Đồ án Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH Hài Mỹ Bình Dương

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 2

3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. 3

4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI. 3

4.1. Phạm Vi Nghiên Cứu. 3

4.2. Đối Tượng Nghiên Cứu. 3

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 4

5.1. Phương Pháp Luận. 4

5.2. Phương Pháp nghiên cứu. 5

5.2.1. Phương pháp thu thập thông tin. 5

5.2.2. Phương pháp điều tra 5

5.2.3. Phương pháp kiểm toán 5

5.2.3.1. Phương pháp phân tích dòng tiền chiết khấu 6

5.2.3.2. Phương pháp lựa chọn các giải pháp 7

5.2.4. Phương pháp quản lý và xử lý số liệu 8

6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI. 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HÀI MỸ BÌNH DƯƠNG. 9

1.1. Giới Thiệu Sơ Lược Về Công Ty. 9

1.1.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giày da. 11

1.1.2. Các thiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động của nhà máy. 13

1.1.3. Nhu cầu nguyên liệu và năng lượng. 14

1.1.4. Nguồn tiếp nhận chất thải. 15

1.1.4.1.Nguồn tiếp nhận nước thải. 15

1.1.4.2. Nguồn tiếp nhận chất thải rắn. 15

1.2. Hiện Trạng môi trường. 16

1.2.1. Nguồn phát sinh khí thải. 16

1.2.2. Nguồn phát sinh nước thải. 16

1.2.3. Nguồn phát sinh chất thải và chất thải nguy hại. 16

1.2.3.1. Rác thải sản xuất. 16

1.2.3.2. Rác thải sinh họat. 17

1.2.3.3. Rác thải nguy hại. 17

1.2.4. Nguồn phát sinh tiếng ồn và độ rung. 17

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN. 19

2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU. 19

2.1.1. ĐỊNH NGHĨA SẢN XUẤT SẠCH HƠN. 19

2.1.2. CÁC ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT KHI ÁP DỤNG SXSH. 19

2.1.3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ SXSH. 20

2.1.3.1. Bước 1. Khởi động (Getting Stared) gồm 3 nhiệm vụ 20

2.1.3.2. Bước 2. Phân tích các bước công nghệ (Analysis of process step). 21

2.1.3.3. Bước 3. Đề xuất các cơ hội SXSH (Development of CP Oppertunities). 21

2.1.3.4. Bước 4. Lựa chọn các giải pháp SXSH (Selection of CP options ). 21

2.1.3.5. Bước 5. Thực hiện các giải pháp SXSH (Implaementation of CP options). 22

2.1.3.6. Bước 6. Duy trì SXSH ( Sustainining CP ). 22

2.1.4. CÁC GIẢI PHÁP SXSH. 22

2.1.4.1. Giảm Chất Thải Tại Nguồn. 23

2.1.4.2. Tuần Hoàn. 23

2.1.4.3. Cải Tiến Sản Phẩm. 24

2.1.5. CÁC LỢI ÍCH TỪ VIỆC THỰC HIỆN SXSH. 24

2.1.6. CÁC RÀO CẢN TRONG SXSH. 25

2.1.6.1. Về Nhận Thức Của Các Doanh Nghiệp. 26

2.1.6.2. Về Phía Tổ Chức – Quản Lý Của Các Cơ Quan Nhà Nước. 26

2.1.6.3. Về Kỹ Thuật. 26

2.1.6.4. Các Cơ Quan Tư Vấn. 27

2.1.7 NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỂ THÚC ĐẨY SXSH. 27

2.2. Sản xuất sạch hơn áp dụng cho ngành dày gia. 28

CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI CÔNG TY TNHH HÀI MỸ. 36

3.1. ĐÀO TẠO NHÂN LỰC SXSH TRONG CÔNG TY. 36

3.1.1 Thành Lập Đội SXSH. 36

3.1.2 Đào Tạo Về Phương Pháp Thực Hiện SXSH. 37

3.2. Phân tích sơ đồ công nghệ và hiện trạng sử dụng năng lượng tại DN 39

3.2.1 Phân tích sơ đồ công nghệ. 38

3.2.2 Hiện trạng sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng tại DN. 40

3.2.2.1Tình hình sản xuất thực tế. 40

3.2.2.2 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng. 41

3.3. Nguyên nhân gây lãng phí. 41

3.4. Phát triển cơ hội sản xuất sạch hơn. 46

3.5. Kiểm tóan năng lượng cho hệ thống lò hơi và hệ thống chiếu sáng. 48

3.5.1 Kiểm tóan năng lượng cho hệ thống lò hơi. 48

3.5.1.1Mô tả hệ thống lò hơi tại DN. 48

3.5.1.2. Cân bằng năng lượng cho lò hơi 50

3.5.2 Kiểm tóan năng lượng cho hệ thống chiếu sáng. 52

3.5.2.1 Mô tả hệ thống chiếu sáng của DN. 52

3.6. Phân tích nguyên nhân và các cơ hội SXSH. 54

3.6.1. Phân tích nguyên nhân và các cơ hội SXSH của hệ thống lò hơi. 54

3.6.1.1 Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng năng lượng dầu chưa hiệu quả tại DN. 54

3.6.1.2 Các cơ hội SXSH cho lò hơi. 55

3.6.2 Nguyên nhân và các cơ hội SXSH của hệ thống điện chiếu sáng. 62

3.6.2.1 Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng năng lượng điện chưa hiệu quả tại DN. 62

3.6.2.2 Các cơ hội sản xuất sạch hơn của hệ thống chiếu sáng. 64

CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN. 70

4.1. Lựa chọn các giải pháp SXSH 70

4.2. Lựa chọn các giải pháp SXSH cho hệ thống lò hơi 72

4.2.1 Sàng lọc các cơ hội SXSH. 72

4.2.2 Nghiên cứu khả thi. 76

4.2.3 Lựa chọn các giải pháp SXSH. 81

4.3. Lựa chọn các giải pháp SXSH cho hệ thống chiếu sáng. 82

4.3.1 Sàng lọc các cơ hội SXSH. 82

4.3.2 Nghiên cứu khả thi. 84

4.3.3 Lựa chọn các giải pháp SXSH. 88

4.4. Phân tích những khó khăn và thuận lợi khi áp dụng SXSH tại DN. 88

4.4.1 Khó khăn. 88

4.4.2 Thuận lợi. 89

4.5. Xây dựng các bước thực hiện chương trình SXSH cho DN. 89

4.5.1. Khó khăn 89

4.5.2. Thuận lợi 90

4.6. Xây dựng các bước thực hiện chương trình SXSH cho DN 90

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ. 93

Tài liệu tham khảo. 96

PHỤ LỤC. 97

DANH MỤC BẢNG

 

pdf117 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4647 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH Hài Mỹ Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cần Thơ 2001 Giảm 0,1% thành phần hoạt tính (1.684 kg), các lợi ích khác chưa được đánh giá. Nguồn: Trung tâm sản xuất sạch hơn Việt Nam, 2002 Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 36 Lớp: 09hmt01 CHƯƠNG 3 ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI CÔNG TY TNHH HÀI MỸ  3.1. ĐÀO TẠO NHÂN LỰC SXSH TRONG CÔNG TY 3.1.1. Thành Lập Đội SXSH Đội SXSH là lực lượng then chốt, nhân tố quan trọng trong quá trình triển khai áp dụng SXSH tại công ty. Vì vậy thành lập đội SXSH là việc làm đầu tiên khi bắt đầu thực hiện SXSH. Bảng 3.1. Các bộ phận tham gia trong đội SXSH của công ty STT Bộ phận tham gia Chức vụ Vai trò 1 Cấp lãnh đạo Phó Tổng Giám Đốc Xét duyệt các đề xuất 2 Phòng Công vụ Chủ quản bộ phận Công vụ Cung cấp thông tin và tổng hợp các số liệu về lò hơi 3 Giám đốc sản xuất Chủ quản đơn vị sản xuất giày thành phẩm Tổng hợp các số liệu tại các đơn vị sản xuất giày Thành phẩm Chủ quản xưởng sản xuất đế giày Tổng hợp các số liệu tại phân xưởng đế giày Xưởng đúc khuôn đế giày Tổng hợp các số liệu tại xưởng đúc khuôn đế giày 4 Phòng nghiên cứu và kiểm tra chất lượng chất lượng Phó phòng Kiểm tra chất lượng các sản phẩm Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 37 Lớp: 09hmt01 5 Phòng CI Phó phòng Ghi lại các khoản đầu tư thiết bị, và tính toán lợi ích mang lại cho công ty qua SXSH 6 Bộ phận bên ngoài công ty Chuyên gia SXSH Đào tạo và tư vấn thực hiện SXSH Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Thanh Tham gia theo dõi, đánh gía SXSH tại công ty 3.1.2. Đào Tạo Về Phương Pháp Thực Hiện SXSH Để quá trình áp dụng SXSH được tiến hành thuận lợi và hiệu quả, thì đội SXSH cần phải được trang bị và hướng dẫn cách thức triển khai áp dụng SXSH cụ thể tại công ty dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia SXSH Hình 3.1. Sơ đồ tương quan giữa các bộ phận trong đội SXSH của công ty Xác định trọng tâm đánh giá SXSH Lập kế hoạch triển khai SXSH Hỗ trợ thực hiện và xem xét các giải pháp SXSH Hỗ trợ thông tin tình hình hoạt động của công ty Xét duyệt, chỉ đạo thực hiện SXSH Đề xuất các cơ hội SXSH Chuyên gia SXSH Cấp lãnh đạo (phó tổng giám đốc) Đại diện các phân xưởng Phó phòng CIChủ quản Công vụ Chủ quản xưởng giày thành phẩm Chủ quản xưởng đế giày Chủ quản xưởng đúc khuôn đế Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 38 Lớp: 09hmt01 Tại công ty TNHH Hài Mỹ, nội dung khóa đào tạo chủ yếu hướng dẫn cho các thành viên trong đội về phương pháp luận đánh giá SXSH; cách nhận dạng các tiềm năng tiết kiệm nguyên vật liệu tại công ty (dầu, điện). 3.2. Phân tích sơ đồ công nghệ và hiện trạng sử dụng năng lượng tại DN 3.2.1. Phân tích sơ đồ công nghệ Hình 3.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giày da Nguyên vật liệu Cắt hình Tiến hành “in sơn” Gọt và gấp đường viền Chèn đệm giày Quét keo và dán đế Đánh nhám và ép đế Thành phẩm Kiểm nghiệm Đóng gói và lưu kho Máy tạo dáng và mặt giày Đệm trước Đệm sau Xưởng đúc đế Ồn Bụi Bụi Bụi CTR CTR Hơi hóa chất & dung môi Hơi hóa chất & dung môi Bụi Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 39 Lớp: 09hmt01 Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất giày da của công ty:  Cắt hình: Nguyên vật liệu bao gồm: da thật, da giả, EVA, mút xốp… được tiến hành công đọan cắt tạo hình. Công đọan này vật liệu được cắt bằng Máy chặt bằng những khuôn thiết kế sẵn. Sản phẩm phụ được tạo ra là da vụn, bụi mùn da và tiếng ồn.  In sơn: các mảnh da đã được cắt được tiến hành in sơn tại xưởng in lụa nhằm mục đích in lên các họa tết trang trí đẹp mắt và tên của nhà sản xuất. Công đọan này sử dụng hóa chất là mực in, sơn dầu, sơn nước. Có phát sinh chất thải là các cặn sơn dư thừa, dụng cụ bảo hộ lao động dính hóa chất, chai thùng đựng hóa chất, hơi hóa chất. Công đọan này in bằng tay nên không hao tốn năng lượng điện.  Gọt và gấp đường viền: da sau khi in, để khô rồi đưa qua máy gọt tạo độ mỏng, mềm mại để dễ gia công công trong các công đọan tiếp theo. Công đọan này phát sinh nhiều bụi da.  Tạo dáng mặt giày: da được đưa vào máy gò, tạo dáng mặt giày thành những hình thể theo mẫu có sẵn. Công đọan này có sử dụng điện và phát sinh nhiệt.  Chèn đệm: sau khi tạo dáng, tấm da được chèn đệm trước và sau tạo độ êm cho sản phẩm giày khi sử dụng. Công đọan này không phát sinh chất thải.  Đúc đế: tại xưởng đúc đế, hóa chất bột nhập về, được cân đo và phối trộn theo tỉ lệ, đưa qua máy cán trộn và đưa vào khuôn ép nhiệt tạo thành đế giày. Công đọan này phát sinh bụi, nhuệt, tiếng ồn.  Dán đế: Sau khi đúc, đế được quét keo nhằm tạo độ kết dính cho đế giày và tấm lót EVA. Công đọan này phát sinh hơi hóa chất và các vật dụng dính hóa chất, hóa chất thừa. Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 40 Lớp: 09hmt01  Đánh nhám và ép đế: đế giày được đưa vào máy mài thô để mài nhẵn tạo độ nhẵn bóng cho sản phẩm và tăng độ bám dính cho đế giày. Công đọan này phát sinh nhiều bụi mài thô.  Thành phẩm: giày sau khi đánh nhám, ép đế được bộ phận QC kiểm nghiệm, nếu đạt chất lượng sẽ tiến hành đóng gói, lưu kho chờ xuất khẩu. Công đọan này phát sinh chất thải rắn do các bao bì hư hỏng, rách và lượng giày không đạt tiêu chuẩn báo phế. 3.2.2. Hiện trạng sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng tại DN 3.2.2.1. Tình hình sản xuất thực tế Theo số liệu sổ sách của công ty, tổng sản lượng năm 2010 là 3.835.057 đôi giày, trung bình đạt 319.588 đôi giày / tháng. Hình 3.3. trình bày sự biến động sản lượng giày trong năm 2010 Hình 3.3. Sản lượng các tháng trong năm 2010 Hình 3.3 cho thấy: sản lượng của doanh nghiệp có sự tăng giảm nhịp nhàng do doanh nghiệp vẫn chưa chủ động được các đơn hàng từ nước ngòai. Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 41 Lớp: 09hmt01 3.2.2.2. Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng  Nguyên liệu: Nguyên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất của nhà máy chủ yếu là: Da thật, da giả các loại, xốp, eva, hóa chất.  Nhiên liệu: DN sử dụng dầu FO làm nhiên liệu đốt lò hơi, phục vụ cho xưởng đúc đế và dầu DO để chạy máy phát điện, cung cấp điện năng trong trưởng hợp mất điện.  Điện: được sử dụng cho tất cả các bộ phận, dùng cho máy móc, chiếu sáng, bơm nước, máy lạnh, quạt.  Nước: được sử dụng chủ yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt. Trong sản xuất, nước sử dụng cho lò hơi, hệ thống làm mát. Doanh nghiệp sử dụng nguồn nước ngầm tại chỗ từ các giếng khoan.  Số liệu tiêu thụ nguyên vật liệu và năng lượng thực tế được trình bày trong bảng 3.2. Bảng 3.2. Tiêu thụ tài nguyên và nguyên liệu thô Lọai đầu vào Đơn vị Trung bình năm 2010 Ghi chú Nguyên liệu (da) Kg/tháng 46.077 Năng lượng DO Lít/Tháng 6.647 FO Lít/Tháng 33.077 Điện Kwh/Tháng 857.360 Nước M3 15.211 3.3. Nguyên nhân gây lãng phí Từ số liệu về tình hình sản xuất thực tế và nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu, năng lượng của doanh nghiệp, có thể xác định các suất tiêu hao trung bình đối với 1 đơn vị sản phẩm như trong bảng 3.3 Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 42 Lớp: 09hmt01 Bảng 3.3. Suất tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng đối với 1 đơn vị sản phẩm Suất tiêu hao Đơn vị 2010 Nguyên liệu Kg/1000Đôi 144,2 FO Lít/1000Đôi 103,5 DO Lít/1000Đôi 20,8 Điện kWh/1000Đôi 682,7 Nước M3/1000Đôi 47,6 Bảng 3.3 cho thấy: Suất tiêu hao nguyên liệu là khá lớn. Nhưng xét theo tính chất của sản phẩm là hàng sản xuất giày, cộng với hiệu quả sử dụng nguyên liệu cao ( trên 95%) nên đây không được xem là sự lãng phí. Lượng nước tiêu thụ cũng rất nhỏ, do chỉ sử dụng để cung cấp cho lò hơi, nước sinh hoạt và làm mát cho máy. Trong sử dụng năng lượng, dầu FO và điện là 2 lọai có suất tiêu hao cao. Suất tiêu hao của dầu DO là không đáng kể do chỉ sử dụng cho máy phát điện trong trường hợp mất điện, việc sử dụng là không liên tục. Điều này được thấy rõ khi quy các suất tiêu hao năng lượng về 1 đơn vị kWh như trong bảng 3.4. Suất tiêu hao dầu DO chỉ chiếm 12% trong suất tiêu hao năng lượng tổng hình 3.4. Bảng 3.4. Quy đổi các suất tiêu hao năng lượng về 1 đơn vị chung kWh/1000 đôi. Dạng năng lượng tiêu thụ Đơn vị kWh quy đổi Suất tiêu hao trước khi quy đổi Suất tiêu hao sau khi quy đổi Điện kWH 1,00 682,7 682,7 Dầu DO Lít 11,59 20,8 241,072 Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 43 Lớp: 09hmt01 Dầu FO Lít 11,67 103,5 1027,845 Suất tiêu hao năng lượng tổng 1951,617 Hình 3.4. Phân bố các suất tiêu hao năng lượng trên 1000 sản phẩm trong năm 2011 ( % ) Hình 3.5. Suất tiêu hao điện các tháng trong năm 2011 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐIỆN ĐÔI GIÀY Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 44 Lớp: 09hmt01 Hình 3.6 Suất tiêu hao dầu FO các tháng trong năm 2011 Hình 3.5 và 3.6 cho thấy sự dao động mạnh của các suất tiêu hao giữa các tháng, phản ánh việc quản lý năng lượng của công ty chưa hiệu quả. Nhìn chung, suất tiêu hao năng lượng cao có xu hướng rơi vào những tháng có sản lượng thấp và ngược lại. Điều này có thể giải thích là do: có những tháng sản xuất ít nhưng hệ thống lò hơi và một số thiết bị tiêu thụ điện như hệ thống quạt màn nước, chiếu sáng… vẫn phải hoạt động như bình thường, dẫn đến tiêu hao năng lượng. Như vậy, duy trì sản lượng ở mức thấp cũng là một nguyên nhân gây tiêu tốn năng lượng. Qua khảo sát vệ sinh môi trường tại doanh nghiệp cho thấy: vấn đề cần quan tâm nhất hiện nay tại Doanh nghiệp là vấn đề ô nhiễm do khí thải đốt dầu FO ( vận hành lò hơi ). Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm sinh ra trong khí thải đốt dầu FO được tính tóan trên cơ sở hệ số ô nhiễm của Tổ Chức Y Tế Thế Giới ( WHO) [12] Kết quả tính tóan được trình bày trong bảng 3.5 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 FO ĐÔI GIÀY Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 45 Lớp: 09hmt01 Bảng 3.5. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu FO Chất ô nhiễm Tải lượng (g/s) Nồng độ (mg/m3) QCVN 19:2009 (A) Bụi 0,035 38 400 SO2 0,477 2856.29 1.500 NOx 0,067 72.83 1.000 CO 0,005 5.43 1.000 VOC 0,001 1.09 - SO3 0,006 6.52 100 Chi tiết công thức được trình bày trong phụ lục I So sánh các kết quả tính toán với quy chuẩn môi trường cho thấy: hầu hết các thông số đều đạt quy chuẩn cho phép, riêng nồng độ SO2 cao hơn quy chuẩn gấp 1.9 lần. Bên cạnh đó, cục môi trường, thực phẩm và Nông thôn Anh cũng đưa ra hệ số chuyển đổi khí nhà kính là 3.223 Kg CO2 cho 1 tấn dầu FO [17]. Như vậy, bằng việc tiêu thụ 33077 lít dầu mỗi tháng, một năm doanh nghiệp đã thải vào môi trường 1.279.286 Tấn CO2, là một con số rất lớn. Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 46 Lớp: 09hmt01 3.4. Phát triển cơ hội sản xuất sạch hơn Qua phân tích hiện trạng sản xuất và môi trường của DN, cho thấy: Quá trình sản xuất của DN còn tiêu tốn nhiều năng lượng, cụ thể là dầu FO và điện. Hiện trạng môi trường còn tồn đọng vấn đề ô nhiễm do lượng khí thải đốt dầu FO trong việc vận hành hệ thống lò hơi. Do đó, trọng tâm đánh giá SXSH sẽ tập trung vào những công đọan liên quan đến các vấn đề trên, đó là hệ thống lò hơi và điện của DN. Xét riêng hệ thống điện sản xuất của DN, được chia thành 3 mảng chính: hệ thống chiếu sáng, hệ thống làm mát và các thiết bị của dây chuyền sản xuất với sự phân bố điện năng như bảng 3.6 Bảng 3.6. Hệ thống điện sản xuất của Doanh nghiệp Tên thiết bị Số lượng (Cái) Công suất Tổng công suất (kW) Lượng điện tiêu thụ (kWh/năm) Hệ thống chiếu sáng Bộ đèn 600 52W 31,200 2 674 963 Hệ thống làm mát Quạt 49 0,75 HP 27,4 514 416 Bơm nước 5 1,5 HP 5,6 Thiết bị dây chuyền sản xuất Máy cơ 377 300W 157,13 7 098 940 59 1HP Máy điện tử 184 450W 82,8 Nén khí 8 5 HP 35,45 1 7,5 HP Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 47 Lớp: 09hmt01 Ép nhiệt 9 1,5 kW 66,5 1 23 kW 1 25 kW 1 5 kW Tổng điện năng tiêu thụ khi vận hàng hết năng suất 10 288 320 1kW = 1,34 HP Hình 3.7. Phân bố hệ thống điện sản xuất của DN (%) Hình 3.7 cho thấy: các thiết bị thuộc dây chuyền sản xuất là nhân tố chính tiêu thụ điện sản xuất của doanh nghiệp, nhưng hệ thống chiếu sáng cũng chiếm một tỉ lệ rất cao (26%), hệ thống làm mát chỉ tiêu thụ lượng nhỏ (5%). Việc kiểm tóan các thiết bị thuộc dây chuyền sản xuất gặp nhiều khó khăn do đòi hỏi phải dùng tới các dụng cụ chuyên dụng, dùng đo các thông số dòng điện, xác định tình trạng hoạt động của động cơ. Một yếu tố khác là việc này liên quan trực tiếp tới công nghệ cần bảo mật của DN và những giải pháp cải tiến hoặc thay thế thiết bị có chi phí rất cao. Do đó, trong phạm vi của đề tài, việc kiểm tóan điện năng tại DN chỉ tập trung vào hệ thống chiếu sáng. Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 48 Lớp: 09hmt01 3.5. Kiểm tóan năng lượng cho hệ thống lò hơi và hệ thống chiếu sáng 3.5.1. Kiểm tóan năng lượng cho hệ thống lò hơi 3.5.1.1. Mô tả hệ thống lò hơi tại DN: Hình 3.8. Sơ đồ tổng quát hệ thống lò hơi tại DN Hệ thống lò hơi tại DN bao gồm: một bồn nước cấp cho lò hơi, lò hơi, hệ thống ống dẫn hơi và thiết bị cung cấp nhiên liệu (dầu FO).  Bồn nước cấp: có nhiệm vụ cấp nước cho lò hơi và điều chỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu hơi. Hai nguồn nước cấp cho lò hơi là nước ngưng (hơi ngưng tụ) thu lại từ các quá trình qua bẫy hơi (chiếm 20%) và nước bù được lấy từ bên ngòai, đã qua xử lý.  Thiết bị cung cấp nhiên liệu: là bộ đầu đốt nhằm tạo ra nhiệt năng cần thiết.  Lò hơi: DN sử dụng lò hơi thuộc lọai lò hơi ống nước. Đây là lọai lò hơi được thiết kế để có thể tuần hòan dòng khí nóng bên ngòai hệ thống các ống chứa đầy nước. Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 49 Lớp: 09hmt01 Dòng nước bên trong các ống được gia nhiệt bằng dòng khí nóng bên ngòai và chuyển thành hơi. Hệ thống ống dẫn hơi: sẽ tiếp nhận và kiểm soát lượng hơi nước sản xuất ra trong lò hơi. Hơi nước được dẫn trực tiếp thông qua hệ thống ống dẫn đến các điểm sử dụng ( các xưởng sản xuất). Qua hệ thống này, áp suất hơi được điều chỉnh bằng cách sử dụng các van và được kiểm tra bằng các đồng hồ đo áp suất hơi. Quá trình có thể tóm tắt như sau: nước, không khí và dầu được cấp cho lò hơi để sản sinh ra lượng hơi cần thiết. Lượng hơi này dưới tác động của áp suất sẽ qua các đường ống dẫn cung cấp cho các phân xưởng, tại đây hơi nước được sử dụng như là phương tiện cung cấp nhiệt gián tiếp. Hơi nước sau khi cung cấp nhiệt sẽ dần chuyển thành dạng lỏng, chiếm diện tích, gây cản trở trong hệ thống hơi và làm giảm khả năng truyền nhiệt, vì thế những bẫy hơi và (cốc xả) được lắp đặt để thu hồi nước ngưng. Lượng nước này sẽ được tuần hòan trở lại bồn nước cấp để cung cấp nước đầu vào cho lò hơi. Hình 3.9. trình bày sơ đồ dòng quá trình sản xuất hơi của lò hơi Không khí Dầu FO Điện Hơi Nhiệt Khói lò Nước xả đáy có nhiệt độ cao Nước Không khí Dầu FO Điện Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 50 Lớp: 09hmt01 3.5.1.2. Cân bằng năng lượng cho lò hơi Hình 3.10. sơ đồ cân bằng năng lượng của một lò hơi [13] Từ sơ đồ cân bằng năng lượng (hình 3.10), có thể xác định rõ các dòng năng lượng đi vào và ra khỏi lò hơi. Ngọai trừ dòng năng lượng hữu ích được sử dụng để sinh hơi nước, các thất thoát nhiệt có thể kể đến là:  Thất thoát nhiệt qua khói lò ( do lượng khí hợp thức, khí dư và nhiên liệu chưa cháy hết).  Thất thoát nhiệt do bức xạ và đối lưu.  Thất thoát nhiệt do xả đáy  Thất thoát nhiệt do tro và phần nhiên liệu không cháy trong tro Hiệu suất cháy của lò hơi: khác với hiệu suất hoạt động là tỷ lệ năng lượng có ích, năng lượng để chuyển hóa nước sang trạng thái hơi so với năng lượng Nhiên liệu đầu vào Khí thải Khí hợp thức Không khí dư Thành phần không cháy Hơi đầu ra Tro và những phần không cháy của nhiên liệu trong troXả đáyĐối lưu và bức xạ Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 51 Lớp: 09hmt01 cung cấp do việc đốt nhiên liệu trong lò hơi. Hiệu suất cháy chỉ quan tâm đến thất thoát nhiệt do khói lò. Hiệu suất cháy sẽ bằng 100% trừ đi thất thoát qua khói lò. Ta có các thông số đo đạc của khói thải tại DN như sau: + Nhiệt độ khói lò: 2400C ( tương đương 4640F ) + Nhiệt độ môi trường: 350C ( tương đương 950F ) + Hàm lượng oxy trong khói lò: 11% Tra biểu đồ hiệu suất cháy của dầu FO (hình 3.11), hiệu suất cháy của lò hơi được xác định là khỏang 82%. Như vậy % thất thoát qua khói lò = 100% - hiệu suất cháy = 100% - 82% Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 52 Lớp: 09hmt01 Hình 3.11 Biểu đồ hiệu suất cháy của dầu FO [16] 3.5.2 Kiểm tóan năng lượng cho hệ thống chiếu sáng 3.5.2. 1. Mô tả hệ thống chiếu sáng của DN:  Bóng đèn: DN sử dụng chủ yếu là lọai đèn hùynh quang thẳng T10, dài 1,2m có công suất 40W, chỉ một vài vị trí bị hỏng nên được thay bằng đèn T8, có công suất 36W.  Máng đèn: DN sử dụng loại máng thường, không phản quang. Mỗi máng lắp 2 bóng đèn.  Chấn lưu: mỗi bóng đèn được trang bị 1 chấn lưu sắt từ ( tổn hao trên mỗi chấn lưu lọai này là 12W ). Do sử dụng chấn lưu sắt từ nên mỗi bóng còn được trang bị thêm một bộ kích thích “ con chuột”, giúp đèn khởi động. Số lượng bóng đèn, chấn lưu và lượng điện tiêu hao trong hệ thống chiếu sáng của DN được trình bày trong bảng 3.7 Bảng 3.7. các yếu tố trong hệ thống chiếu sáng của DN Khu vực sản xuất Số bóng đèn (40 W/bóng) Số chấn lưu (12W/chấn lưu) Số giờ sử dụng (h/ngày) Điện tiêu hao (kWh/ngày) Lean 1 90 90 8 37,440 Lean 2 90 90 8 37,440 Lean 3 90 90 8 37,440 Lean 5 90 90 8 37,440 Khu đúc khuôn 80 80 8 33,280 PXĐ 80 80 8 33,280 ISD/ICT 80 80 8 33,280 Tổng lượng điện tiêu hao trong ngày 249,600 Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 53 Lớp: 09hmt01 Bảng 3.8. độ chiếu sáng tại các vị trí trong các khu vực sản xuất Khu vực sản xuất Vị trí Độ chiếu sáng (lux) Tiêu chuẩn Ghi chú Lean 1 Khu may 360-350 Khu cắt 400-750 Gần cửa sổ Khu gò 300-450 Lean 2 Khu may 150-200 Có đèn hư Khu cắt 450-650 Gần cửa sổ Khu gò 300 Lean 3 Khu may 200-250 Có đèn hư Khu cắt 400-600 Gần cửa sổ Khu gò 300 Lean 5 Khu may 350-400 Khu cắt 450-650 Gần cửa sổ Khu gò 250-400 Khu đúc khuôn Khu ép nhiệt 250-300 Khu cán trộn 220-300 Khu chỉnh lý 450-600 Gần cửa sổ PXĐ Khu mài thô 400-750 Gần cửa sổ Khu chiếu xạ 300 Khu quét xử lý 250-300 ISD/ICT Khu in sơn 450-700 Gần cửa sổ Khu in máy 500-900 Gần cửa số Số liệu đo đạc từ 9h30 – 11h30 ngày 12/11/2010 Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 54 Lớp: 09hmt01 (*) tiêu chuẩn chiếu sáng trong nhà xưởng đối với nghành công nghiệp sản xuất may mặc được ban hành theo quyết định số 3733/2002/QĐ – BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y Tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động. Qua bảng 3.8 cho thấy:  Khu vực được chiếu sáng ít là: khu vực may Lean 2 và Lean 3 do có đèn hỏng.  Khu vực chiếu sáng nhiều: ở hầu hết các vị trí, đặc biệt là các vị trí gần cửa sổ đều có ánh sáng rất cao. 3.6. Phân tích nguyên nhân và các cơ hội SXSH 3.6.1. Phân tích nguyên nhân và các cơ hội SXSH của hệ thống lò hơi: 3.6.1.1. Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng năng lượng dầu chưa hiệu quả tại DN Qua phân tích sơ đồ cân bằng năng lượng, có thể thấy rõ những thất thóat có thể xảy ra cho lò hơi. Những thất thóat này sẽ chi phối hiệu suất hoạt động của lò hơi. Hiêu suất giảm dần nếu quá trình cháy kém, gây tổn thất nhiên liệu qua khói lò, bề mặt truyền nhiệt cho nước trong lò;vận hành và bảo trì kém hiệu quả…. Qua quá trình khảo sát thực tế tại DN cho thấy:  Lò hơi chưa được kiểm soát hiệu suất hoạt động.  Nhiệt độ khói lò ở mức cao (2400C) chứng tỏ tổn thất năng lượng qua khói lò là rất lớn.  Hàm lượng oxy trong khói lò rất cao (11%), điều này đồng nghĩa với lượng không khí dư là rất lớn (110%) (phụ lục 1), dẫn đến hiệu suất quá trình cháy kém (82%), là một nguyên nhân làm tổn thất nhiều năng lượng qua khói lò. Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương SVTH: Nguyễn Thị Thanh 55 Lớp: 09hmt01  Bồn nước cấp (chứa nước ngưng có nhiệt độ cao) không được bảo ôn làm thất thoát nhiều năng lượng do bức xạ và đối lưu (hình 3.12).DN còn sử dụng công nghệ bẫy hơi cũ (dạng nhiệt), loại bẫy hơi này thường hay hư hỏng và làm thất thoát hơi nhiều (hình 3.13). Trong khi đó, DN lại không thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng các bẫy hơi này. Hình 3.12 Bồn nước cấp cho lò hơi Hình 3.13 Bẫy hơi được sử dụng tại DN 3.6.1.2. Các cơ hội SXSH cho lò hơi - Kiểm soát hiệu suất lò hơi thông qua lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng nước nóng và giám sát hiệu suất hàng ngày. Việc theo dõi liên tục hiệu suất hoạt động của lò hơi trong quá trình vận hành giúp phát hiện kịp thời và nhanh chóng điều chỉnh lại hệ thống khi có điều bất thường xảy ra ảnh hưởng tới hiệu suất. Để làm được điều này, cần thiết lập một hệ thống theo dõi hiệu suất lò hơi. Dựa vào phương pháp tính toán trực tiếp hiệu suất lò hơi [3], các công thức tính co ùthể được đưa vào phần mềm Excel để việc theo dõi hiệu suất được đơn giản: chỉ cần nhập các thông số cơ bản như nhiệt độ nước cấp, lưu lượng Nghi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDATN-SXSH HAIMY-THANH pdf.pdf
  • docBIA-THANH.DOC
  • docLOI CAM DOAN.DOC
  • docLOI CAM ON.DOC
  • docMUC LUC.DOC
  • docNOI DUNG.DOC
  • docNHIEM VU DATN.DOC