 2 227,412 = 454,824 A
Vậy: IM-2sc < Icp
2. Chọn tiết diện các dây dẫn của đường dây 5-4:
Dòng điện chạy trên đường dây bằng:
I5-4 = = = 110,79 A
Tiết diện của đường dây có giá tr ị:
F5-4 = = = 100,71 mm2
Chọn dây AC-120 có Icp = 380 A
Khi ngừng một mạch của đường dây, dòng điện chạy trên mạch còn lại bằng:
I5-4sc = 2I5-4 = 2 110,79 = 221,58 A
Vậy: I5-4sc < Icp
3. Chọn tiết diện các dây dẫn của các đường dây còn lại tương tự phương án 1
Kết quả tính thông số của tất cả các đường dây trong mạng điện cho trong bảng 2.11.
Bảng 2.11. Thông số của các đường dây trong mạng điện
B/2.10-4,
S
1,696
1,371
1,804
1,727
0,838
1,448
X,
Ω
13,734
10,784
14,187
12,439
6,782
11,389
R,
Ω
10,565
6,88
9,056
5,17
5,217
7,269
b0.10-6,
S/Km
2,65
2,69
2,69
2,84
2,65
2,69
x0,
Ω
0,429
0,423
0,423
0,409
0,429
0,423
r0,
Ω
0,33
0,27
0,27
0,17
0,33
0,27
l,
Km
64,031
50,99
67,082
60,827
31,622
53,851
Isc,
A
221,58
233,24
258,72
454,824
221,58
258,72
Icp,
A
330
380
380
510
330
380
Ftc,
mm2
95
120
120
185
95
120
Ftt,
mm2
100,71
106,01
129,87
206,708
100,71
129,87
Ibt,
A
110,79
116,62
142,86
227,412
110,79
142,86
S,
MVA
38+j18,392
40+j19,36
49+j23,716
78+j37,752
38+j18,392
49+j23,716
Đường dây
MĐ-1
MĐ-2
MĐ-3
MĐ-5
5-4
MĐ-6
2.5.3. Tính tổn thất điện áp trong mạng điện :
1. Tính tổn thất điện áp trên đường dây MĐ-5-4 trong chế độ làm việc bình thường:
Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây MĐ-5 có giá trị:
UM-5bt % = = 6,248%
Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây 5-3 có giá trị:
U5-4bt% = = 2,669%
Như vậy, tổn thất điện áp trên đường dây MĐ-5-4 bằng:
UM-5-4bt% = UM-5bt % + U5-4bt % = 7,43% + 2,669% = 10,099 %
Như vậy tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sau sự cố đối với đường dây bằng:
UM-5-4sc % = 27,43% + 2,669% = 17,529%
2. Tính tổn thất các đoạn đường dây còn lại tương tự phương án 1
Kết quả tính tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây cho trong bảng 2.12.
Đường dây
Ubt, %
Usc, %
Đường dây
Ubt, %
Usc, %
MĐ-1
M Đ-2
MĐ-3
5,405
4,0
6,447
10,81
8,0
12,894
5-4
MĐ-5
MĐ-6
2,699
7,43
5,175
5,398
14,86
10,35
Bảng 2.12. Tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây trong mạng điện
Từ các kết quả trong bảng 3.12 nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện trong phương án 4 có giá trị:
Umax bt % = UM-5 bt % + U5-4bt % = 7,43 % + 2,669 % =10,099%
Umax sc % = 2 7,43 % + 2,669% = 17,592%
2.6. Phương án 5 :
2.6 Phương án 5 :
MĐ
s
Sơ đồ mạng điện phương án
2.6.1. Chọn điện áp định mức của mạng điện :
Tính dòng công suất chạy trên các đoạn đường dây trong mạch vòng MĐ-1-2-MĐ.
Giả thiết rằng mạng điện đồng nhất và tất cả các đường dây đều có cùng một tiết diện. Như vậy dòng công suất chạy trên đoạn MĐ-1 bằng:
=
Với l1-2 == 41,231 km
=
= 35,481+j17,172 MVA
Dòng công suất chạy trên đoạn MĐ-2 :
=
=
= 42,518+ j20,579 MVA
Dòng công suất chạy trên đoạn 2-1 bằng:
= – = 35,481+j17,172 – 38- j18,392
= -2,519- j1,22 MVA
Ta nhận thấy điểm 1 là điểm vừa nhận công suất tác dụng từ 2 phía và vừa nhận công suất phản kháng từ 2 phía nên điểm 1 vừa là điểm phân bố công suất tác dụng vừa là điểm phân bố công suất phản kháng.
Kết quả tính điện áp của phương án này cho ở bảng 2.13.
Đường dây
Công suất truyền tải, MVA
Chiều dài đường dây, km
Điện áp tính toán, kV
Uđm, kV
MĐ-1
MĐ-2
1-2
MĐ-3
MĐ-4
4-5
M Đ-6
35,481 + j17,172
42,518 + j20,579
-2,519 + j1,22
49 + j23,716
78 + j37,752
40 +j19,36
49 +j23,716
50,99
41,231
67,082
58,309
60,827
31,622
53,851
156,420
110,583
126,612
113,91
113,026
31,955
125,624
110
Bảng 2.13. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện
2.6.2. Chọn tiết diện dây dẫn :
a. Chọn tiết diện các đoạn đường dây trong mạch vòng MĐ-2-1-MĐ:
Dòng điện chạy trên đoạn MĐ-1 bằng:
IM-1 = = = 206,89 A
Tiết diện của đường dây có giá trị
FM-1 = = = 188,08 mm2
Chọn dây AC-185 có Icp = 510 A
Dòng điện chạy trên đường dây M-2:
IM-2 ===247,928 A
Tiết diện của đường dây có giá trị:
FM-2 ==225 mm2
chọn dây AC-240 có Icp = 605 A
Dòng điện chạy trên đoạn 1-2 bằng:
I1-2 == = = 14,69 A
Tiết diện của đường dây có giá trị:
F1-2 = = = 13,35 mm2
chọn dây AC-70 có Icp=265 A
Kiểm tra dây dẫn khi sự cố:
Đối với mạch vòng đã cho, dòng điện chạy trên đoạn 1-2 sẽ có giá trị lớn nhất khi ngừng đường dây M-2 :
Như vậy dòng công suất chạy trên đường dây 1-2 có giá
=
Dòng điện chạy trên đường dây 1-2 khi đứt dây l2 :
I2-1sc = = 233,24 A
Dòng công suất chạy trên đường dây l1
= + = 38 +j18,392 + 40 +j19,36=78+j37,752 MVA
Dòng điện chạy trên đoạn MĐ-1 bằng:
IMĐ-1sc = = 454,824 A
Trường hợp sự cố đoạn MĐ-1, dòng điện chạy trên MĐ-2 có giá trị bằng dòng điện chạy trên đoạn MĐ-1, nghĩa là: IMĐ-2sc= 454,852 A
Kết quả tính tiết diện các đoạn đường dây của mạng điện cho trong bảng2.14
Bảng 2.14. Thông số của các đường dây trong mạng điện
B/2.10 - 4,
S
1,818
1,458
1,063
1,804
1,818
0,850
1,448
X,
Ω
26,188
19,886
18,141
14,187
13,094
6,688
11,389
R,
Ω
10,885
6,628
18,966
9,056
5,442
4,268
7,269
b0.10-6,
S/Km
2,84
2,86
2,58
2,69
2,84
2,69
2,69
x0,
Ω
0,409
0,39
0,44
0,423
0,409
0,423
0,423
r0,
Ω
0,17
0,13
0,46
0,27
0,17
0,27
0,27
l,
Km
64,031
50,99
41,231
67,082
64,301
31,622
53,851
Isc,
A
454,852
454,852
233,24
258,72
454,824
223,24
258,72
Icp,
A
510
605
265
380
510
380
380
Ftc,
mm2
185
240
70
120
185
120
120
Ftt,
mm2
188,08
225
13,35
129,87
206,738
106,02
129,87
Ibt,
A
206,89
247,928
14,69
142,86
227,412
116,62
142,86
S,
MVA
35,481 +j17,172
42,518
+j20,579
2,519+1,22
49+j23,716
78+j37,752
40+j19,36
49+j23,716
Đường
dây
MĐ-1
MĐ-2
1-2
MĐ-3
MĐ-4
4-5
MĐ-6
2.6.3. Tính tổn thất điện áp trong mạng điện :
1. Tính tổn thất điện áp trong mạch vòng đã xét:
Trong mạch vòng này chỉ có một điểm phân bố công suất là nút 1 nên nút này sẽ có điện áp thấp nhất trong mạch vòng, nghĩa là tổn thất điện áp lớn nhất trong mạch vòng bằng:
UM-1 bt % = = 6,9%
ΔUM-2 bt % =%
ΔU1-2 bt % =
Khi đoạn M-2 bị đứt thì tổn thất điện áp trên đoạn M-1 bằng:
UM-1 sc % = = 15,165%
U1-2sc % = = 8,755%
Khi ngừng đoạn M-1, tổn thất điện áp trên đoạn M-2 bằng:
UM-2 sc % = = 10,47%
U2-1sc % = = 9,172%
Từ các kết quả trên nhận thấy rằng, đối với mạch vòng đã cho, sự cố nguy hiểm nhất xảy ra khi ngừng đoạn M-2. Trong trường hợp này tổn thất điện áp lớn nhất bằng:
Umax sc % = 15,156% + 8,755% = 23,911%
2. Tính tổn thất các đoạn đường dây còn lại tương tự phương án 1
Đường dây
Ubt, %
Usc, %
Đường dây
Ubt, %
Usc, %
MĐ-1
M Đ-2
1-2
MĐ-3
6,6
5,71
0,577
6,447
15,165
10,47
8,755
12,894
MĐ-4
4-5
MĐ-6
7,593
2,481
5,175
15,186
4,962
10,35
Kết quả tính tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây cho trong bảng 2.15.
Bảng 2.15. Tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây trong mạng điện
Từ các kết quả trong bảng 3.15 nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện trong phương án 5 có giá trị:
Umax bt % = UM-4 bt % + U4-5 bt % = 6,578 % + 2,48 % = 9,508%
Tổn thất điện áp cực đại trong chế độ sự cố khi ngừng đoạn đường dây M-2 trong mạch vòng, nghĩa là:
Umax sc % =UM-1 sc % +U1-2 sc % = 15,165% + 8,755% = 23,92%
Để thuận tiện khi so sánh các phương án về kĩ thuật, các giá trị tổn thất điện áp cực đại của các phương án được tổng hợp ở bảng 2.16.
Tổn thất
Điện áp
Phương án
1
2
3
4
5
Umax bt, %
6,447
10,828
11,098
10,099
9,508
Umax sc, %
12,894
18,421
18,961
17,592
23,92
Bảng 2.16. Chỉ tiêu kĩ thuật của các phương án so sánh
2.7. So sánh kinh tế các phương án :
Từ các kết quả tính toán ở bảng 3.16, chọn ba phương án 1,2,4 để tiến hành so sánh kinh tế - kĩ thuật.
Vì các phương án so sánh của mạng điện có cùng điện áp định mức, do đó để đơn giản không cần tính vốn đầu tư vào các trạm hạ áp.
Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng khi so sánh các phương án là các chi phí tính toán hằng năm, được xác định theo công thức:
Z = (atc + avhđ).Kđ + A .C
Trong đó:
atc- hệ số hiệu quả của vốn đầu tư (atc = 0,125);
avhđ - hệ số vận hành đối với đường dây trong mạng điện (avhđ = 0,04);
Kđ- tổng các vốn đầu tư về đường dây;
A- tổng tổn thất điện năng hàng năm;
C- giá 1 kW.h điện năng tổn thất (c = 500 đ/kW.h);
Đối với đường dây trên không hai mạch đặt trên cùng một cột, tổng vốn đầu tư để xây dựng các đường dây có thể xác định theo công thức:
Kđ = 1,6.k0i.li
Trong đó:
k0i - giá thành 1km đường dây một mạch, đ/km;
li - chiều dài đường dây thứ i, km;
Tổn thất điện năng trên đường dây được xác định theo công thức:
A = Pimax.
Trong đó:
Pimax - tổn thất công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại;
- thời gian tổn thất công suất cực đại;
Tổn thất công suất trên đường dây thứ i có thể tính như sau:
∑Pimax =
Trong đó:
Pimax, Qimax – công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại;
Ri - điện trở tác dụng của đường dây thứ i;
Uđm - điện áp định mức của mạng điện.
Thời gian tổn thất công suất cực đại có thể tính theo công thức:
= (0,124 + Tmax.10)8760
Trong đó:
Tmax là thời gian sử dụng phụ tải cực đại trong năm;
Bây giờ tiến hành tính chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật của các phương án so sánh.
2.7.1. Phương án 1 :
3.2.1.1. Tính tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây MĐ-1:
P1 = = 1,556 MW
Tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây còn lại được tiến hành tương tự.
Kết quả tính tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây được tổng hợp ở bảng 3.18.
2.7.1.2. Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện :
Giả thiết rằng đường dây trên không hai mạch được đặt trên cùng cột thép (cột kim loại). Như vậy vốn đầu tư xây dựng đường dây MĐ-1 được xác định như sau:
K1 = 1,6.k01.l1
Trong đó:
l1 - chiều dài đường dây (l1 = 64,031km);
ko1 - được xác định theo bảng 3.17(ko1 = 283.10đ/km);
Bảng 3.17: Giá thành đường dây trên không một mạch điện áp
110 kV (10đ/km)
Ký hiệu dây dẫn
AC-70
AC-95
AC-120
AC-150
AC-185
AC-240
Cột bêtông ly tâm
168
224
280
336
392
444
Cột thép
208
283
354
403
441
500
Như vậy:
Vốn đầu tư xây dựng đường dây MĐ-1:
K1 = 1,6283.1064,031 = 28.993,2368.10 đ
Tính toán tương tự cho các đường dây còn lại ta có kết quả tổng hợp ở bảng 2.18.
Đường
dây
Ký hiệu dây dẫn
l,
Km
R,
P,
MW
Q,
MVAr
P,
MW
k0.10,
đ/km
k.10,
đ
MĐ-1
MĐ-2
MĐ-3
MĐ-4
MĐ-5
MĐ-6
AC-95
AC-120
AC-120
AC-95
AC-120
AC-120
64,031
50,99
67,082
64,031
60,827
53,851
10,565
6,883
9,056
10,565
8,217
7,269
38
40
49
38
40
49
18,392
19,36
23,716
18,392
19,36
23,716
1,273
1,123
2,217
1,556
1,341
1,780
283
354
354
283
354
354
28.993,236
28.880,736
37.995,244
28.993,236
34.452,412
30.501,206
Tổng
9,29
189816,07
Bảng 2.18. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng của đường dây của phương án 1
Các kết quả trong bảng 2.18 cho thấy rằng, tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện bằng:
P = 9,29 MW
Tổng vốn xây dựng các đường dây có giá trị:
Kđ = 189816,0710 đ
2.7.1.3. Xác định chi phí vận hành hằng năm :
Tổng các chi phí vận hành hàng năm được xác định theo công thức:
Y = avhđ.Kđ +A.c
Thời gian tổn thất công suất lớn nhất bằng:
= (0,214 + 5.000.10)28.760 = 3.411 h
Tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị:
A = 9,293.411 = 31688,19 MW.h
Chi phí vận hành hàng năm bằng:
Y = 0,04 189816,07.10 + 31688,19.10 500
= 23.436,737.106 đ
Chi phí tính toán hàng năm bằng:
Z = atc.Kđ + Y
= 0,125 189816.0710 + 23.436,737.10
= 47.163,74610 đ
2.7.2. Phương án 2:
Tương tự phương án I ta tính được tổn thất công suất và vốn đầu của phương án này cho ở bảng 2.19.
Đường
dây
Ký hiệu dây dẫn
l,
Km
R,
P,
MW
Q,
MVAr
P,
MW
k0.10,
đ/km
k.10,
Đ
MĐ-1
1-2
MĐ-3
MĐ-4
4-5
MĐ-6
AC-185
AC-120
AC-120
AC-185
AC-120
AC-120
64,031
41,231
67,082
64,031
31,622
53,851
5,442
5,566
9,056
5,442
4,268
7,269
78
40
49
78
40
49
37,752
19,36
23,716
37,752
19,36
23,716
3,377
0,908
2,217
3,377
0,696
1,780
441
354
354
441
354
354
45.180,273
23.353,238
37.995,244
45.180,273
17.910,7
30.501,206
Tổng
12,355
200.120,934
Bảng 2.19: Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng các đường dây của phương án 2
Xác định chi phí vận hành hàng năm
Tổng các chi phí vận hành được xác định theo công thức:
Y = avhđ.Kđ +A.c
Thời gian tổn thất công suất lớn nhất bằng:
= (0,214 + 5.000.10)8.760 = 3.411 h
Tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị:
A = 12,3553.411 = 42.142,905 MW.h
Chi phí vận hành hàng năm bằng:
Y = 0,04 200.120,934.10 +42.142,905.10500 = 29.076,289.10 đ
Chi phí tính toán hàng năm bằng:
Z = atc.Kđ + Y = 0,125 200.120,934.10+ 29.076,289.10
= 54.094,405.10 đ
2..7.3. Phương án 5 :
Tương tự phương án I ta tính được tổn thất công suất và vốn đầu của phương án này cho ở bảng 2.20.
Đường
dây
Ký hiệu dây dẫn
l,
Km
R,
P,
MW
Q,
MVAr
P,
MW
k0.10,
đ/km
k.10,
Đ
MĐ-1
MĐ-2
1-2
MĐ-3
MĐ-4
4-5
MĐ-6
AC-185
AC-240
AC-70
AC-120
AC-185
AC-120
AC-120
64,031
50,99
41,231
67,082
64,031
31,622
53,851
10,88
6,628
18,96
9,056
5,442
4,268
7,269
35,481
42,518
2,519
49
78
40
49
17,172
20,579
1,22
23,716
37,752
19,36
23,716
1,397
1,222
0,012
2,217
3,377
0,696
1,780
441
500
208
354
441
354
354
45.180,273
40.792
13.721,676
37.995,244
45.180,273
17.910,7
30.501,206
Tổng
10,071
231.281,372
Bảng 2.20: Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng các đường dây của phương án 5
Xác định chi phí vận hành hàng năm
Tổng các chi phí vận hành hàng năm được xác định theo công thức:
Y = avhđ.Kđ +A.c
Thời gian tổn thất công suất lớn nhất bằng:
= (0,214 + 5.000.10)8.760 = 3.411 h
Tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị:
A = 10,0713.411 = 34.352,181MW.h
Chi phí vận hành hàng năm bằng:
Y = 0,04 231.281,372.10 + 34.352,181.10 500
= 26.427,34510 đồng
Chi phí tính toán hàng năm bằng:
Z = atc.Kđ + Y
= 0,125 231.281,372.10 + 26.427,345.10
= 55.337,516.10 đồng
Các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật của cả 3 phương án so sánh được tổng hợp trong bảng 2.21.
Các chỉ tiêu
Phương án
1
2
5
Umaxbt ,%
6,447
10,828
9,508
Umaxsc ,%
12,894
18,421
23,92
Z.10đ
47.163,746
54.094,405
55.337,516
Bảng 2.21: Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật của các
phương án so sánh
Từ các kết quả tính toán trong bảng 2.21 nhận thấy rằng phương án 1 tối ưu nhất .vậy ta chọn phương án 1 để cấp điện .
CHƯƠNG 3
CHỌN SỐ LƯỢNG, CÔNG SUẤT CÁC MÁY BIẾN ÁP TRONG CÁC TRẠM VÀ SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐIỆN
3.1. Chọn số lượng, công suất các máy biến áp trong các trạm tăng áp của nhà máy điện
Do nhà máy điện phát tất cả công suất vào mạng điện áp 110 kV (trừ công suất tự dùng), do đó nối các máy biến áp theo sơ đồ khối máy phát điện – máy biến áp. Trong trường hợp này công suất của mỗi máy biến áp được xác định theo công thức:
S Sđm = 117,64 MVA
Trong đó: Sđm là công suất định mức của máy phát điện.
Chọn máy biến áp TDц - 125000/110 có các thông số cho trong bảng 3.1.
Sđm,
MVA
Các số liệu kỹ thuật
Các số liệu tính toán
Uđm, kV
Un ,
%
Pn,
kW
P0,
kW
I0,
%
R,
X,
Q0,
kVAr
Cao
Hạ
125
121
10,5
10,5
520
120
0,55
0,33
11,1
678
Bảng 3.1: Các thông số của máy biến áp tăng áp
3.2. Chọn số lượng và công suất máy biến áp trong các trạm hạ áp
Tất cả các phụ tải trong hệ thống điện đều là hộ loại I, vì vậy để đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải này cần đặt hai máy biến áp trong mỗi trạm.
Khi chọn công suất của máy biến áp cần xét đến khả năng quá tải của máy biến áp còn lại ở chế độ sau sự cố. Xuất phát từ điều kiện quá tải cho phép bằng 40% trong thời gian phụ tải cực đại. Công suất của mỗi máy biến áp trong trạm có n máy biến áp được xác định theo công thức:
S
Trong đó:
Smax - phụ tải cực đại của trạm;
k - hệ số quá tải của máy biến áp trong chế độ sau sự cố, k = 1,4;
n - số máy biến áp trong trạm;
Đối với trạm có hai máy biến áp, công suất mỗi máy biến áp bằng:
S
* Tính công suất của máy biến áp trong trạm 1:
Từ bảng 1.1 ta có Smax = 42,216 MVA, do đó:
S1 = = 30,154MVA
Chọn máy biến áp TPDH – 32000/110
* Tính công suất của máy biến áp trong trạm 2:
Từ bảng 1.1 ta có Smax = 44,438 MVA, do đó:
S2 = = 31,741 MVA
Chọn máy biến áp TPDH – 32000/110
Tính công suất của máy biến áp trong trạm 3:
Từ bảng 1.1 ta có Smax = 54,437 MVA, do đó:
S3 = = 38,883 MVA
Chọn máy biến áp TPDH – 40000/110
Tính công suất của máy biến áp trong trạm 4:
Từ bảng 1.1 ta có Smax = 42,216 MVA, do đó:
S4 = = 30,154 MVA
Chọn máy biến áp TPDH – 32000/110
Tính công suất của máy biến áp trong trạm 5:
Từ bảng 1.1 ta có Smax = 44,438 MVA, do đó:
S5 = = 31,741 MVA
Chọn máy biến áp TPDH – 32000/110
* Tính công suất của máy biến áp trong trạm 6:
Từ bảng 1.1 ta có Smax = 54,437 MVA, do đó:
S6 = = 38,883 MVA
Chọn máy biến áp TPDH – 40000/110
Các thông số của các máy biến áp đã chọn cho ở bảng 3.2.
Sđm,
MVA
Các số liệu kỹ thuật
Các số liệu tính toán
Uđm, kV
Un ,
%
Pn,
kW
P0,
kW
I0,
%
R,
X,
Q0,
kVAr
Cao
Hạ
32
115
11
10,5
145
35
0,75
1,87
43,5
240
40
115
10, 5
10,5
175
42
0,7
1,44
34,8
280
3.3. Chọn sơ đồ trạm và sơ đồ hệ thống điện
3.3.1 Trạm nguồn
Chọn sơ đồ hai hệ thống thanh góp được nối với nhau bằng máy cắt lienlạc.
Hình :3.1 Trạm nguồn
2 . Trạm cuối
MCPÑ
MCHB
Hình 3.2 sô ñoà traïm cuoái
Trong ñoù caùc maùy caét ñieän 110kv ñöôïc choïn laø maùy caét SF
Sô ñoà maïng ñieän thieát keá
S2
S1
S3
S5
S6
S4
MCLL
50,99
2AC-120
64,031
2AC-120
67,082
2AC-150
60,872
2AC-120
53,851
2AC-150
64,031
2AC-120
CHƯƠNG 4
TÍNH CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH , ĐIỆN ÁP CÁC NÚT VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG MẠNG ĐIỆN
Để đánh giá các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật của mạng điện thieát kế, cần xác định các thông số chế độ xác lập trong các trạng thái phụ tải cực đại, cực tiểu, sau sự cố khi phụ tải cực đại. Khi xác định các dòng công suất và các tổn thất công suất, ta lấy điện áp ở tất cả các nút trong mạng điện bằng điện áp định mức Ui = Uđm = 110 kV.
4.1. Chế độ phụ tải cực đại
4.1.1. Tính chế độ đường dây khi phụ tải cực đại :
Đường dây MĐ-1
Sơ đồ nguyên lý và thay thế của mạng điện cho trên hình 5.1a, b.
= 38 +j18,392
=38 + j18,392
MĐ
1
64,031kmm km
2AC - 95
TPDH – 32000/110
MĐ
SM1
Qcd
Qcc
a,
b,
Hình 4.1. Tính chế độ mạng điện
a- Sơ đồ mạng điện; b- Sơ đồ thay thế của mạng điện
Trongchương 2 và 3 có các thông số của đường dây:
= 10,565 + j13,734 ; = 1,696.10 S
Đối với MBA:
= 2(Po + jQo) = 2 (35 + j240) .10 = 0,07 + j0,48 MVA
= .(Rb + Xb) = .(1,87 + j43,5) = 0,935 + j21,75
Tổn thất công suất trong tổng trở máy biến áp:
= = = 0,137+j3,203 MVA
Công suất trước tổng trở máy biến áp bằng:
= + = 38 + j18,392 + 0,137 +j3,203
= 38,137 + j21,595 MVA
Dòng công suất vào cuộn dây cao áp của MBA có giá trị:
= + = 38,137 + j21,595+ 0,07 +j0,48
= 38,207+ j22,075 MVA
Công suất điện dung ở cuối đường dây bằng:
Qcc = U. = 1101,696.10 = 2,052 MVA
Công suất sau tổng trở đường dây có giá trị:
= – jQcc = 38,207 + j22,075 – j2,052
= 38,207+ 20,023 MVA
Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây bằng:
= . = (10,565 + j13,734)
= 1,624 +j 2,112 MVA
Dòng công suất trước tổng trở đường dây có giá trị:
= + = 38,207 + j20,023 + 1,624 +j2,112
= 39,813 + j 22,135MVA
Công suất điện dung ở đầu đường dây bằng:
Qcd = Qcc = 2,052 MVA
Công suất từ nhà máy điện truyền vào đường dây:
= – jQcd = 39,813 + j22,135– 2,052= 39,813+ j20,083 MVA
Các đường dây còn lại tính tương tự, để đơn giản ta biểu diễn kết quả tính toán trong bảng sau:
Đường
Dây
d, Ω
.10-4, S
∆0, MVA
b, Ω
= P + jQ, MVA
MĐ-1
MĐ-2
MĐ-3
MĐ-4
MĐ-5
MĐ-6
10,565+j13,734
6,883+j10,784
9,056+j14,187
10,565+j13,734
8,217+j12,874
7,269+j11,389
1,696
1,371
1,804
1,696
1,637
1,448
0,07+j0,48
0,07+j0,48
0,084+j0,56
0,07+j0,48
0,07+j0,48
0,084+j0,56
0,935+j21,75
0,935+j21,75
0,72+j17,4
0,935+j21j75
0,935+j21,75
0,72+j17,4
38+j18,392
40+j19,36
49+j23,716
38+j18,392
40+j19,36
49+j23,716
Bảng 4.1:Thông số các phần tử trong các sơ đồ thay thế của các đường dây nối với nhà máy điện:
Thông số các phần tử trong sơ đồ thay thế các đường dây nối với nhà máy điện
Bảng 4.2: Các dòng công suất và tổn thất công suất trong tổng trở MBA
và trên đường dây nối với nhà máy điện
∆Sb,
MVA
0,137+j3,203
0,152+j3,549
0,176+j4,261
0,137+j3,203
0,152+j3,549
0,176+j4,261
0,93+j22,026
Sb,
MVA
38,137+j21,595
40,152+j22,909
49,176+j27,977
38,137+j21,595
40,152+j22,909
49,176+j27,977
Qc,
MVAr
2,052
1,658
2,182
2,052
1,980
1,752
S”,
MVA
38,207+20,023
40,222+j21,731
49,26+j26,355
38,207+20,023
40,222+j21,409
49,26+j26,785
∆Sd,
MVA
1,624+j2,112
1,189+j1,862
2,335+j3,659
1,624+j2,112
1,409+j2,209
1,888+j2,959
10,039+j14,871
S’,
MVA
39,813+j22,135
41,411+j23,593
51,595+j30,014
39,813+j22,135
41,631+j23,618
51,148+j29,744
SNM,
MVA
39,813+j20,083
41,411+j21,909
51,595+j27,832
39,813 +j20,083
41,631+j21,638
51,148+j27,992
265,417+j137,695
Đường dây
MĐ-1
MĐ-2
MĐ-3
MĐ-4
MĐ-5
MĐ-6
Tổng
4.1.2. Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống :
Sau khi tính chính xác các dòng công suất khi chế độ phụ tải cực đại ta tiến hành cân bằng cần bằng chnhs xác công suất trong mạng điện để đảm bảo nguồn điện có thể cung cấp đủ công suất theo yêu cầu .Trong cần bằng sơ bộ ta không tính chính xác tồn thất công suất của các phần tử trong mạng điện.
Từ các bảng 5.2 tính được tổng công suất yêu cầu:
Syc = SN1+SN2+SN3+SN4+SN5+SN6=265,417+j137,695 MVA
Để đảm bảo điều kiện cân bằng công suất trong hệ thống, các nguồn điện phải cung cấp đủ công suất yêu cầu. Vì vậy tổng công suất tác dụng do nhà máy cung cấp:
Pcc = 265,417 MW
Hệ số công suất của nguồn bằng 0,85 thì tổng công suất phản kháng của nhà máy cung cấp:
Qcc = Pcc.tgφ = 265,417 0,62 =164,558 MVAr
Vậy: Scc = 265,417 + j164,558 MVA
Từ các kết quả trên nhận thấy rằng, công suất phản kháng do các nguồn cung cấp lớn hơn công suất phản kháng yêu cầu. Vì vậy không cần bù công suất phản kháng trong chế độ phụ tải cực đại.
4.2. Chế độ phụ tải cực tiểu
Công suất các phụ tải trong chế độ cực tiểu cho trong bảng 5.3.
Hộ tiêu thụ
Smin, MVA
1
2
3
4
5
6
26,6+ j12,874
28+ j13,552
34,30 + j16,601
26,6 + j12,874
28,0 + j13,552
34,30 + j16,601
Bảng 4.3: Công suất của các phụ tải trong chế độ cực tiểu
Trong chế độ phụ tải cực tiểu có thể cắt bớt một máy biến áp trong các trạm nếu thoả mãn điều kiện sau:
Trong ñoù; m – soá maùy bieán aùp trong traïm; m=2
∆P0 – toån thaát coâng suaát trong loõi theùp
∆PN – toån thaát coâng suaát ngaén maïch
Sñm – c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA2113.doc