Đồ án Một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy xi măng La Hiên

Lời nói đầu 1

CHƯƠNG I 3

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN 3

1. Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của nhà máy xi măng La Hiên: 3

1. 1. Các điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất 3

1.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên: 3

1.1.2. Công nghệ sản xuất và cơ cấu bộ phận sản xuất chính của nhà máy xi măng La Hiên: 5

1.1.3. Trang bị kỹ thuật : 10

1.2. Các điều kiện kinh tế – xã hội trong sản xuất của nhà máy: 14

1.2.1. Tình hình tập trung hoá - chuyên môn hoá và hợp tác hoá của nhà máy: 14

1.2.2. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất nhà máy xi măng La Hiên: 15

1.2.2.1. Các mối quan hệ quản lý: 15

1.2.3. Chế độ công tác của nhà máy: 21

1.2.4. Tình hình xây dựng , chỉ đạo thực hiện kế hoạch : 21

1.2.5. Tình hình sử dụng lao động của nhà máy: 23

KẾT LUẬN CHƯƠNG I 25

CHƯƠNG 2 26

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN NĂM 2007 26

2.1. Phương pháp luận của việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh: 26

2.1.1. Đối tượng của việc phân tích sản xuất kinh doanh: 26

2.1.2. Sự cần thiết của việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh: 26

2.1.3. Nội dung của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh: 27

2.1.4. Phương pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh: 27

2.2. Đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy xi măng La Hiên: 27

Tuyệt đối 28

2.3. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm : 29

2.3.1. Phân tích tình hình sản xuất của hai dây truyền công nghệ: 30

2.3.2. Phân tích tình hình sản xuất theo từng mặt hàng: 31

2.3.3. Phân tích hình hình tiêu thụ sản phẩm : 32

2.3.4. Phân tích chất lượng sản phẩm của nhà máy năm 2007: 34

2.35. Bảng phân tích tình hình tiêu thụ theo khu vực: 37

2.2.6. Phân tích tính chất nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ năm 2007 của nhà máy. 38

2.3.7. Phân tích tình hình tiêu thụ theo thời gian và sản xuất theo thời gian: 41

2.4. Phân tích tình hinìh sử dụng tài sản cố định: 42

2.4.1. Phân tích chung tình hình sử dụng tài sản cố định: 43

2.4.1.1. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định: 43

2.4.1.2. Phân tích kết cấu tài sản cố định : 46

2.4.1.3. Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2007: Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2007(Bảng 2-10) 47

2.4.1.4 Phân tích năng lực sản xuất của nhà máy năm 2007: 49

2.5. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương năm 2007: 52

2.5.1. Phân tích kết cấu số lao động của nhà máy : 53

2.5.3. Phân tích tình hình sử dụng lao động của nhà máy năm 2007: 56

2.5.4. Phân tích năng suất lao động : 57

2.5.2. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương năm 2007: 59

2.6 Phân tích giá thành sản phẩm. 61

2.6.1 Phân tích giá thành theo yếu tố chi phí. 61

2.6.2 Phân tích kết cấu giá thành sản phẩm. 62

2.6.3 Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành sản phẩm năm 2007. 62

2.7 Phân tích tình hình tài chính Doanh nghiệp. 64

2.7.1 Việc phân tích chung tình hình tài chính của Nhà máy xi măng La Hiên năm 2007. 65

2.7.2 Phân tích đảm bảo nguồn sản xuất kinh doanh. 67

2.7.2. Phân tích khẳ năng thanh toán cuả nhà máy năm 2007. 70

KẾT LUẬN CHƯƠNG II 75

CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY 76

XI MĂNG LA HIÊN. 76

I – PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN 76

1. Định hướng chung: 76

II – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN 77

TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

Nhận xét của đơn vị thực tập 82

Nhận xét của giảng viên 83

 

 

doc86 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy xi măng La Hiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo mặt hàng được thể hiển rõ qua số liệu sau: 2.3.3. Phân tích hình hình tiêu thụ sản phẩm : Tiêu thụ sản phẩm mà tốt là tạo điều kiện cho công tác sản xuất của nhà máy ổn định, từ đó mà mở rộng sản xuất biết được khả năng cung cầu trên thị trường để đáp ứng. Để thấy rõ tình hình tiêu thụ của nhà máy ta đi phân tích số liệu (2-4) Bảng tình hình tiêu thụ theo mặt hàng Bảng 2-4 Tên sản phẩm Thực hiện năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch KH TH TH2005/TH2006 TH2005/TH2006 Tuyệt đối Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tỷ trọng (%) B 1 2 3 4 = 3-1 5=3+1/1x100 6=3-2 7=6/2x100 Cliker 3.420 4.000 2.981 -439 -12,8 -1019 -25,4 Xi măng bao 198.500 205.800 220.514 22.014 11 15,514 7,56 Tổng tiêu thụ 201.920 209.000 223.495 21.575 10,7 14.495 6,93 Từ số liệu ở bảng 2-4 ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng ở nhà máy là tương đối tốt. Tổng sản phẩm tiêu thụ thực tế năm 2007 tăng so với kế hoạch là 14495 tấn tương ứng 6m93%. So với năm 2006 tăng 21.575tấn tương ứng là 10,7%. Tuy nhiên mặt hàng Clinker giảm so với năm 2006 là -493 tấn tương ứng- 12,8%. So với kế hoạch năm 2007 cũng giảm 1019 tấn tương ứng 25,4%. Vì công suất của 2 dây truyền chỉ đạt 140.000 tấn mà nhu cầu của thị trường hiện nay. Xi măng để xây dựng công trình rất nhiều mà sản phẩm của nhà máy có chất lượng tốt. Nên việc tiêu thụ có nhiều thuận lợi, chiếm được niềm tin của khách hàng nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ, muốn hiện rõ hơn về chất lượng xi măng ta đi sâu phân tích chất lượng sản phẩm . 2.3.4. Phân tích chất lượng sản phẩm của nhà máy năm 2007: Các tiêu chuẩn của nhà máy được thể hiện qua bảng: NHÀY MÁY XI MĂNG LA HIÊN TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NGUYÊN NHIÊN VẬT LIỆU MS.TCCS 26.01.01 LBH.01 1. Đá vôi: Tên nguyên liệu Hàm lượng % Kích thước (mm) CaO MgO Trước khi vào Sau khi vào Đá vôi >51 <45 350 20 2. Đất sét: Tên nguyên liệu Hàm lượng Độ ẩm % kích thước mmm SiO2 AIC3 Fe2C3 MKN Trước sấy Sau sấy Trước sấy Sau sấy Đất sét 60-70 13-18 6-9 <6 15 3 100 20 3. Quặng sắt: Tên nguyên liệu Hàm lượng % Độ ẩm % Kích thước mm Trước sấy Sau phơi Quặng sắt >70 <10 <5 2-10 4. Cát non: Tên nguyên liệu Hàm lượng % Độ ẩm % Kích thước mm Trước sấy Sau phơi Cát non >85 <15 <2 <3% 5. Barif: Tên nguyên liệu Hàm lượng % Độ ẩm % Kích thước mm SiO2 Vào Ra Barit >75 <200 <20 6. Than: Tên nguyên liệu Hàm lượng % Độ ẩm % Kích thước mm Tko (AK) Bốc V N lượng Q.Kca1kg Quý 3 Còn lại Than Quảng Ninh <18 5-9 6.500 <11 <7,5 Than Khánh Hoà <18 6-12 6.000 <10 <10 Than Núi Hồng <25 9-15 5.000 <25 <25 7. Thạch Cao: Tên nguyên liệu Hàm lượng % Độ ẩm % Kích thước mm SO3 Vào Ra Thạch Cao > = 37 <300 < 30 8. Xỉ lò cao: Tên nguyên liệu Độ ẩm Kích thước mm Vào Ra Thạch Cao <3 <300 < 20 9. Vỏ bao xi măng: Kích thước mẫu mã theo tiêu bản: tỷ lệ vỡ = 2% Bảng thực hiện chất lượng sản phẩm Bảng 2-5 STT Các chỉ tiêu ĐVT Theo TCVN Thực hiện 1 Cường độ N/mm2 >30 33,5 2 Độ mịn % khối lượng <20 8 Qua bảng (2-5) chỉ tiêu chất lượng ta thấy thực hiện các loại sản phẩm đều cao hơn quy định TCVN. Sử dụng đúng quy định của Viện khoa học đến từng khâu nhỏ trong quan hệ sản xuất xi măng. Do áp dụng đúng yêu cầu kỹ thuật về lượng sản phẩm, mà nhà máy đã được xác định tiêu chuẩn Việt Nam 6010 – 7995. ISO 679-1999 [E]. Chất lượng sản phẩm quyết định sự tăng trưởng của nhà máy. Để thấy rõ ta đi sâu vào phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng (khu vực ) qua bảng (2-5) . 2.35. Bảng phân tích tình hình tiêu thụ theo khu vực: Bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực ĐVT: Tấn TT Khu vực Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Khối lượng Tỷ trọng (%) Khối lượng Tỷ trọng (%) Khối lượng Tỷ trọng (%) 1 Thái Nguyên 139.572,47 69,1 154.773 69,3 1.520.053 10,9 2 Hà Nội 29.543,8 14,6 28.409 12,7 -1.134,8 -3,9 3 Bắc Kạn 6.863,1 3,4 11.611 5,2 4.747,9 69,1 4 Lạng Sơn 5.845,2 2,89 8.463 3,8 2.617,8 64,7 5 Vĩnh Phúc 9.212,6 4,56 10.094 4,5 881,4 9,5 6 Tuyên Quang 1.420 0,76 1.981 0,88 561 39,5 7 Quảng Ninh 4.754,3 2,35 4.494 2,01 -260,3 -0,5 8 Cao Bằng 4.524,5 2,25 3.619 1,6 -905,5 -2,1 9 Các nơi khác 185 0,09 51 0,01 -134 -7,3 Tổng cộng 201.920 100 223.495 100 21.575 10,7 Qua bảng ta thấy tình hình tiêu thụ của nhà máy là phát triển năm sau cao hơn năm trước. Đặc biệt là khu vực Thái Nguyên tiêu thụ nhiều nhất chiếm 69,3% tổng số tiêu thụ tăng 10,9% so với năm 2006 tương ứng 15.200,5 tấn. Bên cạnh đó khu vực Hà Nôi, Quảng Ninh, Cao Bằng và các nơi khác tiêu thụ giảm so với năm phân tích. 2.2.6. Phân tích tính chất nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ năm 2007 của nhà máy. Một số quá trình sản xuất được coi là nhịp nhàng nếu như đảm bảo nhiệm vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoàn thành vượt mức kế hoạch. Tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ là đảm bảo cho điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy, đáp ứng đủ nhu cầu của nền kinh tế quốc dân. Sản xuất nhịp nhàng là biểu hiện của việc lập kế hoạch sử dụng máy móc thiết bị, tổ chức lao động hợp lý về khối lượng và chất lượng sản phẩm . Để phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ của nhà máy ta dựa trên cơ sở số liệu (bảng 2- 6) Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ năm 2007 Bảng 2-6 TT Tháng trong năm Sản lượng năm 2007 So sánh Sản xuất Tiêu thụ Sản xuất Tiêu thụ KH TH KH TH Sản xuất Tiêu thụ 1 Tháng 1 18.500 18.542 12.000 1921935 103 101 2 Tháng 2 8.000 9.542 10.000 11.297,10 119 113 3 Tháng 3 19.000 18.082,8 19.500 20.716,15 95,1 106 4 Tháng 4 18.000 17.042,8 19.000 19.999,3 94,6 105 5 Tháng 5 18.000 16.540 19.600 17.856,1 91,8 93,9 6 Tháng 6 12.000 12.520 12.000 12.184,6 104 101 7 Tháng 7 14.000 15.042,8 13.500 14.793,8 107 109 8 Tháng 8 15.000 17.042,16 13.000 15.136,27 113 112 9 Tháng 9 19.000 20.142,5 21.000 21.094,35 106 100,4 10 Tháng 10 20.500 20.542,8 21.500 22.827,2 100,2 108 11 Tháng 11 21.000 22.042,9 23.000 23.618,65 105 103 12 Tháng 12 22.000 23.431,24 24.000 24.751,23 106,5 103 Tổng cộng 205.000 210.514 215.000 223.495 103 104 Nhìn vào bảng số liệu 2-6 ta thấy tình hình sản xuất và tiêu thụ tương đối tốt. Việc lập kế hoạch sát với quá trình thực hiện . Tuy nhiên mất 3 tháng trong sự cố máy móc và ảnh hưởng của thời tiết nên quá trình thực hiện sản xuất không vượt kế hoạch đề ra chỉ số đạt bình quân 93,8% (3 tháng). Tình hình tiêu thụ mất 1 tháng không đạt kế hoạch là do tháng 5 mưa nhiều chỉ đạt 93,9% so với kế hoạch . Để thấy được tình hình sản xuất và tiêu thụ của nhà máy năm 2007 có nhịp nhàng không ta dùng phương pháp sau: Hệ số nhịp nhàng (Hnn) áp dụng công thức : Hnn = ( 2- 1) Trong đó: n0 : Số ngày trong tháng (hoặc tháng trong năm) mà doanh nghiệp vượt mức kế hoạch . m:tỉ số % đạt kế hoạch sản xuất đối với ngày (hoặc tháng) mà doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch . n: số ngày trong tháng theo chế độ công tác hoặc số tháng trong năm. * Hệ số nhịp nhàng của việc thực hiện kế hoạch : Hnn1= = 0,984 * Hệ số nhịp nhàng của việc tiêu thụ : Hnn2 = Từ kết quả tính toán ở trên hệ số nhịp nhàng sản xuất và tiêu thụ gần sát bằng 1. Chứng tỏ việc lập kế hoạch sát với thực hiện năm 2007. *Phương pháp đô thị : Từ số liệu ở bảng 2.6 ta tiến hành vẽ đồ thị sau biết được tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ năm 2007. Hình 2.1. Biểu đồ tính nhịp nhàng của sản xuất và tiêu thụ năm 2007 Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ 2.1 ta thấy tình hình sản xuất và tiêu thụ là tương đối nhịp nhàng chỉ có dao động nhiều trong những tháng mà mưa và tết âm lịch. Còn những mùa khô sản lượng sản xuất và tiêu thụ xấp xỉ sát nhau. Vì đó là mùa xây dựng lượng xi măng tiêu thụ được nhiều. Qua việc phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất của từng tháng năm 2007 ta đi phân tích thêm tình hình sản xuất và tiêu thụ của các năm trước. 2.3.7. Phân tích tình hình tiêu thụ theo thời gian và sản xuất theo thời gian: Tình hình sản xuất và tiêu thụ những năm trước Bảng 2-7 TT Chỉ tiêu Năm 20002 2003 2004 2005 2006 2007 1 Sản xuất 125.629 132.690 141.321 160.728 195.750 210.514 2 Tiêu thụ 135.603 140.367 149.367 170.188 201.920 223.495 Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy sản lượng sản xuất và tiêu thụ của nhà máy liên tục tăng trong các năm, năm sau cao hơn năm trước. Điều đó chứng tỏ rằng chất lượng sản phẩm chiếm ưu thế trên thị trường đối với sản phẩm cùng hãng PCC -30. Để thấy rõ hơn ta đi xem biểu đồ 2.2. Hình 2.2. Biểu đồ sản xuất và tiêu thụ trong 6 năm qua 250,000 200,000 150,000 50,000 0 Sản xuất Tiêu thụ Tóm lại : Qua phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ ở nhà máy ta thấy việc lập ra kế hoạch sản xuất và quá trình tiêu thụ tương đối hợp lý, tiêu thụ đã vượt với kế hoạch . Tuy nhiên một số tháng sản xuất và tiêu thụ và nguyên nhân khách quan. Vì vậy nhà máy cần có giải pháp nghiên cứu thị trường đề xuất kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả hơn. 2.4. Phân tích tình hinìh sử dụng tài sản cố định: Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phán ánh năng lực của sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học của doanh nghiệp . Tài sản cố định của doanh nghiệp là máy móc thiết bị sản xuất, đất đai, nhà xưởng là điều kiện quan trọng cần thiết để tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất . Bởi vì việc phân tích tài sản cố định để có biện pháp sử dụng triệt để số lượng đó, thời gian và công suất của máy móc thiết bị và tài sản cố định khá là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Việc phân tích để thể hiện trong các nội dung sau: 2.4.1. Phân tích chung tình hình sử dụng tài sản cố định: 2.4.1.1. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định là mục đích của việc trang bị tài sản cố định trong các doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định chính là tổ chức sản xuất . Hoàn chỉnh kết cấu tài sản cố định, hoàn thiện những khâu còn yếu và lạc hậu của quy định công nghệ, đồng thời sử dụng tốt nhất, thời gian và công suất tài sản cố định. Để căn cứ phân tích tài sản cố định ta căn cứ vào các chỉ tiêu sau: a. Hệ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Hhs = hoặc Hhs = ( -2) Vbq = Udm + Vđm: là giá trị tài sản đầu kỳ Vi: : Giá trị tài sản cố định loại i được đưa vào sử dụng và đưa ra khỏi quá trình sản xuất . : là số tháng được đưa vào sử dụng và số tháng đưa ra. Q: Là sản lượng sản phẩm sản xuất ra G: Giá trị sản lượng sản xuất trong kỳ Vì không đủ số liệu nên ta có thể sử dụng công thức: Vbq = ( 2 -3) Trong đó: Vđk : Là giá trị tài sản đầu kì Vck: Là giá trị tài sản cuối kì Chỉ tiêu này phản ánh 1 đ nguyên giá bình quân tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản lượng hoặc bao nhiêu đơn vị sản phẩm . Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. b. Hệ số huy động tài sản cố định : Hhd = ( 2-4) Chỉ tiêu này phản ánh; Để ra một đồng giá trị sản lượng hoặc 1đv sản phẩm nhà máy cần huy động bao nhiêu nguyên giá bình quân tài sản cố định. Kết quả 2 chỉ tiêu trên được tính toán qua bảng (2-8) Hiệu quả sử dụng vốn cố định Bảng 2-8 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch ± % A B C 1 2 3 ± 2-1 4 2/1 . 100 1 Tổng sản lượng Tấn 201920 223.495 21.575 10,7 2 Giá trị tổng SL đ 118.581.549.462 137.599.341.652 18.967.799.920 16 3 Giá trị BQTSCĐ đ 108.183.571.803 195.952.710.304 87.769.138.500 81 4 Hệ số HSVCĐ Hhs a Theo hiện vật Kg/đ 0.0018 0.0011 -0.0007 -6,1 b Theo giá trị đ/đ 1.09 0.702 -0.388 -64,4 5 Hệ số huy động vốn VCĐ đ/kg a Theo hiện vật đ/kg 555.5 909 5353,5 63 b Theo giá trị đ/đ 0.917 1.424 0.507 55,2 Qua bảng số liệu ở bảng (2-8) trên ta thấy giá trị bình quân tài sản cố đinh tăng 81% so với năm 2006 tương đương với soó tiền 87.769.138.500. Do nhà máy mở rộng quy mô sản xuất xây dựng dây truyền 3. Vì thế năm 2007 chưa được vào hoạt động nhưng giá trị tài sản mua về được tính ngay vào thời điểm đó. Vậy sản lượng không có nên: Hệ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định tính cho năm 2006 cao hơn năm 2007 là 0,0007kg/đ tương ứng 61% . Hay : - Cứ 1đ nguyên giá trị tài sản cố định năm 2006 tham gia sản xuất tạo ra được 1,09đ giá trị hay 0,0081kg sản phẩm . - Năm 2007 cứ 1đ TSCĐ tham gia sản xuất tạo ra được 0,0011 đ giá trị hay 0,702kg sản phẩm . Như vậy : Việc sử dụng TSCĐ cùa nhà máy trong năm qua có sự thay đổi nhưng có dấu hiệu tốt khả quan. 2.4.1.2. Phân tích kết cấu tài sản cố định : Kết cấu tài sản cố định là tỉ trọng của mỗi loại so với từng tài sản cố định của nhà máy, kết cấu tài sản cố định phản ánh trình độ kỹ thuật, đặc điểm sản xuất từng doanh nghiệp nói chung,kết cấu tài sản cố định thường xuyên biến động và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như loại hình và phương pháp tổ chức sản xuất . Sự phát triển sản xuất đổi mới dây chuyền công nghệ cũng như các điều kiện tự nhiên khác. Để tìm hiẻu xem kết cấu tài sản cố định của nhà máy đã hợp lý chưa ta đi sâu phân tích bảng (2-9) . Kết cấu tài sản cố định theo công dụng năm 2007 Bảng 2-9 TT Danh mục Số đầu kỳ Tỉ lệ % Số cuối kỳ Tỷ lệ % I TSCĐ dùng trong SX 108.183.571.803 93 195.952.710.304 99,1 1 Nhà cửa VKT 47.093.109.267 40,5 60.820.270.290 31 2 Máy móc thiết bị 49.356.298.025 42 114.231.234.400 58 3 Phương tiện vận tải 11.118.647.216 9,5 20.150.570.216 10,1 4 TSCĐ khác 550.635.538 0,47 750.635.400 0,94 II TSCĐ ngoài sản xuất 32.440.886 0,03 70.050.000 004 III TSCĐ vô hình 8.148.624.758 7 1.632.274.438 0,82 Tổng cộng 116.364.637.400 100 197.655.034.700 100 Qua bảng số liệu (2-9) ta thấy TSCĐ dùng trong sản xuất chiếm tỉ trọng cao nhất số đầu năm 93% số cuối năm là 99%. Trong đó tỷ trọng cao nhất là máy móc thiết bị số cuối năm chiếm 58% cao hơn số đầu năm là 16%. Lý do là doanh nghiệp đã chú trọng việc trang bị máy móc thiết bị phục vụ sản xuất và trong năm vừa qua đã mua sắm thêm một số máy móc thiết bị hiện đại nhăm góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm. Tỷ trọng cao thứ 2 là nhà cửa vật kiến trúc chiếm 31% thấp hơn so với đầu năm. Vì nhà xưởng, khoá chứa vẫn còn tận dụng được nên doanh nghiệp chưa tiến hành nâng cấp. - Các loại tài sản còn lại tỷ trọng không cao trong tổng tài sản cố định của nhà máy và có sự biến động về kết cấu không lớn. Qua kết cấu tài sản cố định trên ta thấy việc nâng cấp tài sản của nhà máy đúng, phù hợp với yêu cầu sản xuất xi măng hiện nay. 2.4.1.3. Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2007: Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2007(Bảng 2-10) TT Chỉ tiêu Số đầu năm Nguyên giá Hao mòn luỹ kế Tỉ lệ % Giá trị Giá trị còn lại I TSCĐ hữu hình 108.183.571.803 84 91.002.486.406 17.181.085.397 1 Nhà cửa VKT 47.093.109.267 71 33.857.842.260 13.235.267.080 2 Máy móc thiết bị 49.356.298.025 94 46.726.683.020 2.629.615.000 3 Phương tiện vận tải 11.118.647.216 88 9.802.443.820 1.316.203.390 4 TSCĐ khác 550.635.538 75,8 417.205.838 133.430.000 II TSCĐ vô hình 8.148.624.758 83,9 6.842.805.208 1.305.819.550 Tổng TSCĐ I + II 116.364.637.400 84 97.845.291.610 20.220.260.724 Tình hình hao mòn tài sản cố định năm 2007 Bảng 2-11 TT Chỉ tiêu Số đầu năm Nguyên giá Hao mòn luỹ kế Tỉ lệ % Giá trị Giá trị còn lại I TSCĐ hữu hình 195.952.710.304 53,2 104.388.167.716 91.564.542.588 1 Nhà cửa VKT 60.820.270.290 62 37.820.270.290 23.000.000.000 2 Máy móc thiết bị 114.234.234.000 49 55.731.234.000 58.500.000.000 3 Phương tiện vận tải 20.150.570.216 51 10.286.093.200 9.864.477.010 4 TSCĐ khác 750.635.400 73,3 550.570.216 200.065.184 II TSCĐ vô hình 1.632.744.38 40 652.909.776 979.364.622 Tổng TSCĐ I + II 197.655.034.700 53,2 105.041.077.500 Nhân tố cơ bản làm thay đổi tình trạng tài sản cố định là sự hao mòn, trong quá trình sản xuất TSCĐ hao mòn dần đến một lúc nào đó sẽ không còn sử dụng được nữa. Mặt khác quá trình hao mòn diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh, nghĩa là sản xuất càng khẩn trương bao nhiêu thì trình độ càng nhanh bấy nhiêu. Bởi vậy việc phân tích tình trạng kỹ thuật TSCĐ là một vấn đề hết sức quan trọng nhằm đánh giá đúng mức tài sản cố định của nhà máy mới hay cũ, ở mức độ nào. Để phân tích tình hình TSCĐ trong năm 2007 ta cần phân tích chi tiêu hệ số hao mòn theo công thức sau : Hệ số hao mòn TSCĐ = Tổng mức KHTSCĐ Nguyên giá TSCĐ bình quân Hệ số hao mòn chung = 105.041.077.500 .100 = 53,2% 197.655.034.700 Tương tự ta tính được hệ số hao mòn còn lại: Nhìn vào bảng (2-10) và qua tính toán hệ số hao mòn ta thấy được. Tài sản cố định của nhà máy được nâng cấp giá trị hao mòn chiếm 53,2%. Chính vì vậy nhà máy đã tận dụng hết năng lực sản xuất và quá trình tiêu thụ để đạt được hiệu quả cao. Đây chính là bước tiến lên của nhà máy để đổi mới sản phẩm cạnh tranh với thị trường. 2.4.1.4 Phân tích năng lực sản xuất của nhà máy năm 2007: Năng lực sản xuất là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng sản xuất của nhà máy, vì nó đại diện cho nguồn dự trữ tiềm năng của nhà máy về vốn, vật tư, lao động, máy móc, thiết bị,công nghệ sản xuất . Năng lực sản xuất là khối lượng sản phẩm sản xuất ra của nhà máy nhiều hay ít. Để cho việc phân tích khách quan làm cơ sở cho việc lập kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính và phân tích chung, hoạt động sản xuất kinh doanh ta chọn thời gian phân tích là một năm, việc phân tích đánh giá quy mô sản xuất hợp lý còn có thể tận dụng được năng lực sản xuất của mình. Nhà máy xi măng La Hiên năm 2007 vừa qua được Công ty nâng cấp cho 1 dây truyền 3 với công nghệ lò quay công suất 250.000 tấn. Nhưng chưa đi vào hoạt động, chưa có sản lượng. Nên xác định năng lực sản xuất ở 2 dây truyền cũ lò đứng công suất 140.000 tấn/1 năm. Đây là hai dây truyền tự động giống nhau gồm bốn khâu chính. Nguyên liệu sống: Nung Clinker, nghiền xi măng, đóng bao. Nguyên vật liệu: Đá, sét, quặng, sắt, than tất cả đưa vào nghiên bị thành bột liệu sống qua đồng nhất nung thành Clinker chuyển sang nghiền xi măng sau đó độn thêm phụ gia như thạch cao, xi. Thành xini rồi chuyển đến Xilô đóng bao sau đó nhập kho. Sơ đồ dây truyền công nghệ sản xuất xi măng Nguyên liêu sống Nung klinker Nghiền xi măng Đóng bao Qua sơ đồ trên để tính được năng lực sản xuất của từng khâu trong dây truyền ta áp dụng các công thức sau: -Năng lực sản xuất : Pkn = Pxm x Tca x Tcđ. T/năm Trong đó: P: Là công suất thiết kế máy T/h m: Là số ngày làm việc của máy trong ngày Tca: Thời gian chế độ của 1 ca làm việc h/ca Tcđ: Thời gian theo chế độ năm T/năm Hệ số tổng hợp trình độ sử dụng năng lực sản xuất Hth: Hth = HCS x HIG Trong đó: Hcs hệ số tận dụng năng lực sản xuất về công suất hoặc Htg = Qtt năm P. năm Qtt: Sản lượng thực tế năm Pnăm: Năng lực sản xuất năm Htg: Hệ số sử dụng năng sản xuất theo thời gian. Htg = Ttt Tccđ Trong đó: Ttt : Thời gian hoạt động thực tế của máy h/năm Tcđ : Thời gian theo chế độ của máy năm h/năm Ttt = 295 x 3 x 7h/ca - Hệ số sử dụng năng lực sản xuất : Htn = Hcs x Htg Hcs = HHn Htg áp dụng công thức trên cùng với số liệu thu thập được ta có thể tính được năng lực sản xuất từng khâu trong dây truyền, kết quả tổng hợp ở bảng (2-1) Khâu nghiền liệu sống, nghiền xi măng, đóng bao sản lượng đều tăng 10-25% khâu nung Clinker thực tế là chưa cao. Vì công suất thiết kế chỉ đạt 1400.000 tấn/năm. Nên các khâu chưa tận dụng hết triệt để trình độ tận dụng. Năng lực sản xuất . Vì vậy năm 2007 vừa qua việc đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị khá hợp lý với nhà máy để đạt được năng suất dự kiến. Qua số liệu bảng 2.10 ta có thể biểu diễn năng lực sản xuất và trình độ tận dụng năng lực sản xuất như sau: Bảng ngang 2-12 Hình 2.3. Biểu đồ sản lượng sản xuất ở các khâu Số liệu sơ đồ tính theo dây truyền: 1. Nghiền liêu sống: QH PKn HHn 230.250 234.124 0,93 2. Nung Clinker: QH PKn HHn 139.150 139.000 1.001 3. Nghiền xi măng: QH PKn HHn 200.721 248.880 0,84 4. Đóng bao: QH PKn HHn 210.514 248.880 0,9 Hình 2.4. biểu đồ nưang lực tổng hợp sản xuất Qua sơ đồ này ta thấy được NLSX tổng hợp khâu Clinker vì công suất thiết kế đạt 140.000 nhưng thực tế chỉ đạt 139.150. Vậy các khâu phải sản xuất cầm chừng. Chính vì điều đó mà sản lượng tiêu thụ mỗi ngày một tăng lên. Năm 2006 dây truyền 3 của nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động với công suất 250.000 tấn/năm. Đây chính là sự phát triển không ngừng của nhà máy. 2.5. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương năm 2007: Phân tích tình hình sử dụng sức lao động, năng suất lao động và tiền lương là nội dung mang ý nghĩa kinh tế to lớn đó làm phương hướng giải quyết hợp lý các mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa phát triển sản xuất và không ngừng nân cao tăng năng suất lao động. Thực tế cho ta thấy trong điều kiện nền kinh tế nước ta có thế mạnh dồi dào về lao động, sử dụng nguồn lao động đó sao cho có hiệu quả là một vấn đề thiết có ý nghĩa chiến lược trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa. Cho đến nay toàn bộ nền kinh tế ở nước ta nói chung cũng như các ngành công nghiệp nói riêng, lao động chưa được sử dụng tốt, thể hiện năng suất lao động còn thấp nhằm khai thác, động viên khuyến khích mọi tiềm năng của nhà máy, không ngừng tăng năng suất lao động. 2.5.1. Phân tích kết cấu số lao động của nhà máy : Phân tích kết cấu số lao động của nhà máy Bảng 2-14 TT Các chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch Số lượng người Tỷ trọng % KH TH TH2007/ TH2007 TH2007/ TH2007 Số lượng người Tỷ trọng % Số lượng người Tỷ trọng % Số lượng người Tỷ trọng % Số lượng người Tỷ trọng % 1 CN trực tiếp 554 71,9 554 71,9 599 79,9 40 8,1 5 0,8 2 CN quản lý 46 6,6 46 6,6 45 6 -1 -2,2 -1 -2,2 3 NV phục vụ 64 9,1 69 9,1 65 8,6 1 1,5 -4 -6 4 CM nghiệp vụ 36 5,2 36 5,2 40 5,4 4 11,1 4 11 Tổng 700 100 745 100 749 100 44 7 4 0,5 Để đánh giá hợp lý của việc tăng giảm số lượng lao động ta đi so sánh tăng giảm sản lượng sản xuất . *So sánh thực hiện năm 2007 với thực hiện năm 2006: Theo bảng 2.2 ta có sản lượng sản xuất năm 2007 tăng so với sản lượng năm 2006 là 7,54 tương đương với 14.764 tấn, như vậy càng tăng một lượng lao động trực tiếp là 20 người, nhưng trên thực tế tăng 40 người. Điều đó chứng tỏ nhà máy đã dự kiến cho sản xuất dây truyền 3. Nhưng so với kế hoạch thì cũng tăng. Vì đây là thời điểm dao động giữa sản lượng hai dây truyền cũ và tổ chức lại lao động phù hợp với dây truyền mới. Đối với cơ cấu tổ chức lại lao động so với năm 2006 thì 2007 bộ máy quản lý nhẹ hơn từ 6,4 xuống 6% so với kế hoạch không tuyển thêm nhân viên quản lý. 2.5.2. Phân tích chất lượng lao động nhà máy năm 2005 Chất lượng lao động có ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy ta đi phân tích cụ thể bảng 2. Phân tích trình độ lao động của cán bộ CNV trong nhà máy năm 2007 Bảng 2-15 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Tổng ĐH, CĐ Trung cấp Khác Tổng ĐH, CĐ Trung cấp Khác Lãnh đạo 4 4 0 0 4 4 0 0 Phòng TCNS thanh toán 8 7 1 0 8 8 0 0 Phòng KTKT 11 8 2 1 11 10 1 0 Phòng KHHT 10 4 6 0 10 6 4 0 Phòng KD-TT 14 4 9 1 14 5 9 0 Phòng AT-AT 2 2 0 0 2 2 0 0 Phòng KTSxXM 8 4 0 0 10 6 4 0 Phòng cơ điện 6 4 2 0 6 4 2 0 Phòng CS 24 2 5 17 26 4 7 15 Phòng hành chính 5 2 3 0 5 3 2 0 Đội bảo vệ 25 1 1 23 25 2 1 22 Nhà trẻ - y tế - cấp dưỡng 29 2 8 19 29 2 10 17 Phân xưởng liệu sống 133 2 3 128 160 2 5 153 Phân xưởng lò nung 125 2 7 116 130 2 9 119 Phân xưởng thực phẩm 178 4 15 159 178 4 18 166 Phân xưởng cơ điện 70 4 6 60 75 4 9 62 Phân xưởng vận tải 48 2 2 44 56 2 4 50 Tổng 700 58 74 568 749 70 85 594 Tỷ trọng 100 8,3 10,5 81,2 100 9,3 11,3 79,4 Từ số liệu bảng ta thấy tổng số cán bộ CNV có trình độ từ cao đẳng, đại học, trung cấp tăng lên so với năm 2006. Với cán bộ CNV có trình độ đại học là 58 người, chiếm tỷ trọng là 8,3% . Nhưng đến năm 2007 tăng lên 70 người chiếm tỷ trọng 9,3% tổng số lao động nhà máy. - Số CNV có trình độ trung cấp từ 74 lên 85 người chiếm tỷ trọng từ 10,5 đến 11,3%.Đó là kết qảu rất tốt chứng tỏ nhà máy tích cực chú trọng đến công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ có bằng cáp như trên so với tổng số lao động thì vẫn còn khiêm tốn. Nhà máy chú trọng hơn nữa tới công tác đào tạo, tuyển dụng cán bộ CNV có trình độ chuyên môn kỹ thuật tốt để quản lý máy móc thiết bị công nghệ sản xuất . Để thấy rõ hơn trình độ chuyên môn của công nhân ở bảng. Phân cấp bậc công trình sản xuất Bảng 2-16 TT Cấp bậc công nhân Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Số lượng (người) Tỷ trọng % Số lượ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7791.doc