MỤC LUC 1
PHẦN MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 3
I. Cân bằng công suất tiêu dùng 3
II. Cân bằng công suất phản kháng 4
CHƯƠNG II: LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN VÀ SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KĨ THUẬT 8
A. Dự kiến các phương án của mạng điện thiết kế 8
B. Tính toán cụ thể cho từng phương án 10
I. Phương án I: 10
1. Điện áp ĐM mạng điện 10
2. Lựa chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng 11
3. Tính tổn thấp điện áp 13
II. phương án II: 14
1. Điện áp định mức của mạch điện 14
2. Lựa chọn tiết diện dây dẫn và kiểm tra đk phát nóng 15
3. Tính tổn thất điện áp 15
III. Phương án III: 16
1. Sơ đồ nối dây: 16
2. Điện áp định mức của mạng điện 16
3. Lựa chọn tiết diện dây dẫn và kiểm tra điều kiện phát nóng 17
4. Tính tổn thất điện áp 17
IV. Phương án IV 18
1. Sơ đồ nối dây: 18
2. Điện áp định mức của mạng điện 18
3. Lựa chọn tiết diện dây dẫn và kiểm tra điều kiện phát nóng 18
4. Tính tổn thất điện áp 19
V. Phương án V 20
1. Sơ đồ nối dây: 20
2. Chọn điện áp định mức cho mạng 20
3. Lựa chọn tiết diện dây dẫn và kiểm tra điều kiện phát nóng 21
4. Tổn thất điện áp 22
VI. Tổng kết các phương án 22
CHƯƠNG III. SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN ĐÃ CHỌN VỀ MẶT KINH TẾ 23
I. Tính toán cụ thể từng phương án đã chọn 24
1. Phương án 1. 24
2. Phương án 2. 25
3. Phương án 3 26
4. Phương án 4. 26
II. Tổng kết và lựa chọn phương án tối ưu 27
I. Số lượng MBA. 27
II. chọn công suất MBA. 28
III. Sơ đồ nối dây các trạm và mạng điện 29
IV. Sơ đồ nối dây chi tiết: 30
CHƯƠNG V. TÍNH TOÁN CÁC TRẠNG THÁI VẬN HÀNH CỦA LƯỚI ĐIỆN 31
I. chế độ phụ tải cực đại 31
II. chế độ phụ tải cực tiểu 35
III. chế độ sự cố 37
CHƯƠNG VI. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP 39
I. phụ tải I 39
II. Các phụ tải còn lại: tính toán tương tự kết qủa cho ở bảng sau 41
CHƯƠNG VII. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN 42
I. Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện 42
II. Tổng tổn thất điện năng của mạng điện 42
III. Tính chi phí và giá thành tải điện 43
45 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1898 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Môn học Thiết kế mạng lưới điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-1 = =84,18 (mm2)
Chọn tiết diện gần N-1 nhất:
FN-1TC = 95 (mm2)
Tiết diện đã chọn >70mm2 vì vậy thoả mãn điều kiện không xuất hiện vầng quan do điện áp định mức của mạng điện là 110KV
Dòng điện lớn nhất cho phép trên đường dây là: ICP=330(A)
Khi xẩy ra sự cố đứt một mạch đd, dòng sự cố chạy trên mạng còn lại có giá trị là:
IN-1SC = 2.92,6 = 185,2 < ICP = 330 (A)
Như vậy, tiết diện dây dẫn của đoạn dây đã lựa chọn thoả mãn các yêu cầu kĩ thuật
Tính toán tương tự cho các đường dây còn lại ta có bảng sau:
Đoạn
N-1
N-2
N-3
N-4
N-5
N-6
L(km)
50
72,11
80,62
58,31
63,24
50,99
P(MW)
30
32
28
24
30
32
Q(MVAR)
18,591
19,83
14,873
17,352
18,591
19,83
IMAX(A)
92,6
98,8
83,2
77,72
92,6
98,8
F(mm2)
84,18
89,82
75,64
70,66
84,2
84,18
FTC(mm2)
AC-95
AC-95
AC-70
AC-70
AC-95
AC-95
ISC(A)
185,2
197,6
166,4
155,44
185,2
197,6
ICP(A)
330
330
265
265
330
330
Vậy các đoạn đường dây đã chọn đều thoả mãn điều kiện vầng quang và điều kiện phải nóng.
3. Tính tổn thấp điện áp
Các thông số thay thế của đường dây
Đường dây 1 mạch: R= r0 .l ()
X=X0.l ()
B = b0.l ()
- Đường dây 2 mạch: R=r0.l/2()
X=X0.l/2()
B=2b0.l()
Tra bảng ta có các thông số và kết qủa tính toán trong bảng sau:
Đoạn đường dây
FTC
(mm2)
L
(km)
R0
()
X0
()
B0.10-6
(s/km)
R
()
X
()
B.10-4
(s)
N-1
AC-95
50
0,33
0,429
2,65
8,25
10,725
2,65
N-2
AC-95
72,11
0,33
0,429
2,65
11,89
15,46
3,82
N-3
AC-70
80,62
0,46
0,44
2,58
18,54
17,74
4,16
N-4
AC-70
58,31
0,46
0.44
2,58
13,41
12,83
3,0
N-5
AC-95
63,24
0,33
0,429
2,65
10,43
13,56
3,35
N-6
AC-95
50,99
0,33
0,429
2,65
8,41
10,94
2,70
Với mạng điện có điện áp danh định mức là 110KV có thể bỏ qua tp ngang của điện áp giáng, tổn thất điện áp trên đường dây thứ i được tính như sau:
UI% = .100
Trong đó:
: Tổng cs truyền trên đương dây thứ i
: Tổng cspk truyền trên đường dây thứ i
Ri : Điện trở t/đ của đoạn dây thứ i
Xi : Điện dẫn pk của đoạn dây i
Yêu cầu về tổn thất điện áp:
Tổn thất điện áp lúc bình thường
UMAXbt% <= (10-15)%
Tổn thất điện áp lớn nhất khi xẩy ra sự cố nặng nề
UMAXsc%<= (20-25)%
Tổn thất ở đoạn N-1
UN1%==.100=3,69%
Đối với đd 2 mạch sự cố nặng nề nhất khi đứt mạch đd. Khi đó còn lại một mạch nên :
RN1SC=2Rn-1
XN1SC=2Xn-1
Nên suy ra UN1SC% = 2. UN1% = 2.3,69 = 7,38%
Tính toán cho các đoạn mạch còn lại ta có bảng sau:
Đoạn
N-1
N-1
N-1
N-1
N-1
N-1
U%
3,69
2,53
6,47
4,5
4,67
4,02
USC%
7,38
5,07
12,94
9
9,34
8,04
Vậy H điện áp lớn nhất ở chế độ bình thường là:
UMAXbt% = 6,47
Tổn thất điện áp lớn nhất khi có sự cố là:
UMAXSC% = 12,94
II. phương án II:
1. Điện áp định mức của mạch điện
Tính toán tương tự như phương án 1 ta có bảng sau:
Đoạn
N-1
N-2
2-3
N-4
N-6
6-5
L(Km)
50
72,11
36,05
58,31
50,99
31,62
P(MW)
30
60
28
24
62
30
Q(MVAR)
18,591
34,703
14,873
17,352
38,421
18,591
Uđm(KV)
99,9
139,43
95,48
91,27
140,16
98
Chọn điện áp định mức của mạng điện là 110KV
2. Lựa chọn tiết diện dây dẫn và kiểm tra đk phát nóng
Tính tương tự phương án 1:
Bảng các thông số của đường dây:
Đoạn
N-1
N-2
2-3
N-4
N-6
6-5
L(Km)
50
72,11
36,05
58,31
50,99
31,62
P(MW)
30
60
28
24
62
30
Q(MVAR)
18,591
34,703
14,873
17,352
38,421
18,591
IMAX(A)
39,12
181,9
83,2
77,72
191,42
93,12
FKT(mm2)
84,65
165,36
75,64
70,65
174,02
84,65
FTC(mm2)
AC-95
AC-150
AC-70
AC-70
AC-185
AC-95
ISC(A)
186,24
363,8
166,4
155,44
382,84
186,24
ICP(A)
330
445
265
265
510
330
R0()
0,33
0,21
0,460
0,46
0,17
0,33
X0()
0,429
0,416
0,442
0,442
0,409
0,429
b0.10-6(s/km)
2,65
2,74
2,58
2,58
2,84
2,65
R()
8,25
7,57
8,29
13,41
4,33
5,22
X()
10,725
15
7,97
12,88
10,43
6,78
BO.10-4(S)
2,65
3,95
1,86
3,0
2,89
1,67
Tiết diện các đoạn dây dẫn đã chọn đều thoả mãn
3. Tính tổn thất điện áp
Tính như phương án 1 ta có bảng sau:
Đoạn
N-1
N-2
2-3
N-4
N-6
6-5
N-2-3
N-6-5
U%
3,725
8,06
2,989
4,5
5,53
2,36
10,958
7,89
USC%
7,45
16,12
5,795
9,0
11,06
4,712
21,916
15,78
U%N-2-3=U%n-2+U%2-3
U%N-6-5=U%N-6+U%6-5
Tổn thất điện áp ở chế độ vận hành bình thường là:
UMAXbt%= 10,958%<15%
Tổn thất khi có sự cố nặng nề là:
UMAXSC%=21,916%<25%
Vậy phương án này thoả mãn các yêu cầu về kĩ thuật
III. Phương án III:
1. Sơ đồ nối dây:
2. Điện áp định mức của mạng điện
Bảng số liệu
Đoạn
N-1
N-2
N-3
N-4
N-6
6-5
L(Km)
50
72,11
80,62
58,31
50,99
31,62
P(MW)
30
32
28
24
62
30
Q(MVAR)
18,591
19,83
14,873
17,352
38,421
18,591
Uđm(KV)
99,9
104,89
99,78
91,27
140,16
98,16
70 <Uđm <160
Chọn Uđm =110KV
3. Lựa chọn tiết diện dây dẫn và kiểm tra điều kiện phát nóng
Tính toán tương tự như các phương án trên ta có bảng kết quả:
Đoạn
N-1
N-2
N-3
N-4
N-6
6-5
L(Km)
50
72,11
80,62
58,31
50,99
31,62
P(MW)
30
32
28
24
62
30
Q(MVAR)
18,591
19,83
14,873
17,352
38,421
18,591
IMAX(A)
93,125
98,78
83,2
77,72
191,42
92,62
FKT(mm2)
84,66
89,8
76,64
70,65
174,02
84,2
FTC(mm2)
AC-95
AC-95
AC-70
AC-70
AC-185
AC-95
ISC(A)
186,25
197,58
166,4
155,44
382,84
185,24
ICP(A)
330
330
265
265
510
330
R0()
0,33
0,33
0,46
0,46
0,17
0,33
X0()
0,429
0,429
0,442
0,442
0,409
0,429
b0.10-6(s/km)
2,65
2,65
2,58
2,58
2,84
2,65
R()
8,25
11,89
18,54
13,41
4,33
5,22
X()
10,725
15,47
17,82
12,89
10,43
6,78
B010-4(S)
2,65
3,82
4,16
3
2,89
1,676
Tiết diện các đoạn dây dẫn đã chọn đêu thoả mãn đk phát nóng và điều kiện vầng quang
4. Tính tổn thất điện áp
Ta có bảng sau:
Đoạn
N-1
N-2
N-3
N-4
N-6
6-5
N-6-5
U%
3,69
5,68
6,48
4,5
5,53
2,33
7,89
USC%
7,38
11,36
12,96
9,0
11,06
4,66
15,72
Tổn thất điện áp ở chế độ vận hành bình thường là:
UMAXbt%= 7,86%
Tổn thất khi có sự cố nặng nề là:
UMAXSC%=15,72%
Vậy phương án này thoả mãn các yêu cầu về kĩ thuật
IV. Phương án IV
1. Sơ đồ nối dây:
2. Điện áp định mức của mạng điện
Bảng số liệu
Đoạn
N-1
N-2
2-3
N-4
N-5
N-6
L(Km)
50
72,11
36,05
58,31
63,24
50,99
P(MW)
30
60
28
24
30
32
Q(MVAR)
18,591
34,703
14,873
17,352
18,591
19,83
Uđm(KV)
99,9
139,43
95,485
91,27
101,15
102,97
Chọn Uđm =110KV
3. Lựa chọn tiết diện dây dẫn và kiểm tra điều kiện phát nóng
Fi = trong đó JKT= 1,1
IiMAX ==.103 (A)
ISci = 2.IMAXi
Tính toán tương tự các phương phát trên ta có kết quả ở bảng sau:
X= X0.l/2 ()
R=R0.l/2 ()
B = 2b0.l ()
Đoạn
N-1
N-2
2-3
N-4
N-5
N-6
L(Km)
50
72,11
36,05
58,31
63,24
50,99
P(MW)
30
60
28
24
30
32
Q(MVAR)
18,591
34,703
14,873
17,352
18,591
19,83
IMAX(A)
92,62
181,9
83,2
77,723
92,62
98,70
FKT(mm2)
84,40
165,36
75,64
70,65
84,2
89,82
FTC(mm2)
AC-95
AC-150
AC-70
AC-70
AC-95
AC-95
ISC(A)
185,24
363,8
166,4
155,45
185,24
197,60
ICP(A)
330
445
265
265
330
330
R0()
0,33
0,21
0,46
0,46
0,33
0,33
X0()
0,429
0,416
0,442
0,442
0,429
0,429
b0.10-6(s/km)
2,65
2,74
2,58
2,58
2,56
2,65
R()
8,25
7,57
8,29
13,41
10,43
8,41
X()
10,725
14,99
7,97
12,89
13,56
10,94
B010-4(S)
2,65
3,95
1,86
3,0
3,35
2,7
Tiết diện các đoạn dây dẫn đã chọn đêu thoả mãn đk phát nóng và điều kiện vầng quang
4. Tính tổn thất điện áp
Ui%=.100
USCi%=2. Ui%
Ta có bảng sau:
Đoạn
N-1
N-2
2-3
N-4
N-5
N-6
U%
3,69
8,05
2,89
4,5
4,67
4,02
USC%
7,38
16,10
5,78
9,0
9,34
8,04
Tổn thất điện áp ở chế độ vận hành bình thường là:
UMAXbt%= 8,05% <15%
Tổn thất khi có sự cố nặng nề là:
UMAXSC%=16,1%<25%
Vậy phương án này thoả mãn các yêu cầu về kĩ thuật
V. Phương án V
1. Sơ đồ nối dây:
2. Chọn điện áp định mức cho mạng
Các đoạn N-1, N-2, N-3, N-6. Tính tương tự như đáp án, riêng với đoạn mạch vòng, trước khi tính toán phải xác định được dòng cs chạy trên các đoạn đường dây
Ta có:
Công suất truyền tải trên đoạn N-4
SN4 =
SN4=
SN4= 27,04+j18,35 (MW)
Công suất truyền tải trên đoạn N-5
SN5=
SN5=
SN5= 26,96+j17,59 (MW)
S45=S4-S5 =(27,04 – 26,96) + j(18,35-17,59)
S45=0,08+j. 0,76
Vậy 5 là điểm phân chia cs trong mạng lớn
Từ kết quả tính được diện áp đoạn mạch của mạng như sau:
Đoạn
N-1
N-2
N-3
N-4
4-5
N-5
N-6
L(Km)
50
72,11
80,62
58,31
42,43
63,24
50,99
P(MW)
30
32
28
24,08
0,08
29,92
32
Q(MVAR)
18,591
19,83
14,873
18,112
0,76
17,831
19,83
Uđm(KV)
99,9
104,89
99,78
91,47
101,04
101,04
102,98
Chọn điện áp định mức cuả MĐ là 110KV
3. Lựa chọn tiết diện dây dẫn và kiểm tra điều kiện phát nóng
Tính toán tương tự như các phương án trước ta có bảng kết quả sau:
Đoạn
N-1
N-2
N-3
N-4
4-5
N-5
N-6
L(Km)
50
72,11
80,62
58,31
42,43
63,24
50,99
P(MW)
30
32
28
24,08
0,08
29,92
32
Q(MVAR)
18,591
19,83
14,873
18,112
0,76
17,831
19,83
IMAX(A)
92,62
98,79
83,2
79,08
2,0
91,58
98,8
FKT(mm2)
84,4
89,8
76,64
71,89
1,82
83,26
89,82
FTC(mm2)
AC-95
AC-95
AC-70
AC-70
AC-70
AC-95
AC-95
ISC(A)
186,24
197,58
166,4
158,16
4,0
185,24
197,6
ICP(A)
330
330
265
265
80
330
330
R0()
0,33
0,33
0,46
0,46
0,46
0,33
0,33
X0()
0,429
0,429
0,442
0,442
0,442
0,429
0,429
b0.10-6(s/km)
2,65
2,65
2,58
2,58
2,58
2,65
2,65
R()
8,25
11,89
18,54
26,82
19,752
20,86
8,41
X()
10,725
15,47
17,82
25,77
18,74
27,13
10,94
B010-4(S)
2,65
3,82
4,16
1,5
1,09
1,67
2,7
Tiết diện các đoạn dây dẫn đã chọn đêu thoả mãn đk phát nóng và điều kiện vầng quang
4. Tổn thất điện áp
Tổn thất điện áp trên các đoạn mach hình tia tính tương tự như phương án 1 riêng đoạn mạch vòng tổn thất được tính theo công thưc sau:
Tổn thất điện áp lớn nhất là:
ULN%= .100
= = 4,7(%)
Đối với đoạn mạch vòng, sự cố nguy hiểm nhất khi đứt dây là khi đứt dây N-4. Khi đó tổn thất điện áp được tính theo công thức
= =25,65%
Đối với đoạn mạch hở tính tương tự như phương án 1, kết quả tính toán có trong bảng sau:
Đoạn
N-1
N-2
N-3
N-4-5
N-6
U%
3,69
2,53
6,47
4,7
4,02
USC%
7,38
5,07
12,94
25,65
8,04
Tổn thất điện áp ở chế độ vận hành bình thường là:
UMAXbt%= 6,47%
Tổn thất khi có sự cố nặng nề là:
UMAXSC%=25,65%>25%
Vậy phương án này không thoả mãn các yêu cầu về kĩ thuật
VI. Tổng kết các phương án
I
II
III
IV
V
UMAXbt%
6,47
10,958
7,86
8,05
6,47
UMAXSC%
12,94
21,916
15,72
16,1
25,65
Dựa vào chỉ tiêu kĩ thuật UMAXbt%=10-15%
UMAXSC%=20-25%
Từ bảng tổng kết trên ta chọn được phương án có các chỉ tiêu kĩ thuật tối ưu hơn trong 5 phương án trên đó là phương án I,II,III,IV.
CHƯƠNG III. SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN ĐÃ CHỌN VỀ MẶT KINH TẾ
Mục tiêu của các chế độ xác lập của HTĐ là giảm nhỏ nhất chi phí sản xuất điện năng khi thiết kế cũng như khi vận hành HTĐ. Để tìm ra được phương án tối ưu, ngoài những yêu cầu cơ bản về mặt kĩ thuật thì phải đảm bảo tính kinh tế cuả HTĐ.
Trong tính toán sơ bộ về mặt kinh tế thường dựa vào vốn đầu tư cơ bản vào phí vận hành hàng năm, hay chi phí tính toán hàng năm. Để so sánh các phương án về mặt kinh tế cần phải giả thiết rằng các phương án có cùng số lượng MBA, mắt cắt, dao cách li. Khi đó hàm chi phí tính toán hàng năm của mỗi phương án được tính theo công thức sau:
Zi=(atc+avh)Kđdi +A.C
Trong đó:
atc: hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn,
atc =1/Ttc=1/8 = 0,125
avh : hệ số vận hành
avh=0,04
c: giá một Kwh điện năng tổn thất, c=500(đ/kwh)
Kđd: là vốn đầu tư đường dây của mạng điện
Kđdi=
K0i: Giá thành 1 km đường dây AC có tiết diện Fi, chiều dài Li(đ/km)
A: Tổng tổn thất cs lớn nhất, tính theo công thức
A=.
= .Ri (Pi,Qi là cs cực đại chạy trên các đ d)
: Tổng tổn thất cs lớn nhất, tính theo công thức
=(0,124+Tmax.10-4)2.8766
Khi Tmax = 5000h ( tg sd cs lớn nhất) thì =3411h
I. Tính toán cụ thể từng phương án đã chọn
1. Phương án 1.
Dự kiến các phương án đều dùng cột thép, vốn đầu tư cho một km đường dây là:
Dây dẫn AC – 70: KO = 208.106 (đ/km)
Dây dẫn AC – 95: KO = 283.106 (đ/km)
Dây dẫn AC – 120: KO = 354.106 (đ/km)
Dây dẫn AC – 150: KO = 403 (đ/km)
Dây dẫn AC – 185: KO = 441 (đ/km)
Đối với đường dây lộ kép (2 mạch), vốn đầu tư tăng 1,6 lần so với vốn đầu tư cho đường dây một mạch.
KN1 = 1,6.283.106.50 = 22,64.109 (đồng)
KN2 = 1,6.283.106.72,11 = 32,65.109 (đồng)
KN3 = 1,6.208.106.80,62 = 26,83.109 (đồng)
KN4 = 1,6.208.106.58,31 = 19,41.109 (đồng)
KN5 = 1,6.283.106.63,24 = 28,64.109 (đồng)
KN6 = 1,6.283.106.50,99 = 23,09.109 (đồng)
Tổng vốn đầu tư cho đường dây của mạng.
Kđd = KN1 + KN2 + KN3 + KN4 + KN5 + KN6
Kđd = ( 22,64 + 32,56 + 26,83 + 19,41 + 28,64 + 23,09 ).109 (đồng)
Tổn thất công suất tác dụng trong mạng.
PN1 = = = 849,29 (KW)
PN2 = = = 1392,63 (KW)
PN3 = = = 1690,73 (KW)
PN4 = = = 972,05(KW)
PN5 = = = 1073,71 (KW)
PN6 = = = 985,03 (KW)
Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng.
Pi = PN1 +PN2 +PN3 +PN4 +PN5 +PN6
Pi = 849,29 + 1392,63 + 1690,73 + 972,05 + 1073,71 + 985,03
Pi = 6963,44 (KW).
Tổn thất điện năng hàng năm:
A = Pi. = 6963,44.3411 = 23,752.106 (KWh)
Khi đó hàm chi phí tính toán hàng năm:
Z = (0,04 + 0,125).153,26.109 + 23,752.106.500 = 37,166.109 (đồng)
2. Phương án 2.
Tính tương tự phản ánh trên kết quả cho trên bảng sau:
Đoạn
N-1
N-2
2-3
N-4
N-6
6-5
l(km)
50
72,11
36,05
58,31
50,99
31,62
Ftc(mm2)
AC-95
AC-150
AC-70
AC-70
AC-185
AC-95
Koi(106/km)
283
403
208
208
441
283
Kiđd(tỷ)
22,64
46,496
11,997
19,41
35,98
14,317
Pi(MW)
0,85
1,32
0,688
0,972
1,9
0,54
Tổng vốn đầu tư cho đường dây:
Kdđ== 150,84(tỷ)
Tổng tổn thất cs tác dụng:
= 6,27(MW)
Tổn thất điện năng hàng năm:
= = 6,27.103.3411=21,386.106(Kwh)
Chi phí tính toán hàng năm:
Z=(0,04+0,125).150,84.109+21,386.106.500
Z=24,88.109+10,693.109=35,573(tỷ)
3. Phương án 3
Tính như phương án 1 ta có bảng kết quả sau:
Đoạn
N-1
N-2
N-3
N-4
N-6
6-5
l(km)
50
72,11
80,62
58,31
50,99
31,62
Ftc(mm2)
AC-95
AC-95
AC-70
AC-70
AC-185
AC-95
Koi(106/km)
283
283
208
208
441
283
Kiđd(tỷ)
22,64
32,650
26,83
19,41
35,98
14,317
Pi(MW)
0,85
1,392
0,690
0,972
1,904
0,54
Tổng vốn đầu tư cho đường dây:
Kdđ== 151,827(tỷ)
Tổng tổn thất cs tác dụng:
= 7,348(MW)
Tổn thất điện năng hàng năm:
= = 7,348.103.3411=25,064.106(Kwh)
Chi phí tính toán hàng năm:
Z=(0,04+0,125).151,827.109+25,064.106.500
Z=37,58(tỷ)
4. Phương án 4.
Bảng kết quả:
Đoạn
N-1
N-2
2-3
N-4
N-5
N-6
l(km)
50
72,11
36,05
58,31
62,24
50,99
Ftc(mm2)
AC-95
AC-150
AC-70
AC-70
AC-95
AC-95
Koi(106/km)
283
403
208
208
283
283
Kiđd(tỷ)
22,64
46,496
11,98
19,41
28,635
23,090
Pi(MW)
0,85
3,000
0,690
0,972
1,073
0,985
Tổng vốn đầu tư cho đường dây:
Kdđ== 152,251(tỷ)
Tổng tổn thất cs tác dụng:
= 7,57(MW)
Tổn thất điện năng hàng năm:
= = 7,57.103.3411=25,821.106(Kwh)
Chi phí tính toán hàng năm:
Z=(0,04+0,125).152,257.109+25,821.106.500
Z=38,03(tỷ)
II. Tổng kết và lựa chọn phương án tối ưu
Từ 4 phương án đạt các yêu cầu kĩ thuật cơ bản đã chọn để so sánh về mặt kinh tế ta có bảng so sánh các phương án như sau:
Các chỉ tiêu
Các phương án
I
II
III
IV
Z(109 đồng)
37,166
35,573
37,58
38,03
%
6,47
10,957
7,86
8,05
%
10,94
21,916
15,72
16,1
Ta thấy phương án I và II có chi phí nhỏ hơn nhưng phương án một có tổn thất điện áp nhỏ hơn và chi phí hai phương án lệch nhau không quá 5% nên ta chọn phương án I.
CHƯƠNG IV: CHỌN SỐ LƯỢNG CÔNG SUẤT MBA VÀ SƠ ĐỒ NỐI DÂY
MBA là thiết bị rất quan trọng trong HTĐ. Tổng cs các MBA rất lớn vì vậy vốn đầu tư cho MBA cũng rất nhiều, việc lựa chọn MBA phải đảm bảo giá thành rẻ nhất mà vẫn an toàn CCĐ cho các hộ tiêu thụ.
I. Số lượng MBA.
Vì yêu cầu của điện áp là CCĐ cho họ loại 1 nên phải đảm bảo CCĐ liên tục. Muốn vậy phải có 2 MBA làm việc song song để cấp điện cho mỗi phụ tải.
Như vậy tại mỗi trạm biến áp phía đầu phụ tải đèu phải đặt 2 MBA, mỗi máy nối vào một phân đoạn thanh góp riêng và giữa các phân đoạn này phải đặt thiết bị tự động đóng cắt khi cần thiết.
II. chọn công suất MBA.
Khi chọn công suất của MBA cần xét đến khả năng quá tải của MBA còn lại ở chế độ sau sự cố. Xuất phát từ điều kiện quá tải cho phép bằng 40% trong tg phụ tải cực đại.
Công suất của MBA trong trạm có n MBA được xđ bằng công thức:
SB>= Smax/k(n-1)
SB: công suất MBA được chọn
Smax: công suất cực đại của phụ tải Smax=
k: hệ số quá tải k=1,4
n: số lượng MBA trong trạm n=2
Suy ra S>=
Tính toán cụ thể cho từng trạm
*Phụ tải I: Pmax=30MW
Qmax=18,591MVAR
SB1>==25,5MVAR
MBA được chọn là TPDH – 32000/110
*Phụ tải II: Pmax=32MW
Qmax=19,83MVAR
SB2>==26,89MVAR
MBA được chọn là TPDH – 32000/110
*Phụ tải III: Pmax=24MW
Qmax=14,873MVAR
SB3>==20,17MVAR
MBA được chọn là TPDH – 25000/110
*Phụ tải IV: Pmax=28MW
Qmax=17,352MVAR
SB4>==23,53MVAR
MBA được chọn là TPDH – 25000/110
*Phụ tải V: Pmax=30MW
Qmax=18,591MVAR
SB5>==25,2MVAR
MBA được chọn là TPDH – 32000/110
*Phụ tải VI: Pmax=32MW
Qmax=19,83MVAR
SB6>==26,89MVAR
MBA được chọn là TPDH – 32000/110
Số liệu của MBA vừa chọn được cho trong bảng sau:
Phụ tải
Loại MBA
Số liệu kĩ thuật
Số liệu tính toán
Uc
KV
Uh
KV
Un
%
Pn
KW
Pn
KW
Io
%
R
()
X
()
Q0
KVAr
1,2,5,6
TPDH-32000/110
115
11
10,5
145
35
0,75
1,87
43,5
240
3,4
TPDH-25000/110
115
11
10,5
120
29
0,8
2,54
55,9
200
III. Sơ đồ nối dây các trạm và mạng điện
Trạm nguồn:
Trạm nguồn là trạm biến áp lớn và rất quan trọng của hệ thống( là trạm tăng áp từ Umf lên Uđm của mạng điện). Để đảm bảo độ tin cậy CSĐ cho hệ thống và cho các phụ tải ta chọn sơ đồ nối điện sd hệ thống 2 thanh góc có máy cắt liên lạc:
Mạng cuối:
Để đảm bảo đến kinh tê mà không đảm bảo đến kỹ thuật khi vận hành trong hệ thống, ở trạm cuối sẽ sử dụng sơ đồ cầu đơn giản. Các máy cắt phá hạ áp sd máy cắt hợp lệ:
+ Nếu L= 70 thì khả năng xẩy ra SC phía đương dây tương đối nhiều, do đó để cách li sự cố người ta đặt máy cắt phía đường dây
+ Nếu L<70 km thì người ta thường đặt máy cắt phía máy biến áp.
IV. Sơ đồ nối dây chi tiết:
SƠ ĐỒ THAY THẾ TOÀN MGẠNG ĐIỆN
CHƯƠNG V. TÍNH TOÁN CÁC TRẠNG THÁI VẬN HÀNH CỦA LƯỚI ĐIỆN
Trong quá trình thiết kế mạng lưới điện , để đảm bảo an toàn cho hệ thống và các yêu cầu kĩ thuật. Cần phải tính toán xác định sự phân bỗ các dòng công suât, tổn thất công suất,tổn thất điện năng và tổn thất điện áp của mạng điện trong các chế độ vận hành. Tính chế độ vận hành có thể biết được điện áp tại từng nút của phụ tải từ đó xem xét cách giải quyết cho phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng điện năng cho các phụ tải đồng thời kiểm tra chính xác sự cân bằng công suất phản kháng trong mạng điện, nếu thiếu hụt cần tiến hành bù cưỡng bức.
I. chế độ phụ tải cực đại
Ở chế độ này phải vận hành cả hai MBA trong trạm. Điện áp định mức tren thanh cái cao áp của nhà máy điện khi phụ tải cực đại bằng 110% điện áp định mức của mạng điện.
UN = 110%.Uđm = 110%.110 = 121 (KV)
Bảng thông số của đường dây.
Đoạn đường dây
FTC (mm2)
L (km)
R ()
X ()
B.10-4 (S)
N - 1
AC - 95
50
8,25
10,725
2,65
N – 2
AC – 95
72,11
11,89
15,46
3,82
N – 3
AC – 70
80,62
18,54
17,74
4,16
N – 4
AC – 70
58,31
13,41
12,83
3,0
N – 5
AC – 95
63,24
10,43
13,56
3,35
N – 6
AC – 95
50,99
8,41
10,94
2,70
(Có hình vẽ)
Nhánh phụ tải 1
Các thông số của MBA
Uđm
Uhd
Un%
Pn(pw)
(kw)P0
I0%
R(n)
X()
Q0(kw)
115
33,5
10,5
145
35
0,75
1,87
43,5
240
Sử dụng phương pháp gần đúng một bước lặp để tính toán. Lấy điện gáp tại các nút bằng điện áp định mức hệ thống(trừ nút N).
Tổng trở tương đương của đoạn dường dây N-1:
Zd1= 8,25+j10,725 ()
Tổng trở tương đương của đoạn N-1:
Y1=G1+jB1
Vì tổng tổn thất vầng quang trên đường dây 110kv rất nhỏ nên không xét đến điện dẫn tác dụng
Điện dẫn phản kháng: B1 =2,65.10-4(S)
Tổng trở tương đương của các MBA trong trạm
Zb1==0,935+j21,75(
*XĐ các dòng công suất
Coi điện áp các nút gần đúng bằng điện áp danh địch của mạng điện ( trừ nút nguồn)
Uđm=110(KV)
Tổn thất cs trong các cd của MBA
Soi=2() = 2(0,035+j0,24)=0,07+j0,48 (MVA)
Tổn thất cs trong các cd của MBA
Sb1=.Zb1=(0,935+j0,48)
Sb1=0,0935+j2,175(MVA)
Công suất trước tổng trở của MBA
Sb1=S1+Sb1=30+j18,591+0,0935+j2,175
= 30,0935+j20,766(MVA)
Công suất trên thanh cái cao áp của trạm
SC1=Sb1+Soi=30,0935+j0,48
SC1=30,1635+j21,246(MVA)
CS do điện dung cuối đoạn N-1 gây ra
Qcc=1/2.U2đm.B1=1/2.1102.2,65.10-4=1,603(MVAR)
CS sau tổng trở của dd
S1” =SC1 – j QCC =30,1635+j21,246-j1,603
S1” =30,1635+j19,642(MVA)
Tổn thất cs trên tổng trở đd
Sd1=.Zd1=.(8,25+j10,725)
Sd1=0,883+j1,148(MVA)
CS trước tổng trở của đường đây
S1’= S1”+ Sd1=30,1635+j19,643+0,883+j1,148
S1’=31,0465+j20,791(MVA)
CS do điện dung đầu đd N1 sinh ra
QCĐ=QCC=1,603(MVAR)
Công suất yêu cầu từ nguồn
SN1= S1’ –j QCĐ =31,0465+j20,791-j1.603
SN1=31,0465+19,188(MVA)
Xác định điện áp các nút:
Tổn thất điện áp trên đường dây N1
=
Điện áp trên thanh cái cao áp của MBA ở trạm 1:
=
Điện áp thanh góp hạ áp của trạm 1 quy đổi về phía thanh góp cao áp được xác định theo công thức sau:
U1h=U1c - Ub1 = 117,05 – 4 = 113,05(Kw)
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp :
U1h =
Các nhánh đến phụ tải 2.3.4.5 tính tương tự kết quả ghi trong bảng sau:
Phụ tải I
Phụ tải II
Phụ tải III
Si(MVA)
30+j18,591
32+j19,83
28+j14,873
SOi(MVA)
0,07+j0,48
0,07+j0,48
0,058+j50,4
Sbi(MVA)
0,0935+j2,175
0,1+ j2,54
0,1+j2,32
Sbi(MVA)
30,0935+j20,766
32,1+j2,37
28,1+j17,193
SCi(MVA)
30,1635+j21,246
32,17+j22,85
28,158+j17,593
Qcci(MVAr)
1,603
2,31
2,52
Si’’(MVA)
30,1635+j19,643
32,17+j20,54
28,158+j15,073
Sdi(MVA)
0,883+j1,148
1,43+j1,86
1,563+j1,49
SNi(MVA)
31,0465+j20,791
33,6+j22,4
29,721+j16,563
SNi(MVA)
31,0465+19,188
33,6+j20,09
29,721+j14,043
UNi(Kv)
3,95
5,87
6,98
UCi(Kv)
117,05
115,13
114,04
Ubi(Kv)
4
4,49
4,53
UHi(Kv)
113,05
110,64
109,49
UHi(Kv)
37,8
37,04
36,65
Phụ tải IV
Phụ tải V
Phụ tải VI
Si(MVA)
24+j17,352
30+j18,591
32+j19,83
SOi(MVA)
0,058+j0,4
0,07+j50,48
0,07+j0,48
Sbi(MVA)
0,092+j2,03
0,0935+j2,175
0,11+j2,55
Sbi(MVA)
24j092+j19,382
30,0935+j20,766
32,11+j22,38
SCi(MVA)
24,15+j19782
30,1635+j21,246
32,18+j22j86
Qcci(MVAr)
1,815
2,03
1j63
Si’’(MVA)
24,15+j17,967
30,1635+j17,967
32j18+j21,23
Sdi(MVA)
1+j0,96
1,043+j1,356
1,033+j1,344
SNi(MVA)
25,15+j18,927
31,2065+j20,572
33,213+j22,574
SNi(MVA)
25,15+j17,112
31,2065+j18,542
33,213+j20,944
UNi(Kv)
4,79
2,8
4,35
UCi(Kv)
116,21
118,2
116,65
Ubi(Kv)
4,66
4,06
4,43
UHi(Kv)
111,55
114,14
112,22
UHi(Kv)
37,3
38,21
37,57
4.Cân bằng CSPK trong MĐ.
Dòng CS tại đầu các nhánh:
SN1 = 31,0465 +j19,188 (MVA); SN4 = 25,15 +j17,112 (MVA)
SN2 = 33,6 +j20,09 (MVA); SN5 = 31,2065+j18,542 (MVA)
SN3 = 29,721 + j14,043 (MVA); SN6 = 33,213 +j20,944 (MVA)
Tổng CS yêu cầu tại thanh cái của nguồn :
SN = SN1 + SN2 + SN3 + SN4 + SN5 + SN6 = 183,937 + j109,919 (MVA)
Tổng SC phản kháng yêu cầu :
QYc = 109,919 (MVAr)
Tổng SCPK do nguồn phát ra :
QF = PF.tg (cos=0,85 tg= 0,62)
QF = 183,937.0,62 = 114,04 (MVAr)
Ta nhận thấy: QF >QYc
Vì vậy không phải bù kĩ thuật cho mạng điện khi xuất hiện ở chế độ phụ tải cực đại.
II. chế độ phụ tải cực tiểu
Điện áp trên thanh cái cao áp của nguồn :
UN = 105%.Uđm = 115,5 (Kv)
ở chế độ phụ tải cực tiểu thì CS của các phụ tải là:
SMIN = 50%SMAX
Vì phụ tải nhỏ nên để xuất hiện kinh tế phải xem xét có thể cắt bớt một số MBA ở các trạm hay không. Điều kiện để có thể cắt bớt 1 MBA trong trạm là:
SMIN < SC = SĐM
Trong đó :
SMIN: Công suất phụ tải ở chế độ cực tiểu
SĐM : Công suất ĐM của MBA.
PO : Tổn thất công suất khi không tải.
Pn : Tổn thất công suất khi ngắn mạch.
*. Xét trạm 1: SMIN =
SC =
Vậy trạm 1 không được cắt bớt MBA
*. Các trạm còn lại : Tính tương tự kết quả trong bảng sau:
Trạm
SMin
SC
Số máy
1
17,65
22,23
2
2
18,82
22,23
2
3
15,85
17,38
2
4
14,8
17,38
2
5
17,65
22,23
2
6
18,82
22,23
2
Vậy ở chế độ phụ tải cực tiểu không trạm nào được cắt bớt MBA.
Tính dòng công suất tổn thất điện áp và điện áp tại các nút tương tự như ở chế độ phụ tải cực tiểu như thay UN = 115,5(Kv) và SMin = 1/2SMAX
Kết quả tổng kết:
Phụ tải I
Phụ tải II
Phụ tải III
Phụ tải IV
Phụ tải V
Phụ tải VI
Si (MVA)
15+j9,29
16+j9,915
14+j7,44
12+j8,697
15+j9,29
16+j9,915
SOi (MVA)
0,07+j0,48
0,07+j0,48
0,058+j0,4
0,058+j0,4
0,07+j0,48
0,07+j0,48
Sbi (MVA)
0,024+j0,56
0,027+j0,637
0,023+j0,5
0,024+j0,56
0,024+j0,56
0.027+j0,637
Sbi (MVA)
15,024+j9,85
16,027+j10,552
14,0264+j8.02
12,023+j9,176
15,024+j9,85
16,027+j10,552
SCi (MVA)
15,094+j10,33
16,097+j11,032
14,08+j8,42
12,081+j9,576
15,094+j10,33
16,097+j11,032
QCCi MVAr)
1,603
2,31
2,52
1,815
2,03
1,63
Si’’ (MVA)
15,094+j8,727
16,097+j8,722
14,08+j5,9
12,081+j7,761
15,094+j8,3
16,097+j9,402
Sdi (MVA)
0,207+j0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_mon_hoc_luoi_dien_6297.doc