MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh sách các từ viết tắt
Danh sách các bảng
Danh sách các hình
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Đặt vấn đề .
1.2 Mục tiêu của đề tài
1.3 Nội dung nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp luận
Dựa trên kiến thức về hệ thống quản lý chất thải rắn và công nghệ xử lý chất thải rắn
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
1.5 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu từ các nguồn sẵn có, các cơ quan quản lý, các nghiên cứu, báo cáo trước đây.
1.6 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
1.7 Cấu trúc đồ án
1.8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI RẮN
2.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn
2.1.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn
2.1.2. Nguồn gốc chất thải rắn
2.1.3. Phân loại chất thải rắn
2.1.3.1. Phân loại theo công nghệ xử lý – quản lý
2.1.3.2. Phân loại theo vị trí hình thành
2.1.3.3. Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành
2.1.3.4. Phân loại theo mức độ nguy hại
2.1.4. Thành phần chất thải rắn
2.1.5. Tính chất của chất thải rắn
2.1.5.1. Tính chất lý học của chất thải rắn
2.1.5.2. Tính chất hóa học của chất thải rắn
2.1.5.3. Tính chất sinh học
2.1.6. Tốc độ phát sinh chất thải rắn
2.2. Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn
2.2.1. Môi trường nước
2.2.2. Môi trường không khí
2.2.3. Môi trường đất
2.2.4. Sức khỏe con người
2.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam và trên thế giới
2.3.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở các nước
2.3.1.1. Quản lý rác ở Nuremberg – Đức
2.3.1.2. Quản lý rác ở Madrid – Tây Ban Nha
2.2.2. Quản lý chất thải rắn ở Việt Nam
2.2.2.1. Quản lý chất thải rắn ở Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.2.2. Thành phần chất thải rắn đô thị ở Việt Nam và các nước
2.2.2.3. Hiện trạng tổ chức quản lý
2.2.2.4. Công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN 7
3.1 Đặc điểm về tự nhiên - Vị trí địa lý
1.1. Dân số
1.2. Hệ thống giao thông
1.3. Về kinh tế
1.4. Về văn hóa – xã hội
1.5. Y tế
1.6. Giáo dục – đào tạo
1.7. Văn hóa – thể thao
CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN7
4.1. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt của quận 7
4.2. Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận 7
4.2.1. Hệ thống quản lý nhà nước (Công ty Dịch vụ Công ích quận 7)
4.2.1.1. Nhiệm vụ hoạt động của Công ty Dịch vụ Công ích quận 7
4.2.1.2. Sơ đồ tổ chức
4.2.1.3. Nhân lực
4.2.1.4. Thời gian và lộ trình thu gom
4.2.1.5. Phương tiện thu gom
4.2.1.6. Điểm hẹn thu gom chất thải rắn sinh hoạt
4.2.2. Lực lượng rác dân lập
4.3. Đánh giá hệ thống quản lý thu gom rác trên địa bàn quận 7
CHƯƠNG 5: DỰ BÁO DÂN SỐ VÀ LƯỢNG RÁC PHÁT SINH ĐẾN NĂM 2030
5.1. Dự báo dân số đến năm 2030
5.2. Dự đoán khối lượng phát sinh từ các hộ gia đình đến năm 2030
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN
6.1 Xác định số thùng chứa rác của hộ gia đình
6.2. Hình thức thu gom
6.3. Tính toán thiết kế hệ thống thu gom, trung chuyển, vận chuyển
6.3.1. Tính toán thiết kế hệ thống thu gom
6.3.2. Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Trung Chuyển, Vận Chuyển
6.3.2.1 Xác Định Vị Trí, Số Lượng Điểm Hẹn Phục Vụ Vận Chuyển Rác Từ Hộ Gia Đình
6.3.2.2 . Trạm trung chuyển
6.4. Vạch tuyến thu gom
CHƯƠNG 7: TRẠM XỬ LÝ, TÁI CHẾ TẬP TRUNG
7.1. Các hạng mục công trình trong khu xử lý chất thải rắn
7.2. Các công trình phụ trợ của khu xử lý chất thải rắn
7.2.1. Trạm Cân Và Nhà Bảo Vệ
7.2.2. Trạm rửa xe
7.2.3. Sàng phân loại
7.3. Khu tái chế chất thải
7.3.1. Tái Chế Giấy
7.3.2. Tái chế nhựa
7.3.3. Tái Chế Thủy Tinh
7.4. Thiết kế nhà máy làm phân Compost
7.4.1 Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu
7.4.2 Giai đoạn lên men
7.4.3. Giai đoạn ủ chín và ổn định mùn Compost
7.4.4. Giai đoạn tinh chế và đóng bao thành phẩm phân Compost
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
101 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8599 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh hoạt: hệ thống thu gom công lập và hệ thống thu gom dân lập.
Hệ thống công lập gồm 22 Công ty Dịch vụ công ích của các Quận. Hệ thống
này đảm nhận toàn bộ việc quét dọn vệ sinh đường phố, thu gom rác chợ, rác cơ
quan và các công trình công cộng, đồng thời thực hiện dịch vụ thu gom rác sinh hoạt
cho khoảng 30% số hộ dân trên địa bàn, sau đó đưa về trạm trung chuyển hoặc đưa
thẳng tới bãi rác. Một số đơn vị ký hợp đồng với Công ty Môi trường Đô thị để vận
chuyển rác trên địa bàn.
Hệ thống thu gom dân lập bao gồm các cá nhân thu gom rác, các nghiệp đoàn
thu gom và các Hợp tác xã vệ sinh môi trường. Lực lượng thu gom dân lập chủ yếu
thu gom rác hộ dân (thông qua hình thức thỏa thuận hợp đồng dưới sự quản lý của
UBND Phường), trên 70% hộ dân trên địa bàn và các công ty gia đình (Nguồn: Điều
tra chỉ số hài lòng về dịch vụ thu gom 2008, Cục Thống kê và Viện Nghiên cứu Phát
triển). Rác dân lập chịu trách nhiệm quét dọn rác trong các ngỏ hẻm, sau đó tập kết
rác đến các điểm hẹn dọc đường hoặc bô rác trung chuyển và chuyển giao rác cho
các đơn vị vận chuyển rác.
Số lượng lao động thu gom công lập và dân lập tại các quận/huyện được
thống kê tại bảng sau.
Bảng 2.14 Số lượng lao động thu gom chất thải rắn đô thị tại các quận/huyện
của thành phố Hồ Chí Minh (năm 2006)
Lao động thu công (người)
STT Quận/Huyện
Công lập Dân lập
1 Quận 1 270 73
2 Quận 2 30 50
3 Quận 3 131 370
4 Quận 4 68 130
5 Quận 5 140 200
6 Quận 6 158 185
7 Quận 7 86 120
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 34
8 Quận 8 150 125
9 Quận 9 33 160
10 Quận 10 136 140
11 Quận 11 100 250
12 Quận 12 32 110
13 Quận Phú Nhuận 96 288
14 Quận Bình Thạnh 236 220
15 Quận Tân Bình 325 464
16 Quận Tân Phú 96 130
17 Quận Thủ Đức 32 115
18 Quận Bình Tân 120 95
19 Quận Gò Vấp 74 165
20 Huyện Hóc Môn 23 40
21 Huyện Nhà Bè 30 85
22 Huyện Bình Chánh 96 215
23 Huyện Củ Chi 60 50
24 Huyện Cần Giờ 19 -
Tổng cộng 2.541 3.780
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường, 2006.
Từ bảng trên cho thấy lực lượng thu gom dân lập chiếm gần 60% lực lượng
thu gom của toàn Thành phố, là lực lượng thu gom chủ yếu trong các đường nhỏ,
đường hẻm mà xe cơ giới không vào được. Mặc dù còn nhiều mặt hạn chế trong
công tác thu gom nhưng không thể phủ nhận vai trò quan trọng của lực lượng rác dân
lập trong công tác bảo vệ môi trường cho Thành phố.
Đối với hệ thống thu gom rác công lập thì vấn đề tổ chức thu gom đã đi vào
nề nếp, từng bước ổn định. Đây là lực lượng nòng cốt có trách nhiệm duy trì các hoạt
động thu gom rác khu vực công cộng, quét dọn đường phố. Còn với lực lượng thu
gom rác dân lập do được hình thành một cách tự phát từ rất lâu nên lực lượng này
thường làm việc một cách độc lập và thường không ký hợp đồng thu gom bằng văn
bản với các hộ dân. Chính quyền địa phương hầu như không thể quản lý được lực
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 35
lượng này, vì thế đã gây nhiều khó khăn trong công tác quản lý chung của Thành
phố.
− Quy trình thu gom
Quy trình thu gom của lực lượng thu gom công lập
Quy trình thu gom thủ công: Công nhân xuất phát từ địa điểm tập trung thùng,
công nhân đẩy thùng 660L đi thu gom hết các hộ ở một bên tuyến đường sau đó quay
về bên còn lại của tuyến đường để thu gom tiếp. Nếu tuyến thu gom có một người thì
người công nhân có thể đẩy từ 1 tới 2 thùng 660L, tuyến có 2 người có thể đẩy từ 2-3
thùng 660L đến khoảng giữa tuyến đường, đẩy từng thùng đi thu gom rác hộ dân dọc
theo 2 bên đường đến khi đầy, sau đó đẩy các thùng đến điểm hẹn.
Quy trình thu gom cơ giới: Một xe lam chạy chậm dọc theo lề đường của các
tuyến được quy định trước, một công nhân đi nhặt các túi rác bỏ vào trong xe. Xe
đầy, chạy về trạm trung chuyển đổ rồi tiếp tục đi thu gom cho tới hết tuyến quy định.
Đối với các khu vực phát sinh chất thải lớn: Công ty cho xe tới thu gom một
hoặc vài cơ sở vào ngày thoả thuận trước rồi vận chuyển về trạm trung chuyển để xe
lớn vận chuyển đi bãi chôn lấp.
Quy trình thu gom của lực lượng dân lập
Lực lượng rác dân lập sử dụng phương tiện cá nhân đến thu gom rác tại các
nguồn thải (chủ yếu là hộ dân) theo giờ đã thỏa thuận với chủ nguồn thải hay theo
giờ họ quyết định. Sau khi thu gom tại nguồn thải họ phân loại một số chất thải rắn
có thể tái chế đem bán phế liệu. Sau đó, một số rác dân lập đẩy xe (thùng) đến điểm
hẹn đổ vào xe cơ giới theo giờ quy định của đơn vị vận chuyển, một số khác đến đổ
rác trực tiếp tại bô rác gần nhất.
Tại các điểm hẹn, chất thải rắn từ xe đẩy tay sẽ được đưa lên các xe ép nhỏ (2-
4 tấn) và đưa về trạm trung chuyển. Tại trạm trung chuyển, một số công nhân thu
gom sẽ thu nhặt lại một lần nữa chất thải rắn có thể tái chế, sau đó xe tải và xe ép lớn
(từ 7-10 tấn) tiếp nhận chất thải rắn và vận chuyển ra bãi chôn lấp.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 36
− Phương tiện thu gom chất thải rắn
Phương tiện thu gom chất thải rắn hiện nay vẫn chưa thống nhất, mỗi địa bàn
sử dụng phương tiện thu gom khác nhau, có khi một địa bàn sử dụng cùng lúc nhiều
loại phương tiện tùy vào mức độ tiện dụng và tổ chức thu gom sử dụng. Các loại
phương tiện tại TPHCM rất đa dạng, chủ yếu là các loại xe thô sơ, điển hình như các
loại xe đẩy tay, xe ba gác đạp, ba gác máy, xe lam. Ngoài ra còn có các loại xe khác
như xe tải, xe công nông cải tiến, xe máy cày cải tiến,… Chính các phương tiện thu
gom thô sơ này đã không bảo đảm yêu cầu vệ sinh môi trường, gây bốc mùi, để rơi
vải rác dọc đường vận chuyển.
Theo số liệu của Phòng Quản lý chất thải rắn vào năm 2005, TPHCM có tổng
cộng 3675 xe thu gom các loại như xe thùng 660L, xe ba gác đạp, ba gác máy, xe
lam,… Dung tích chứa của các phương tiện này đều bị lực lượng thu gom tận dụng
tối đa, thậm chí quá tải do phần lớn các phương tiện đều bị cơi nới cao lên. Các loại
phương tiện như xe lam, lavi, xe ba gác máy (do lực lượng rác dân lập sử dụng),…có
khả năng thu gom rác với khối lượng lớn gấp 1,5 – 2 lần so với các loại thùng 660L
và vận tốc vận chuyển cũng nhanh hơn rất nhiều. Tuy nhiên, hầu hết các phương tiện
này là tự chế, không theo quy chuẩn hay thiết kế đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường
nên các phương tiện này thường không bảo đảm vệ sinh môi trường trong khi thu
gom.
Đa số lực lượng thu gom công lập sử dụng phương tiện thu gom là xe thùng
660L thu gom chủ yếu trên các tuyến đường chính, còn các phương tiện như xe ba
gác, xe lam được lực lượng dân lập sử dụng thu gom trên các đường nhỏ, các hẻm
trong Thành phố. Ngoài xe thùng 660L có cấu trúc như nhau trên toàn địa bàn Thành
phố và được thiết kế dành riêng cho việc thu gom CTR, các loại phương tiện còn lại
đều do người thu gom cải tiến từ các loại xe mà không qua kiểm định của cơ quan
chức năng.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 37
Thu gom bằng xe bagác có cơi nới Thu gom bằng thùng 660l
Thu gom bằng xe bagác máy, có khả
năng cơi nới thêm
Thu gom bằng thùng 650l
Hình2.2 Hiện trạng phương tiện thu gom chất thải rắn tại Quận 6
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 38
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN 7
3.1. Đặc điểm về tự nhiên - Vị trí địa lý
Quận 7 được hình thành từ 05 xã phía Bắc và một phần Thị trấn huyện Nhà Bè cũ
với tổng diện tích tự nhiên là 3576 ha nằm về phía Đông nam Thành phố.
Phía Bắc giáp quận 4 và quận 2; ranh giới là kênh Tẻ và sông Sài Gòn.
Phía Nam giáp huyện Nhà Bè; ranh giới là rạch Đĩa, sông Phú Xuân.
Phía Đông giáp quận 2, Đồng Nai; ranh giới là sông Sài Gòn và sông Nhà Bè.
Phía Tây giáp quận 8 và huyện Bình Chánh; ranh giới là rạch Ông Lớn.
Quận 7 có vị trí địa lý khá quan trọng với vị trí chiến lược khai thác giao
thông thuỷ và bộ, là cửa ngõ phía Nam của Thành phố, là cầu nối kmở hướng phát
triển của Thành phố với biển Đông và thế giớị Các trục giao thông lớn như xa lộ Bắc
Nam, đường cao tốc Nguyễn Văn Linh. Sông Sài Gòn bao bọc phía Đông với hệ
thống cảng chuyên dụng, trung chuyển hàng hoá đi nước ngoài và ngược lại, rất
thuận lợi cho việc phát triển thương mại và vận tải hàng hoá cũng như hành khách đi
các vùng lân cận.
Quận 7 có diện tích 3576 ha với dân số 241.348 người (tính đến
tháng12/2009), với tổng số hộ dân 59.207 hộ, mật độ dân số 6.762 người/km2. Địa
giới hành chính được chia thành 10 phường với 575 tổ dân phố.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 39
3.2. Dân số
Quận 7 là một quận nhỏ với dân số khá đông.
Bảng 3.1 Diện tích, dân số và mật độ dân số của từng phường
STT Phường Dân số (người)
Diện tích
(km2)
Mật độ
(người/km2)
1 Phú Mỹ 14.033 3,85 3.645
2 Phú Thuận 25.920 8,83 2.935
3 Tân Phú 19.092 4,3 4.440
4 Tân Thuận Đông 33.955 7,51 4.521
5 Bình Thuận 30.849 1,62 19.043
6 Tân Thuận Tây 25.810 1,05 24.581
7 Tân Kiểng 26.687 1,0 26.687
8 Tân Quy 21.526 0,86 25.030
9 Tân Phong 12.005 4,47 2.686
10 Tân Hưng 31.471 2,2 14.305
Tổng số 241.348 35,69 6.762
Nguồn: Uỷ ban nhân dân quận 7, 2009
3.3. Hệ thống giao thông
Tổng diện tích đường bộ trên địa bàn quận khoảng 38 ha, chiếm 1,86% diện
tích tự nhiên. Trong đó các cầu Tân Thuận 1, Tân Thuận 2, Kinh tẻ và Rạch Ông kết
nối giữa Quận 7 với nội thành, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của
quận.
3.4. Về kinh tế
Kinh tế trên địa bàn Quận phát triển đúng định hướng công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp - thương mại dịch vụ, qua đó Quận đã khai thác được nhiều lợi thế về
lực lượng sản xuất, mang lại nhiều hiệu quả. Bên cạnh đó các thành phần kinh tế do
Quận quản lý đã chuyển dịch theo đúng định hướng là phát triển thương mại dịch vụ
- công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
3.5. Về văn hóa – xã hội
Công tác giáo dục được quan tâm đúng mức. Quận đã hoàn thành việc quy
hoạch mạng lưới trường lớp, giành một quỹ đất thích đáng cho phát triển mạng lưới
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 40
trường lớp. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường đạt
chuẩn qui định. Mỗi cấp học đều có trường đạt chuẩn trường trọng điểm chất lượng
cao, trường đạt chuẩn quốc giạ Luôn chú trọng ưu tiên dành quỹ đất để xây
3.6. Y tế
Tổng số cơ sở y tế trên địa bàn quận là 22 cơ sở với 1 trung tâm y tế, 2 nhà hộ
sinh, 1 phòng khám trung tâm, 3 phòng khám khu vực, 15 trạm y tế, ngoài ra còn có
90 phòng khám tư nhân và 70 hiệu thuốc
3.7. Giáo dục – đào tạo
Hoạt động giáo dục và đào tạo là một trong những công tác Quận 4 đươc quan
tâm hàng đầu. Toàn quận có 61 trường học với 17 nhà trẻ gia đình, 15 trường mầm
non, 21 trường phổ thông cơ sở cấp 1 và 2, 2 trường PTTH và 5 trường Đại Học và
một trung tâm kỹ thuật hướng nghiệp. Ngoài ra quận còn có một trung tâm dạy nghề
với các ngành đào tạo như: may, sửa chửa xe máy và xe ô tô, điện lạnh…
3.8. Văn hóa – thể thao
Hoạt động văn hóa: Quận 7 có 1 Nhà văn hóa, 1 thư viện, 24 tụ điểm văn
nghệ và 4 đội thông tin lưu động.
Hoạt động thể dục thể thao của Quận cũng được tổ chức thường xuyên.
Nhìn chung hoạt động văn hóa thể dục thể thao được Quận tổ chức thường
xuyên, tạo nề nếp sinh hoạt lành mạnh trong khu dân cư.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 41
CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN7
4.1. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt của quận 7
- Hộ gia đình: có 60.337 hộ, dân số năm 2009 là 241.348 người, mỗi hộ có 4
người, lấy số dân chia cho số người trong mỗi hộ sẽ được tổng số hộ gia đình của
quận. Chất thải rắn sinh ra từ hộ gia đình là: rác thực phẩm, giấy, carton, nhựa, túi
nilon, vải, da, rác vườn, gỗ, thủy tinh, lon, thiếc, nhôm, kim loại, tro, lá cây, chất thải
đặc biệt nhu pin, dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe, sơn thừa….
- Khu siêu thị: có 3 siêu thị (nguồn Niên Giám Thống Kế Năm 2007), rác sinh
ra từ các siêu thị gồm: giấy, carton, nhựa, túi nilon, rác thực phẩm.
- Nhà hàng, quán ăn: có 26 nhà hàng, quán ăn (nguồn Niên Giám Thống Kế
Năm 2007), rác sinh ra gồm: rác thực phẩm, giấy, carton, nhựa, túi nilon, vải, da, rác
vườn, gỗ, thủy tinh, lon, thiếc, nhôm, kim loại, tro, lá cây, chất thải đặc biệt nhu pin,
….
- Nhà nghỉ, khách sạn: có 15 nhà (nguồn Niên Giám Thống Kế Năm 2007), rác
sinh ra gồm: rác thực phẩm, giấy, carton, nhựa, túi nilon, vải, da, rác vườn, gỗ, thủy
tinh, lon, thiếc, nhôm, kim loại, tro, lá cây, chất thải đặc biệt như pin, ….
- Trường học: có 60 trường ( nguồn Niên Giám Thống Kế Năm 2007), rác sinh
ra gồm: rác thực phẩm, giấy, carton, nhựa, túi nilon, vải, da, rác vườn, gỗ, thủy tinh,
lon, thiếc, nhôm, kim loại, tro, lá cây, chất thải đặc biệt như pin, ….
- Chợ: có 12 chợ rác thực phẩm, giấy, carton, nhựa, túi nilon, vải, da, rác vườn,
gỗ, thủy tinh, lon, thiếc, nhôm, kim loại, tro, lá cây, chất thải đặc biệt như pin, dầu
nhớt xe, lốp xe, ruột xe, sơn thừa.
4.2. Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận 7
4.2.1. Hệ thống quản lý nhà nước (Công ty Dịch vụ Công ích quận 7)
4.2.1.1. Nhiệm vụ hoạt động của Công ty Dịch vụ Công ích quận 7
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 42
- Quản lý, duy tu bảo dưỡng và xây dựng xây dựng công trình giao thông, công
trình đô thị công cộng (cầu đường, thoát nước, chiếu sáng, cây xanh, vệ sinh đô thị...)
phân cấp quận quản lý, chỉ tiêu, kế hoạch hoặc đơn đặt hàng của Nhà nước.
- Xây dựng cầu đường, xây dựng dân dụng, kinh doanh địa ốc, dịch vụ khảo sát
thiết kế, san lấp mặt bằng, sản xuất vật liệu xây dựng.
- Quản lý, cho thuê (kể cả bán nhà theo Nghị định 61/CP và bảo dưỡng, nâng
cấp nhà thuộc sở hữu Nhà nước giao cho quận quản lý.
- Vận tải hàng hóa đường bộ.
4.2.1.2. Sơ đồ tổ chức
Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty Dịch vụ Công ích quận 7
4.2.1.3. Nhân lực
Hiện tại, Công ty Dịch vụ Công ích có 7 tổ thu gom rác với 80 công nhân và 40 nhân
viên văn phòng.
4.2.1.4. Thời gian và lộ trình thu gom
- Thời gian hoạt động của các tổ thu gom Công ty Dịch vụ Công ích quận 7 bắt
đầu từ 7 giờ sáng hôm nay đến 5h sáng hôm sau.
+ Ca đêm thu gom bắt đầu từ 20h – 5h
Giám đốc
Phó Giám đốc phụ
trách Môi trường
Phó Giám đốc
phụ trách Quản
lý Nhà
Phòng Kỹ
Thuật
Các đội thi
công xây lắp
Phòng Kế tóan
Tài vụ
Đội cây xanh
Phòng Kế
hoạch
Phòng Tổ chức
hành chính
Đội công trình
đô thị
Đội Thoát
nước
Đội Quản lý
Nhà
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 43
+ Ca ngày thu gom (rác quét đường phố) từ 6h đến 11h30
4.2.1.5. Phương tiện thu gom
Mỗi công nhân trong từng tổ đều được trang bị bảo hộ lao động và các dụng
cụ lao động khác nhằm bảo vệ sức khỏe cho người công nhân cũng như giúp cho
công tác thu gom nhanh chóng và hợp vệ sinh
Bảo hộ lao động bao gồm: đồng phục, găng tay, giày, nón, khẩu trang, áo
phản quang, áo mưa.
Dụng cụ lao động: chổi, xẻng, đèn bão.
Phương tiện thu gom gồm:
+ Thùng 660L: 51 thùng 660L
+ 15 xe chuyên dùng để vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 4.1 Các loại xe chuyên dùng vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
STT LOẠI XE BIỂN SỐ TẢI TRỌNG (TẤN)
1 Xe eùp raùc 57L 0695 11.805
2 Xe eùp raùc 57L 6878 12.100
3 Xe eùp raùc 57M 1970 12.100
4 Xe eùp raùc 57H 9611 11.000
5 Xe eùp raùc 57K 1018 11.000
6 Xe eùp raùc 57K 4009 7.325
7 Xe eùp raùc 57K 4010 8.420
8 Xe eùp raùc 57K 4278 9.935
9 Xe eùp raùc 57K 4115 4.000
10 Xe eùp raùc 57H 5506 4.500
11 Xe eùp raùc 57H 6980 4.500
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 44
12 Xe taûi thuøng 54T 9731 3.500
13 Xe taûi thuøng 54T 9732 3.500
14 Xe taûi ben 57L 6620 0.430
15 Xe taûi ben 57L 0587 4.500
Nguồn: Công ty Dịch vụ Công ích quận 7, 2010
4.2.1.6. Điểm hẹn thu gom chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 4.2 Danh sách các điểm hẹn thu gom chất thải rắn sinh hoạt
Toå thöïc hieän Ñieåm leân raùc Soá löôïng xe Toång soá xe/toå
- TTCâ Tö Soø 02 xe
Toå 1
- TTC Laâm Vaên Beàn 04 xe
06 xe
- TTC Laâm Vaên Beàn 05 xe
Toå 2
- Lotte 04 xe
09 xe
Toå 3 - TTC Tö Soø 10 xe 10 xe
- Nguyeãn Vaên Linh 01 xe
- caàu Haøn 03 xe Toå 4
- Beán ñoø Long Kieång 01 xe
05 xe
- Nguyeãn Văn Linh 01 xe
Toå 5
- Taân Thuaän 1 05 xe
06 xe
- Caàu Phuù Xuaân 02 xe
- Hoaøng Quoác Vieät 01 xe
Toå 6
- Goø OÂ Moâi 02 xe
07 xe
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 45
- KDC Phuù Myõ 02 xe
- TTC Laâm Vaên Beàn 03 xe
- Taân Myõ 04 xe
Toå Nam Saøi
Goøn
- Taân Quy Ñoâng 09 xe
19 xe
- KDC Phaïm Höõu Laàu 01 xe
- Hoaøng Quoác Vieät 01 xe
- caàu Taân Thuaän 2 02 xe
- caàu Taân Thuaän 1 02 xe
- Lotte 01 xe
Ca ngaøy
- KDC 4,6 ha 02 xe
09 xe
Nguồn: Công ty Dịch vụ Công ích quận 7, 2010
4.2.2. Lực lượng rác dân lập
Lực lượng rác dân lập chịu sự quản lý của phường, tuy nhiên không phải lúc
nào cũng vậy. Một thực tế phải chấp nhận hiện nay là người thu gom rác dân lập sở
hữu tuyến thu gom của mình. Người sở hữu có thể trực tiếp làm hoặc thuê người
khác thu gom, họ có thể sang nhượng tuyến thu gom cho người khác với một giá bất
kỳ (tự thương lượng giữa hai bên). Những người trực tiếp thu gom này có thể tự tổ
chức thu gom và có thể vận động thêm các thành viên trong gia đình phụ giúp.
Thời gian thu gom từ 20h đến 5h sang hôm sau (theo giờ quy định của Ủy ban nhân
dân quận 7).
Hiện nay, trên địa bàn quận 7 có 10 đội thu gom thuộc 10 phường. Phương
tiện thu gom còn thô sơ như dùng xe ba gác máy lấy rác thay vì dung xe đẩy tay
(thùng 660L). Các thiết bị thu gom này làm mất vẻ mỹ quan đô thị, ô nhiễm môi
trường vì các xe này không có vật che chắn.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 46
Ủy ban nhân dân quận 7 đang có chương trình hỗ trợ cho lực lượng rác dân
lập chuyển đổi các xẻ, 4 bánh tự chế thu gom rác. Nếu gia đình thuộc diện xóa đói
giảm nghèo thì Ủy ban nhân dân quận 7 sẽ chi ngân sách mua tặng thùng 660L thay
cho xe ba gác máy. Ngoài diện chính sách thì các hộ sẽ được cho vay không lãi suất
để chuyển đổi các xe kém chất lượng này.
Hình thức thu gom
Chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình trên địa bàn quận 7 được lực lượng rác
dân lập sử dụng xe ba gác máy rỗng, không chứa rác từ trạm xe đến vị trí thu gom
đầu tiên của tuyến thu gom, đổ rác từ thùng chứa rác của các hộ gia đình lên xe thu
gom và trả thùng rác rỗng tại ví trí cũ, sau đó tiếp tục lấy rác các hộ tiếp theo. Quá
trình này được thực hiện cho đến khi xe không chứa được thêm rác. Khi xe thu gom
đầy rác sẽ được di chuyển đến điểm hẹn hoặc trạm trung chuyển rác gần nhất trước
khi sử dụng xe tải vận chuyển đến bãi chon lấp. Sau khi đổ rác xuống trạm trung
chuyển, xe thu gom tiếp tục lấy rác ở các tuyến khác.
Bảng 4.3 Lực lượng rác dân lập cũng như Công ty Dịch vụ Công ích quận 7
đều thực hiện thu phí rác theo Quyết định 88/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân
Thành phố
Đối tượng
Mức phí
(đồng/tháng)
Mặt tiền đường 20.000
Nội thành
Trong hẻm 15.000
Mặt tiền đường 15.000 Ngoại thành -
vùng ven Trong hẻm 10.000
4.3. Đánh giá hệ thống quản lý thu gom rác trên địa bàn quận 7
Hiện nay, trên địa bàn quận 7 có 2 hệ thống thu gom rác đó là lực lượng rác
dân lập và Công ty Dịch vụ Công ích quận 7
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 47
Hệ thống thu gom rác dân lập hoạt động do Ủy ban nhân dân các phường phụ
trách nhưng đôi khi vẫn không quản lý được thời gian thu gom của họ, thu gom
không đúng thời gian quy định.
Lực lượng dân lập không trang bị dụng cụ bảo hộ lao động, vẫn còn sử dụng
các xe thô sơ, không có vật che chắn nên khi vận chuyển làm chảy nước rỉ rác trên
đường phố gây mất vẻ mỹ quan đô thị và ảnh hưởng đến người đi đường.
Việc thu gom rác trên địa bàn chưa triệt để 100%, các hộ nằm trên kênh rạch
tự ý vứt rác xuống kênh, rạch làm ô nhiễm môi trường. Các hộ này nằm ở vị trí hẻm
nhỏ, khó thu gom. Vì vậy, lực lượng rác dân lập không thu gom ở các nơi này.
Bên cạnh đó, người dân đem rác để trước nhà vào ban ngày, không thực hiện đúng
thời gian quy định làm mất vẻ mỹ quan đô thị.
Tóm lại, hiện trạng quản lý, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn quận 7 chưa đảm bảo vệ sinh và đạt yêu cầu. Ủy ban nhân dân quận cần phải
đầu tư các trạm ép rác kín, hợp vệ sinh. Bên cạnh đó, công tác thu gom và vận
chuyển cần thống nhất về thời gian. Ngoài thời gian quy định về việc mở cửa trạm
trung chuyển thì không tiếp nhận rác của bất kỳ xe nào để đảm bảo giờ giấc cũng
như thu gom cùng lúc tránh tình trạng vận chuyển rác ban ngày trên đường phố gây ô
nhiễm môi trường.
Cần nâng cao ý thức và nhận thức của người dân về công tác bảo vệ môi
trường, tránh tình trạng vứt rác bừa bãi.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 48
CHƯƠNG 5: DỰ BÁO DÂN SỐ VÀ LƯỢNG RÁC
PHÁT SINH ĐẾN NĂM 2030
5.1. Dự báo dân số đến năm 2030
Phương pháp ước tính dân số
Giả sử tốc độ gia tăng dân số theo thời gian tỉ lệ thuận với dân số hiện tại
0
dP kP
dy
=
Lấy tích phân 2 vế theo cận tương đương
0 0 0
0
0
ln ln
ln ln
P t
P
dP kdy
P
P P kt
P P kt
=
⇒ − =
⇔ = +
∫ ∫
Trong đó:
P: dân số của năm tính toán (người)
P0: dân số của năm lấy làm gốc (người)
k: tốc độ gia tăng dân số (2,1%)
t: hiệu số năm tính toán và năm lấy làm gốc
Đặt x = t a = k
y = P b = P0
Phương trình tương đương: y = ax + b
Ước tính sự gia tăng dân số tại quận 7 đến năm 2030 theo phương pháp trên được thể
hiện ở bảng sau:
Bảng 5.1 Giá trị tính toán bằng phương pháp bình phương cực tiểu
Năm X P(người) Y (lnP) X2 XY
2000 0 114,039 11.644 0 0
2001 1 115,024 11.653 1 11.653
2002 2 132,616 11.795 4 23.59
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 49
2003 3 146,540 11.895 9 35.685
2004 4 158,436 11.973 16 47.892
2005 5 182,617 12.115 25 60.575
2006 6 187,326 12.141 36 72.846
2007 7 209,000 12.250 49 85.75
2008 8 225,000 12.324 64 98.592
2009 9 241,348 12.394 81 111.546
Tổng 45 1,711,946 120.18 285 548.13
Bảng 5.2 Ước tính dân số quận 7 đến năm 2030
Năm lnP Dân số dự đoán (người)
2010 12,506 269.952
2011 12,5947 294.991
2012 12,834 322.352
2013 12,7721 352.251
2014 12,8608 384.923
2015 12,9495 420.626
2016 13,0382 459.640
2017 13,1269 502.273
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 50
2018 13,2156 548.861
2019 13,3043 599.769
2020 13,393 655.399
2021 13,4817 716.189
2022 13,5704 782.618
2023 13,6591 855.208
2024 13,7478 924.531
2025 13,8365 1.021.211
2026 13,9252 1.115.931
2027 14,0139 1.219.437
2028 14,1026 1.332.543
2029 14,1913 1.456.140
2030 14,28 1.591.201
5.2. Dự đoán khối lượng phát sinh từ các hộ gia đình đến năm 2030
Lượng rác phát sinh (0,8 – 1,2 kg/người.ngày) bình quân mỗi người là 1,0
kg/người.ngđ áp dụng cho các đô thị lớn. Cứ 5 năm, tốc độ phát sinh rác tăng 0,1
kg/người.ngđ.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 51
Bảng 5.3 Ước tính lượng rác sinh hoạt phát sinh của quận 7 đến năm 2030.
Năm Dân số
Tốc độ phát sinh rác
Lượng rác phát sinh (kg/ngđ)
2010 269.952 1,1 296.947
2011 294.991 1,2 353.989
2012 322.352 1,2 386.822
2013 352.251 1,2 422.701
2014 384.923 1,2 461.908
2015 420.626 1,2 504.751
2016 459.640 1,3 597.532
2017 502.273 1,3 652.955
2018 548.861 1,3 713.519
2019 599.769 1,3 779.700
2020 655.399 1,3 852.019
2021 716.189 1,4 1.002.665
2022 782.618 1,4 1.095.665
2023 855.208 1,4 1.197.291
2024 924.531 1,4 1.294.343
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim T