Đồ án Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

MỤC LỤC

 

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1

I.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1

I.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1

I.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 2

I.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 3

I.3. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4

I.4. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5

I.4.1 Mục tiêu nghiên cứu 5

I.4.2. Nội dung nghiên cứu 6

I.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6

I.5.1. Phương pháp luận 6

I.5.2. Phương pháp cụ thể 7

I.6. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 8

I.7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 8

I.8. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN. 8

I.8.1. Tính mới của luận văn. 8

I.8.2. Ý nghĩa khoa học 8

I.8.3. Ý nghĩa thực tiễn 9

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 10 10

II.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 10

II.1.1.Vị trí địa lý 10

II.1.2. Địa hình 10

II.1.3. Khí hậu 11

I.1.4. Địa chất. 14

II.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI. 15

II.2.1. Kinh tế. 15

II.2.2. Xã hội 20

II.2.3. Khoa học công nghệ 25

II.2.4. Cơ sở hạ tầng 25

II.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỄN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG 2020 28 28

II.3.1. Kinh tế 28

II.3.2. Xã hội 32

II.3.3. Cơ sở hạ tầng. 35

Chương III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 37

III.1. HIỆNTRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ CỦA THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI. 37 37

III.1.1. Hiện trạng môi trường khí thải sinh hoạt đô thị 37

III.1.2. Hiện trạng môi trường khí thải giao thông. 38

III.1.3. Hiện trạng môi trường khí thải công nghiệp. 40

III.1.4.Đánh giá chất lượngmôi trường không khí. 42

III.1.5. Tác động của ô nhiễm không khí. 43

III.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TIẾNG ỒN. 45

III.2.1. Diễn biến tiếng ồn 45

III.2.2. Tác động của tiếng ồn. 45

III.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 46

III.3.1. Hiện trạng môi trường nước thải đô thị. 46

III.3.2.Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp. 49

III.3.3. Đánh giá chung chất lượng môi trường nước mặt. 51

III.4. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM 52

III.4.1. Hiện trạng môi trường nước ngầm 52

III.4.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước ngầm 52

III.5. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 54

III.6. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI 55

III.6.1. Nguồn phát sinh chất thải 55

III.6.2. Phân loại và thu gom chất thải rắn. 56

III.6.3. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt 57

III.6.4. Hiện trạng chất thải rắn công nghiệp 59

III.6.5. Tác động của ô nhiễm môi trường của rác thải. 59

III.7. CÁC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CẤP BÁCH CỦA THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 60 60

III.7.1. Ô nhiễm môi trường nước. 60 60

III.7.2. Ô nhiễm môi trường không khí. 61

III.8. TỔNG QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 62 62

III.8.1. Hoạt động của các khu công nghiệp 62

III.8.2.Hoạt động sản suất các đơn vị riêng lẻ. 62

III.8.3. Sự gia tăng dân số và quá trình công nghiệp hoá – đô thị hoá 63

CHƯƠNG IV: DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI. 65 65

 

IV.1. DỰ BÁO DÂN SỐ THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI

NĂM 2010, 2015, 2020 65 65

IV.2. DỰ BÁO NƯỚC THẢI SINH HOẠT THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI NĂM 2010, 2015, 2020 68 68

IV.3. DỰ BÁO TẢI LƯỢNG NƯỚC THẢI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP NĂM 2010, 2015, 2020 72 72

IV.4. DỰ BÁO TẢI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI NĂM 2010, 2015, 2020 75 75

IV.5. DỰ BÁO VỀ TẢI LƯỢNG KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP NĂM 2010, 2015

, 2020 77 77

CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁNBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 80 80

V.1. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG NGỪA Ô NHIỄM ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP 80 80

V.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và các chương trình phòng ngừa ô nhiễm đô thị 80

V.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và các chương trình phòng ngừa ô nhiễm

công nghiệp. 80 80

V.2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP 85 85

V.2.1.Các chương trình xử lý và giảm thiểu ô nhiễm nuớc thải đô thị 85 85

V.2.2.Các chương trình xử lý và giảm thiểu ô nhiễm nuớc thải công nghiệp 86

V.2.3. Các chương trình xử lý và giảm thiểu ô nhiễm khí thải công nghiệp 87

V.2.4.Các chương trình xử lý và giảm thiểu ô nhiễm khí thải công nghiệp 88

V.2.5.Các chương trình xử lý và giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn đô thị 88

V.2.6.Các chương trình xử lý và giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn

công nghiệp. 89 89

V.2.7.Đối với chất thải nguy hại. 90

V.3.CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG 90 90

V.4. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CƠ QUAN QUẢN LÝ 91 91

V.5.MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA HỢP TÁC QUỐC TẾ 93

V.6.MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 93

V.7.CÁC CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 93 93

V.7.1 Tăng cường công tác đánh giá tác động môi trường đối với các dự án công nghiệp. 94 94

V.7.2 Đẩy mạnh áp dụng các giải pháp SXSH trong công nghiệp. 94

V.7.3 Đẩy mạnh công tác giám sát môi trường tại các doanh nghiệp. 95

V.7.4. Hổ trợ doanh nghiệp thực hiện ISO 14001 và áp dụng công nghê thân thiện với môi trường. 95 95

V.7.5. Xây đựng hệ thống quan trắc môi trường tự động và cố định. 95

CHƯƠNG VI: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỔ TRỢ 96

 

VI.1. TĂNG CƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ BVMT 96

VI.2. TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC QUỐC TẾ 96

VI.3. XÃ HỘI HOÁ CÔNG TÁC BVMT 97

VI.4. PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 97

VI.5. HOÀN THIỆN VĂN BẢN PHÁP LÝ 98

CHƯƠNG VI : XÁC ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN CỦA THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 100 100

VII.1 QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ 100

VII.2. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG THEO THỨ TỰ ƯU TIÊN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 100 100

VII.3. QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ 101

VII.4. NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN TRONG QUÁ TRÌNH CNH TP QUẢNG NGÃI 101 101

VII.5. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, THUỶ SẢN 102

VII.6. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH 103

CHƯƠNG VIII:PHÂN CÔNG THỰC HIỆN. 104

KẾT LUẬN –KIẾN NGHỊ. 106

1. KẾT LUẬN. 106

2. KIẾN NGHỊ. 107

 

 

 

doc113 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2712 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp nhận tiếng ồn. Tuy nhiên, đối với khu sản xuất tiếng ồn cần được đánh giá một cách đúng mức nhằm ngăn chặn trước những tác động do tiếng ồn gây ra. Nhìn chung theo kết quả quan trắc trong ba năm cho thâùy diễn biến tiếng ồn tốt. Không có dấu hiệu của sự ô nhiễm, tại các sơ sở sản xuất tiếng ồn đo được đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép. III.2.2. Tác động của tiếng ồn. - Tiếng ồn không chỉ làm giảm thính lực mà còn ảnh hưởng đến các cơ quan khác trong cơ thể gây rối loạn sinh lý và cơ thể phát bệnh thần kinh, tim mạch, nội tiết… Ngoài ra, tiếng ồn có thể làm giảm năng suất lao động và gây ra tai nạn. Mức ồn 80dB làm giảm thị lực ở bốn tần số 250, 500, 1000 và 4000Hz. Người thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn trải qua các giai đoạn như sau: - Giai đoạn: Thính giác thích nghi, tuy nhiên giới hạn trong thời gian nhất định, nếu tiếng ồn mạnh thời gian tiếp xúc lâu bộ phận thính giác sẽ bị mỏi mệt. - Giai đoạn 2: Thính giác mỏi mệt, độ nhạy giảm rõ rệt, ngưỡng nghe cao hơn ngưỡng bình thường 15 – 30dB hoặc hơn tuỳ thuộc vào tần số âm thanh. Thời gian phục hồi chậm chạp, 15 – 30 phút có thể kéo dài hơn một giờ đồng hồ, vì tai cảm nhận tốt với âm có tần số 4000Hz, đối với âm bình thường không tốt, nên ta có thể biết mình đã bị giảm thính lực, giai đoạn này là dấu hiệu điếc nghề nghiệp. Với tiếng ồn 90dB thì tần số bao nhiêu cũng gây mệt mỏi thính giác. - Giai đoạn 3: Điếc nghề nghiệp, các tế bào thần kinh thính giác bị thoái hoá và huỷ hoại, khả năng tiếp nhận âm thanh ở các tần số khác nhau bị giảm vĩnh viễn do tác động lâu dài của tiếng ồn mạnh. III.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT III.3.1. Hiện trạng môi trường nước thải đô thị. - TP Quảng Ngãi hiện có một con sông chính đó là sông Trà Khúc, chảy qua địa bàn của TP cho nên thể xem sông này là nguồn tiếp nhận chính các nguồn ô nhiễm từ nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt và quan trọng là nước thải công nghiệp trên địa bàn thành phố và các vùng lân cận. - Do đô thị hóa đang diễn ra ở mức cao, sự phát triển các khu dân cư, các khu công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, các công trình giao thông, xây dựng…..và các vấn đề xử lý chất thải không triệt để đang tác tác động xấu đến môi trường và đặc biệt là môi trường nước sông Trà Khúc về phía hạ lưu. Dưới tác động của các yếu tố tự nhiên và xã hội, sức ép về ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm kênh sông ngày càng gia tăng. Nước kênh sông bị ô nhiễm sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe, về sản xuất nông nghiệp và về cảnh quan đô thị, nhất là các dự án đầu tư từ bên ngoài ngày một nhiều, tốc độ phát triển dân cư càng cao. Do đó việc quan trắc đánh giá chất lượng nước từ sông này trên địa bàn TP. Quảng Ngãi là một việc hết sức quan trọng và cần được duy trì thường xuyên nhằm dự báo chất lượng nguồn nước để từ đó có những biện pháp khắc phục. Với nước thải sinh hoạt đô thị thì hệ số là 1 người/1 ngày tại một khu vực đô thị tiêu thụ khoảng 100-120 lít/người/ngày, lưu lượng sử dụng này sinh ra khoảng 80% là nước thải. Vậy hệ số nước thải là 80 lít/người/ngày, do đó lưu lượng nước thải sinh hoạt của TP. Quảng Ngãi được thể hiện ở bảng 18 dưới đây. Bảng 18 : Hiện trạng nước thải sinh hoạt của TP. Quảng Ngãi như sau: SST Tên phường, xã Dân số Hệ số ô nhiễm (lít/người/ngày) Lưu lượng nước thải (m3/ngày) 1 Phường Nghĩa Chánh 11.755 96 1128,48 2 Phường Chánh Lộ 15.052 96 1444,992 3 Phường Lê Hồng Phong 13.401 96 1286,496 4 Phường Trần Phú 16.725 96 1605,6 5 Phường Nguyễn Nghiêm 12.54 96 1203,84 6 Trần Hưng Đạo 14.267 96 1369,632 7 Phường Nghĩa Lộ 12.541 96 1203,936 8 Phường Quảng Phú 11.045 96 1060,32 9 Xã Nghĩa Dõng 12.542 96 1204,032 10 Xã Nghĩa Dũng 14.251 96 1368,096 - Để có số liệu đánh giá diễn biến chất lượng nguồn nước mặt trên địa bàn TP, sở KHCN & MT Tỉnh Quảng Ngãi đã phối hợp cùng các cơ quan chuyên môn liên quan tiến hành lấy mẫu quan trắc hàng năm trên các sông chính và các nhánh kênh rạch chính. Sự thay đổi chất lượng nước mặt được thể hiện qua sự thay đổi các chỉ tiêu quan trắc hàng năm tại các địa điểm mang tính đặc trưng. Sau đây là kết quả diễn biến tại các điểm giám sát. + Nước sông Trà Khúc tại cầu Trà Khúc (kinh độ:108048’064: vĩ độ: 15011’764) Qua kết quả quan trắc ba năm (Bảng 19 và hình 4) cho thấy chất lượng nước có dấu hiệu của sự ô nhiễm do các chỉ tiêu quan trắc đều không vượt tiêu chuẩn qua các đợt quan trắc. Bảng 19: Kết quả phân tích chất lượng nước sông Trà Khúc tại cầu Trà Khúc, địa điểm đo, kinh độ: 108047’681; vĩ độ: 15011’764. STT Thông số Đơn vị đo Kết quả đo TCVN 5942-1995(B) 2002 2003 2004 Đ1 Đ2 Đ3 Đ1 Đ1 Đ2 Đ3 1 pH 7,64 7,1 7,25 7,1 6,4 6,7 7,2 5,5 – 9 2 Nhiệt độ 0C 34,30 30 24,8 23,6 - 3 SS Mg/L 4 20 12 8 5 2 15 80 4 Độ mặn 0/00 0,10 ,01 0,2 0,003 - 5 Độ đục NTU 1,40 20,4 4,15 15 8,93 3,85 28 - 6 DO mg/l 2,0 4,0 3,7 4,0 4,0 5,1 >= 2 7 COD mg/l 30 19 6 25 32 10 11 <35 8 BOD mg/l 19 8 2 4 14 5 6 <25 9 NO-2 mg/l 0,02 - - - 0,05 10 NO-3 mg/l 1,03 - - - 15 11 Tổng nitơ mg/l 2,90 3,53 3,53 11,7 - 12 Sắt tổng mg/l 2,60 1,55 1,15 2,15 2 13 Dầu mg/l KPH KPH KPH KPH 0,20 KPH KPH 0,3 14 Cl mg/l 23,15 19,50 21,86 15 Coliform MPN/100ml 230 150 130 188 240 2400 46000 10.000 (Nguồn: ø Báo cáo hiện trạng môi trường Tỉnh QN năm 2005) Hình 4.Diễn biến COD của nước mặt qua ba năm(2002, 2003, 2004) Ghi chú: D1, D2, D3: điểm đo năm 2002. D4: điểm đo năm 2003. D5, D6, D7: điểm đo năm 2004. III.3.2.Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp. - TP. Quảng Ngãi đang trên đà phát triển với nhiều hình thức khác nhau, trong đó công nghiệp mang tính chủ chốt và đóng vai trò quan trọng vào việc phát triển kinh tế của TP. Tuy nhiên cùng với việc phát triển về kinh tế là vấn đề gây ô nhiễm về môi trường tại các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hầu như chưa có hệ thống xử lý nước thải cho nên việc gây ô nhiễm môi trường là không tránh khỏi như COD, BOD, Colirorm.. - Theo thông số thực nghiệm thì lượng nước cấp cho 1 ha đất xây dựng KCN là 40 m3/ngày trong đó lượng nước thải sinh ra khoảng 75% lượng nước cấp. Do đó, lượng nước thải sinh hoạt tại 1 ha đất KCN là 30m3/ha/ngày. vì vậy lượng nước thải sinh ra tại các KCN, CCN ở TP Quảng Ngãi thể hiện như bảng 20 . Bảng 20. Hiện trạng nước thải các KCN của TP Quảng Ngãi năm 2005. STT Tên KCN,CCN Diện tích (ha) Hệ số lấp đầy (%) Hệ số nước thải m3/ha/ngày Nồng độ nước thải(m3/ngày) 1 KCN Quảng Phú 100 90 30 2700 2 CCN Nghĩa Lộ 30 30 30 270 3 CCN Đồng Bàu Cỏ 14 20 30 84 (Nguồn : Báo cáo hiện trạng môi trường Tỉnh Quảng Ngãi) + Chất lượng nước kênh trên cống thải Nhà máy đường, địa điểm đo: (kinh độ:108052’094; vĩ độ: 14051’524). Theo kết quả giám sát trong ba năm (2002, 2003, và 2004) chất lượng nước quan trắc không có dấu hiệu của sự ô nhiễm, tất cả chỉ tiêu điều đạt TCVN 5942- 1995 (xem bảng 21). Bảng 21: Chất lượng nước Kênh trên cống thải Nhà máy đường 2, địa điểm đo: kinh độ: 108052’094; vĩ độ: 14051’524. STT Thông số Đơn vị đo Kết quả đo TCVN 5942-1995(B) 2002 2003 2004 Đ1 Đ2 Đ3 Đ1 Đ1 Đ2 Đ3 1 pH 3,75 5,25 7,26 7,3 6,1 6,0 6,3 5,5-9 2 Nhiệt độ 0C 34,1 31,2 25,2 24,7 - 3 SS mg/l 17,5 0 0 14 2 1 10 80 4 Độ mặn 0/00 0,1 0,1 0 - 5 Độ đục NTU 10,95 3,8 6,25 12 0,8 2,71 25 - 6 DO mg/l 3,2 5,0 5,2 4,6 3,5 3,2 >= 2 7 COD mg/l 17 16 6 16 23 14 15 <35 8 BOD5 mg/l 5 6 1 9 11 7 8 <25 9 NO-2 mg/l 0,01 0,021 0,011 0,011 0,05 10 NO-3 mg/l 0,15 0,51 0,22 0,5 15 11 Tổng nitơ mg/l 1,31 - 12 Sắt tổng mg/l 2,10 1,02 1,04 0,097 2 13 Dầu mg/l - - - KPH KPH KPH KPH 0,3 14 Cl mg/l 15,03 16,83 14,27 (Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Tỉnh Quảng Ngãi năm 2005) III.3.3. Đánh giá chung chất lượng môi trường nước mặt. - Qua kết quả phân tích tại từng điểm quan trắc và bảng số liệu phân tích ba năm có thể thấy rằng, nồng độ chất ô nhiễm tại các diểm quan trắc tăng qua mỗi năm đặt biệt là tổng Coliform gia tăng nhanh chóng. Tuy nhiên, do thời gian quan trắc tiến hành trong những thời điểm khác nhau nên kết quả số liệu với những sự biến động bất thường chỉ có tính chất kham thảo.để đánh giá chính xác chất lượng nước mặt của TP. Quảng Ngãi cần phải có những nghiên cứu chuyên sâu hơn cung cấp các số liệu trung bình và diễn biến của chất lượng nước qua từng thời điểm. Điều cần lưu ý trong năm 2003 chỉ tiến hành 01 đợt quan trắc vào tháng 4 nên kết quả ở đây chỉ mang tính chất đặc trưng không thể hiện được diễn biến trong năm. - Đa số kết quả phân tích tại các điểm quan trắc so với tiêu chuẩn Việt Nam đều chưa vượt quá. Riêng đối với các điểm quan trắc có những chỉ tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép tất cả đều là những điểm tiếp nhận nguồn nước thải từ các nhà máy như kênh tiếp nhận nước thải Nhà máy đường , cầu Trà Khúc, Kênh cầu Mới. Như vậy có thể dễ dàng nhận thấy nước thải tại các nhà máy hầu hết đều chưa qua xử lý trước khi thải vào nguồn tiếp nhận, đây là một trong những vấn đề cần lưu ý trong công tác quản lý bảovệ môi trường. Nhìn chung hiện trạng nước mặt của thành phố trong những năm qua diễn ra tương đối khá đã có nhiều biểu hiện của sự ô nhiễm tuy nhiên ở mức độ nhẹ. Trong những năm sắp tới cần có sự quản lý chặt chẽ hơn nhằm giữ vững và nâng cao chất lượng nước mặt. III.4. NƯỚC NGẦM III.4.1. Hiện trạng môi trường nước ngầm Chất lượng nước ngầm được quan trắc hàng năm tại các địa điểm được lựa chọn, dựa vào sựa thay đổi các chỉ tiêu quan trắc tiến hành đánh giá diễn biến chất lượng tại các diểm quan trắc như sau + Nước máy Sở Khoa học Công nghệ. Các chỉ tiêu như độ cứng, sắt tổng có xu hướng tăng qua các năm tuy nhiên không vượt tiêu chuẩn cho phép. Bên cạnh là chỉ tiêu Coliform qua vài đợt quan trắc đã vượt tiêu chuẩn cho phép. + Giếng nhà ông Lê Vàng, Nghĩa Dõng, Thành phố Quảng ngãi. Giá trị pH thấp hơn tiêu chuẩn tại ba đợt quan trắc vào các năm 2002 và 2004, bên cạnh là sự tăng các giá trị độ cứng, nitrate, sắt tổng tuy nhiên các gia 1trị này vẫn chưa vượt tiêu chuẩn cho phép, tương tự như các giếng đã quan trắc chỉ tiêu Colifrom đã vượt tiêu chuẩn cho phép từ 7 đến 70 lần (Xem bảng 22). Bảng 22: Kết quả phân tích nước giếng nhà tại nhà ông Lê Vàng _ Nghĩa Dũng TP. Quảng Ngãi địa điểm đo: kinh độ 108049’620 vĩ độ 15007’339. STT Thông số Đơn vị đo Kết quả đo TCVN 1944 - 1995 2002 2003 2004 Đ1 Đ2 Đ3 Đ1 Đ1 Đ2 Đ3 1 pH 6,32 6,24 7,1 6,5 5,9 6,8 6,5 – 8,5 2 SS mg/l 0 1 39 - 3 TDS mg/l 78 113 125 750 –1500 4 Độ cứng mg/l 30,5 33,5 27 72,1 62,8 69,3 300 – 500 5 Độ đục NTU 0,62 0,62 3 6 NO2- mg/l 0,035 0,037 0,065 - 7 NO3- mg/l 4,07 4,12 6,38 11,15 10,03 45 8 NH4+ mg/l 0,01 0,011 KPH - 9 Sắt tổng mg/l 0,215 0,22 0,219 0,843 0,443 0,337 1 – 5 10 Cl- mg/l 63 62 27 56 68 42 200 – 600 11 SO2-4 mg/l 36,7 30,15 40,05 200 – 400 12 Coliform MPN/100ml 28 29 KPH 210 110 130 3 (Nguồn : Báo cáo hiện trạng môi trường Tỉnh QN năm 2005) III.4.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước ngầm Với các kết quả quan trắc trong 03 năm qua, nhìn chung chất lượng nước ngầm không có sự biến động lớn và diễn biến tương đối khá. Tuy nhiên, một điều đáng lưu ý là kết quả trong ba năm tại hầu hết các địa điểm quan trắc chỉ tiêu Coliform đa số đều vượt tiêu chuẩn cho phép. Như vậy có thể thấy rằng các nguồn nước ngầm quan trắc đã bị ô nhiễm vi sinh. Đây là vấn đề quan tâm bởi tất cả các điểm quan trắc được dùng vào mục đích sinh hoạt. Nếu nguồn nước ngầm khi đưa vào sử dụng mà không qua đun nấu sẽ gây bệnh cho người dân. Đối với những nguồn nước bị nhiễm vi sinh thì thường có nguy cơ gây bệnh như tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn… III.5. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Khi môi trường bị ô nhiễm, con người là nhân tố chịu ảnh hưởng đầu tiên. Bởi thành phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Các chất ô nhiễm thải vào trong môi trường nước sẽ gây nên một số tác hại như sau. - Nitrat: nồng độ nitrat quá cao trong nước thải sẽ là môi trường tốt cho phát triển tảo, rong gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt. Trẻ em uống nước có nồng độ Nitrat quá cao có thể ảnh hưởng đến máu. - Chì: có khả năng tích luỹ lâu dài trong cơ thể. Là kim loại nặng có độc tính đối với não và có thể gây chết nếu nhiễm độc ở nồng độ cao. Chì làm giảm khả năng tổng hợp glucose trong máu và chuyển hoá làm tăng bài tiết glucose trong nước tiểu. - Asen: là chất độc mạnh có khả năng tích luỹ và có khả năng gây ung thư các hợp chất Asen thường có trong chất thải một số ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng. - Cadimi: có độc tính cao đối với con người. Thận là cơ quan dễ bị tổn thương nhất. Nồng độ ngưỡng Cadimi gây hại thận là 200g/l. trên thế giới Cadimi được sản xuất khoảng 15000tấn/năm để sử dụng trong công nghiệp mạ, sơn và chất ổn định trong công nghiệp chất dẻo. Do vậy Cadimi có hàm lượng cao trong nước thải các nghành công nghiệp này. - Ngoài các kim loại nặng kể trên thì trong nguồn nước bị ô nhiễm có thể chứa một hàm lượng các chất hữu cơ vi lượng là những chất hữu cơ bền vững như clo hữu cơ, polychlorobiphenyl, các hydroncabon đa vòng nhưng tụ và các dung môi công ngiệp.. các chất này thường có trong nước thải công nghiệp và nguồn nước chảy tràn từ các vùng nông nghiệp, lâm nghiệp sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng, thuốc diệt cỏ.. đây là những chất độc có độc tính cao đối với con người, có tích luỹ qua dây chuyền thực phẩm. - Vi sinh vật gây bệnh: do các dòng sông nhận khối lượng nước thải sinh hoạt từ các trung tâm dân cụ nên ô nhiễm do vi trùng thường xuyên xảy ra. Các vi trùng có trong nước thải sản xuất gây nên một số bệnh như tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy… III.6. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI. III.6.1. Nguồn phát sinh chất thải. Nguồn phát sinh chất thải rắn chủ yếu là qúa trình sinh hoạt, sản suất công nghiệp và dịch vụ. Trong nhữnh năm qua lượng chất thải rắn tăng nhanh, tổng lượng chất thải rắn năm 2004 là 85 tấn/ngày. Rác được sản sinh từ những nguồn như khu vực dân cư, khu thương mại, đô thị, khu công nghiệp, các khu công cộng, khu xử lý và các khu vực sản xuất nông nghiệp. Bảng 23: Nguồn và các loại rác đặc trưng. Nguồn Các hoạt động và khu vực liên quan đến việc sản sinh ra rác Các thành phần của rác Khu thương mại Cửa hiệu, nhà hàng, chợ, văn phòng, khách sạn, xưởng in, sữa chữa ôtô, y tế, các viện.. Thức ăn thừa, rác tro, chất thải do quá trình đỏ xây dựng và các loại khác ( đôi khi có cả chất thải độc hại) Đô thị Kết hợp cả hai thành phần trên Kết hợp cả hai thành phần trên Khu công nghệ Xây dựng, dệt, công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, lọc dầu, hoá chất, khai thác mỏ, điện.. Thức ăn thừa, rác, tro, chất thải do quá trình dở xây dựng và các loại khác (đôi khi có cả chất thải độc hại) Khu công cộng Đường phố, khu vui chơi, bãi biển, công viên… Rau, thức ăn thừa và các loại khác.. Khu xử lý Nước, nước thải và các quy trình xử lý khác. Các chất thải sau xử lý, thường là bùn. Khu sản xuất nông nghiệp Ruộng vườn, chăn nuôi Phụ phế phẩm nông nghiệp, rác, các chất thải độc hại. (Nguồn : Báo cáo hiện trạng môi trường Tỉnh Quảng Ngãi năm 2005) III.6.2. Phân loại và thu gom chất thải rắn. Hiện nay trên địa bàn TP. Quảng Ngãi lượng rác thải được tiến hành thu gom không toàn bộ. Nguyên nhân chủ yếu là do đầu tư cho rác thải còn thấp và nhận thức của người dân chưa cao. Chính những nguyên nhân này dẫn tới tình trạng lượng rác thải trong khu vực ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của người dân. Để phục vụ công tác thu gom, vận chuyển và xử lý công ty môi trường đô thị Quảng Ngãi đã đầu tư các loại xe sau; 3 xe tải: có tải trọng từ 3,5 tấn đến 7 tấn Xe chuyên dụng 05 chiếc: trong đó 3 chiếc có công suất 2,5 tấn, 1 chiếc có công suất 5 tấn và 1 chiếc công suất 7,5 tấn. Dụng cụ thô sơ: 110 xe kéo tay. - Số cán bộ công nhân viên thuộc Công ty Môi trường đô thị là 205 người, trong số công nhân lao động trực tiếp thu gom là 140 người. - Chất thải rắn thu gom không được tiến hành phân loại trước khi xử lý do điều kiện về nhân lực và thiết bị. Đối với các loại chất thải rắn mang tính độc hại như chất thải rắn y tế được xử lý riêng. Hiện Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi có một lò đốt rác công suất 500kg/mẻ, lựơng tro sau quá trình đốt được chuyển đến bãi chôn lấp của TP Quảng Ngãi. - TP. Quảng Ngãi có 1 bãi chôn lấp với diện tích 10ha theo quy hoạch là 20ha), rác sau khi tập trung vào bãi chôn lấp không được kiểm soát, mặt dù công nghệ xử lý chất thải rắn tại bãi hiện nay là chôn lấp kỹ thuật đơn giản. Nhưng Công ty đã khống chế việc phát sinh ruồi nhặng với lượng hoá chất sử dụng cho việc xử lý mùi và ruồi tại bãi rác là khoảng 300kg vôi/tháng, thuốc diệt côn trùng khoảnh 5 thùng/năm. Trong năm 2004, Công ty đã tiến hành đào hầm chôn lấp rác 2 đợt, đủ để chôn lấp trong thời gian hơn 1 năm, hạn chế được phần nào ô nhiễm. III.6.3. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt Hệ số ô nhiễm thực nghiệm của CTRSH cho các đô thị Việt Nam được đưa ra trong bảng 24. Bảng 24 Hệ số ô nhiễm thực nghiệm của CTRSH cho các đô thị Việt Nam Loại đô thị Hệ số ô nhiễm(kg/người/ngày) Thành phố lớn 1- 1,2 Thành phố vừa 0,7-0,9 Thị xã 0,5-0,6 Thị trấn và nông thôn 0,2-03 Theo như bảng trên thì TP. Quảng Ngãi thuộc thành phố quy mô vừa nên lấy hệ số ô nhiễm là 0,7kg/người/ngày. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được trình bày trong bảng 25. Bảng 25. Hiện trạng CTRSH TP. Quảng Ngãi năm 2005 STT Tên phường, xã Dân số (người) Hệ số ô nhiễm (kg/người/ngày) Tải lượng CTR (kg/ngày) 1 Phường Lê Hồng Phong 11755 0,7 8228,5 2 Phường Nguyễn Nghiêm 15052 0,7 10536,4 3 Phường Trần Hưng Đạo 13401 0,7 9380,7 4 Phường Chánh Lộ 16725 0,7 11707,5 5 Phường Trần Phú 1254 0,7 877,8 6 Phường Quảng Phú 14267 0,7 9986,9 7 Phường Nghĩa Chánh 12541 0,7 8778,7 8 Phường Nghĩa Lộ 11045 0,7 7731,5 9 Xã Nghĩa Dõng 12542 0,7 8779,4 10 Xã Nghĩa Dũng 14251 0,7 9975,7 Tổng 134.119 0,7 85983,1 III.6.4. Hiện trạng chất thải rắn công nghiệp Lượng CTR các KCN, CCN được xác định dựa trên hệ số ô nhiễm thực nghiệm như sau: Một ha đất KCN mỗi ngày thải ra từ 80-120kg CTR công nghiệp, trong đó có 20% là chất thải nguy hại(CTNH), vậy theo hệ số thực nghiệm trên ta chọn hệ số chung cho tất các KCN của TP. Quảng Ngãi là 100kg/ha/ngày Bảng 26. Hiện trạng CTR, CTNH các KCN, CCN TP. Quảng Ngãi năm 2005. STT Tên KCN,CCN Diện tích (ha) Hệ số lấp đầy (%) Hệ số ô nhiễm (kg/ha/ngày) Tải lượng CTR (Kg/ngày) Tải lượng CTNH (kg/ngày) 1 KCN Quảng Phú 100 90 100 9000 1800 2 CCN Nghĩa Lộ 30 30 100 900 180 CCN Đồng Bàu Cỏ 14 20 100 280 56 III.6.5. Tác động của ô nhiễm môi trường của rác thải. - Rác đô thị có thành phần hữu cơ rất cao chiếm từ 30%-60% và độ ẩm từ 50-70% là môi trường tốt cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển như: vi trùng thương hàn (Salmonella), lỵ (Shatella), tiêu chảy (Eschericchia coli), tảo (Mycobacterium), bạch cầu (Coryner bacterrium dopteriac).. những loại vi sinh vật này tồn tại và phát triển nhanh chóng, các vi sinh vật này gây bệnh tồn tại từ 4-42 ngày trong rác, riêng vi sing vật gây bệnh phó thương hàn có thể tồn tại từ 24-107 ngày. Việc thải bỏ chất thải rắn vào nguồn nước gây tắt nghẽn dòng chảy, ô nhiễm nước ảnh hưởng đến hệ sinh thái nguồn nước và lan truyền các dịch bệnh. Ơû bãi rác, nếu chúng ta không quản lý tốt, nước rĩ từ bãi rác làm ô nhiễm nước mặt và nguồn nước ngầm của khu vưcï, các chất khí sinh ra ở các bãi rác tạo nên nguy cơ cháy nổ. Ngoài ra, mùi hôi và mỹ quan là vấn đề khó khăn hàng đầu của việc quản lý và xử lý rác. - Để khắc phục những ảnh hưởng trên Công ty Môi trường đô thị TP. Quảng Ngãi đã có những nổ lực phấn đấu không ngừng nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng của công tác thu gom chất thải cũng như hiệu quả xử lý chôn lấy rác thải. Trong thời gian sắp tới công ty sẽ tiến hành nhiều biện pháp nhằm nâng cao số hộ đăng ký thải lập thêm nhiều thùng rác cố định và quan trọng hơn là nâng cao nhận thức của người dân trong thành phố bằng cách phối hợp với các ban ngành và cơ quan chức năng. III.7. CÁC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CẤP BÁCH CỦA THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI. III.7.1. Ô nhiễm môi trường nước. - Theo kết qua quan trắc ba năm qua ( từ năm 2002 đến 2004), hiện trạng môi trường nước mặt ở TP. Quảng Ngãi đã có dấu hiệu của sự ô nhiễm vi sinh. Trong hầu hết các mẫu quan trắc chỉ tiêu Coliform đều vượt tiêu chuẩn cho phép, đây là một vấn đề quan tâm vì hiện nay người dân vẫn thường xuyên sử dụng nguồn nước mặt trên các sông lớn mà không qua xử lý. Với chỉ tiêu Coliform vượt tiêu chuẩn cho phép thì việc sử dụng nguồn nước sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người dân. Nguyên nhân chủ yếu của sự ô nhiễm này là do nước thải sinh hoạt của người dân và nước thải sản xuất không qua xử lý thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận. - Ngoài nguồn nước mặt, nước ngầm tại các điểm quan trắc cũng có dấu hiệu ô nhiễm vi sinh. Nguyên nhân của sự ô nhiễm có thể do nguồn nước mặt bị ô nhiễm thấm qua lớp đất chảy vào nguồn nước ngầm. Đây là một vấn đề rất đáng quan tâm vì nước ngầm là nguồn nước được người dân sử dụng trực tiếp vào mục đích sử dụng sinh hoạt không hề qua xử lý. Chính vì vậy công tác nâng cao chất lượng nước ngầm phải được thực hiện nhằm bảo vệ sức khoẻ người dân. - Bên cạnh vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm vấn đề nước thải của các cơ sở sản xuất không qua xử lý thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận đã và đang góp phần làm nguồn nước trở nên ngày một ô nhiễm hơn. Với tốc độ công nghiệp hoá ngày một tăng thì vấn đề thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường là một trong những công tác cần tăng cường nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường TP. Quảng Ngãi. Tuy nhiên, do nền kinh tế của TP còn kém phát triển việc yêu cầu tất cả các đơn vị sản xuất có nước t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docqui hoach Quang Ngai.doc
  • shsloi cam on.shs
  • docmuc luc TP Quang Ngai.doc
  • docTAØI LIEÄU THAM THAÛO.doc
Tài liệu liên quan