Đồ án Nghiên cứu đề xuất tiêu chí dán nhãn sinh thái và đánh giá tiềm năng áp dụng cho sản phẩm ngành chế biến hạt điều của Công ty cổ phần Hạt Việt tỉnh Bình Dương

MỤC LỤC

Mục lục i

Danh mục viết tắt v

Danh mục bảng vi

Danh mục hình vii

Danh mục sơ đồ ix

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1

2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2

3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3

5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN 4

7. KẾT CẤU ĐỒ ÁN 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHÃN SINH THÁI 5

1.1.QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÃN SINH THÁI 5

1.2. KHÁI NIỆM NHÃN SINH THÁI 6

1.3. PHÂN LOẠI NHÃN SINH THÁI 7

1.3.1. Chương trình nhãn sinh thái loại I – ISO 14024 7

1.3.2. Chương trình nhãn sinh thái loại II – ISO 14021 9

1.3.3. Chương trình nhãn sinh thái loại III – ISO 14025 9

1.4. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG NHÃN SINH THÁI 10

1.4.1. Mục đích chung 10

1.4.2. Mục đích cụ thể 10

1.5. CÁC NGUYÊN TẮC KHI CẤP NHÃN SINH THÁI 11

1.6. LỢI ÍCH CỦA VIỆC CẤP NHÃN SINH THÁI 11

1.6.1. Lợi ích đối với môi trường 11

1.6.2. Lợi ích đối với chính phủ 12

1.6.3. Lợi ích đối với các ngành 12

1.6.4. Lợi ích đối với người tiêu dùng 12

1.6.5. Lợi ích đối với doanh nghiệp 13

1.7. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG NHÃN SINH THÁI 13

1.7.1. Trên thế giới 13

1.7.2. Tại Việt Nam 20

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU TẠI VIỆT NAM VÀ TỈNH BÌNH DƯƠNG 28

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU TẠI VIỆT NAM 28

2.1.1. Tại Việt Nam 28

2.2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU TẠI BÌNH DƯƠNG 36

2.2.1.Tình hình phát triển kinh doanh sản xuất 36

2.2.2. Hiện trạng công tác bảo vệ môi trường ở các cơ sở chế biến hạt điều ở Bình Dương 37

2.3. QUY TRÌNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU CHUNG 40

CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ DÁN NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM NGÀNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU TẠI BÌNH DƯƠNG 45

3.1. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHU TRÌNH SỐNG CỦA SẢN PHẨM NGÀNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU 45

3.1.1. Nguyên liệu đầu vào 45

3.1.2. Quá trình sản xuất chế biến 46

3.1.3. Sử dụng và thải bỏ sản phẩm 54

3.2. TIỀM NĂNG ÁP DỤNG NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM NHÂN HẠT ĐIỀU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 55

3.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ DÁN NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM NHÂN HẠT ĐIỀU 55

3.4. ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ DÁN NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM NHÂN HẠT ĐIỀU 56

3.4.1. Tiêu chí cho giai đoạn khai thác nguyên liệu 57

3.4.2. Tiêu chí cho giai đoạn sản xuất, chế biến trong nhà máy 58

3.4.3. Tiêu chí cho giai đoạn phân phối sản phẩm 63

3.5. XÂY DỰNG BẢNG ĐIỂM TIÊU CHÍ DÁN NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM NGÀNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU 64

CHƯƠNG IV: ÁP DỤNG TIÊU CHÍ DÁN NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM NHÂN HẠT ĐIỀU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẠT VIỆT 79

4.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HẠT VIỆT 79

4.1.1. Quyết định thành lập 79

4.1.2. Địa điểm – trụ sở 79

4.1.3. Ngành nghề kinh doanh 80

4.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh 80

4.2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẾ BIẾN 81

4.2.1. Thiết bị máy móc dùng trong nhà máy 81

4.2.2. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu 81

4.3. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU NHÂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẠT VIỆT 81

4.4. PHÂN TÍCH QUY TRÌNH VÒNG ĐỜI CHO SẢN PHẨM NHÂN HẠT ĐIỀU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẠT VIỆT 88

4.4.1. Giai đoạn trồng điều 88

4.4.2. Giai đoạn thu gom vận chuyển 96

4.4.3. Giai đoạn chế biến hạt điều nhân 96

4.4.4. Giai đoạn phân phối 112

4.4.5. Giai đoạn sử dụng và thải bỏ 114

4.5. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠT VIỆT 115

4.5.1. Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt 115

4.5.2. Biện pháp xử lý nước mưa chảy tràn 116

4.5.3. Biện pháp xử lý khí thải 116

4.5.4. Các biện pháp xử lý chất thải rắn 117

4.5.5. Các biện pháp khống chế ô nhiễm 119

4.5.6. Các tác động khác 120

4.5.7. Chương trình quản lý và giám sát môi trường 121

4.6. ÁP DỤNG TIÊU CHÍ DÁN NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM NHÂN HẠT ĐIỀU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẠT VIỆT 123

CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TIẾN TỚI ĐẠT ĐƯỢC NHÃN SINH THÁI CHO CÔNG TY CỔ PHẦN HẠT VIỆT 139

5.1. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NHÃN SINH THÁI CỦA CÔNG TY CP HẠT VIỆT 139

5.1.1. Thuận lợi 139

5.1.2. Khó khăn 140

5.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TIẾN TỚI ĐẠT ĐƯỢC NHÃN SINH THÁI CHO CÔNG TY CỔ PHẦN HẠT VIỆT 141

5.2.1. Giải pháp cho giai đoạn khai thác nguyên liệu ( trồng trọt) 141

5.2.2. Giải pháp cho giai đoạn sản xuất, chế biến 141

5.2.3. Giải pháp cho giai đoạn phân phối sản phẩm 142

5.2.4. Giải pháp cho giai đoạn sử dụng và thải bỏ sản phẩm 143

5.2.5. Giải pháp chung cho các doanh nghiệp 143

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 145

KẾT LUẬN 145

KIẾN NGHỊ 145

TÀI LIỆU THAM KHẢO 147

PHỤ LỤC 148

 

 

doc149 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3343 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu đề xuất tiêu chí dán nhãn sinh thái và đánh giá tiềm năng áp dụng cho sản phẩm ngành chế biến hạt điều của Công ty cổ phần Hạt Việt tỉnh Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả TCVN 5945-1995, cột B 1 pH - 6,20 5,5 – 9 2 COD mgO2/l 410 100 3 BOD5 mgO2/l 225 50 4 Tổng chất rắn (TSS) mg/l 341 100 5 Phenol mg/l 0,23 0,05 Nguồn: trung tâm công nghệ môi trường – CEFINEA, tháng 12- 2010 - Tác động đầu tiên có thể nhận ra ở đây là sự ngập úng gây mất vệ sinh môi trường khu vực hoặc chảy tràn ra vùng lân cận. - Các chất bẩn bị phân hủy bốc hôi thối, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi trùng phát triển nhanh chóng, ruồi muỗi cũng phát triển nhanh theo và hậu quả là rất dễ đưa đến các dịch bệnh lan truyền. - Các chất ô nhiễm trong nước thải ngấm xuống đất, thấm vào mạch nước ngầm gây ô nhiễm mạch nước ngầm. - Làm mất mỹ quan cho khu vực 3.1.2.5. Chất thải rắn 1. Ô nhiễm do chất thải rắn sản xuất Chất thải rắn sinh ra trong quá trình sản xuất chủ yếu bao gồm:Vỏ hạt điều, tro đốt vỏ hạt điều, giẻ lau, bao tay, bao bì phế thải . 2. Ô nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt Phát sinh từ hoạt động của 300 lao động tại nhà máy. Thành phần chủ yếu của chất thải rắn sinh hoạt bao gồm vỏ trái cây, bao bì giấy, nylon, vỏ hộp, thức ăn dư thừa… Tổng khối lượng rác sinh hoạt phát sinh khoảng 30 kg/ngày Chất thải rắn loại này chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy, vì vậy nếu không được thu gom và xử lý sẽ sinh ra mùi hôi thối làm ảnh hưởng đến sức khỏe và làm mất vẽ đẹp mỹ quan của công ty 3. Ô nhiễm do chất thải nguy hại Hoạt động của nhà máy có thể phát sinh một số chất thải sau: Dầu vỏ hạt điều: dầu vỏ hạt điều tại nhà máy sinh ra từ các nguồn sau: + Dầu chao hạt điều: lượng dầu trích ly từ vỏ hạt trong công đoạn chao chiếm khoảng 2% khối lượng hạt. + Dầu ép: bã vỏ hạt điều trước khi đốt hoặc giao cho đơn vị thu mua được ép tại nhà máy đế lấy dầu. Dầu vỏ điều là nguồn nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp như sản xuất vẹcni, bôi trơn.... Tuy nhiên nếu việc lưu trữ dầu vỏ điều không được thực hiện tốt có thể gây rơi vãi, rò rỉ ra môi trường. Đây chính là nguy cơ phát sinh chất thải nguy hại đáng kể của nhà máy. Giẻ lau, bao tay, bao bì phế thải... nhiễm dầu khối lượng thải rất ít, chỉ khoảng 2-3 kg/ngày v Đánh giá tác động do chất thải rắn Chất thải rắn sản xuất được lưu trữ tại nhà máy trước khi giao lại cho các đơn vị có nhu cầu phần nào cũng gây ra một số tác động đối với môi trường, đó là tác động do tinh dầu còn sót lại trong vỏ hạt điều bay hơi hoặc bám dính ra sàn nhà gây mất vệ sinh. Do vậy, không khí tại các khu vực lưu trữ vỏ hạt điều thường có mùi hôi khó chịu có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân. Ngoài ra, vỏ hạt điều được giao lại cho các đơn vị có nhu cầu, thường được sử dụng để đốt trong cách lò gạch, có thể gây ra ô nhiễm không khí tại đây nếu không được kiểm soát tốt. Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh không đáng kể nên tác động không lớn đến môi trường 3.1.3. Sử dụng và thải bỏ sản phẩm 3.1.3.1. Sử dụng Sản phẩm sau khi đóng gói sẽ được phân phối và bán ra thị trường. Trong quá trình phân phối sản phẩm đến nơi tiêu thụ như các siêu thị, đại lý, cửa hàng trong cả nước thì mức độ gây ô nhiễm đến môi trường không nhiều, vì trong quá trình vận chuyển sản phẩm tiêu hao nhiên liệu và phát sinh khí thải, tuy nhiên không ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. 3.1.3.2. Thải bỏ Sản phẩm sau khi được sử dụng, còn lại là bao bì, phế thải. Nhằm giảm nhẹ những tác động đến môi trường của các sản phẩm thì công ty cần khuyến cáo, khuyên người tiêu dùng phải thải bỏ hợp lý, đồng thời công ty cũng cần có những chính sách thích hợp nhằm thu hồi sản phẩm của mình để có những giải pháp xử lý tập trung như tái chế. Vì vậy, nhằm gảm bớt gánh nặng cho môi trường, đảm bảo an toàn cho người sử dụng sản phẩm, công ty cần có khuyến cáo về thải bỏ hợp lý chính sách thích hợp để thu hồi các bao bì bao gói sản phẩm để tái sử dụng và xử lý tập trung. 3.2. TIỀM NĂNG ÁP DỤNG NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM NHÂN HẠT ĐIỀU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Bình Dương là một tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm trong vùng có lợi thế thu hút đầu tư, tiếp giáp với Đồng Nai, Thành Phố Hồ Chí Minh là những thị trường lớn, trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật của cả nước, nên Bình Dương có nhiều điều kiện thuận lợi tiếp cận nhanh với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, tận dụng năng lực của công nghiệp chế biến và có thuận lợi lớn trong việc tiêu thụ các mặt hàng nông sản trên địa bàn tỉnh. Hiện nay các doanh nghiệp thuộc ngành chế biến hạt điều trên địa bàn tỉnh chủ yếu là sản xuất chế biến hạt điều thô thành nhân hạt điều dùng để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, bên cạnh đó cũng có một số doanh nghiệp chế biến từ các sản phẩm nhân hạt điều thành các loại bánh kẹo hạt điều như: hạt điều rang muối, hạt điều chiên mật ong, kẹo hạt điều…Đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của người dân và xuất khẩu sang các thị trường lơn trên thế giới như: Châu Âu, EU, Trung Quốc. Tính đến thời điểm này nước ta đang dẫn đầu về kinh ngạch xuất khẩu hạt điều trên thế giới, và Bình Dương là một trong những tỉnh đóng góp vào thị trường xuất khẩu các sản phẩm hạt điều của nước ta. Mặc dù quy mô sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm của các công ty chế biến hạt điều trên địa bàn tỉnh Bình Dương lớn và chất lượng tốt nhưng cũng không tránh khỏi những yếu tố làm cho sản phẩm hạt điều chưa đạt được mức hoàn thiện trong mắt người tiêu dùng khó tính như các nước Châu Âu. Nhằm tạo điều kiện hội nhập sâu rộng hơn vào thị trường quốc tế của một số doanh nghiệp trong nước như Công ty chế biến thực phẩm DONAFOOD thì việc áp dụng nhãn sinh thái cho sản phẩm nhân hạt điều tỉnh Bình Dương là một chủ trương cần phải ưu tiên làm trong giai đoạn hiện nay nhằm giúp các doanh nghiệp hướng tới việc sản xuất các sản phẩm “xanh”, sản phẩm thân thiện với môi trường để nâng cao hình ảnh doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. 3.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ DÁN NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM NHÂN HẠT ĐIỀU Cơ sở pháp lý được áp dụng để đề xuất tiêu chí dán nhãn sinh thái cho sản phẩm hạt điều như sau: - Luật An toàn vệ sinh thực phẩm. - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-08:2009/BNNPTNT về cơ sở chế biến điều – điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Thông tư 75/2009/TT-BNNPTNT ngày 02/12/2009 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất nông sản. - Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP – Good Agriculture Practices). - Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt ( GMP – Good Manufacturing Practices) - TCVN ISO 14020:2000 – Nhãn môi trường và công bố môi trường – nguyên tắc chung. - TCVN ISO 14021:2003 – Nhãn môi trường và công bố về môi trường, tự công bố về môi trường – Ghi nhãn môi trường kiểu II. - TCVN ISO 14022:2003 – Các ký hiệu cấp nhãn sinh thái. - TCVN ISO 14023: 2003 – Phương pháp luận về thử nghiệm và kiểm định. - TCVN ISO 14024:2003 – Các nguyên tắc và thủ tục – Nhãn sinh thái kiểu I. - TCVN ISO 14025/TR:2003 – Nhãn môi trường và công bố môi trường – Công bố về môi trường kiểu III. - TCVN ISO 14040:2000 – Quản lý môi trường – Đánh giá chu trình sống của sản phẩm – Nguyên tắc và khuôn khổ. - TCVN ISO 14041:2000 – Quản lý môi trường – Đánh giá chu trình sống của sản phẩm – Xác định mục tiêu, phạm vi và phân tích kiểm kê. - TCVN ISO 14042:2000 – Quản lý môi trường – Đánh giá chu trình sống của sản phẩm – Đánh giá tác động chu trình sống. - TCVN ISO 14043:2000 – Quản lý môi trường – Đánh giá chu trình sống của sản phẩm – diễn giải chu trình sống của sản phẩm. - Quyết định số 253/QĐ-BTNMT ngày 05/03/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt Chương trình cấp nhãn sinh thái. - Quyết định số 253/QĐ-BTNMT ngày 05/03/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam cho 03 nhóm sản phẩm bột giặt (NXVN 01:2010), bóng đèn Huỳnh quang (NXVN 02:2010), bao bì nhựa tự phân hủy khi mua sắm (NXVN 03:2010). 3.4. ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ DÁN NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM NHÂN HẠT ĐIỀU 3.4.1. Tiêu chí cho giai đoạn khai thác nguyên liệu ( trồng trọt) Trong giai đoạn trồng trọt, việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật gây tác động nhiều nhất đến môi trường và sức khỏe con người. Do đó tiêu chí đề xuât tiêu chí cho giai đoạn này sẽ nhằm đảm bảo việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật phù hợp, cụ thể như sau: - Vùng trồng nguyên liệu phải có sổ theo dõi việc sử dụng phân bón và các hóa chất bảo vệ thực vật, trong đó ghi rõ tên hóa chất sử dụng, ngày sử dụng, liều lượng sử dụng và phạm vi sử dụng. - Các loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật sử dụng tại vùng trồng nguyên liệu phải nằm trong danh mục phân bón và thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam được quy định trong văn bản pháp luật hiện hành, cụ thể như sau: Ÿ Danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam được Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành tại quyết định số 40/2004/QĐ-BNN ngày 19/08/2004. Ÿ Danh mục bổ sung phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam được Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành tại thông tư số 40/2010/TT-BNNPTNT ngày 29/06/2010. Ÿ Danh mục bổ sung phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam được Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành tại thông tư số 85/2009/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2009. Ÿ Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép, hạn chế và cấm sử dụng ở Việt Nam được Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành tại thông tư số 09/2009/TT-BNNPTNT ngày 03/03/2009. - Phân tích định kỳ chất lượng đất tại vùng trồng nguyên liệu 06 tháng/lần, đảm bảo các chỉ tiêu đạt tiêu chuẩn cho phép hiện hành, cụ thể như sau: Ÿ QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất. Ÿ QCVN 04:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất. - Nước tưới tiêu tại vùng trồng nguyên liệu phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn TCVN 6773:2000 về Chất lượng nước dùng cho thủy lợi, định kỳ 06 tháng/lần kiểm tra chất lượng nước tưới. - Phải sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động cá nhân trong quá trình tiếp xúc với các hóa chất bảo vệ thực vật, bao gồm khẩu trang, mắt kính, nón, bao tay, quần áo dài, ủng. - Các bao bì phân bón và thuốc bảo vệ thực vật phải được thu gom và bố trí khu vực tồn trữ, sau đó chuyển giao cho các đơn vị có chức năng thu gom và xử lý chất thải nguy hại theo đúng quy định. 3.4.2. Tiêu chí cho giai đoạn sản xuất, chế biến trong nhà máy Trong giai đoạn sản xuất, chế biến tại nhà máy, cơ sở phải đảm bảo được các tiêu chí sau đây: 3.4.2.1. Giấy phép về môi trường Nhà nước ta quản lý các đơn vị sản xuất trên cơ sở hệ thống pháp luật. Các cơ sở sản xuất từ khi thành lập đến khi đi vào hoạt động sản xuất đều phải tuân thủ. Vì vậy các đơn vị phải có đầy đủ các giấy phép về môi trường. Tiêu chí này nhằm đánh giá ý thức tuân thủ pháp về môi trường của cơ sở sản xuất trong quá trình hoạt động. Ÿ Đã có Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Bản cam kết bảo vệ môi trường được cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường có thẩm quyền và phê duyệt theo quy định tại Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 và Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ và các Thông tư hướng dẫn của Bộ tài nguyên và Môi trường. Ÿ Đã có giấy phép khai thác nước dưới đất hoặc nước mặt đối với trường hợp doanh nghiệp tự khai thác nước dưới đất hoặc nước mặt. Ÿ Đã được cấp mã số quản lý chất thải nguy hại và có sổ đăng ký chủ nguồn thải đối với trường hợp có phát thải các chất thải nguy hại được liệt kê trong danh mục chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày 26/12/2006. 3.4.2.2. Yêu cầu đối với máy móc sản xuất Máy móc phải luôn được cải tiến, cập nhật những công nghệ mới của các nước trên giới nhằm giúp doanh nghiệp tăng năng suất sản phẩm, tiết kiệm được nguồn nguyên liệu, nhiên liệu và có thể tái sử dụng lại được những sản phẩm bị thải bỏ với những công nghệ và máy móc mới này. Điều này không chỉ giúp tiết kiệm cho doanh nghiệp, mặt khác chính nó đã góp phần giảm một lượng đáng kể các chất thải ra ngoài môi trường. 3.4.2.3. Tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường Quy chuẩn môi trường được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định nhằm đặt ra các giới hạn về nồng độ cho phép của các chất được thải vào không khí, nước, đất. Vì vậy, đây là tiêu chí quan trọng làm căn cứ để quản lý và đánh giá hiệu quả xử lý ô nhiễm môi trường của cơ sở. Các tiêu chuẩn cần phải tuân thủ như sau: Ÿ QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất. Ÿ QCVN 04:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất. Ÿ QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh. Ÿ QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh. Ÿ QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ. Ÿ QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất hữu cơ. Ÿ QCVN 24:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. Ÿ QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. Ÿ QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung. 3.4.2.4. Xây dựng hệ thống xử lý chất thải và có các biện pháp quản lý chất thải phù hợp v Đối với nước thải, khí thải Ÿ Hệ thống xử lý nước thải, khí thải của cơ sở phải được nghiệm thu bởi cơ quan chức năng. Ÿ Hệ thống xử lý nước thải, khí thải của cơ sở phải được vận hành thường xuyên, đảm bảo xử lý đúng công suất và nước thải, khí thải đầu ra đạt tiêu chuẩn cho phép. Ÿ Hệ thống thoát nước mưa và nước thải phải được tách riêng. v Đối với chất thải rắn và chất thải nguy hại Ÿ Bố trí khu vực tập kết chất thải rắn và chất thải nguy hại hợp lý, có khoảng cách an toàn với khu nhà xưởng và các khu vực khác. Ÿ Khu vực lưu chứa chất thải nguy hại phải có bảng cảnh báo và hướng dẫn an toàn. Ÿ Có văn bản hướng dẫn phân loại rác và phổ biến đến toàn thể cán bộ, nhân viên của cơ sở. Ÿ Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom chất thải rắn và chất thải nguy hại để vận chuyển các chất thải này đến nơi xử lý đúng quy định. Ÿ Có biện pháp tận dụng, tái sử dụng, tái chế chất thải như: bán phế liệu (giấy, bao bì, thùng carton ). 3.4.2.5. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về tài chính liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường Ÿ Đóng đầy đủ phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. Ÿ Đóng đầy đủ phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn. 3.4.2.6. Thực hiện quan trắc môi trường định kỳ theo đúng cam kết trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Bản cam kết bảo vệ môi trường được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Theo quy định, doanh nghiệp buộc phải cam kết sẽ thực hiện quan trắc môi trường định kỳ với tần suất 4 lần/năm nhằm theo dõi chất lượng môi trường không khí, nước, đất trong và ngoài khu vực sản xuất của doanh nghiệp. Báo cáo giám sát chất lượng môi trường giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng phát hiện những dấu hiệu của hiện tượng ô nhiễm từ đó có kế hoạch ứng phó kịp thời, đồng thời đảm bảo môi trường an toàn cho người lao động, sự ổn định của môi trường sống xung quanh và cung cấp số liệu cho các cơ quan quản lý môi trường của địa phương. Do đó, việc đánh giá mức độ tuân thủ cảu cơ sở về công tác giám sát môi trường định kỳ là một tiêu chí rất cần thiết để từ đó thúc đẩy các doanh nghiệp có thể nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 3.4.2.7. Đảm bảo vệ sinh môi trường và cảnh quan môi trường Đánh giá tình trạng vệ sinh môi trường và cảnh quan môi trường tại cơ sở để có thể công bố cho cộng đồng có cái nhìn khái quát về mức độ giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường cảnh quan của cơ sở, từ đó các cơ sở phấn đấu đạt được tiêu chí này và tạo hình ảnh tốt đẹp với cộng đồng và đối thủ cạnh tranh. v Tình trạng vệ sinh môi trường: được đánh giá cảm quan dựa trên mức độ giữ gìn vệ sinh môi trường của cơ sở như sau: Ÿ Chất thải rắn được bỏ đúng nơi quy định và thu gom triệt để, thường xuyên. Ÿ Nơi lưu trữ chất thải rắn phải được vệ sinh thường xuyên, không có mùi hôi, ruồi muỗi. Ÿ Không có tình trạng nước tù đọng trong khuôn viên cơ sở. v Cảnh quan môi trường Theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD do Viện Quy hoạch Đô thị - Nông thôn biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ trình duyệt và Bộ xây dựng ban hành theo quyết định số 04/2008/QD-BXD ngày 03/04/2008, diện tích đất tối thiểu trồng cây xanh trong các lô đất xây dựng cơ sở phải đạt 10% tổng diện tích xây dựng cơ sỡ. 3.4.2.8. Tiêu chí về sử dụng nguyên liệu sản xuất Ÿ Nguyên liệu sản xuất phải có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng. Do vậy phải đưa ra các tiêu chí đánh giá cho giai đoạn này cụ thể là: Nguồn nguyên liệu đầu vào là hạt điều thô được thu mua từ các trang trại, các hộ dân tại các địa bàn tỉnh lân cận như: Bến Cát, Phú Giáo, Tân Uyên... Ÿ Nguyên liệu sản xuất không chứa các thành phần độc hại đối với môi trường và sức khỏe con người. Các chất phụ gia sử dụng trong chế biến hạt điều phải tuân thủ Quyết định số 3742/2001/QĐ-BYT ngày 31/08/2001 của Bộ Y tế về Quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm. Ÿ Xây dựng quy định về chất lượng nguyên liệu đầu vào và định mức sử dụng nguyên liệu đối với từng công đoạn sản xuất nhằm sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên liệu. 3.4.2.9. Tiêu chí về sử dụng nước: tiêu chí này nhằm khuyến khích việc sử dụng nước tiết kiệm, hợp lý Ÿ Xây dựng và kiểm soát định mức sử dụng nước cho một đơn vị sản phẩm. Ÿ Có biện pháp tuần hoàn và tái sử dụng nước. Ÿ Chất lượng nước sử dụng đạt tiêu chuẩn nước cấp (dùng cho thực phẩm và lò hơi) 3.4.2.10. Tiêu chí về sử dụng điện Ÿ Tận dụng tối đa các hệ thống chiếu sáng tự nhiên. Ÿ Sử dụng các loại thiết bị tiết kiệm năng lượng. Ÿ Điều chỉnh nhiệt độ hợp lý khi sử dụng máy điều hòa, máy cấp/ trữ đông. 3.4.2.11. Tiêu chí về sử dụng nhiên liệu Ÿ Xây dựng và kiểm soát định mức sử dụng nhiên liệu. Ÿ Sử dụng các loại nhiên liệu ít gây ô nhiễm (nhiên liệu sinh học) 3.4.2.12. Tiêu chí vệ sinh an toàn thực phẩm Ÿ Sử dụng bao tay, khẩu trang trong quá trình chế biến . Ÿ Kiểm soát vệ sinh máy móc, thiết bị định kỳ (tần suất tiến hành vệ sinh; dung dịch vệ sinh không chứa các chất độc hại; hướng dẫn pha chế dung dịch vệ sinh). 3.4.2.13. Tiêu chí về môi trường lao động Ÿ Các yếu tố môi trường làm việc phải đạt Tiêu chuẩn vệ sinh lao động của Bộ Y tế về vi khí hậu, tiếng ồn và hóa chất – giới hạn cho phép trong không khí vùng làm việc TCVS 3733-2002/QĐ-BYT. Ÿ Thực hiện tốt công tác phòng cháy chữa cháy (có phương án phòng cháy chữa cháy được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, trang bị đầy đủ các phương tiện phòng cháy chữa cháy, huấn luyện nhân viên về cách ứng phó khi xảy ra sự cố cháy nổ). Ÿ Thực hiện tốt các biện pháp an toàn và vệ sinh lao động (có văn bản hướng dẫn về an toàn và vệ sinh lao động; trang thiết bị bảo họ lao động; có bảng hướng dẫn sử dụng máy móc, thiết bị an toàn dán ở mỗi thiết bị; có cảnh báo nguy hiểm ở những nơi cần thiết). Ÿ Đảm bảo quyền lợi của người lao động (số giờ làm việc; chế độ lương, thưởng; chế độ sử dụng lao động). Ÿ Chăm sóc sức khỏe và đời sống tinh thần của người lao động (có bộ phận y tế trong cơ sở; tổ chức khám sức khỏe định kỳ và tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí ít nhất 1 lần/năm). 3.4.3. Tiêu chí cho giai đoạn phân phối sản phẩm 3.4.3.1. Tiêu chí về bao bì đóng gói Ÿ Bao bì phải chắc, gọn, nhẹ, bảo vệ được sản phẩm trong quá trình phân phối. Ÿ Sử dụng bao bì có khả năng tái chế, tái sử dụng. 3.4.3.2. Tiêu chí về phương tiện vận chuyển Ÿ Phương tiện vận chuyển phải được kiểm định an toàn về giao thông và môi trường bởi các cơ quan có chức năng. 3.4.2.3. Tiêu chí cho giai đoạn sử dụng và thải bỏ v Tiêu chí đối với sức khỏe Ÿ Sản phẩm không gây tổn hại đến sức khỏe người tiêu dùng. Ÿ Có hướng dẫn về sử dụng sản phẩm đúng cách. Ÿ Có hướng dẫn về bảo quản sản phẩm trong các điều kiện khác nhau. v Tiêu chí đối với bao bì Ÿ Hướng dẫn cách thải bỏ bao bì sau khi sử dụng sản phẩm. Ÿ Cảnh báo về tác hại đối với môi trường nếu thải bỏ không đúng hướng dẫn. 3.5. XÂY DỰNG BẢNG ĐIỂM TIÊU CHÍ DÁN NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM NGÀNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU Trên cơ sở các tiêu chí được đề xuất ở trên, xây dựng bảng cho điểm tiêu chí nhằm làm cơ sở cho việc đánh giá, áp dụng các tiêu chí này cho các doanh nghiệp có nhu cầu xin cấp nhãn sinh thái. Số điểm tối đa là 100. Dựa vào mức độ tác động đến môi trường của từng giai đoạn, số điểm tối đa có thể phân bổ cho các giai đoạn như sau: Ÿ Giai đoạn khai thác nguyên liệu (trồng trọt) : 15 điểm Ÿ Giai đoạn sản xuất, chế biến : 65 điểm Ÿ Giai đoạn phân phối sản phẩm : 10 điểm Ÿ Giai đoạn sử dụng và thải bỏ : 10 điểm Bảng 3.7 - Bảng cho điểm tiêu chí dán nhãn sinh thái cho sản phẩm ngành chế biến hạt điều STT Tiêu chí Chỉ tiêu xem xét Mức yêu cầu cần đạt Số điểm tối đa Hình thức xác minh I GIAI ĐOẠN KHAI THÁC NGUYÊN LIỆU ( TRỒNG TRỌT) 15 I.1 Sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật ( BVTV) - Tên hóa chất - Ngày sử dụng - Liều lượng sử dụng - Phạm vi sử dụng - Hóa chất có nguồn gốc rõ ràng. - Sử dụng đúng liều lượng. - Thuộc danh mục được ban hành tại các Quyết định sau: Ÿ 40/2004/QĐ-BNN Ÿ 40/2010/TT-BNNPTNT Ÿ 85/2009/TT-BNNPTNT Ÿ 09/2009/TT-BNN 4 - Sổ ghi chép, theo dõi của vùng trồng nguyên liệu. - Hóa đơn mua hàng - Nhãn hóa chất. - Kiểm tra thực tế I.2 Chất lượng đất trồng - Các chỉ tiêu kim loại nặng trong đất - Các chỉ tiêu về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất. - Chất lượng đất được phân tích định kỳ 6 tháng/lần. - Đạt các Quy chuẩn sau: Ÿ QCVN 03:2008/QĐ-BNN Ÿ QCVN 04:2008/QĐ-BNN 3 - Báo cáo của cơ sở. - Kết quả phân tích chất lượng đất của đơn vị chức năng. I.3 Chất lượng nước tưới tiêu Các chỉ tiêu về chất lượng nước dùng cho tưới tiêu. Đạt tiêu chuẩn TCVN 6773:2000 3 - Báo cáo của cơ sở - Kết quả phân tích chất lượng nước tưới tiêu của đơn vị chức năng. I.4 Bảo hộ lao động Sử dụng bảo hộ lao động trong quá trình tiếp xúc với các hóa chất BVTV. Phải sử dụng khẩu trang, bao tay, nón, mắt kính, quần áo dài, ủng trong quá trình tiếp xúc với các hóa chất BVTV. 2 Kiểm tra thực tế I.5 Thải bỏ bao bì phân bón, hóa chất BVTV Bao bì, phân bón, hóa chất BVTV. - Thu gom và bố trí khu vực tồn trữ. - Chuyển giao cho các đơn vị có chức năng rhu gom và xử lý chất thải nguy hại để xử lý theo đúng quy định. 3 - Kiểm tra thực tế - Bản hợp đồng với đơn vị thu gom. - Giấy phép thu gom và xử lý chất thải nguy hại của đơn vị thu gom. II GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN 65 II.1 Sử dụng nguyên liệu sản xuất - Nguồn gốc - Thành phần - Định mức sử dụng - Nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định, có xuất sứ rõ ràng. - Nguyên liệu sản xuất không chứa các thành phần độc hại đối với môi trường và sức khỏe con người. - Các chất phụ gia sử dụng phải tuân thủ Quyết định số 3742/2001/QĐ-BYT. - Xây dựng quy định về chất lượng nguyên liệu đầu vào và định mức sử dụng nguyên liệu đối với từng công đoạn sản xuất - Đảm bảo các qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm 5 - Sổ ghi chép việc sử dụng nguyên liệu. - Báo cáo của cơ sở. - Hóa đơn mua hàng. - Nhãn hàng hóa. - Tài liệu về xây dựng quy định chất lượng nguyên liệu đầu vào và định mức sử dụng nguyên liệu đối với từng công đoạn sản xuất của cơ sở. II.2 Máy móc sản xuất - Công nghệ sản xuất - Máy móc sử dụng - Cải tiến công nghệ sản xuất sản phẩm. - Máy móc luôn được bảo trì định kỳ, nhập máy móc mới, tân tiến để tiết kiệm nhiên liệu, nguyên liệu. 4 Kiểm tra thực tế tại cơ sở sản xuất. Có giấy tờ bảo hành kiểm tra máy móc định kỳ. Có hóa đơn nhập máy móc thiết bị tân tiến II.3 Giấy phép về môi trường - Báo cáo đánh giá tác động môi trường/Bản cam kết bảo vệ môi trường. - Giấy phép khai thác nước dưới đất, nước mặt. - Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại. Có đầy đủ các giấy phép về môi trường theo quy định. 5 - Quyết định/xác nhận phê duyệt báo cáo ĐTM/Bản cam kết BVMT của cơ quan chức năng. - Giấy phép khai thác nước dưới đất, mặt nước do cơ quan chức năng cấp. - Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại do cơ quan chức năng cấp. II.4 Tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường Các chỉ tiêu phân tích chất lượng đất, không Khí, đất, nước thải Đảm bảo đạt các tiêu chuẩn quốc gia về môi trường: Ÿ QCVN 03:2008/BTNMT Ÿ QCVN 04:2008/BTNMT Ÿ QCVN 04:2008/BTNMT Ÿ QCVN 05:2009/BTNMT Ÿ QCVN 06:2009/BTNMT 4 - Báo cáo của cơ sở - Kết quả phân tích chất lượng đất, khí, nước thải của đơn vị chức năng II.5 Hệ thống quản lý và xử lý chất thải - Đội ngũ cán bộ - Hệ thống xử lý nước thải, khí thải. - Hệ thống thoát nước mưa, nước thải. - Am hiểu về luật BVMT - Hệ thống xử lý nước thải, khí thải đã được nghiệm thu bởi cơ quan chức năng. -Hệ thống xử lý nước thải, khí thải phải được vận hành thường xuyên đảm bảo xử lý đúng công suất và nước thải, khí thải đầu ra đạt tiêu chuẩn cho phép - Hệ thống thoát nước mưa và nước thải phải tách riêng. 5 - Biên bản nghiệm thu hệ thống xử lý nước thải, khí thải của đơn vị chức năng. - Sổ theo d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDO AN TOT NGHIEP - Hoa vien.doc
  • docBM05-QT04-DT Phieu giao de tai.doc
  • docDANHMC~1.DOC
  • docDANHMC~2.DOC
  • docDANHMC~3.DOC
  • docDANHMC~4.DOC
  • docdinh kem phu luc 75_2009TT-BNNPTNT.doc
  • docdinh kem phu luc TT75BNN5.doc
  • docLICMN~1.DOC
  • docLOI CAM ÐOAN.doc
  • docMUC LUC.doc
  • docNVN_NH~1.DOC
  • docphu luc (1).doc
  • pdfQÐ253BTNMTnam2009.pdf
  • pdfQuyet dinh phe duyet tieu chi nhan xanh.pdf
  • docTAILIE~1.DOC
  • doctrang bia.doc
Tài liệu liên quan