Đồ án Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi Bình Thắng-Viện khoa học Nông Nghiệp Miền Nam

MỤC LỤC

Nhiệm vụ của luận văn

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các bảng biểu và các sơ đồ

Nội dung

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

 

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3

 

CHƯƠNG 2: SẢN XUẤT CHĂN NUÔI VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI

2.1. Tổng quan về ngành chăn nuôi 4

2.1.1. Sự phân bố dàn vật nuôi 4

2.1.2. Quy mô chăn nuôi 4

2.1.3. Năng suất của sản phẩm chăn nuôi 5

2.1.4. Cơ sở vật chất 6

2.2. Ô nhiễm môi trường do ngành chăn nuôi 6

2.2.1. Nguồn phát thải ô nhiễm 6

2.2.1.1. Thành phần chất thải rắn 7

2.2.1.2. Thành phần chất thải lỏng 9

2.2.1.3. Thành phần chất thải khí 11

2.2.2. Ảnh hưởng môi trường của chất thải chăn nuôi 13

2.2.2.1. Môi trường nước 13

2.2.2.2. Môi trường không khí 16

2.2.2.3. Môi trường đất 20

2.3. Các giải pháp chung nhằm quản lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi 20

 

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN

3.1. Tổng quan về sản xuất sạch hơn 22

3.2. Các lợi ích của sản xuất sạch hơn 25

3.2.1. Giảm nguyên liệu và năng lượng sử dụng 26

3.2.2. Tiếp cận tài chánh dễ dàng hơn 26

3.2.3. Các cơ hội thị trường mới và được cải thiện 27

3.2.4. Tạo nên hình ảnh công ty tốt 27

3.2.5. Môi trường làm việc tốt hơn 27

3.2.6. Tuân thủ luật môi trường tốt hơn 28

3.3. Các giải pháp sản xuất sạch hơn 28

3.3.1. Giảm chất thải tại nguồn 29

3.3.2. Tuần hoàn 30

3.3.3. Các thay đổi về bao bì 31

3.4. Qui trình thực hiện sản xuất sạch hơn 32

 

CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Nội dung nghiên cứu 34

4.1.1. Khảo sát hoạt động chăn nuôi của Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện chăn nuôi Bình Thắng 34

4.1.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi heo tại trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi Bình Thắng 34

4.1.3. Xây dựng các giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường theo hướng áp dụng sản xuất sạch hơn cho trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi Bình Thắng 34

4.2. Phương pháp nghiên cứu 34

4.2.1. Phạm vi nghiên cứu 34

4.2.2. Phương pháp nghiên cứu 35

 

 

 

 

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

5.1. Hiện trạng sản xuất chăn nuôi tại trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi Bình Thắng 36

5.1.1. Tổng quan về trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi Bình Thắng 36

5.1.2. Hoạt động chăn nuôi 42

5.1.3. Qui trình tổ chức chăn nuôi và chế độ phòng ngừa dịch bệnh 44

5.1.4. Hiện trạng quản lý môi trường của trung tâm 48

5.2. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện chăn nuôi Bình Thắng 51

5.2.1. Bắt đầu 51

5.2.1.1. Liệt kê các bước công nghệ 51

5.2.1.2. Nhận xét 54

5.2.2. Phân tích các bước công nghệ 55

5.2.2.1. Cân bằng vật chất và năng lượng 55

5.2.2.2. Phân tích nguồn phát sinh chất thải 57

5.2.3. Đề xuất các cơ hội sản xuất sạch hơn 61

5.2.3.1. Xây dựng các cơ hội sản xuất sạch hơn 61

5.2.3.2. Lựa chọn các cơ hội sản xuất sạch hơn có khả năng nhất 63

5.2.4. Hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi 64

5.2.4.1. Hiện trạng xử lý nước thải 64

5.2.4.2. Hiện trạng xử lý chất rắn 70

5.2.4.3. Hiện trạng xử lý khí thải 71

5.2.5. Lựa chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn 71

 

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. Kết luận 95

6.2. Kiến nghị 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

 

doc97 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2597 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi Bình Thắng-Viện khoa học Nông Nghiệp Miền Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cộng,…ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ con người và hạn chế năng suất chăn nuôi, nhất là ở vùng nhiệt đới nóng ẩm như ở nước ta. Qui trình tổ chức chăn nuôi và chế độ phòng ngừa dịch bệnh . Qui trình tổ chức chăn nuôi Để tiến hành chăn nuôi heo Trung tâm đã nghiên cứu và đưa ra tổ chức chăn nuôi heo như sau: Heo giống Loại Sản phẩm tận thu Sản phẩm đem bán : heo thịt, heo hậu bị Heo con (6o ngày tuổi) Heo hậu bị (61 ngày tuổi) Heo thịt (61-95 ngày tuổi) Heo kiểm tra cá thể Sơ đồ 5.1: Quy trình tổ chức chăn nuôi heo. Sau 21 ngày theo mẹ heo con được cai sữa và được nuôi cho đến 60 ngày tuổi, trong quá trình nuôi dưỡng ở giai đoạn này sẽ tiến hành chọn lựa chia ra làm 2 loại heo thịt và heo kiểm tra cá thể. Heo thịt sau khi được kiểm tra đạt tiêu chuẩn thú y sẽ là sản phẩm đem bán . Khi kiểm tra cá thể sẽ phân loại ra những heo hậu bị được trung tâm giữ lại làm giống, phần dư sẽ được bán dưới dạng con giống. Heo giống khi hết thời hạn sử dụng sẽ bán lại trở thành sản phẩm tận thu. Thức ăn hiện tại sử dụng tại trung tâm như sau: Bảng 5.7: Số lượng thức ăn sử dụng trong ngày Loại cám Thành phần Số lượng(kg) Cám viên Pocry 15 Độ ẩm : 13% Ca (tối thiểu-tối đa):0.7-1.4% Đạm: 18% Photpho (tối thiểu): 0.5% Xơ thô (tối đa): 5% Muối NaCl (tối thiểu-tối đa): 0.3-0.8% Năng lượng trao đổi (tối thiểu):3100 Kcal/kg 397 Cám viên Pocry 16 Độ ẩm : 13% Ca (tối thiểu-tối đa):0.7-1.5% Prôtein thô (tối thiểu):8% Photpho (tối thiểu): 0.6% Muối NaCl (tối thiểu-tối đa): 0.3-0.8% Năng lượng trao đổi (tối thiểu):2800 Kcal/kg Không có hooc môn hoặc kháng hooc môn 718.3 Cám viên Pocry 18A Độ ẩm : 13% Ca (tối thiểu-tối đa):0.7-1.5% Đạm (min):14% Photpho (tối thiểu): 0.6% Xơ thô (tối đa): 8% Muối NaCl (tối thiểu-tối đa): 0.3-0.8% Năng lượng trao đổi (tối thiểu):2800 Kcal/kg Không có hooc môn hoặc kháng hooc môn 33.3 Cám viên Pocry 18B Độ ẩm : 13% Đạm: 16.5 Ca (tối thiểu-tối đa):0.7-1.4% Photpho (tối thiểu): 0.6% Xơ thô (tối đa): 5% Muối NaCl (tối thiểu-tối đa): 0.3-0.8% Năng lượng trao đổi (tối thiểu):2900 Kcal/kg Không có hooc môn hoặc kháng hooc môn 5.83 Cám viên Delice A Độ ẩm : 13% Đạm: 20 Ca (tối thiểu-tối đa):0.7-1.4% Photpho (tối thiểu): 0.7% Xơ thô (tối đa): 7% Muối NaCl (tối thiểu-tối đa): 0.3-0.8% Năng lượng trao đổi (tối thiểu):3400 Kcal/kg Không có hooc môn hoặc kháng hooc môn 33.33 Cám viên CP 551 Độ ẩm : 14% Ca (tối thiểu-tối đa):0.8-0.9% Prôtein thô (tối thiểu):20% Photpho (tối thiểu): 0.6% Xơ thô (tối đa): 5% Muối NaCl (tối thiểu-tối đa): 0.4-0.75% Năng lượng trao đổi (tối thiểu):3300 Kcal/kg Colistin: 88mg/kg Không có hooc môn hoặc kháng hooc môn 170 Cám viên CP 566 Độ ẩm : 14% Ca (tối thiểu-tối đa):1-1.2% Prôtein thô (tối thiểu):13% Photpho (tối thiểu): 0.8% Xơ thô (tối đa): 7% Muối NaCl (tối thiểu-tối đa): 0.4-0.6% Năng lượng trao đổi (tối thiểu):2900 Kcal/kg Không có kháng sinh,không có hooc môn hoặc kháng hooc môn. 57 Cám viên CP 567 Độ ẩm : 14% Ca (tối thiểu-tối đa):0.9-1.0% Prôtein thô (tối thiểu):15% Photpho (tối thiểu): 0.7% Xơ thô (tối đa): 7% Muối NaCl (tối thiểu-tối đa): 0.4-0.6% Năng lượng trao đổi (tối thiểu):3100 Kcal/kg Chlortctracyline (tối đa):200mg/kg Không có hooc môn hoặc kháng hooc môn 164.2 Thức ăn cung cấp trong trại được điều phối bởi phòng thức ăn, thức ăn mua từ xí nghiệp thức ăn gia súc như Proconco, Cp Việt Nam, Cargil….Chúng được chứa trong kho, rồi vận chuyển dần xuống các chuồng bằng xe cải tiến. Mỗi loại heo bố trí một máng thích hợp, các vật liệu làm máng của trại rất chắc chắn để tránh không cho heo gặm làm hỏng máng . Thành phần cơ bản của thức ăn bao gồm: Đạm thô: 20-40% Xơ thô: 5-20% Tinh bột: 30-60% Khoáng đa lượng: 3-5% Khoáng vi lượng: <1% Vitamin, kích tố : <0.1% Định mức tổng quát thức ăn cho heo như sau: Heo nái nuôi con: 4-7 kg/con/ngày Heo nái có chửa: 2-3 kg/con/ngày Heo nái hậu bị: 2-4 kg/con/ngày Heo con: 0.5-1kg/con/ngày Heo đực giống: 2-4 kg/con/ngày Vệ sinh phòng ngừa dịch bệnh Bảng 5.8: Chương trình vaccin đang được sử dụng đối với heo Loại heo Loại vaccin Thời gian tiêm Heo đực giống Dịch tả 2 lần/năm Lở mồm long móng 2 lần/năm Phó thương hàn 2 lần/năm Tụ huyết trùng 2 lần/năm Aujeszky 2 lần/năm parvovirus 2 lần/năm Heo hậu bị Các loại vaccin trên Trước khi phối giống Heo nái Aujeszky Trước khi sanh 5 tuần Sổ lãi Trước khi sanh 1-2 tuần Parvovirus Sau khi sanh 2 tuần Dịch tả Sau khi sanh 3 tuần Phó thương hàn Sau khi sanh 3 tuần Lở mồm long móng Sau khi sanh 4 tuần Tụ huyết trùng Sau khi sanh 4 tuần mycoplasma Sau khi sanh 30 ngày tuổi Heo con Chích sắt Sau khi sanh 3 ngày Heo thịt Heo cai sữa Thiến heo 7-10 ngày Ngừa Mycoplasma 30 ngày Dịch tả 21 ngày tuổi Phó thương hàn 26 ngày tuổi Lở mồm long móng 42 ngày tuổi Tụ huyết trùng 56 ngày tuổi Lở mồm long móng - tụ huyết trùng 10 tuần tuổi Trong những năm qua nước ta và cả thế giới đang lo lắng đối mặt với dịch cúm ở người mà nguyên nhân do lây lan từ gia cầm.Chúng là vi rút lây lan trong không khí, nếu không có giải pháp ngăn chặn và đề phòng đúng cách thì rất nguy hiểm. Trước dịch hoạ này gây tổn thất rất nhiều tiền của và công sức cho các nước, tạo ra thị trường cung cấp thịt biến động mạnh. Đối mặt với những vấn đề nhạy cảm, rộng lớn, mới mẻ này. Trung tâm rất cẩn thận trong công tác thực hiện chủ trương kiên quyết ngăn ngừa dịch bệnh sẵn sàng cắt ngay từ đầu sự lan tràn dịch bệnh nếu có dấu hiệu. Hiện trạng quản lý môi trường của trung tâm Nguồn phát sinh chất thải Hoạt động chăn nuôi của Trung Tâm Bình Thắng hàng ngày với quy mô lớn nên lượng chất thải sinh ra rất nhiều. Theo kết quả khảo sát cho thấy, hiện trạng thu gom và xử lý chất thải chăn nuôi tại trung tâm tương đối tốt, có hệ thống xử lý nước thải được xây dựng nhằm đảm bảo xả nước thải của trung tâm ra ngoài môi trường tiếp nhận tuân theo tiêu chuẩn Việt Nam. Từ bảng 5.9 cho thấy lượng chất thải sinh ra tại trung tâm rất nhiều và ở tất cả các khâu hoạt động chăn nuôi. Bên việc thu gom lưu trữ và xử lý là việc quan trọng, rất cần có hệ thống mới giảm nhẹ tác động đến môi trường. Nhìn chung việc quản lý chất thải chăn nuôi heo đang gặp nhiều khó khăn. Cần có nhiều biện pháp tích cực kết hợp để giải quyết vấn đề và khắc phục sự ô nhiễm môi trường do lượng chất thải khá lớn này gây ra. Bảng 5.9 :Thống kê các dạng chất thải và nguồn sinh ra tại trung tâm Dạng chất thải Nguồn phát sinh Phân trấu gà Chuồng gà Vỏ trứng gà Trại ấp ổ lót nhau thai, tai, đuôi heo con Chuồng heo nái đẻ, heo cai sữa Bao thức ăn Tất cả các chuồng Bao bì, vỏ chai thuốc thú y Phòng thú y, tất cả các chuồng Máng ăn, máng uống, ống dẫn nước Tất cả các chuồng Xác động vật chết Tất cả các chuồng Cặn lắng Bể lắng sơ bộ Bùn lắng Bể lắng bùn Nước tiểu heo Tất cả các chuồng Nước rò rỉ Tất cả các chuồng Nước vệ sinh chuồng trại, tắm heo Tất cả các chuồng Các loại khí gây mùi hôi Chuồng chăn nuôi heo, gà, hệ thống xử lí nước thải Phân heo tươi Chuồng heo nái đẻ, heo nái chờ phối, heo con cai sữa Tiểu khí hậu chuồng nuôi Độ ẩm không khí: Trong điều kiện nhiệt đới nóng ẩm, độ ẩm không khí trung bình hằng năm vào khoảng 82% - 83%, độ ẩm này càng gia tăng đối với chuồng nuôi xây dựng thiếu thông thoáng hoặc do các qui định kỹ thuật. Sự gia tăng độ ẩm càng gây ảnh hưởng đối với heo con theo heo mẹ. Nhiều thí nghiệm cho thấy: nuôi heo trong chuồng có độ ẩm tương đối cao trong thời gian dài sẽ làm giảm tính thèm ăn, sức tiêu hoá giảm, heo con sinh trưởng chậm, hiệu suất chăn nuôi thấp. Nhiệt độ: Qua khảo sát thực tế, trung tâm có đầu tư trang thiết bị nhằm giảm nhiệt độ như máy quạt thông gió, các khu chuồng trại thông thoáng ra các phía. Sau đây là kết quả đo nhiệt độ được theo dõi tại trung tâm: Bảng 5.10: Kết quả đo nhiệt độ trong và ngoài chuồng (0C) Thời gian Vị trí 8h30 11h30 14h30 16h30 Ghi chú (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) Trại huấn luyện chăn nuôi heo 29.5 31 33 35.5 31.5 33.5 29.5 31.5 Không hệ thống làm lạnh Trại nghiên cứu chăn nuôi heo 29.5 31 28.5 35.5 28.5 33.5 29 31.5 Có hệ thống làm lạnh kiểu nhỏ giọt (1): trong chuồng (2): ngoài chuồng Từ kết quả đo ở bảng 5.10 cho thấy nhiệt độ bên trong chuồng nuôi thấp hơn bên ngoài. Sự chênh lệch nhiệt độ thể hiện rất rõ ở trại nghiên cứu heo vao buổi trưa, ở đây trung tâm sử dụng hệ thống làm lạnh kiểu nhỏ giọt để tạo điều kiện tốt nhất cho heo ngoại và heo lai phát triển (28.50C). Tuy nhiên, vào những buổi trưa nắng gắt nhiệt độ tăng cao (330C) làm hô hấp của động vật tăng, gây ảnh hưởng đến mức độ tăng trọng và tiêu tốn thức ăn. Phương thức vệ sinh chuồng trại : Cũng như phương thức xử lý chất thải từ chăn nuôi quyết định đến môi trường sống của gia súc, gia cầm và môi trường xung quanh. Nếu vệ sinh chăn nuôi tốt sẽ hạn chế sự lan truyền ô nhiễm chất thải trong Trung tâm và khu vực lân cận. Theo kết quả khảo sát cho thấy, công tác vệ sinh chuồng trại được bộ phận thú y trong Trung tâm thực hiện rất tốt, mọi người ra vào Trung tâm đều phải tuân thủ theo quy định nhằm ngăn ngừa sự lan truyền dịch bệnh cho người và vật nuôi. Bảng 5.11 : Phương thức vệ sinh chuồng trại khác nhau cho từng vật nuôi tại Trung Tâm Bình Thắng Loại vật nuôi Phương thức vệ sinh Heo nái chữa, heo nái đẻ và heo con theo mẹ Hốt phân – không rửa chuồng Heo con cai sữa Hốt phân – không rửa chuồng Heo hậu bị Rửa chuồng + phân Heo đực làm việc Rửa chuồng + phân Heo kiểm tra cá thể Rửa chuồng + phân Heo nái khô chữa Hốt phân – không rửa chuồng Heo thịt Rửa chuồng + phân Phương thức rửa chuồng heo song song với việc dội phân, làm phân rửa ra hòa vào nước thải, làm thế hạn chế được thời gian lao động, dội nước thường xuyên có thể giảm mồi hôi đặc trưng trong chuồng. Tuy nhiên, với phương thức này chất dinh dưỡng trong phân bị mất đi nhiều, và ở các máng dẫn bị lắng đọng chất thải. Ngoài ra, việc dùng quá nhiều nước làm cho khối lượng nước thải tăng lên, có thể gây quá tải đối với hệ thống máng dẫn và hệ thống xử lý nước thải. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện chăn nuôi Bình Thắng-Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền nam. Bắt đầu Liệt kê các bước công nghệ Nguyên vật liệu Bảng 5.12: Nhu cầu sử dụng nguyên liệu (thức ăn) tháng 10/2006 STT Nguyên liệu chính (thức ăn) Đơn vị tính (kg/tháng) Lượng tiêu thụ trong tháng 10/2006 Cho heo 15-30kg Cám viên Pocroy 15 (kg/tháng) 11900 Heo thịt 30-60 kg Cám viên Pocroy 16 (kg/tháng) 21550 Heo nái-heo con Cám viên Pocroy 18B (kg/tháng) 175 Heo nái -chửa Cám viên Pocroy 18A (kg/tháng) 1000 Cho heo con theo mẹ Cám viên Delice A (kg/tháng) 1000 Heo con tập ăn 7ngày tuổi-30kg thể trọng. Cám CP 551 (kg/tháng) 5100 Heo nái chửa sau phối giống -2 tuần trước khi đẻ. Cám CP 566 (kg/tháng) 17026 Heo nái nuôi con-2 tuần trước khi đẻ-cai sữa Cám CP 567 (kg/tháng) 4925 Bảng 5.13: Nhu cầu sử dụng thuốc thú y và vaccin vào tháng 10/2006 STT Loại thuốc Qui cách Đơn giá Số lượng Thành tiền I Thú y 12.708.390 1 Amox Genta 66.150 10 661.500 2 Anzin C 100ml/chai 18.199 15 272.985 3 Bio Marcosone 100ml/chai 84.639 7 592.473 4 Bio Tylosin 300 100ml/chai 94.500 15 1.417.500 5 Electroly 100ml/chai 7.560 10 75.600 6 ADE Bicomplex 100ml/chai 18.900 12 226.800 7 Ampidexalon 100ml/chai 107.425 6 644.547 8 Anagine +C 100ml/chai 13.569 12 162.830 9 Apigentacol 100ml/chai 130.950 5 654.749 10 Avicoc 20gr/gói 31.248 2 62.496 11 B.K.A(sát trùng) 2lít/chai 57.999 20 1.159.980 12 Bio Diodine 1lít/chai 75.600 5 378.000 13 Bio Sone 100ml/chai 80.960 6 485.760 14 Bio Tetra 200 100ml/chai 42.800 1 42.800 15 Bio Tin Plus Kg/gói 19.437 1 19.437 16 C .100 100ml/chai 15.479 5 77.395 17 Canximos 100ml/chai 20.790 6 124.740 18 Codexin 100ml/chai 77.280 5 386.400 19 Divemectin 100ml/chai 36.900 10 369.000 20 Electrolye Kg/gói 29.899 13 388.687 21 Enrocoliject 100ml/chai 25.761 12 309.128 22 Fer-B12 100ml/chai 27.139 15 407.090 23 Gluco 5% 500ml/chai 5.670 20 113.400 24 Hanprort 100ml/chai 21.504 5 107.521 25 Kim nhựa 500 20 10.000 26 Indocase 2000 40 80.000 27 Linco Spetin 75.600 1 75.600 28 MD Atropin 100ml/chai 10.642 3 31.926 29 MD colamox B12 100ml/chai 20.790 5 103.950 30 MD Vita C Premix Kg/gói 39.690 15 595.350 31 MD Vita C Soluble Kg/gói 47.250 3 141.750 32 Navet Vermec 10 100ml/chai 46.528 5 232.640 33 Milk fat(0.5kg/hộp) O.5kg/gói 22.680 8 181.440 34 NOR coly 100ml/chai 42.750 7 299.248 35 Oxytocin(huỷ 4) 13.230 7 92.610 36 Pro Gesterol 3ml/ống 2.610 60 156.618 37 Redmin 100ml/chai 56.700 10 567.000 38 Sobitol 100ml/chai 16.200 13 210.600 39 Tylosin 98% 579.999 1 579.999 40 Vitamin K 100ml/chai 66.150 3 198.450 41 xanhmetylen 100ml/chai 1.000 10 10.000 II Vaccin 22.295.235 42 Aujesky O/W(10ml) 50liều/lọ 151.725 6 910.350 43 D 78 1000liều/lọ 99.750 5 498.750 44 Dịch tả nội 10liều/lọ 5.544 17 94.248 45 Dịch tả nội 25liều/lọ 10.080 20 201.600 46 FMD Decivace 25liều/lọ 139.125 20 2.782.500 47 Fowl pox (huy 1) 1000liều/lọ 57.333 5 286.665 48 IBD/ND(NK)-huy 1 1000liều/lọ 1.115.625 3 3.346.875 49 M+Pac 50D 50liều/lọ 379.041 13 4.927.527 50 Ma 5+clone 1000liều/lọ 77.000 5 384.998 51 Marek’s 1000liều/lọ 194.250 5 971.250 52 Nobilis H5N12 1000liều/lọ 730.000 8 5.840.000 53 Parvo Shield LSE(10) 1000liều/lọ 123.375 12 1.480.500 54 Phó thương hàn 10liều/lọ 5.512 21 115.752 55 Phó thương hàn 25liều/lọ 10.080 15 151.200 56 Tụ huyết trùng 10liều/lọ 5.071 20 101.420 57 Tụ huyết trùng 25liều/lọ 10.080 20 201.600 Tổng cộng 629 35.003.235 Thu thập thông tin có liên quan đến quá trình chăn nuôi. Xác định các nguyên liệu đầu vào: toàn bộ số liệu thu thập được là số liệu của tháng 10 năm 2006. Năng lượng Bảng 5.14: Nhu cầu sử dụng năng lượng điện trong tháng 10/2006 STT Điện Mục đích Lượng tiêu thụ(kwh/tháng) Trại chăn nuôi -Bơm nước -Thắp sáng-sưởi ấm heo con -Vận hành hệ thống dây chuyền tự động thức ăn cho heo 5000,124 Văn phòng -Vận hành máy tính -Thắp sáng -Máy lạnh 2629,062 Nhà kho+khuôn viên nhà xe -Thắp sáng 258 Tổng 7887,186 Bảng 5.15: Nhu cầu sử dụng nước trong tháng 10/2006 STT Mục đích sử dụng Lượng tiêu thụ (m3/tháng) Dạng nước thải(m3/tháng) Nước thải chăn nuôi Nước thải sinh hoạt Sản xuất -Nước vệ sinh chuồng trại,tắm heo -Nước heo uống -Tưới cây -Vệ sinh khuôn viên 1408,91 1408,91 Sinh hoạt -Sử dụng toilet -Sinh hoạt khối văn phòng -Công nhân vệ sinh khi tan ca 1110 1110 Nhận xét : Thực trạng sử dụng nước Theo số liệu điều tra nhu cầu sử dụng nước của Trung tâm như trên là rất lớn, bình quân một ngày Trung tâm sử dụng và thải vào hệ thống thoát nước là 84m3, phục vụ cho mọi hoạt động của trung tâm. Nguồn nước cấp này từ giếng khoan và công ty cấp nước được sử dụng tuỳ theo yêu cầu chất lượng nước rồi sau đó lượng nước này trở thành lượng nước thải. Việc vệ sinh chuồng trại được thực hiện hàng ngày vào cuối giờ sáng và cuối giờ chiều (sau khi cho heo ăn), hàng ngày trước khi cho heo ăn công nhân chăn nuôi xịt rửa thức ăn thừa, hay phân trong máng tránh cho gia súc bị ngộ độc. Thời gian rửa chuồng là 1 giờ 30 phút, một ngày nước sử dụng trung bình là 75m3/ngày.Theo qui định phân được thu gom mỗi buổi sáng trước khi rửa chuồng vì lúc này phân tương đối khô, nên dễ thu gom. Nhưng phần lớn phân chưa được thu gom hết nên lúc rửa chuồng phân được dội đi theo nước thải do đó lượng nước dùng cho rửa chuồng tăng lên và quá lớn. Ngoài ra heo chỉ được tắm mỗi tuần một lần nhằm để tiết kiệm nước, nhưng phần lớn heo thường được tắm 2 lần mỗi tuần, vì số lượng đàn heo lớn nên không đủ điều kiện để tắm từng con nên việc tắm heo đơn giản là xịt rửa chuồng cho thật sạch việc này khá mất nhiều thời gian, thời gian kéo dài đến 2 giờ. Do đó gây nên sự lãng phí về nguồn nước đồng thời cũng gây hao phí về điện dùng để bơm nước từ giếng khoan. Thực trạng sử dụng nguyên liệu vào (thức ăn) Nguồn thức ăn được cung cấp đưa vào hệ thống máng nối tiếp nhau nên tiết kiệm được công sức người chăn nuôi. Tuy nhiên khi hệ thống bị hư tạm ngưng hoạt động, phải cho heo ăn bằng thủ công nên việc gây rơi vãi thức ăn không nhiều nhưng cũng gây lãng phí và mất vệ sinh trong chuồng trại. Phân tích các bước công nghệ Cân bằng vật chất và năng lượng: Bảng 5.16: Cân bằng vật chất dạng bảng tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn luyện chăn nuôi Bình thắng. Đầu vào Đầu ra Loại nguyên liệu Lượng vào (kg/tháng) Lượng heo ban đầu Loại sản phẩm (thịt) Dạng chất thải Số lượng (con) Khối lượng (kg) Khối lượng (kg) Nước tiểu (kg/tháng) Phân (kg/tháng) Cám viên pocry 15 Dùng cho heo thịt 11900 112 (loại 22.5kg) 2520 11590.04 211.68 98.28 Cám viên pocry 16 Dùng cho heo thịt 21550 101 (loại 45 kg) 4545 20990.965 381.78 177.255 Cám viên pocry 18B Cám viên pocry 18A Cám CP 566 Cám CP 567 Dùng cho heo nái 175 1000 17026 4925 287 (loại 85 kg) 24395 20125.415 2049.18 951.405 Cám viên Delice A Cám CP 551 Dùng cho heo con 1000 5100 596 ( loại 7kg) 4172 5586.844 350.448 162.708 Tổng 62676 1096 31877 58293.264 2993.088 1389.648 Thuốc thú y+vaccin+ dụng cụ chăn nuôi 629 35.003.235 (đồng) Tăng trọng của sản phẩm=58293.264-31877=26416.264kg Bảng 5.17: Cân bằng năng lượng dạng bảng tại Trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi Bình Thắng Đầu vào Đầu ra Loại nguyên liệu Lượng vào Dạng chất thải Lượng ra Nước sản xuất sử dụng nước ngầm là chủ yếu 1408.91 (m3/tháng) Nước thải 1408.91 (m3/tháng) Điện 7887.186 (Kwh/tháng) 7768878.21 (đồng) Tổng lượng điện sử dụng (văn phòng +sản xuất) = Tổng điện tiêu thụ-Tổng điện hộ gia đình sử dụng Trong đó: Điện tiêu thụ là 9172,186kwh/tháng Điện hộ gia đình sử dụng là 1285Kwh/tháng. (Văn phòng+sản xuất ) = 9172,186-1285 = 7887,186Kwh/tháng. Điện sản xuất = 7887,186*2/3=5258,124Kwh/tháng. Tiền điện sản xuất = 5258,124*985 = 5179252,14 đồng/tháng. Trong đó:1Kwh là 985 đồng. Tiền điện sản xuất= Tiền điện dùng bơm nước Nước sản xuất = Tiền điện dùng bơm nước/ Tiền một m3 nước Với tiền 1m3 nước là3889 đồng/m3. Tiền điện sản xuất = å Tiền nước sản xuất. Nước sản xuất = 5479252,14 / 3889=1408,91m3/tháng. Tổng lượng nước sử dụng khối văn phòng (chủ yếu nước máy) là 1110m3/tháng. Điện sản xuất chủ yếu dùng trong việc bơm nước từ các giếng khoan để vệ sinh chuồng trại và tắm heo. Lượng thức ăn khi heo ăn vào heo hấp thụ 75% chất dinh dưỡng và thải ra ngoài dưới dạng phân là 25%. Nước dùng trong sản xuất chủ yếu là nước ngầm nên lượng tiêu thụ nước ngầm được tính bằng lượng điện tiêu thụ từ đó tính thành tiền điện phải trả và tính ra lượng nước tiêu thụ. Phân tích nguồn phát sinh chất thải Nguồn phát sinh chất thải Nước thải: bao gồm nước thải từ sản xuất và nước thải sinh hoạt. Nước thải từ sản xuất: Trung bình lượng phân thải ra từ heo khoảng 2-3kg/ngày, nhưng chỉ có một phần ba lương này được thu gom còn phần lớn là dội thẳng xuống hầm thu phân dưới sàn hay trực tiếp ra mương dẫn chất thải. Nên hàm lượng chất ô nhiễm trong nước thải từ sản xuất là rất lớn. Thường thì trong thành phần nước thải bao gồm phân trộn lẫn với nước tiểu gia súc, thức ăn rơi vãi, lông, vẩy da, nước rửa chuồng trại và tắm gia súc. Thành phần trong nước thải phụ thuộc vào thành phần hoá học của phân và nước tiểu gia súc, đồng thời chịu sự chi phối của của chế độ nuôi dưỡng nên chúng có thể điều chỉnh bằng việc phối hợp các nguyên liệu thức ăn, lượng nước thải này phát sinh ở tất cả các chuồng. Bảng 5.18: Các dạng chất thải và nguồn sinh ra tại Trung Tâm Dạng chất thải Nguồn phát sinh ổ lót nhau thai, tai, đuôi heo con Chuồng heo nái đẻ, heo cai sữa Bao thức ăn Tất cả các chuồng Bao bì, vỏ chai thuốc thú y Phòng thú y, tất cả các chuồng Máng ăn, máng uống, ống dẫn nước Tất cả các chuồng Xác động vật chết Tất cả các chuồng Cặn lắng Bể lắng sơ bộ Bùn lắng Bể lắng bùn Tiếng ồn Tất cả các chuồng Nước tiểu heo Tất cả các chuồng Nước rò rỉ Tất cả các chuồng Nước vệ sinh chuồng trại, tắm heo Tất cả các chuồng Các loại khí gây mùi hôi Chuồng chăn nuôi heo, gà, hệ thống xử lí nước thải, lò thiêu xác gia súc. Phân heo tươi Chuồng heo nái đẻ, heo nái chờ phối, heo con cai sữa Nước thải sinh hoạt: Có nguồn gốc từ các sinh hoạt bình thường của các cán bộ, công nhân viên trong trại như là tắm giặt, nước thải từ nhà bếp và các sinh hoạt khác của công nhân…với nồng độ chất hữu cơ khá cao, nếu cho chảy tràn thì đây cũng là nguồn gây ô nhiễm đáng quan tâm. Nước thải sinh hoạt của trại đứa vào hệ thống xử lý mà tập trung chảy vào bể tự hoại được thiết kế trong khuôn viên khu nhà tập thể. Khí thải Từ chuồng nuôi gia súc: Do thiết kế ban đầu, nước thải kéo theo phân trong chuồng nuôi gia súc chảy theo khe trên nền xuống hầm chứa phía dưới. Sau đó nước thải chảy từ khe thông với hầm ở phía ngoài chuồng nuôi đi vào mương dẫn, một phần cặn phân bị đọng lại không được giải phóng ra ngoài. Cứ thế một thời gian dài phần rắn này bị phân huỷ, song song đó là phân thải ra trong chuồng chưa kịp thu gom gây ra mùi khó chịu, nhất là vào mùa khô khi nhiệt độ lẫn độ ẩm trong chuồng cao. Mùi hôi trong chuồng nuôi chủ yếu gây ra bởi các khí NH3,H2S…thu hút nhiều ruồi nhặng, nhất là vào mùa mưa gây ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân và gia súc nuôi của trại. Từ khu xử lý chất thải: Mùi hôi phát sinh từ khu xử lý chất thải khá nồng nặc, vì đây là nơi tập trung lượng lớn chất thải, đồng thời để tiếp xúc trực tiếp với không khí nên mùi hôi bốc lên dữ dội đặc biệt là khi nắng gắt và ít gió. Giống như mùi hôi từ chuồng nuôi thì ở khu xử lý chất thải mùi hôi cũng gây ra do quá trình phân huỷ chất thải chăn nuôi sinh ra các khí gây mùi độc hại. Khói thải từ lò thiêu xác gia súc: Các gia súc chết do bệnh tật hay do các lý do khác sẽ được đốt trong lò thiêu để giết chết các vi sinh vật có nguy cơ lan truyền mầm bệnh. Quá trình đốt cháy sẽ sản sinh ra các khí thải như: SO2, NO2, CO2…cùng một phần l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan van.doc
  • docbia.DOC
  • docmucluc.doc
  • pdfso do mat bang.pdf
Tài liệu liên quan